Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG tác THẨM ĐỊNH dự án đầu tư tại NGÂN HÀNG TMCP bắc á CHI NHÁNH hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.85 KB, 51 trang )

Bỏo cỏo thực tập
MỤC LỤC
N MỞ RỘN

15
CÁC HOẠT ĐỘNG NÀY.

15
CHƯƠNG 2

15
THỰC TRẠNG

15
ÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

15
TẠI NGÂN

15
TMCP BẮC Á- CHI NHÁNH HÀ NỘI 15
2.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàg 15
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
Bỏo cỏo thực tập
LỜI MỞ ĐẦ
1/ Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay,
hoạt động đầu tư theo dự án ngày càng được mở rộng, và kéo theo đó là nhu cầu
cho vay theo dự án ngày càng tăng. Điều đó đặt ra cho các ngân hàng thương
mại những cơ hội và thách thức trong việc mở rộng hoạt động cho vay theo dự
án


Để đạt được mục tiêu An toàn- Hiệu quả- Phát triển bền vững trong hoạt
động cho vay theo dự án, các ngân hàng thương mại đều cố gắng làm tốt công
tác thẩm định dự án đầu tư. Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á chi nhánh Hà
Nội cũng vậy. Mặc dù đó cơ nhiều cải tiến trong những năm gần đây nhưng
công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế đòi hỏi
phải có sự nghiên cứu toàn diện nhằm đưa ra các giải pháp thiết thực nâng cao
chất lượng nghiệp vụ
ày.
Từ thực tế đó cùng với những bài học rút ra trong thời gian thực tập tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á – chi nhánh Hà Nội, em xin mạnh dạn
chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Bắc Á – chi nhánh Hà
ội”
2/ Mục đích nghiên
- ứu:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản và đánh giá về chất lượng hoạt động
thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á – chi nhánh

- ội.
Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư của Ngân
hàng thương mại cổ phần Bắc Á – chi nhánh Hà
ội.
3/ Đối tượng và phạm vi nghiên
- ứu:
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
1
Bỏo cỏo thực tập
Đối tượng nghiên cứu: chất lượng thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng thương
- ại.
Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu và phân tích các số liệu thống kê về

hoạt động kinh doanh, các dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh

- ội.
Mốc thời gian nghiên cứu: Từ năm 2008 đến năm
10.
4/ Phương pháp nghiên
ứu:
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử, các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong quá trình nghiên
- ứu:
Phương pháp thố
- kê
Phương pháp phân
- ích
Phương pháp tổn
- hợp
Kết hợp giữa phương pháp định lượng và định tính trong nghiên cứu lý luận
cũng như trong thực tiễn và đưa ra giải
háp
5/ Những đóng góp chính của đề
ài:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động thẩm định dự án đầu
tư, em xin đề xuất nhưng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thẩm
định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh Hà
ội.
6/ Kết cấu đề
ài:
Ngoài phần mờ đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, mục lục và
các bảng biểu, kết cấu của đề tài bao gồm 3
ương:

Cương 1 : Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á – chi nhá
Hà Nội.
Chương 2 : Thực trạng chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Bấc Á – chi nhá
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
2
Bỏo cỏo thực tập
Hà Nội.
Chương 3 : Một số giải phỏp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao
công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á- chi
nhán
ƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ
GÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á – CHI N
1.1. HÀ NỘI
Cơ cấu tổ chức, mạng lưới hoạt động của Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi n
nh Hà Nội
Ngân hàng TMCP Bắc Á (NASB) được thành lập theo Quyết định số
183/QĐ-NH5 ngày 01/09/1994 của Thống đốc NHNN. Trụ sở chính của
Ngân hàng hiện nay được đặt tại 117 Quang Trung, thành phố Vinh, tỉ
Nghệ An.
Trải qua gần 17 năm hoạt động, NASB (tên Tiếng Anh là North Asia
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
3
Bỏo cỏo thực tập
Commercial Joint Stock Bank) đó trở thành một trong số các NHTM cổ phần
lớn có hoạt động kinh doanh lành mạnh và là NHTM cổ phần có doanh số
hoạt động kinh doanh lớn nhất khu vực miền Trung Việt Nam. Các sản phẩm
dịch vụ chủ yếu của Ngân hàng bao gồm: huy động tiền gửi tiết kiệm, cho

vay, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh toán và kinh doanh ngoại tệ… Mạng
lưới hoạt động của NASB hiện nay tương đối rộng. Ngoài trụ sở chính ở
Vinh, NASB còn có nhiều chi nhánh ở nhiều thành phố trọng điểm như Hà
Nội, Thanh Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Đồng Bằng S
g Cửu Long.
NASB là thành viên chính thức của Hiệp hội thanh toán viễn thông liên ngân
hàng toàn cầu, Hiệp hội các Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội các Ngân hàng
Việt Nam và phòng thương mại công nghiệp Việt Nam. Trong hơn 14 năm
hoạt động, NASB đó vinh dự nhận được Cờ thi đua của Thủ tướng Chính
Phủ, Bằng khen của Thống đốc NHNN về thành tích hoạt động kinh doanh
và cờ thi đua của UBND tỉnh Nghệ An, là một trong 10 ngân hàng được chọn
tham gia vào hệ thống thanh toán tự
ộng liên NH.
Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội (NASB Hà Nội) được thành
lập vào năm 1995 theo Giấy phép số 1908/GP ngày 22 tháng 5 năm 1995 và
Giấy chấp thuận số 0025/GCT ngày 01 tháng 07 năm 1995 của NHNN Việt
Nam. Là đơn vị trực thuộc Ngân hàng TMCP Bắc Á, Chi nhánh Hà Nội là
chi nhánh quan trọng nhất thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ trên địa bàn
Hà Nội. Những ngày đầu mới thành lập Chi nhánh chỉ có hơn 30 cán bộ,
trong đó 60% trình độ đại học. Nhưng cho đếay đội ngũ c ỏ n bộ, nhân viên
của Chi nhánh đó là hơn 70 người và đã có sự tay đổi về chất : 5 thạc sỹ,
98% đại học. Hầu hết cán bộ nghiệp vụ đều sử dụng thành thạo công nghệ
thông tin, sử dụng được ngoại ngữ trong công việc chuyên môn. Với thời
gian hơn 10 năm hoạt động trên thị trường địa bàn Hà Nội, hồ vào tốc độ
phát triển chung của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Bắc Á, NASB Hà Nội
từng bước vươn lên, khẳng định vị trí của mình trong quá trình phát triển,
phát huy các nguồn nội lực nhằm thúc đẩy kinh tế địa bàn thủ đô HàNội
hát triể n.
Trong thời gian qua, NASB Hà Nội đã thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch đề
ra, mở rộng mạng lưới hoạt động và nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng

