BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.
HCM
PHẠM THẾ ANH
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN
NƯỚC MẶT TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ
XUẤT
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THEO
HƯỚNG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Mã số: 60 85 01
TP. HỒ CHÍ MINH, 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHẠM THẾ ANH
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN
NƯỚC MẶT TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Mã số: 60 85 01
HDKH: PGS.TS. HOÀNG HƯNG
TP. HỒ CHÍ MINH, 2011
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
Họ và tên
Học hàm, học vị
Ký tên
Cán bộ hướng dẫn khoa học:
Cán bộ chấm nhận xét 1:
Cán bộ chấm nhận xét 2:
Hoàng Hưng
Nguyễn Công Hào
Thái Văn Nam
PGS.TS
GS.TSKH
TS
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại
trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM ngày 16 tháng 8 năm 2011
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
STT
1
2
3
4
5
Họ và tên
Lê Mạnh Tân
Nguyễn Hoài Hương
Nguyễn Trọng Cẩn
Nguyễn Công Hào
Thái Văn Nam
Học hàm, học vị
PGS.TS
TS
GS.TSKH
GS.TSKH
TS
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Khoa quản lý chuyên ngành
sau khi luận văn đã được sửa chữa.
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
Khoa quản lý chuyên ngành
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH - ĐTSĐH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 12 tháng
7 năm 2011
NHIỆM
VỤ
LUẬN
VĂN
THẠC
SĨ
Họ tên học
viên: Phạm
Thế Anh
Ngày,
tháng, năm
sinh: 05-
02-1982
Chuyên
ngành: Kỹ
thuật Môi
trường
Giới tính: Nam
Nơi sinh: Thành phố
Đồng Hới
MSHV: 0981081003
I- TÊN ĐỀ TÀI:
“Đánh giá tài nguyên nước
mặt tỉnh Lâm Đồng và đề
xuất các giải pháp
quản lý
theo
hướng
phát triển
bền vững”
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Thu thập số liệu
về hiện trạng trữ
lượng và chất
lượng tài nguyên
nước
mặt tỉnh Lâm
Đồng.
Đánh giá tiềm
năng tài nguyên
nước mặt và diễn biến chất lượng nước
mặt.
Đánh giá công tác quản lý tổng hợp nguồn nước
mặt tỉnh Lâm Đồng.
Đề xuất các giải pháp tổng hợp quản lý tài nguyên
nước theo hướng phát
triển bền vững
Xây dựng bản đồ chuyên đề nhằm quản lý tổng
hợp nguồn nước.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày …
tháng … năm 20…
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
Ngày 12 tháng 7 năm 2011
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
PGS.TS. Hoàng Hưng - Trưởng Khoa Môi
trường và Công nghệ Sinh học trường
Đại học Kỹ thuật và Công nghệ thành phố Hồ
Chí Minh.
CÁN BỘ
HƯỚNG
DẪN
PGS.TS.
HOÀNG
HƯNG
KHOA QUẢN LÝ
CHUYÊN NGÀNH
Sau gần 2 năm học tập và tiếp thu kiến thức trên giảng đường, giai đoạn
thực hiện Luận văn tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng và rất quan trọng đối với
mỗi học viên cao học.
Cũng như các bạn học viên khác, tôi bước vào giai đoạn này thật khó
khăn. Chính nhờ sự động viên giúp đỡ từ phía Quý thầy cô, gia đình và đồng
nghiệp nên tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp.
Có được kết quả như hôm nay, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
Thầy PGS.TS. Hoàng Hưng là người đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và
chỉ bảo tôi trong suốt thời gian khóa học, nhất là trong quá trình thực hiện
Luận văn tốt nghiệp.
Thầy PGS.TS. Bùi Tá Long và các cộng sự đã giúp đỡ, hướng dẫn tôi xây
dựng bản đồ 3D về địa hình tỉnh Lâm Đồng.
