Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng NASB chi nhánh hà thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.61 KB, 33 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
************
BÁO CÁO THỰC TẬP
Đơn vị thực tập:
Ngân hàng TMCP Bắc ¸ Chi nhánh hà thành
Giáo viên hướng dẫn : GV. Đỗ Thị Tầm
Sinh viên thực hiện : Nông Quốc Hùng
Mã sinh viên : 5TD0616
Lớp : 5LTTD-TC10
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
Hà nội, tháng 11 năm 2011
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
2
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
MỤC LỤC
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
3
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
DANH MỤC VIẾT TẮ
CBCNV
: Cán bộ công nhân viên
NH
: Ngân hàng
NHNN
: Ngân hàng nhà nước
NHTM
: Ngân hàng Thương mại
NHTW
: Ngân hàng Trung ương


NASB
: Ngân hàng Bắc Á
NN
: Nhà nước
TG
: Tiền gửi
TGDC
: Tiền gửi dân cư
KH
: Khách hàng
TCKT
: Tổ chức kinh tế
TCTD
: Tổ chức tín dụng
TPKT
: Thành phần kinh tế
TTQT
: Thanh toán quốc tế
TTKDTM
: Thanh toán không dùng tiền mặt
TTCDTM
: Thanh toán có dựng tiền mặt
TSCĐ
:Tài sản cố định
VN
:Việt Nam
SXKD
: Sản xuất kinh doanh
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
4

Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
LỜI MỞ ĐẦ
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, Ngân hàng được coi là huyết mạch
của nền kinh tế. Ngành ngân hàng ngày càng tỏ rõ vị thế của mình đối với sự
phát triển của đất nước. Trong các h ạt động của Ngân hàng, hoạt động cho
vay giữ một vị trí quan trọng giúp dòng tài chính được khai thông. Bên cạnh
đó, sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng lớn, mỗi ngân hàng luôn cố
gắng nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm thỏa mãn tối đa hóa nhu cầu khách
hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động cho vay tiêu dùng đối với
các NH TMCP, nhưng làm thế nào để cho vay tiêu dùng với hiệu quả cao nhất
mà vẫn đảm bảo được tính ổn định. Đó là lý do em chọn đề t i: “ Một số giải
pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng NASB chi nhánh Hà Thành”
làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho mình
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo của em gồm 3 chương sau
Chương 1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Bắc Á - CN Hà Thàn
Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bắc
Á - chi nhánh Hà Thàn
Chương 3: Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Bắc Á - chi
nhánh Hà Thành và một số kiến nghị
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
5
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
Do còn nhiều hạn chế, thiếu sót về trình độ của bản thân, thời gian thực
tập không nhiều nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận được sự đóng góp của các thầy, cô giáo và các cô, chỉ trong Ngân
hàng nơi em thực tập
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo
cùng CBCNV các phòng ban tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà
Thàn , đặc biệt là cô giáo: GV. Đỗ Thị Tầm đã tận tình giúp đỡ em hoàn

thành tốt báo cáo thực tập này
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
6
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
Chương I
Tổng quan một số hoạt động về vốn của Ngân hàng BắC ¸ chi nhánh Hà
Thành
1.1. Khái niệm và vai trò về nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của
H
:
1.1.1. Khái niệm về nguồn vốn của
TM:
Nguồn vốn của NHTM có thể coi là những giá trị tiền tệ do ngân hàng
tạo lập hay huy động được mà từ đó ngân hàng có thể dùng để cho vay, đầu tư
hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doan
khác.
Nguồn vốn được coi là nguyên liệu đầu vào của các NHTM, nó là cơ sở
để ngân hàng tiến hành các hoạt động kinh doanh và phát huy mọi chức năng
của mình (trung gian tài chính; trung gian tín dụng, tạo phương tiện thanh
toán; trung gian thanh toán). Nguồn vốn được hình thành từ nhiều nguồn khác
nhau và có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của
ân hàng.
Trong hoạt động kinh doanh, tuỳ thuộc vào tính chất, yêu cầu quản lý
hay nguồn hình thành mà người ta phân chia nguồn vốn theo các loại khác
nhau. Nhưng cơ bản vốn của NHT
vẫn bao gồm
+ Vốn tự có
Vốn huy động
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
7

Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
+ Vốn đi v
+ Vốn khác
Thực chất, vốn của NHTM là phần thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi
trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, mà người sở hữu chóng gửi
vào NH để thực hiện các mục đích khác nhau. Nói cách khác, họ chuyển
nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho NH để NH cất giữ và sử dụng vào các
hoạt động đầu tư của NH, đồng thời trả cho họ một khoản thu nhập
Nhọi là lãi.
vậy, NH thực hiện vai trò tập trung, phân phối lại vốn dưới hình thức
tiền tệ, làm tăng quá trình luân chuyển vốn, kích thích hoạt động kinh tế phát
triển và ngược lại. Điều đó cũng quyết định sự tồn tại và phát triển hoạt động
kinh doa
của NH.
1.1.2. Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doa
của NHTM:
Như đã đề cập trong phần mở đầu nguồn vốn chiếm vị trí quan trọng
trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nói chung và NHTM nói riêng.
Thực tế nguồn vốn là yếu tố đầu vào không thể thiếu
ủa các NHTM:
* Nguồn vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi h
t động kinh doanh
NHTM là tổ chức kinh tế kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị
trường tiền tệ, chính vì thế có thể nói vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh
doanh của ngân hàng. vốn khong chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà còn
là đối tượng kinh doanh chủ yếu. Những ngân hàng trường vốn là những ngân
hàng có thế mạnh trong kinh doanh. Do vậy NHTM phải thường xuyên chăm
lo tới công tác huy động vốn trong suet quá trình
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
8

Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
ạt động của mình.
* Nguồn vốn của ngân hàng sẽ quyết định quy mô hoạt động tín dụng
và các hoạt
ộng khác của ngân hàng
Vốn của ngân hàng quyết định đến việc mở rang hay thu hẹp khối
lượng tín dụng. Nhờ có nguồn vốn lớn thì lượng cung tiền cho khách hàng sẽ
tăng từ đó sẽ thu hút được nhiều khách hàng và ngược lại lượng cung tiền cho
khách hàng nhỏ sẽ hạn chế lượng khách hàng đến với ngân hàng. Thông
thường, nếu ngân hàng trường vốn thì việc kinh doanh sẽ đa năng hơn, phạm
vi hoạt động rộng hơn, khối lượng và mức đầu tư cho vay cũng lớn hơn các
ngân hàng đoản vốn. Thêm vào đó, do khả năng vốn hạn hẹp nên các ngân
hàng nhỏ không phản ứng nhạy bén được với sự biến động của lãi suất, gây
ảnh hëng®Ðn công tác huy động vốn từ tầng lớp ®©n cư và các thành phần
kinh tế. Do vậy, trên địa bàn huy động của NHTM có nhu cầu về vốn rất lớn
nhưng ngân hàng lại không huy động được vốn thì cũng đồng nghĩa với việc
thu hẹp thị trường tín dụng và các nghi
vụ khác của ngân hàng.
* Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh thanh toán và đảm bảo uy tín
a ngân hàng trên thị trường
Vốn lớn thu hút được khách hàng đến quan hệ giao dịch đồng thời cũng
tạo cho họ độ tin tưởng vào ngân hàng. Khi trường vốn thì khả nănhng thanh
toán chi trả cao và vậy khách hàng rất yên tâm đặt quan hệ. Họ không còn
bận tâm về vấn đề rủi ro xảy ra đối với họ và đó là yếu tố đầy hấp dẫn đối với
khách hàng. Thông qua họ, danh tiếng của ngân hàng ngày càng được quảng
bá rộng rãi, nâng cao thanh thế trên thương trường. Với tiềm năng vốn lớn,
ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến
hành các hoạt động cạnh tranh có h
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
9

Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
u quả nhằm giữ vững uy tín.
* Nguồn vốn quyết định nă
lực cạnh tranh của ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, công tác huy động vốn muốn đạt hiệu quả
đòi hỏi các NHTM phải chú trọng nâng cao trình độ nghiệp vụ, phương tiện
kỹ thuật hiện đại… làm tiền đề cho việc thu hút vốn. Khi nguồn vốn đủ mạnh
và biết khai thác sử dụng có hiệu quả sẽ củng cố thỊ và lực tạo lập uy tín ngân
hàng ngày càng cao. Trong quan hệ kinh tế thì bất cứ khách hàng nào cũng
muốn tìm NHTM có năng lực tài chính lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi
trong việc mở rộng quy mô tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay,
thậm chí quyết định mức lãi suất ưu đãi cho mình. Mặt khác các NHTM có
điều kiện để mở rộng việc kinh doanh đa năng góp phần phân tán rủi ro trong
hoạt động kinh doanh và tạo thêm vốn, tăng sức cạnh tr
h của mình trên thương trường.
1.2. Sự ra đời và phát triển
a NH Bắc ¸ chi nhánh Hà
ành:
1.2.1. Hoàn cảnh ra đời:
- NHTMCP Bắc ¸ được thành lập năm 1994 theo quyếNamt định của
Thống đốc NHNN Việt , vốn góp cổ phần do
ác cổ đông có uy tín đóng góp.
Tên doanh nghiệp: NHTMCP bắc ¸
- L
i hình doanh nghiệp: Ngân hàng
- Lĩnh vực hoạt đ
g: tài chính- bảo hiểm- đầu tư
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
10
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm

- Trụ sở: 117 Quan
Trung Thành Phố Vinh, Nghệ An
NHTMC P Bắc ¸ được thành lập năm 1994 tính đến nay vừa tròn 15
năm hoạt động ngân hàng đã không ngừng phát triển, lớn mạnh và đạt được
một số thành tựu đáng kể, cụ thể: NHTMCP Bắc ¸ đã vinh dự được nhận cờ
thi đua của thủ tướng chính phủ, nhận bằng khen của thống đốc NHNN vê
thành tích hoạt động kinh doanh và cờ thi đua của UBND tỉnh Nghệ An, là
một trong mười ngân hàng được chọn tham gia vào hệ thống thanh toán liên
ngân hàng. Là thành viên chính thức của hiệp hội thanh toán viễn thông liên
ngân hàng toàn cầu, hiệp hội các ngân hàng Châu ¸, hiệp hội các ngân hàng
Việt Nam và phòng thương mại công nghiệp Việt Nam.Tuy tuổi đời hoạt
động chưa cao nhưng NHTMCP Bắc ¸ được coi là một trong số các NHTM
cổ phần lớn có hoạt động kinh doanh lành mạnh, có doanh số hoạt động kinh
doanh lớn nhất khu vực miền trung Việt Nam với mạng lưới hoạt động ở các
tỉnh thành phố
inh tế trọng điểm của cả nước.
Là chi nhánh trực thuộc NHTMCP Bắc ¸, NHTMCP Bắc ¸ chi nhánh
Hà Thành là cánh tay đắc lực với chức năng nhiệm vụ thực hiện tốt các
nghiệp vụ ngân hàng trong
ạm vi được NHTM Bắc ¸ uỷ quyền.
NHTMCP Bắc ¸ - chi nhanh Hà Thành trụ sở: 11 Nguyễn Thị Định – Hà Nội,
tiền thân là chi nhánh Phương Mai tại 43 Tuệ Tĩnh- Hà Nội, đổi tên chi nhánh
Hà Thành ngày 24 tháng 03 năm 2009, với số lượng nhân viên 40 người. Có 3
phòng giao dịch: 52 phố
ế, 57 Hà Chung và 43 Tuệ Tĩnh.
Mặc dù mới được thành lập, song được sự ủng hộ nhiệt tình của các
ban ngành hữu quan và sự nỗ lực với tinh thần trách nhiệm cao của cán bộ
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
11
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm

nhân viên chi nhánh đến nay NHTM Bắc ¸ chi nhánh Hà Thành đã vượt qua
khó khăn ban đầu và khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong nền kinh
tế Việt Nam nói chung và sự lớn
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
12
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
nh của NTMCP Bắc ¸ nói riêng.
1.2.2. C ơ cÂu tổ chức và chức năng của NH
MCP Bắc ¸ - chi nhánh Hà
hành:
1.2.2.1. Cơ cấu tổ chức:
Với chiến lược tinh giảm cơ cấu tổ chức để tiết kiệm chi phí, cơ cấu tổ
chức của chi nhánh NHTMCP Bắc ¸ chi nhánh Hà Thành gọn
vẫn đạt hiuquả cao:
1.2.2.2. C h ức năg
ủa NH NASB chi nhánh Hà Thành :
TheoPháp lệnh NNN và điều lệ hoạt đ ộng của Ngõ n hàng TMCP Bắc
Á - chi nhánh Hà Thành có những c
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
Phòng tín
dụng
Phòng kế

toán
Phòng ngân quỹ Phòng giao dịch
Giám đốc
chi nhánh
13
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
c năng và nhiệm vụ chủ yếu sau:

Huy động vốn bằng VND và ngoại tệ ; mở tài khoản tiền gửi thanh toán, huy
động tài khoản tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiềửi,k phiếu, trái phiếu…và cỏc
h ỡ nh thứuy đng v kh ỏ c, phục vụ y â u cầ u ph á t triển knh tà hoạt
ng kinh doanh củ a Ng õ n hàng.
Nhận tiềngi tit kệ, tiền gửi thanh to á ủ a c ỏ c tổ chức kinh tế và d â n
cư trong nước à
ước ngoài bằng VNĐ và ngoại tệ .
Đầu tư tín dụng bằng VNĐ và ngoại tệ với các thành phần kinh tế, các
oại hình doanh nghiệp, cá nhân, d ịch vụ Ng
hàng đại lý, quảnlý vốn đầu tư
dự án theo yêu cầu , dịch
tư vấn tài chính cho khách hn- Thực hiện nghĩa vụ thahto á n quốc tế
như hanh to á n nh thu, thanht á n L/C nhập khẩ u thn to á n L/Cxất khẩu, bả o
l ó nh thanh to á n, kinh doanh ngoại tệ theo quy định của Ngân hàng TMCP
Bắc Á, nhờ thu séc du lịch,
huyển tiền điện tử trong nước.
- Chi trả kiều hối, các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách về quản
lý ngoại hối của chính phủ, mua bán ngoại tệ, vàng bạc, chiết khấu thương
phiếu trái phiếu và mua bán, cho
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
14
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
Chương 2 :
Đánh giá kết q
ả hoạt động kinh doanh tại
Ngân hàng T
Bắc ¸ chi nhánh hà thành
2.1 . Nghiệp vụ tín dụng tại NH TC
Bắc ¸ chi nhánh Hà Thành :
Trong thời gian hoạt động, NH đã không ngừng phát triển và đã trở

thành một trong những NH vững mạnh, hoạt động có hiệu quả. NH đã tiến
hành nhiều biện pháp để xây dựng, nâng cao hoạt động của NH.
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
15
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
16
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
Bảng 2.1:Bảng chi tiết nhiệp vụ tín dụng tại NH
ắc Á chi nhánh Hà Thành:

Đơn vị: tư đồng.
( Nguồn: B ảng kết quả nghiệp vụ tín dụng
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội

Năm
Chỉ tiêu
2008
2009
2010
So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009
Chênh
lệch
Tỉ lệ
( % )
Chên
h lệch
Tỉ lệ
( % )
Số tiền