nhu cầu của khách hàng. Hiện nay, trụ sở chính của Chi nhánh đặt tại 47
Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội và đã có 07 phòng Giao
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
4
Bỏo cỏo thực tập
dịch trực thuộc đặt tại nhiều địa điểm thuận lợi trên địa bàn
à Nội. Cụ thể:
Trụ sở Chi nhánh: Số 47 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm
Thành phố Hà Nội
Phòng GD Phương Mai: 101E9 Phương Mai
Đống Đa, Hà Nội.
Phòng GD Tây Sơn: 115 Tây Sơn
Đống Đa, Hà Nội.
Phòng GD Hàng Bông: 133 Hàng Bông,
àn Kiếm, Hà Nội.
Phòng GD Bạch Mai: 277 Bạch Mai, Hai
à Trưng, Hà Nội.
Phòng GD Đội Cấn: 80 Đội Cấn
Ba Đình, Hà Nội.
Phòng GD Cống Vị: 276 Đội Cấn
Ba Đình, Hà Nội.
Phòng GD Trấn Vũ:
Trấn Vũ, Hà Nội
Mô hình tổ chức của NASB Hà Nội
iện nay như sau:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ M
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
5
Giám đốc phụ
trách chung

Phó GĐ phụ
trách TD
Phòng giao dịch
Phương Mai
Phó GĐ phụ trách
KT, NQ, HC
Phòng TD Phòng KT
Phòng NQ
Phòng HC
Phòng giao dịch
Đội Cấn
Phòng giao dịch
Tây Sơn
Phòng giao dịch
Hàng Bông
Phòng giao dịch
Bạch Mai
Phòng giao dịch
Cống Vị
Phòng giao dịch
Trấn Vũ
Bỏo cỏo thực tập
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
6
Bỏo cỏo thực tập
1.2. Thực trạng hoạt động kinh doan
tại NASB Hà Nội.
1.2.1. Về hoạt
ng huy động vốn:
Từ khi mới thành lập, NASB Hà Nội luôn xác định tạo vốn là khâu quan

trọng mở đường, là cơ sở bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng
phát triển nên mặt bằng vốn vững chắc ngày càng được tăng trưởng cả về VNĐ
và ngoại tệ. Để có thể đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội và phục vụ tốt hơn hoạt
động của mình, NASB Hà Nội luôn xác định huy động vốn là nhiệm vụ quan
trọng. Xác định rõ nhiệm vụ đó, đến nay NASB Hà Nội đã xây dựng cơ cấu
nguồn vốn hợp lý và đa dạng hoá nguồn vốn bằng việc đa dạng hoá các hình
thức, biện pháp, các kênh huy động vốn từ mọi nguồn trong nền kinh tế. Lãi suất
tiền gửi luôn được thay đổi linh hoạt phù hợp với tình hình chung của thị trường
tiền tệ và nhu cầu huy động vốn cho hoạt động kinh doanh của NASB nói chung
và NASB Hà Nội nói riêng. Bên cạnh các hình thức huy động tiền gửi thuần tuý,
NASB Hà Nội cũng thường xuyên có các hình thức, chương trình huy động vốn
đặc biệt như TGTK có thưởng, TGTK tham gia dự thưởng hàng quý, TGTK dự
thưởng với tài sản lớn. Ngoài việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và
các tổ chức kinh tế xã hội, trong vài năm gần đây, NASB Hà Nội còn huy động
vốn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn tại
Chi nhánh, đảm bảo tốt nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh và
điều chuyển vốn
ong hệ thống NASB.
Tình hình huy động vốn của NASB Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2008 đến
năm 2010 được thể hiện
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
7
Bỏo cỏo thực tập
NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NASB HÀ NỘI
Đơn vị: Tỷ đồng
Ngoại tệ quy đổi VNĐ
Năm
2008 Năm 2009 Năm 2010
(Nguồn: Báo cáo tổng kết NASB Hà Nội 2008 - 2010)
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096