Ông ThS. Lương Văn Ngự “Phó Giám đốc Sở TN&MT”, Bà ThS. Nguyễn
Thị Anh Hoa “Phó Chi cục BVMT” và Bà Nguyễn Thị Thùy Dương “Giám đốc
Trung tâm QT&GSMT” tỉnh Lâm Đồng đã cung cấp số liệu liên quan.
Quý Thầy cô giảng dạy chương trình cao học, phòng QLKH và ĐTSĐH,
Khoa Môi trường và Công nghệ Sinh học trường Đại học Kỹ thuật và Công
nghệ thành phố Hồ Chí Minh đã trang bị kiến thức và góp ý để tôi có thể hoàn
thành Luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý đồng nghiệp và các bạn sinh
viên Khoa Khoa học Môi trường trường Đại học Yersin Đà Lạt đã động viên,
khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt khoá học.
Học viên: Phạm Thế Anh
TÓM TẮT NỘI DUNG
Nước vừa là một nguồn tài nguyên thiết yếu đối với con người vừa là nguồn
tài nguyên đặc biệt. Con người chúng ta có thể nhịn ăn từ 5-7 ngày nhưng không thể
nhịn khát quá 2 ngày.
Tỉnh Lâm Đồng chính là khởi nguồn của 2 sông chính. Sông Krông Nô thuộc
chi lưu Srebok – Mê Công có diện tích lưu vực 1.248 km2 và sông Đồng Nai – La
Ngà với diện tích lưu vực 8.524 km2 bao gồm các con sông như: sông Đa Nhim,
sông Đạ Dâng, sông Đại Ngà, sông Đà Huoai… Vị trí này đã làm cho Lâm Đồng có
vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nước 2 hệ thống sông kể trên. Với một
sự tác động nào của phần thượng nguồn đều có thể ảnh hưởng đến sự phát triển
kinh kế xã hội của các tỉnh nằm dọc hệ thống sông kể trên. Đặc biệt các tỉnh thuộc
hệ thống sông Đồng Nai như: Bình Phước - Bình Dương - Tây Ninh - Đồng Nai –
thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Thuận và Bình Thuận… khống chế một diện tích
44.500 km2 với số dân 14.621 triệu người (17,6% cả nước).
Kết quả đề tài: “Đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Lâm Đồng Việt Nam và
đề xuất các giải pháp quản lý theo hướng phát triển bền vững” cho chúng ta thấy
được tổng quát hiện trạng tài nguyên nước mặt từ đó đề xuất các giải pháp quản lý
tổng hợp tài nguyên nguồn nước mặt tỉnh Lâm Đồng nói chung và thượng nguồn
sông Đồng Nai Việt Nam nói riêng theo hướng phát triển bền vững.
Từ khóa: Tài nguyên nước mặt, quản lý tổng hợp, phát triển bền vững…
ABSTRACT
Water is both essential and special resource for human beings. We can abstain
from food from 5 to 7 days but cannot go without water for 2 days.
Lam Dong Province is the origin of 2 main rivers. Krong No river, a tributary
of Srebok – Me Kong river, has a valley area of 1,248 km2 and Dong Nai – La Nga
river with a valley area of 8,524 km2 including such rivers as: Da Nhim river, Da
Dang river, Dai Nga river, Ha Huoai river… This location makes Lam Dong have
an important role in protecting water source of 2 said river systems. Any upper
reaches have impact on socio-economic development of provinces situated along
said river systems. Especially, provinces in Dong Nai river system such as Binh
Phuoc – Binh Duong – Tay Ninh – Dong Nai – Ho Chi Minh city, Ninh Thuan and
Binh Thuan … occupy an area of 44,500 km2 with a population of 14,621 million
people (17.6% of total population of the country).
Main contents of the subject show us the general status of water resources in
Lam Dong province in terms of volume as well as quality, possibility of
exhaustation, environment pollution, evaluation of the general management of
surface water resources over the past time and therefore proposes solutions to the
general management of surface water resources in Lam Dong province in general
and in Dong Nai river upstream in particular towards sustainable development.