( 1 )
Số tiền
( 2 )
Số tiền
( 3 )
=2-1
( 4 )
=(4/1)*100
( 5 )
=3-2
( 6 )
=(6/2)*100
( 7 )
Nguồn
vốn huy
Phân
theo
kỳ
hạn
TGKKH 61,290 97,352 105,825 36,062 58,84 8,473 8,70
TGCKH≤24T 142,990 202,543 260,120 59,553 41,65 57,577 28,43
TGCKH>24T 155,382 205,597 215,975 50,215 32,32 10,378 5,05
Phân
theo
t/c
TG TK 274,131 330,520 438,230 56,389 20,8 107,71 32,59
TG TCKT 62,740 97,315 124,515 34,575 55,11 27,2 27,95
TG khác 22,791 77,675 19,175 54,884 240,81 -58.5 -75,31
Phân
theo

loại
Nội tƯ 279,555 449,264 511,990 169,709 60,71 62,726 13,96
Ngoại tệ 80,107 56,228 69,930 -23,879 -29,81 13,702 24,37
∑ NVH§ 359,662 505,492 581,920 145,830 40,55 76,428 15,12
Phân
theo
kỳ
Ngắn hạn 196,410 223,650 242,820 27,240 13,87 19,170 8,57
Trung & DH 64,820 34,322 26,825 30,498 47,05 -7,497 -21,84
Phân
theo
loại
Ngoại tệ 101,065 75,870 74,320 -25,195 -24,93 1,550 2,04
Nội tƯ 160,165 182,102 195,325 21,937 13,70 13,223 7,26
∑ Dư nợ cho vay 261,230 257,972 269,645 -3,258 -1,25 11,673 4,52
17
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
ủa NH NASB chi nhánh Hà Thành


ua các số liệu
ủa bảng 1, ta t hÂy:
Ngun vốn huy động đã tăng trưởng l iên tục tong vòng 3 năm từ 2008
đến 2010 , với tốc độ năm sau cao hơn năm trước. Năm 2009 ổng nuồn vốn
huy động đạt 505, 492 t ư đồg so với năm 2008 (chiếm 40.5%) . Tổng nguồn
vốn huy độnăm 2010 tiếp tục tăng ln581 .920 trệu đồng, tăng 76 , 428 t ư đồg,
tốc độ tng trưởng đạt 15,1 2 %; bình qu n 01 cán bộ có số dư nuồn 1.8 30
triệu đồng, tăng2
820 t ư đồng so với năm 2009 .
+ Xét theo kỳ hạn thì Nguồn vốn huy động từ tiền gửi ca khách hàng

với thời hạn từ 2 4 tháng trở xuống chiếm tỷ lệ khá cao. Cụ tể năm 2009 huy
độngđược 202,5 4 3 tỷ đồng,chiếm 4 0,07% tổng NVHĐ, tăng 4 1,65% ( tức
là 59,553 tỷ đồng) sovi năm 2008; năm 2010 vượt 28, 4 3% ( tức là 7,577 tỷ
đồng ) so với năm 2009 , chiếm một tỷtrọng tương đối lớn qua các năm ,
trung bìh trên 40% các loại kỳ hạn vốn. Bên cạnh đó, tiền gửi của khách hàng
trên 24 thán cũng chiếm tỷ lệ cao với tốc ộ ăng ngày càng nanh. Cụ thể , n
ăm 200 là205, 597 tỷ đng ( chiếm 40 ,67 % Tổng NVĐ ) ,tăng 32,32 % ( tức
là 50, 215 t ỷ đồng ) so với năm 2008; Và năm 2010 tăng 5,05% ( tức là1,378
tỷ đồng ) so với năm 200 9 , chiếm tỷ trọng cao nhất tro
các loại kỳ hạn vốn huy động.
+ Xét theo thành phần kinh tế thì sự tăng trưởng này chủ yếu là do tiền
gửi dân cư chiếm tỷ trọng lớn và tăng khá nhanh. Tiền gửi dân cư lôn chiêm
tỷ lệ trên 60% trên Tổ ng nguồn vốuy độg, năm2010 đạt đến 43, 230 t ỷ đồng
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
18
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
ăng gấp 1,3 3 lần so với 200 9 . Đây được đánh giá là tín hiệu khả quan, là
một Nguồn vốn huy động quan trọng cần được phát
y trong những năm tiếp theo.
+ Xét theo loại tiền thì đồng nội tệ luôn chếm tỷ trọng rất lớn ( khoảng
80 % tổng NVHĐ ) với tốc độ ngày càng tăng. Đồng ngoại tệ tuy chiếm tỷ
trọng thấp nhưng cũng đã góp phần tăng nguồn vốn huy động, vì vậy cần
được quan tâm và phát
iển trong những năm tiếp theo.
Bên cạnh hoạt động huy động vốn, không thể không kể đến tình hình
cho vay và đầu tư của ngân hàng. Đây là hoạt động không thể thiếu của Ngân
hàng, giúp Ngân hàng thu được lợi nhuận. Cụ th trongbảng số liệu, ta thấ: N
ă200 9tổng dư n là 27, 972 t ỷ đồng , giảm3, 258 t ỷ đồng so với năm 2008 .
Nguyên nhân chủ yếu là do chi nhánh không mở rộng cho vay mà tập trung
để khắc phục nợ xấu. Chính vì vậy mà những món nợ xấu đã đưc hắc phục xử