8
Bỏo cỏo thực tập
yển trong hệ thống.
1.2.2. Về h
t động sử dụng vốn:
Trong hơn 10 năm qua hoạt động tín dụng và đầu tư của NASB Hà Nội không
ngừng được đổi mới, phát triển, hoàn thiện và nâng cao cả về lượng lẫn về chất.
Từ số lượng khách hàng ít ỏi, dư nợ tín dụng còn thấp, chất lượng tín dụng chưa
cao trong những năm đầu thành lập, đến năm 2008, Ngân hàng đã phát triển
được hệ thống khách hàng đa dạng về ngành nghề thuộc nhiều thành phần kinh
tế. Trước năm 2000, nguồn vốn điều chuyển về Hội sở là chủ yếu, chiếm trên
70% tổng nguồn vốn huy động. Nhưng từ năm 2001, với chủ trương phát triển
mở rộng hoạt động, xây dựng Chi nhánh thành một Ngân hàng bán lẻ phát triển,
hệ số sử dụng vốn bình quân cho đầu tư trực tiếp tại NASB Hà Nội tăng trưởng
qua các năm 2008 - 2010, uy tín hoạt động của NASB Hà Nội trên thị trường
ngày càng cao. Với lợi thế kinh doanh trên địa bàn kinh tế năng động và đầy
tiềm năng, cùng với nguồn vốn huy động dồi dào cho sự phát triển kinh doanh,
trong những năm qua NASB Hà Nội đã không ngừng mở rộng hoạt động tín
dụng và nâng cao hiệu quả công tác điều chuyển vốn nội bộ trong hệ thống
NASB, hoàn thành tố
k Để hiểu rõ hơn về hoạt động sử dụng vốn tại NASB Hà Nội, ta xem xét
bảng 2.2 dưới đế h
ch đã được giao.
ây.
BẢNG 2.2: HOẠT ĐỘNG SỬ
NG VỐN TẠI NASB
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009 Năm 2010

Số tiền
09/08
(+/-%)
Số tiền
10/09
(+/-%)
1. Cho vay 412,97 659,42 59,68 867,16 31,50
Tỷ trọng(%) 40,71 52,29 28,44 58,94 12,72
2. Tiền gửi tại NASB 497,28 485,39 -2,39 503,90 3,81
Tỷ trọng(%) 49,02 38,49 34,25
3. Tiển gửi tại NHNN
& TG khác
90,15 103,37 14,66 78,43 -24,13
Tỷ trọng(%) 8,89 8,20 5,33
4. Đầu tư 14,02 12,91 -7,92 21,76 68,55
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
9
Bỏo cỏo thực tập
Tỷ trọng(%) 1,38 1,02 1,48
Tổng cộng 1.014,42 1.261,09 24,32 1.471,25 16,66
À NỘI
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo tổng kếtca NSBH
i năm 200 8 -20 10 )
Qua bảng số liệu ta thấy, hoạt động cho vay tại NASB Hà Nội qua các năm
tăng lên rõ rệt. Dư nợ cho vay liên tục tăng trưởng qua các năm: năm 2009 tăng
so với năm 2008 là 59,68 %, năm 2010 tăng so với năm 2009 tăng 31,50%. Bên
cạnh đó, lượng tiền gửi tại NASB tăng về quy mô qua các năm, mặc dù tỷ trọng
trong tổng mức hoạt động giảm (từ 49.02% năm 2008 xuống còn 43.25% năm
2010). Điều này thể hiện việc điều chuyển vốn trong hệ thống vẫn diễn ra liên

tục và ổn định. Tiền gửi tại NHNN & TG khác là nguồn tiền gửi mang lại lợi
nhuận không cao nên chiếm tỷ trọng thấp và có xu hướng giảm (từ 90.15 tỷ
chiếm 8.89% năm 2008 xuống còn 78.13 tỷ chiếm 5.33% năm 2010). Hoạt động
đầu tư thì có xu hướng tăng lên cả về số lượng và tỷ trọng (từ 14.02 tỷ năm 2008
lên 21.76 tỷ năm 2010). Các hoạt động đầu tư thường có độ rủi ro cao nhưng lại
thu được lợi
uận cao cho Ngân hàng.
Để cụ thể hóa hơn về hoạt động cho vay tại NASB Hà Nội,
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
10
Bỏo cỏo thực tập
nghiên cứu bảng sau:
BẢNG 2.3: HOẠT ĐỘNG
HO VAY TẠI NASB
À NỘI
Đơn vị: Tỷ đồ
Năm
Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm 2009 Năm 2010
Số tiền
09/08
(+/-%)
Số tiền
10/09
(+/-%)
Tổng dư nợ 412,97 659,42 59,68 867,16 31,50
1. Cho vay ngắn hạn 332,65 509,67 53,21 629,56 23,52
Tỷ trọng(%) 80,55 77,29 72,60

Doanh số cho vay 731,83 1.223,20 67,14 1.636,84 33,82
Dư nợ VNĐ 259,47 379,04 46,08 453,85 19,74
Tỷ lệ(%) 78,00 74,37 72,09
Dư nợ ngoại tệ 73,18 130,63 78,50 175,71 34,51
Tỷ lệ(%) 22,00 25,63 27,91
2. Cho vay trung,dài hạn 80,32 149,75 86,44 237,60 58,66
Tỷ trọng(%) 19,45 22,71 27,40
Doanh số cho vay 43,37 89,85 107,16 178,20 98,32
Dư nợ VNĐ 67,76 122,12 80,23 190,01 55,59
Tỷ lệ(%) 84,36 81,55 79,97
Dư nợ ngoại tệ 12,56 27,63 119,94 47,59 72,25
Tỷ lệ(%) 15,64 18,45 20,03
412,97 659,42 59,68 867,16 31,50
Ngoại tệ quy đổi VNĐ
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NASB
Nội năm 2008-2010)
Trong những năm gần đây, kinh tế Thủ đô luôn tăng trưởng cao, do đó nhu
cầu sử dụng vốn tín dụng tại các ngân hàng tăng cao. Thực hiện chủ trưởng mở
rộng tín dụng với phương châm “an toàn, hiệu quả”, công tác tín dụng của
NASB Hà Nội trong những năm qua đó có sự tăng trưởng đáng kể. Qua bảng 3
ta thấy, cho vay ngắn hạn của NASB Hà Nội chiếm tỷ trọng lớn phù hợp với cơ
cấu nguồn huy động của Chi nhánh, năm 2008 là 80,55%, năm 2009 là 77,29%,
năm 2010 là 72,60%; về quy mô cho vay cũn
tăng mạnh qua các năm.
Tín dụng trung, dài hạn cũng tăng trưởng liên tục, năm 2009 tăng 86,44% so
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
11
Bỏo cỏo thực tập
với năm 2008, năm 2010 tăng 58,60% so với năm 2009. Có được thành tích trên
là do NASB Hà Nội đã theo sát định hướng phát triển của ngành Ngân hàng và