Keywords: general management, surface water resources, sustainable
development…
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT NỘI DUNG
MỤC LỤC
DANH SÁCH BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ VÀ HÌNH
DANH SÁCH CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
1.
2.
ĐẶT VẤN ĐỀ 01
MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 02
2.1.
2.2.
Mục tiêu 02
Phƣơng pháp nghiên cứu 02
3.
PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 02
3.1.
3.2.
Phạm vi nghiên cứu 02
Đối tƣợng nghiên cứu 02
4.
5.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 02
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 03
5.1.
5.2.
Ý nghĩa khoa học 03
Ý nghĩa thực tiễn 03
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 04
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.
1.1.5.
Vị trí địa lý 04
Điều kiện khí hậu 06
Đặc điểm địa hình 07
Đặc điểm thổ nhƣỡng 07
Hiện trạng tài nguyên rừng 08
i
1.1.6.
Tài nguyên nƣớc ngầm 10
1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ
HỘI 12
1
.
2
.
1
.
1
.
2
.
2
.
1
.
2
.
3
.
Tổ chức hành
chính 12
Sự phát triển dân
số 13
Tình hình phát triển kinh
tế 13
1.3. CƠ SỞ HẠ
TẦNG 14
1
.
3
.
1
.
1
.
3
.
2
.
Hệ thống đƣờng giao
thông 14
Hệ thống cấp
nƣớc 16
CHƯƠNG 2:
TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TỈNH LÂM ĐỒNG
2.1. TIỀM NĂNG NƢỚC
MƢA 17
2
.
1
.
1
.
2
.
1.2.
Khái
niệm
chung
17
Đặc trƣng
mƣa
17
2.2. HIỆN
TRẠNG TÀI
NGUYÊN
NƢỚC
MẶT
19
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
Tài nguyên nƣớc sông,
suối
20
Tài nguyên nƣớc
hồ
24
Chế độ dòng chảy của
sông
suối
26
2.3. ĐÁNH
GIÁ TIỀM
NĂNG TÀI
NGUYÊN
NƢỚC
MẶT
.27
2.3.1.
2.3.2.
2
.
3
.
3
.
2
.
3
.
4
.
2
.
3
.
5
.
2
.
3
.
6
.
2
.
3
.
7
.
2
.
3
.
8
.
2
.
3
.
9
.
Trữ lƣợng nƣớc mặt toàn
tỉnh 27
Đánh giá diễn biến tổng lƣợng dòng chảy trên một số con sông
lớn 28
Trữ lƣợng nƣớc cấp sinh
hoạt 28
Nhu cầu cấp nƣớc phục vụ sinh hoạt và sản xuất công nông
nghiệp 29
Nhu cầu cấp nƣớc phục vụ sản xuất thủy
điện 30
Đánh giá khả năng cấp
nƣớc 31
Đánh giá tiềm năng thủy
điện 31
Đánh giá lợi ích chuyển tài nguyên nguồn nƣớc sang vùng phụ
cận 34
Đánh giá tiềm năng về du
lịch 39
ii
2.4. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 37
2.4.1.
2.4.2.
Nguy cơ xảy ra lũ lụt 37
Hình thành các con sông chết 41
CHƯƠNG 3:
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT
3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT 44
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
Chất lƣợng nƣớc sông, suối 44
Chất lƣợng nƣớc hồ 48
Đánh giá chung 53
3.3. HẬU QUẢ Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC 56
3.4. DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT 57
3.3.1.
3.3.2.
Biến đổi do quá trình sinh hoạt 57
Biến đổi do quá trình sản xuất công nghiệp 59
3.5. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM VÀ CẠN KIỆT NGUỒN
TÀI NGUYÊN NƢỚC 61
CHƯƠNG 4:
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC
4.1. TIẾP CẬN QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƢỚC THEO
KHU VỰC SÔNG 62
4.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƢỚC 63
4.3. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT 65
4.3.1.