lý. Đến 31/12/20 1 , tổg dư nợ thực hện là 269, 64 t ỷ đng, tăng 4 ,52% ( tức
11 ,673 t ỷđ
g ) so với cùng kỳ năm trước .
Nếu cơ cấu tổng dư nợ cho vay phân theo kỳ hạn thì các khoản cho vay
ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn qua cả 3 ăm và với tốc độ gày càng
tăng . Cụ thể, năm 20 8 mứcho vy ngắn hạn là 196,40 t ỷ đồng , chiếm xấp xỉ
75. 2 %tng d nợ cho vay. Đến năm 200 9 , mứ c cho vayny tăng thêm 13,87%
( tứ7,2 40 tỷ đồng ) lên tới 23 , 650 t ỷ đồng bằng 86.7% tổ ng dư nợ cho ay
vàđến nă2010 cho vay 242, 20 t ỷ đồng , tỷ lệ này bằ
90 ,05 % tổng dư nợ cho vay.
Nếu xéheo loại tiền thì vào năm 200 8 , tỷ lệ gia ồg ngoại tệ và nội tƯà
63 ,1 % , nội tƯ là 160,165t ỷ đồng, ngoại tệ là 101,065 t ỷ đồng. Tỷ lệ ngy
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
19
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
càng chênh lệch õ nét ở nhữn gnăm tiếp theo. C thể ăm 2009 , nội t đạt182,
102 t ỷ đồng, chiếm 7 0,59 % tổng dư nợ cho vay và năm 2010 khối này tiếp
tục tăng tỷ trọng lên gần 73% tổng ư ncho va
tương đương 195.32 5 t ỷ đồng.
2.2 . Nghiệp vụ thanh toán tại
 ân hàng Bắc Á chi nhánh Hà Thành:
Tình hình thu
i tiền mặt qua quỹ của Ngân hàng:
+ Tổng thu ti
mặt năm 2010: 1887,054 tỷ đồng.
+ Tổng chi tiền mặt nă
• 2010: 1596,011 tỷ đồng. Trong đó:
Chi cho vay:
• 485,915 tỷ đồng.
Chi trả tiền gửi:

• 883,356 tỷ đồng.
Chi cho bảo hi
• : 46,54 tỷ đồng.
Chi cho
 u tư và chi khác: 180,2 tỷ đồng.
Nghi
vụ tanh toán không dùng tiền mặt:
+ Tha
h toán qua thẻ ATM: 286,5
• đồng.
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
20
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
+ Thanh toán chuyển khoản :
Tổng doan
• số chuyển tiền đi: 1266,164 tỷ đồng.
Tổng doan
số chuyển tiền về: 18
216 tỷ đồng.
+ Các nghiệp vụ khác .
III.Tình hình thu chi tài chính t
Ngân hàngắc Á chi nhánh Hà Thành:
Bảng 2.2: K Ịt quả thu chi tàic
nh của NH Bắc Á chi nhánh Hà Thành :