Thành phố Hà Nội, tính cấp thiết và hiệu quả của từng dự án. Vì vậy, vốn cho
vay trung, dài hạn của Chi nhánh đã đáp ứng vốn cho nhiều dự án, tạo điều kiện
cho doanh nghiệp nắm bắt được thời cơ, góp phần giúp cho doanh nghiệp hoạt
động sản xuất, kinh doanh ổn định và có hiệu quả, tạo nhiều việc làm cho người
lao động. Tuy tốc độ tăng trưởng tín dụng trung, dài hạn của NASB Hà Nội tăng
trưởng khá cao nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ, năm 2008: 19,45%,
năm 2009: 22,71%, năm 2010: 27,40%. Như vậy, tỷ trọng dư nợ tín dụng trung, dài
hạn trong tổng dư nợ chỉ chiếm khoảng 20-27%, trong khi đó tỷ lệ dư nợ tín dụng
trung, dài hạn trên địa bàn thường ở mức xấp xỉ 40% trên tổng dư nợ. Như vậy,
NASB Hà Nội cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc tìm kiếm các dự án phát triển, đổi
mới công nghệ máy móc, thiết bị, nhà xưởng nhằm tăng thêm hiệu quả sử dụng vốn
và góp phần phát triển hơn nữa hoạt độngt
dụng trung, dài hạn .
Trên thực tế, hoạt động cho vay tại NASB Hà Nội có những bước tăng trưởng
cao nhưng vẫn đảm bảo tính an toàn. Có được sự tăng trưởng mạnh mẽ như trên
là nhờ thực hiện tốt công tác phát triển mạng lưới, thực thi hiệu quả công tác
khách hàng, áp dụng thành công cơ chế lãi suất linh hoạt theo
iễn biến của thị trường.
Về cơ cấu cho vay của NASB Hà Nội cũng thay đổi rõ rệt trong những năm gần
đây. Trước đây, Chi nhánh chủ yếu cho vay cá nhân, hộ kinh doanh cá thể, nhưng
hiện nay, khách hàng vay vốn của Chi nhánh đã đa dạng hơn rất nhiều, có cả cá
nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Công ty CP và Doanh
nghiệp Nhà nước . Bên cạnh việc đa dạng hoá khách hàng vay vốn thì các phương
thức cho vay cũng ngày càng được mở rộng với các phương thức như: cho vay từng
lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tư, cho vay trả góp, cho
vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, cho vay thấu chi, với các thể loại như vay ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn. Đồng thời với các phương thức cho vay trực tiếp khách
hàng, NASB Hà Nội còn hợp vốn với các TCTD khác theo phương thức cho vay
đồng tài trợ, ủy thác đầu tư Hiện nay, quá trình hướng dẫn thủ tục vay và thẩm
định hồ sơ vay vốn cũng đã có bước cải thiện đáng kể và ngày càng hoàn thiện tại

NASB Hà Nội nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu khách hàng. Nhìn chung,
vốn đầu tư tín dụng của Ngân hàng luôn phát huy hiệu quả cao, không chỉ giúp cho
các doanh nghiệp ổn định sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng hàng hoá, khả
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
12
Bỏo cỏo thực tập
năng cạnh tranh trên thị trường mà còn tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của chi nh
h trong thời gian vừa qua.
1
.3. Về các hoạt động khc:
- Về Thanh toán quốc tế : Chi nhánh duy trì được một lượng khách hàng
truyền thống tương đối ổn định đồng thời không Ngõng tìm kiếm những khách
hàng tiềm năng mới. Các loại hình dịch vụ thanh toán quốc tế như chuyển tiền,
nhờ thu, mở thư tín dụng đa dạng và mang tính chuyên nghiệp cao. Hoạt động
thanh toán của chi nhánh được phát triển từ chỗ chỉ có thanh toán nội địa trong
những năm đầu thành lập đến hoạt động thanh toán quốc tế thông qua các ngân
hàng nước khác. Từ cuối năm 2003 NASB Hà Nội đã thực hiện hoạt động thanh
toán quốc tế trực tiếp bằng cách sử dụng Hệ thống tài chính viễn thông liên ngân
hàng toàn cầu (SWIFT) với hệ thống ngân hàng đại lý ngày càng mở rộng thông
qua đầu mối là Phòng thanh toán quốc tế tại Hội sở chính, từ đó giúp cho quá
trình thanh toán của khách hàng cả xuất khẩu và nhập khẩu đ
c nhanh chóng, thuận ợi hơn.
- Về dịch vụ bảo lãnh : Dịch vụ bảo lãnh diễn ra khá thường xuyên với khách
hàng chủ yếu là các khách hàng truyền thống, có dư nợ lớn. Trong cơ cấu dư nợ
bảo lãnh, bảo lãnh thực hiện hợp đồng chiếm khoảng 30%, bảo lãnh dự thầu
chiếm khoảng 35%, bảo lãnh thanh toán chiếm khoảng 20%, còn lại là các loại
bảo lãnh khác (bảo lãnh chất lượng sản phẩn, bảo l
h hoàn trả tiền ứng trước,…)
- Về hoạt động Marketing: Trong bối cảnh có sự cạnh tranh ngày càng mạnh
mẽ giữa các tổ chức tín dụng với nhau, NASB Hà Nội luôn chú trọng việc chấn