4.3.2.
4.3.3.
4.3.4.
Quản lý sử dụng tổng hợp tài nguyên nƣớc, giải quyết các tranh chấp và
xung đột về sử dụng nƣớc trên lƣu vực 65
Quản lý và bảo vệ thảm thực vật, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ,
tái phủ rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc 66
Quản lý bảo vệ đất, chống xói mòn, khôi phục và cải tạo đất thoái hóa 67
Kiểm soát lũ lụt chống xói lở bờ sông, bồi lắng hồ chứa 68
iii
4.3.5.
Quản lý khai thác nguồn nƣớc và xả chất thải làm ô nhiễm nguồn nƣớc,
bảo vệ nguồn
nƣớc 68
CHƯƠNG 5:
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ PHỤC
VỤ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT
5.1. CƠ SỞ KHOA HỌC HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA
LÝ 70
5.2. ỨNG DỤNG CHỈ SỐ WQI VÀ GIS QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MÔI
TRƢỜNG
NƢỚC
MẶT
74
5
.
2
.
1
.
5
.
2
.
2
.
Lý
thuyết 7
4
Đánh giá kết
quả 76
5.3. XÂY DỰNG CÁC LỚP DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN NƢỚC
MẶT 77
5
.
3
.
1
.
5
.
3
.
2
.
Mô tả các lớp thông tin dữ liệu
nền 77
Lớp thông tin chuyên
đề 79
5.4. ỨNG DỤNG GIS PHÂN TÍCH ĐỊA
LÝ 84
5.4.1.
5.4.2.
5.4.3.
5.4.4.
Lập bản đồ chuyên đề
nhiều biến
số
84
Lập bản đồ sắc thái
theo khoảng giá
trị
91
Lập bản đồ chuyên đề
nội suy mặt
lƣới
93
Tạo vùng
đệm
95
KIẾN NGHỊ
VÀ KẾT
LUẬN
1.
2.
KIẾN
NGHỊ
97
KẾT
LUẬN
98
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM
KHẢO
iv
DANH SÁCH BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ VÀ HÌNH
1. BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Đơn vị tổ chức hành chính tỉnh Lâm Đồng 12
Bảng 2.1: Đặc điểm Sông Đa Dang 21
Bảng 2.2: Đặc điểm Sông Đa Nhim 22
Bảng 2.3: Đặc trƣng chính các lƣu vực lớn tại khu vực 3 huyện phía Nam 23
Bảng 2.4: Một số thông số kỹ thuật các hồ chứa 25
Bảng 2.5: Tổng lƣợng nƣớc ƣớc tính của một số công trình thủy điện 30
Bảng 2.6: Dự kiến quy hoạch số công trình thuỷ điện vừa và nhỏ trên các sông của tỉnh
Lâm Đồng 33
Bảng 2.7: Thống kê công suất và dung tích hồ chứa các nhà máy thủy điện 33
Bảng 2.8: Các điểm du lịch gắn liền hồ và thác nƣớc 35
Bảng 2.9: Mất rừng do các dự án du lịch sinh thái 38
Bảng 3.1: Kết quả quan trắc chất lƣợng môi trƣờng một số hồ tỉnh Lâm Đồng
đầu năm 2011 55
Bảng 3.2: Dự báo dân số tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 58
Bảng 3.3: Dự báo lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đến năm 2020 58
Bảng 3.4: Dự báo tải lƣợng các tác nhân ô nhiễm do con ngƣời thải ra 58
Bảng 3.5: Nhu cầu sử dụng nƣớc cho các khu công nghiệp tỉnh Lâm Đồng 59
Bảng 3.6: Dự báo tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải KCN 60
Bảng 5.1: Bảng đánh giá mức độ ô nhiễm 75
Bảng 5.2: Quy ƣớc bằng màu sắc thể hiện trên bản đồ 76
Bảng 5.3: Kết quả đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ Tuyền Lâm 76