STT Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm 2009 Năm 2010
Số tiền

So sánh
(%)
Số tiền
So sánh
(%)
1 Tổng thu nhập 99,743 114,282 +14,58 154,260 +34,98
2 Tổng chi phí 81,352 92,764 +14,03 130,28
6
+40,45
3 Lợi nhuận trước thuế 18,391 21,518 +17,00 23,974 +11,41
Đơn vị: Tư đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chín
của CN NASB Hà Thành giai oạn 2008 - 2010)
Nhìn vào bảngtên ta thấy : thu nhập của chi nhánh tăng l ờ n đều đặn qa
các năm. Cụ thể: nă 2009, thu nhập đạt 11 4,282 tư đồng, tăng 1 4,58% so với
năm 2008, chi phí tăngkhông nhiều nên lợi nhuận cũng tăng thêm 3,1 27 tư
đồng so với năm008. Sang năm 200 thu nhập vẫn tăng thêm 3 4,98% ( tức
39,9 7 8 tư đồng ) so với 2009, chi phí tăng thêm 40,45% nên lợi nhuận căng
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
21
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
nhưng không nhiều bằng năm 2009 là 2,4 5 6 tư đồng. Điều này chứng tỏ
Ngân hàng Bắc Á chi nhánh Hà Thành kinh doanh tốt, có hiệu quả,
ngtí dụng
gày càng được nâng cao.
Ch ươ ng 3:
một số nhận xét v
kiếnnghị
3.1 Một số
ận xét, đánh giá:

3.1. 1.Kết quả đạt được:
Vớ sự nỗ lực phấnđấu, cố gắng tích cực của to àn thể CBCNV, c hi
nhánh Ngân hàng TMCP Bắc Á - chi nháh HàThành đã đạt được kết quả kinh
doanh hế t sứ c ấn tượng với nhiều thành tích xuất sắc, các chỉ tiêu về quy mô,
tốc độ tăng trưởng, chất lượng và hiệu quả đều tăng cao hơn năm trước. Tình
hình tài chính lành mạnh, các hoạt động kinh doanh nghiệp vụ, dịch vụ được
đổi mới phát tri
đúng định hướng chiến lược của c hi nhánh.
Bên cạnh đó, chi nhánh thường xuyên tiến hành phân tích đánh giá,
phân loại khách hàng, nắm bắt thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, tình
hình tài chính, nng ực qun lý điều hành của từng khách hàng
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
22
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
o vậy , chất lượng tín dụng được nâng cao .
Trong chiến lược phát triển chung của hệ thống, Ngân hàng TMCP Bắc
Á chi nhánh Hà Thành đặt ra định hướng phát triển trở thành
ân hàng bán lẻ hàng đầu tại khu vực Hà Nội.
Đối tượng khách hàng mà Ngân hàng Bắc Á chi nhánh Hà Thành
hướng đến là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân thuộc tầng lớp trung
lưu trên địa bàn. Sản phẩm tín dụng là các sản phẩm phục vụ các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh do
h cá thể và các sản phẩm cho vay tiêu dùng.
Hiện nay, Ngân hàng đang tiếp tục tăng cường quảng bá hình ảnh và
tiếp thị đối với các nhóm khách hàng tiềm năng, tạo ấn tượng tốt về một Ngân
hàng có chất lượng cao trong tất cả các hoạt đ
g, đặ biệt là hoạt động cho vay t
u dùng.
3.1.2 . Một số hạn chế và tồn tại:
Sự cạnh tranh giữa các Ngân h