chỉnh thái độ giao tiếp, phục vụ khách hàng của toàn thể cán bộ nhân viên trong
chi nhánh. Bên cạnh đó, NASB Hà Nội cũng thường xuyên thực hiện công tác
quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, phát thanh,
truyền hình, tờ rơi … nhằm cung cấp các thông tin đầy đủ về các mặt hoạt động
của chi nhánh tới đông đảo quần chúng nhân dân trên địa bàn. Song song với
việc quảng cáo, NASB Hà Nội cũng đã xây dựng các chương trình khuyến mãi
hấp dẫn khác nhằm quảng bá hình ảnh và thu hút khách hàng. Kết quả là ngày
càng đông đảo khách hàng tin tư
g đến giao dịch tại Chi nhánh.
Song bên cạnh những thành tích đạt được, cũng phải nhìn nhận một thực tế là
so với tiềm năng, hoạt động dịch vụ ở NASB Hà Nội còn khiêm tốn cả về loại
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
13
Bỏo cỏo thực tập
hình dịch vụ, số lượng khách hàng và doanh thu. Trong thời gian tới, Chi nhánh
cần có kế hoạch cụ thể nhắm xú
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
14
Bỏo cỏo thực tập
n mở rộn
các hoạt động này.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG
ÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TẠI NGÂN
TMCP BẮC Á- CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàg
phần Bắc Á-chi nhánh Hà Nội .
Ngân hàng cổ phần Bắc Á có thế mạnh về cho vay ngắn hạn, tuy nhiên trong
những năm gần đây, cho vay trung dài hạn đã tăng lên mà gắn liền với nó là

công tác thẩm định các dự án đầu tư. Đối với Ngân hàng cổ phần Bắc Á với đầy
đủ các nghiệp vụ Ngân hàng, khách hàng của chi nhánh rất đa dạng với nhiều
ngành nghề khác nhau và có những DAĐT khác nhau. Mỗi ngành nghề, lĩnh vực
khác nhau có những đặc trưng riêng của mình. Vì vậy khi xem xét các DAĐT
phải có phương pháp TĐ phù hợp, nhưng vẫn đảm bảo được tính thống nhất
trong quy trình TĐ của Ngân hàng. Có thể khái quát quá trình TĐ
ĐT tại chi nhánh qua sơ đồ sau:
Quy trìnhTĐDAĐT tại Ngân hà
Nhận
đơn
và hồ

xin
vay
Thẩm
định
đơn
và hồ
sơ xin
vay
Lập
báo cáo
thẩm
định và
tờ trình
Phê
duyệt
món
vay
Lập

hồ sơ
tín
dụng,
hoạch
toán
Giải
ngân
Theo dõi
kiểm tra
việc sử
dụng vốn
vay
Thu
nợ
ổ phần Bắc Á chi nh
h Hà Nội
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
15
Bỏo cỏo thực tập
*Xét duyệt món vay:
+ Nhận đơn và hồ sơ xin vay: Cỏn bộ tín dụng là người trực tiếp nhận đơn và hồ
sơ xin vay. Sau đó xem xét chúng có đầy đủ, hợp lý và hợp lệ hay không. Tuy
nhiên, chất lượng của hồ sơ phải được chú ý vì không phảNami tất cả các doanh
nghiệp ở Việt đều có thể cung cấp cho ngân hàng những tài liệu xác thực và các
báo cáo phản ánh đúng tình hình tài chính của doanh nghiệp. Điều này cũng gây
nhiều ảnh hưởng đến việc thẩm định đơn và hồ sơ xin vay. Qua thực tế cho thấy,
việc tuân thủ các quy chế, hướng dẫn do Ngân hàng Bắc Á đề ra của cán bộ tín
dụng là tương đối tốt, thông qua họ khách hàng có thể biết được quy chế
ều kiện cho vay của chi nhánh.
*Thẩm định đơn và hồ sơ xin vay:

Công việc này cũng do cán bộ tín dụng đảm nhiệm. Quy định của chi nhánh
là phải tiến hành hai công việc: thẩm định dự án và phân tích doanh nghiệp. Đối
với các luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án khi đưa đến Ngân hàng xin vay,
cán bộ tín dụng thườ
xem xét các nội dung chính sau:
+ Kiểm tra việc tính toán, xác đị
vốn đầu tư và tiến độ giải ngân:
Vốn đầu tư của một dự án bao giờ cũng phải đảm bảo: vốn cố định (bao gồm:
vốn đầu tư xây lắp, vốn đầu tư thiết bị, vốn kiến thiết cơ bản kh
, vốn dự phòng) và vốn lưu động .
+ Kiểm tra việc tí
toán giá thành, chi phí hàng năm:
Trên cơ sở bảng tính toán giá thành, chi phí hàng năm của dự án, Ngân hàng tiến
hành dự trù chi phí hàng năm, bao gồm: chi phí nhân công; cách tính khấu hao;
cách phân bổ lãi vay Ngân hàng; định mức tiêu hao cũng như nắm vững các loại
thuế mà doanh nghiệp phải nộp, để phân bổ vào giá bán cho phù hợp. Công việc
khó khăn nhất là phải điều chỉnh chi phí, thu nhập dự trù. Tuy Ngân hàng có mức
tính chi phí cho một số ngành nghề nhất định, nhưng những chỉ số này không phải
lúc nào cũng đúng. Bên cạnh đó, thông tin về các lĩnh vực hoạt động của doanh
nghiệp đối với cán bộ tín dụng là rất ít hoặc không đầy đủ. Điều này cũng gây ảnh
hưởng tới việc tính toán chi phí, doanh thu. Phương pháp phân bổ chi phí cũng có
nhiều nên một số doanh nghiệp đã không tuân thủ chế độ hạch toán kế toán do Bộ
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
16
Bỏo cỏo thực tập
Tài chính ban
nh, gây khó khăn cho cán bộ tín dụng.
+ Kiểm tra cơ cấu vốn và khả năng đảm bảo của từng nguồn: Cơ cấu vốn thường
được coi là hợp lý nếu tỷ lệ đầu tư cho thiết bị cao hơn cho xây lắp, đối với DAĐT
chiều sâu thì tỷ lệ này tối thiều phải đạt 60%. Tuy nhiên cần hết sức linh hoạt khi