Bảng 5.4: Kết quả đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ Chiến Thắng 76
Bảng 5.5: Kết quả đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ Xuân Hƣơng 77
v
2. HÌNH
Hình 1.1: Diễn biến diện tích rừng qua các năm 09
Hình 1.2: Diễn biến mất rừng do chặt trái phép và cháy rừng 10
Hình 2.1: Phân bố lƣợng mƣa qua các năm tại các trạm quan trắc của tỉnh 17
Hình 2.2: Mô hình 3D địa hình tỉnh Lâm Đồng 20
Hình 2.3: Diễn biến trữ lƣợng nƣớc mặt tỉnh Lâm Đồng qua các năm 27
Hình 2.4: Tổng lƣợng dòng chảy trên một số con sông lớn tỉnh Lâm Đồng 28
Hình 2.5: Trữ lƣợng nƣớc các hồ cấp nƣớc sinh hoạt 28
Hình 2.6: Dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc đến năm 2020 29
Hình 2.7: So sánh khả năng cấp nƣớc từ nguồn nƣớc mặt đến năm 2020 31
Hình 2.8: Hồ thủy điện Đa Nhim 33
Hình 2.9: Diện tích mất rừng do các dự án thủy điện có công suất lớn và trung bình 37
Hình 2.10: Diện tích mất rừng do các dự án thủy điện nhỏ 37
Hình 2.11: Đƣờng quá trình lũ trƣớc và sau khi phá rừng 39
Hình 2.12: Đặc điểm rừng thông tỉnh Lâm Đồng 40
Hình 2.13: Mô tả các thành phần chính hồ chứa 41
Hình 2.14: Thác Pongour trƣớc khi thủy điện Đại Ninh tích nƣớc 42
Hình 2.15: Thác Pongour sau khi thủy điện Đại Ninh tích nƣớc 42
Hình 2.16: Thác Gougah chìm dƣới lòng hồ Đại Ninh 43
Hình 3.1: Tình trạng ô nhiễm hồ Xuân Hƣơng (rác thải nông nghiệp) 54
Hình 3.2: Tình trạng ô nhiễm hồ Xuân Hƣơng (nƣớc thải sinh hoạt) 54
Hình 3.3: Tình trạng ô nhiễm rác thải nông nghiệp ở hồ Than Thở 54
Hình 3.4: Cảnh tháo nƣớc hồ Xuân Hƣơng 56
Hình 3.5: Cảnh nạo vét bùn hồ Xuân Hƣơng 57
Hình 5.1: Số liệu đƣợc biểu thị dƣới dạng điểm (Point) 72
Hình 5.2: Số liệu đƣợc biểu thị dƣới dạng đƣờng (Line) 73
Hình 5.3: Số liệu đƣợc biểu thị dƣới dạng vùng (Polygon) 73
vi
3. BẢN ĐỒ
Các bản đồ được xây dựng trên phầm mềm MapInfor 8.5 của nước ngoài nên không có
phong tiếng việt. Vì vậy trong giới hạn của đề tài xin được xây dựng các bản đồ dựa trên
nguyên tắc tiếng việt không có dấu.
Bản đồ 01: Vị trí vùng nghiên cứu 06
Bản đồ 02: Phân chia địa giới hành chính tỉnh Lâm Đồng 87
Bản đồ 03: Đánh giá tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Lâm Đồng 90
Bản đồ 04: Phân loại rừng tỉnh Lâm Đồng 91
Bản đồ 05: Phân loại nguồn tiếp nhận nƣớc thải tỉnh Lâm Đồng 92
Bản đồ 06: Đánh giá tài nguyên nƣớc mƣa tỉnh Lâm Đồng 93
Bản đồ 07: Đánh giá công suất các nhà máy thủy điện tỉnh Lâm Đồng 94
Bản đồ 08: Diễn biến chất lƣợng môi trƣờng các hồ tại thành phố Đà Lạt theo chỉ số
WQI năm 2010 96
Bản đồ 09: Quá trình biến đổi BOD5 các hồ tại thành phố Đà Lạt (17/5/2010) 98
Bản đồ 10: Diện tích bị thiệt hại do thủy điện Đa Nhim xã lũ đầu tháng 11 năm 2010 100
vii
DANH SÁCH CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Flv
L
Q0
W0
Nlm
P
Wc
Wtb
E0
TN&MT
BVMT
QT&GSMT
KCN
GDP
SXNN
QCVN
BTNMT
GIS
WQI
COD
BOD5
DO
SS
TNN
IPM
: Diện tích lƣu vực.