g, các tổ chức tín dụng ngày càng gay gắt.
Cơ cấu nguồn vốn chưa thật hợp lý. Nguồn tiền gửi ngắn hạn chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng vốn huy động, trong khi dư nợ của Chi nhánh lại tập
trung ở trung và dài hạn. Hơn nữa, một số khách hàng gửi vốn lớn là các tập
đoàn, tổng công ty, nguồn
ền gửi dân cư còn ít và tăng trưởng còn chậm.
Cơ cấu dư nợ cho vay chưa thật hợp lý, tỷ lệ cho vay ngắn hạn còn
thấp, cho vay DNNN còn nhiều, tỷ lệ cho vay có đảm bảo bằng
i sản vẫn chưa đảm bảo yêu cầu của Chi nhánh.
Công tác xử lý nợ tồn đọng và thu hồi nợ quá hạn mặc dù chi nhánh đã
cố gắng nỗ lực và có nhiều biện pháp và giải pháp tích cực nhưng rất vướng
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
23
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
mắc do cơ chế của nhà nước còn nhiều ràng buộc với nhiều thủ tục gây ách
tắc trong v
c hoàn thiện hồ sơ tài sản thế chấp để phát mại.
Đội ngũ cán bộ bước đầu đã đáp ứng yêu cầu công việc, song còn thiếu
kinh nghiệm, nghiệp vụ chưa chuyên sâu, kỹ năng tác nghiệp còn nhiều hạn
chế, do vậy cần phải tiếp tục nâng cao năng lực trình độ của đội ngũ cán bộ
mới có thể đáp ứng kịp thời
ới yêu cầu của công cuộc hiện đại hóa ngân hàng.
Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ đã triển khai tích cực nhưng
tính đồng bộ của khu vực chưa cao nên chưa thuyết phục được khách hàng sử
dụng rộng rãi. Bên cạnh đó, công tác tiếp thị và marketing bá
hàn thiếu tính chuyên
hip cn nhiều hạn chế.
3.2 . Một số
iến nghị:
3. 2.1 . Kiến nghị đối với Chính phủ:

Chính phủ có những chính sách hỗ trợ cần thiết, định hướng quảng bá
thông tin ngân hàng hàng trên các phương tiện thông tin đại chúng, xử lý
nghiê
khắc những trường hợp lừa đảo qua ngân hàng v.v…
Nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện cánhc chính sách về quyền sử
dụng đất và quyền chuyển îng đất sao cho cung cầu đất phù hợp nhu cầu thực
tế tránh tình trạng đầu cơ trục lợi nâng giá đấ
là hạ chế khả năng huy động vốn của ngân hàn
3. 2.2 . Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước:
Ngân hàng Nhà Nước cần tăng cường sự chỉ đạo tích cực, hỗ trợ mạnh
mẽ cho các bộ phận của ngân hàng. Chẳng hạn liên kết với các phương tiện
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
24
Họ và tên: Nông Quốc Hùng - MSV: 5TD0616 GVHD: Đỗ Thị Tầm
truyền thông xây dựng một vài chương trình định kỳ, giới thiệu dưới nhiều
hình thức khác nhau, những đổi mới của hệ thống ngân hàng giúp công chóng
hiểu, biết rõ, dần tiếp cậ
củng cố lòng tin và giao dịch với ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước cần hình thành cơ chế điều hành lãi suất, cùng
với nghiệp vụ thị trường mở theo hướng khuyến khích các NH vay mượn lẫn
nhau t
n thị trường trước khi tiếp cận nguồn vốn NHNN.
NHNH cần tiến hành những cuộc khảo sát về phản ứng của các thành
viên thị trường ( bao gồm cả dân chúng và các doanh nghiệp ) trước những
tay đổi chính sách của cơ quan quản ký nhà nước, nhất là lĩnh vực tiền tệ- cơ
sở quan trọng để nhận định về cơ ch
tác đng của chính sách tiền tệ đến thị tr
a. ng.
3.2.3 . Kiến nghị đối v
Ngân hàng Bắc Á:

Duy trì chất lượng tín dụng.
Đối với các khách hàng đã có quan hệ tín dụng: tiếp tục thực hiện việc
sàng lọc khách hàng để duy trì khách hàng tốt. Đối với những khoản cấp tín
dụng ( cho vay + bảo lãnh ) phát sinh mới, cần tăng cường chất lượng thẩm
định tín dụng và kiểm soát sau, đảm bảo nguồn vốn của ngân hàng được đầu
tư đúng cho những phương án, dự
Báo cáo thực tập Trường §H KD & CN Hà Nội
25

×