xác định cơ cấu vốn hợp lý cho từng loại hình doanh nghiệp. Hiện nay, một dự án
thường được hình thành bởi nhiều nguồn, cần kiểm tra mức vốn đầu tư của từng
nguồn để đi sâu phân tích, t
hiểu khả năng thực hiện các nguồn đó.
Thông thường, một dự án có tính khả thi cao khi chủ dự án đầu tư vốn lớn từ
bên ngoài không quá 50% tổng số vốn đầu tư cho dự án. Chi nhánh chỉ đầu tư số
vốn còn lại sau khi doanh nghiệp đã huy động hết các nguồn có khả năng huy
động được để làm tăng trách nhiệm của chủ dự án trong việc sử dụng vốn vay
mới. Sau khi xác định được tỷ lệ các nguồn vốn trong tổng nguồn, Ngân hàng
xác định lịch
h cấp vốn theo tiến độ thực hiện dự án.
+ Xác định doanh thu và lợi nhuận của dự án: Ngân hàng căn cứ vào công
suất thiết kế của dự án, khả năng tiêu thụ của sản phẩm và giá bán để kiểm
tra.Lợi nhuận hàng năm của dự án
ợc xác định theo các tiêu chi quan trọng.
+ Phân tích hiệu quả đầu tư: thông qua một số chỉ tiêu như: thời gian hoàn vốn,
doanh lợi vốn, phân tích điểm hòa vốn của dự án,phân tích khả năng trả nợ của
dự án: cần có sự phân biệt giữa khả năng trả nợ của dự án với khả năng trả nợ
của doanh nghiệp để xác định
uồn trả nợ, lịch trả nợ và mức trả n
vay.
+ Đánh giá rủi ro tiềm ẩn của dự án.
+ Kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn vốn vay: Tùy theo từng dự án, doanh
nghiệp cụ thể mà Ngân hàng có quy định về đảm bảo an toàn tín dụng như: có
tài khoản tiền gửi tại chi nhánh, bảo lãnh của bên thứ ba, đồng tài trợ, thế chấp,
cầm cố tài sản… Cán bộ tín dụng đã tuân thủ đúng những nguyên tắc này, song
chất lượng thẩm định tài chính còn hạn chế trong khâu đánh giá tài sản thế chấp,
một số tài s
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
17

Bỏo cỏo thực tập
đã không được đánh giá đúng giá trị thực tế.
+ Một số chỉ tiêu tài chính khác: Ngân hàng đã áp dụng một số chỉ tiêu như:
NPV, IRR,tỷ số nợ, tỷ số tự tài t
… hoặc độ nhạy của DA để bổ sung cho TĐDAĐT .
* Lập báo cáo thẩm định và tờ trình: Báo cáo thẩm định được lập theo hướng
dẫn về những nội dung quy trình của chi nhánh theo một mẫu chung. Vì vậy,
tiêu chuẩn đánh giá tính khả thi của dự án được quy định thống nhất. Tờ trình
của cán bộ tín dụng sẽ được trưởng hoặc phó phòng Tín dụng x
xét trước khi trình Ban Giám đốc chi nhánh
* Phê duyệt món vay: Quy định về mức phán quyết đối với từng hạn mức cho
vay tại chi nhánh theo quy định về ủy quyền của Tổng giám đốc đối với các Chi
nhánh. Việc lập hồ sơ tín dụng, hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ do cán bộ
tín dụng thực hiện. Giai đoạn này, phòng Kế toán sẽ tiến hành hạch toán món
vay, hướng dẫ
khách hàng mở tài khoản tiền gửi, tiền vay
.
* Cho vay - Thu nợ : bao gồm các bước sau:
+ Giải ngân: Trong giai đoạn này, phòng Tín dụng thông báo phòng Ngân quỹ
để lên kế hoạch điều hành vốn của chi nhánh, tiến hành cấp vốn vay cho khách
hàng theo thời hạn và tiến độ cấp vốn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụ
trực tiếp theo dõi thực hiện quá trình vay.
+ Theo dõi, kiểm tra việc sử dụng vốn vay: Nhiệm vụ của cán bộ tín dụng trong
giai đoạn này là thường xuyên đánh giá tình hình tài chính và khả năng trả nợ
của khách hàng; kiểm tra định kỳ đầu tư và trong vận hành sản xuất kinh doanh
để kiểm tra xem giá trị tài sản có đảm bảo nợ vay Ngân hàng hay không, trong
mỗi lần kiểm tra đều phải có biên bản lưu trong hồ sơ tín dụng. Tất cả các công
việc này đ
c thực hiện đúng theo yêu cầu của Ngân hàng.
Trước mỗi kỳ hạn trả nợ gốc và lãi, cán bộ tín dụng lập và gửi phiếu báo nhắc

nhở để doanh nghiệp chuẩn bị trả và đôn đốc doanh nghiệp trả nợ đúng hạn theo
quy định. Phối hợp với phòng Kế toán, cán bộ tín dụng theo dõi, ghi chép số nợ,
lãi phải trả do kế toán viên lập. Để có thể thu được nợ cả gốc và lãi đúng hạn,
ngay từ khâu thẩm định, Ngân hàng nên quan tâm đến kỳ bán hàng, kỳ thu
u tiền của doanh nghiệp và dòng tiền của dự án.
2.2. Minh họa cụ thể về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
18
Bỏo cỏo thực tập
ng thương mại cổ phần Bắc Á – chi nhánh Hà Nội:
Để xem xét và đánh giá chất lượng công tác TĐ DA ĐT tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Bắc Á – chi nhánh Hà Nội được rõ ràng, chúng ta có thể tìm hiểu
quá trình này qua Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất giấy lụa cao cấp
công s
t 12.000 tấn/năm của Công
 TNHH Giấy Bắc Hải.
Mô tả khái quát khoản vay:
T
 khách hàng: Công ty TNHH Giấy Bắc Hải (Công ty)
Địa chỉ: Khu Hạ Đoạ
 , phường Đông Hải 2, quận Hải An, TP. Hải Phòng
Tên dự án đầu tư: Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất giấy lụa cao cấp
công suất 12.
 tấn/năm tại Khu CN Nam Cầu Kiền, TP. Hải Phòng
Tổng nhu cầu vốn của dự án 90.879.00.00,VND
(Bằg hữ: Một tr ă mchín m ư
 tỷ tám tr ă m bảy m ươ i chín triệu đ ồng chẵn
Tro
đó đề nghị vay NHTMCP Bắc Á: 80.000.
0.000,VND

(Bằng chữ: Tám mươi tỷ đ
g)
Vay thực hiện dự án: 40.000.000.
0,VND
Vay vốn lưu động: 40.000
00000,VND
I. Giới thiệu về
hách hàng vay vốn:
1. Giới thiệu về khách hàng:
1. Giới thiệu về tư cách pháp lý của khách hàng
1.1.1.Tân khách hàng: Công ty TNHH Giấy Bắc Hải
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
19
Bỏo cỏo thực tập
Tên Tiếng Anh: BAC HAI PAPE
LIMITED COMPANY
Tên viết tắt: BAC HAI PAPER
- Địa chỉ: Khu Hạ Đoạn
, phường Đông Hải 2, quận Hải An, TP. Hải Phòng.
- Điện thoại:
13.618666 - Fax: 0313.618668
- Email:

1.1.2. Chứng nhận đăng ký kinh doanh: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0204003034 do S Kế Hoạ
và Đầu Tư TP. Hải Phòng cấp ngày 10/09/ 2009;
1.1.3.Loại
ình doanh nghiệp: Công ty TNHH một thành viên
1.2.Quy mô
oạt động, đối tượng khách

àng: Doanh nghiệp lớn
-
ành nghề SXKD chính:
+ Sản xuấ
bao bì bằng gỗ
+ Sản xuất bột g
y, giấy và bìa
+ Sản xuất bao bì
ằng giấy, bìa
+ Sản xuất gi
nhăn và bìa nhăn
+ Sản xuất bao
từ plastic
+ In ấn và dịch vụ liên q
n đến in
+ Bán buôn MMTB và phụ tùng ngành giấy
- Vốn đăng ký kinh
oanh đến thời điểm gần nhất: 35.000.000.000,đồng
- Người đại diện theo phá
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
20
Bỏo cỏo thực tập
luật: Ông Nguyễn Thành Công
- Chức vụ: Giám đốc
1
.Tổ chức bộ máy quản lý:
1.3.1.Mô hình tổ chức:
H
t động theo mô hình Công ty TNH
một thành viên.

Điều hành trực tiếp là Giám đốc
Nhu cầu lao động khi Nhà máy đi và
hoạt động sản xuất ổn định
ự kiến là 80 người.
1.3.2. Mô hình hoạt động:
- Công ty có Chủ tịch Công ty, 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc phụ trách kỹ
thuật và kinh doanh. Khi Dự án đi vào hoạ
động Giám đốc sẽ là người điều hành trực tiếp.
- Công ty có trụ sở chính tại Khu Hạ Đoạn 1, phường Đông Hải 2, quận Hải A
TP. Hải Phòng, bao
ồm các Phòng/Ban nghiệp
:
+ Phòng Kỹ thuật C
+ Ph
g kỹ thuật cơ điện
+
hân xưởng sản xuất
+ KCS
Phòng Tài chính Kế toán
+ Phòng
chức hành chính
+ Phòng vật tư kế hoạch kinh doanh
Tùy theo yêu cầu và mở rộng hoạt động kinh doanh, Công
sẽ bổ sung th
các phòng ban, nhân sự cho phù hợp.
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
21
Bỏo cỏo thực tập
Về nhân lực:
+ Bộ máy quản lý là những người có năng lự

do Chủ tịch Công ty tuyển từ Bắc Ninh về điều hành.
+ Công ty sẽ tuyển lao động quản lý và kỹ sư ừ các trường đại học và cao đẳng
đúng chuyên môn the o nhu cầu mô hình hoạt động của Công ty. Đối với lao
động kỹ thuật, Công ty sẽ ưu tiên tuyển lao động có tay nghề, kinh nghiệm về
từng lĩnh vực và lao động kỹ thuật được đào tạo tại các trường kỹ th
t. Lao động phổ thông sẽ ưu ti
lấy tại địa phương.
- Hạch toán kế toán tập trung.
- Đối với vốn vay Ngân hàng, Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm
ước pháp luật theo chấp thuận
a Chủ tịch Công ty.
1.4.Vốn điều lệ, Cơ cấu vốn:
- Vốn đăng ký kinh doanh: 35.000.000.000,VND
- Số
ốn đã góp đến thời điểm 10/2009: 48.000.0
Stt Họ tên Chức vụ Tuổi Trình độ
Số năm
công tác
1 Quách Văn Thiết Chủ tịch Cty 36 Trung cấp 20
2 Nguyễn Thành Công Giám đốc 26 Đại học 5
3 Nguyễn Minh Dũng
Kế toán
trưởng
26 Đại học 5
0,VND.
1.5.Các vị trí lãnh đạo chủ chốt: Biểu 1
Bộ máy quản lý có năng lực và nhiều kinh nghiệm trong điều hành. Chủ tịch
Công ty năng động, có nhiều năm kinh nghiệm
rong lĩnh vực sản xuất và kinh do
h bao bì và giấy.

1.6.Các thông tin khác liên quan:
- Tuy mới thành lập, nhưng Chủ tịch của Công ty TNHH Giấy Bắc Hải đã hoạt
động nhiều năm trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bao bì và giấy, đồng thời
cũng là Giám đốc Cô
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
22
Bỏo cỏo thực tập
ty TNHH Giấy Việt P
p có uy tín tại TP
Bắc Ninh.
2. Hồ sơ khách hàng:
- Điều lệ Công ty
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 0204003034 do Sở
ế Hoạch và Đầu Tư TP. Hải Phòng cấp ngày 10/09/2009.
- Hợp đồng nguyên tác V
thuê Giám đốc, Quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng.
3.Tình hình sản x
t kinh doanh và tình hình tài chính của khách hàng :
Công ty TNHH Giấy Bắc Hải mới được
hành lập nên chưa có Báo cáo tài chính để
hân tích.
4. Quan hệ của khách hàng với các TCTD :
Theo thông tin tra cứu CIC thì Công ty TNHH Giấy
c Hải chưa có quan hệ tín dụng tại bất kỳ TCTD nào
II. Thẩm định dự án
nhu cầu vốn của
hách hàng:
1. Giới thiệu dự án:
1.1. Tên dự án:
- Dự án Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất giấy lụa cao cấp công suất 12.000

tấn/năm
i Khu CN Nam Cầu Kiền, Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
1.2. Địa điểm thực hiện: Khu C
g nghiệp Nam Cầu Kiền, Thủy Nguyên,
. Hải Phòng.
1.3. SựNam cần thiết thực hiện dự án:
- Sau khi Việt ra nhập WTO triển vọng phát triển k
h tế sẽ có nhiều thuận lợi trong đó có ngành giấy.
- Cả nước chỉ có 03 nhà máy sản xuất giấy “được coi” là hiện đại nhất đó là
Nhà máy giấy Bãi Bằng, Việt Trì và Tân Mai thì công ngh
sản xuất cũng từ những nNamăm 60-70 của thế kỷ trước.
- Ngành giấy Việt chỉ sản xuất được được một số loại giấy thông thường:
Giấy viết, giấy in báo, giấy gia dụng, giấy bao gói công nghiệp nhưng chỉ ở chất
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
23
Bỏo cỏo thực tập
lượng thấp,
c loại giấy chất lượng cao hầu như phải Namnhập khẩu.
- Hiện tại sản lượng giấy của Việt còn quá thấp so với nhu cầu sử dụng,
chính vì vậy, nhu cầu giấy lụa cao cấp của nước ta dự báo sẽ tăng mạnh vào năm
2010. Với nhu cầu nh
v ậy năng lực sản xuất trong nước vẫn chưa đáp ứng đủ.
- Nắm bắt được tình hình thuận lợi của nhu cầu thị trường trong năm tới và
những năm tiếp theo, Công ty đã mạnh dạn đưa ra chủ trương đầu tư xây dựng
Nhà máy sản xuất giấy lụa cao cấp công suất 12.000 tấn/năm, nhằm nâng cao
năng lực sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường, đảm bảo tiến độ
giao hàng, cung ứng nguồn giấy cho các Nhà máy/cơ sở sản xuất khác trong
nước, góp phần
âng cao năng lực, trình độ quản lý của CBCNV Công ty.
- Theo bản quy hoạch phát triển ngành giấy thì giấy viết, giấy báo và giấy bao

gói trong đó bao gồm cả giấy lụa cao cấp chiếm tỷ trọng lớn nhất và có mức
tăng trưởng cao nhất trong ngành công nghiệp giấy của nước ta. Vì vậy việc đầu
tư một dây chuyền sản xuất giấy quy mô lớn, công nghệ hiện
i của Công ty TNHH giấy Bắc Hải là hoàn toàn phù hợp.
- Dưới góc độ kinh tế xã hội ở quy mô nhỏ, dự án nếu được triển khai và thực
hiện thành công sẽ mang lại nhiều lợi ích xã hội như tạo thêm việc làm, tăng thu
nhập cho người lao
ộng, đóng góp thêm ngu
thuế cho ngân sách nhà nước.
1.4. Mục tiêu đầu tư:
- Nâng cao năng lực sản xuấ
tăng khả năng cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu.
- Mở rộng thị phần tiêu thụ, chiếm lĩnh thị trường, đảm bảo tiến độ giao hàng
theo hợp
ồng với các đối tác truyền thống và các bạn hàng mới.
- Tăng cường và nâng cao trì
độ, năng lực quản lý đội ngũ cán bộ quản lý của Cty.
- Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao
ộng, đóng góp thêm nguồn thuế cho ngân sách nhà nước.
- Tạo bước đệm cần thiết cho việc chuẩn bị các điều kiện tài chính, nhân sự để
Công ty tiếp tục thực hiện
Nguyễn Thị Thuý Linh MSV: 0853030096
24

×