: Chiều dài của sông, suối.
: Tốc độ dòng chảy bình quân năm.
: Trữ lƣợng
: Công suất nhà máy
: Tần suất lũ
: Dung tích chết
: Dung tích toàn bộ
: Điện lƣợng bình quân năm
: Tài nguyên và Môi trƣờng
: Bảo vệ môi trƣờng
: Quan trắc và Giám sát môi trƣờng
: Khu Công nghiệp
: Tổng thu nhập quốc dân
: Sản xuất nông nghiệp
: Quy chuẩn Việt Nam
: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
: Hệ thống thông tin địa lý
: Chỉ số chất lƣợng môi trƣờng nƣớc
: Nhu cầu ôxy hóa hóa học
: Nhu cầu ôxy hóa sinh học trong 5 ngày
: Hàm lƣợng ôxy có trong môi trƣờng nƣớc
: Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng
: Tài nguyên nƣớc
: Quản lý tổng hợp dịch hại
viii
-1-
MỞ ĐẦU
1.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước là nhu cầu tất yếu của mọi sinh vật và con người. Không có nước thì
cuộc sống trên trái đất không thể tồn tại. Hàng ngày trung bình một người cần từ 3-
10 lít đáp ứng cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt tối thiểu. Con người chúng ta có
thể nhịn ăn từ 5-7 ngày nhưng không thể nhịn khát quá 2 ngày.
Tuy nhiên, sự phân bố của tài nguyên nước hiện nay không tương ứng với
những nhu cầu đang ngày càng tăng của con người. Trong tổng lượng nước của
toàn thế giới, có tới 97% là nước mặn, chỉ còn 3% là nước ngọt. Trong đó tới 70%
tồn tại dưới dạng băng ở hai vùng cực và tuyết trên những đỉnh núi cao.
Song song với quá trình phát triển kinh tế xã hội, con người đã làm cho nguồn
tài nguyên nước mặt ngày càng bị cạn kiệt, xuống cấp, biến dạng, ô nhiễm và giảm
giá trị sử dụng.
Tỉnh Lâm Đồng chính là khởi nguồn của 2 sông chính. Sông Krông Nô thuộc
chi lưu Srêpok – Mê Công có diện tích lưu vực 1.248 km2 và sông Đồng Nai – La
Ngà với diện tích lưu vực 8.524 km2 bao gồm các con sông như: sông Đa Nhim,
sông Đạ Dâng, sông Đại Ngà, sông Đà Huoai… Vị trí này đã làm cho Lâm Đồng có
vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nước hai hệ thống sông kể trên. Bất kỳ
một tác động tiêu cực nào của phần thượng nguồn đều có thể ảnh hưởng đến sự phát
triển kinh kế xã hội của các tỉnh nằm dọc hệ thống sông kể trên. Đặc biệt các tỉnh
thuộc hệ thống sông Đồng Nai như: Bình Phước - Bình Dương - Tây Ninh - Đồng
Nai – thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Thuận và Bình Thuận…
Vì vậy, thực hiện đề tài: “Đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Lâm Đồng và
đề xuất các giải pháp quản lý theo hướng phát triển bền vững” nhằm mục đích
đánh giá một cách tổng quát tiềm năng tài nguyên nước mặt từ đó đề xuất các giải
pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nguồn nước mặt tỉnh Lâm Đồng nói riêng và
thượng nguồn sông Đồng Nai nói chung theo hướng phát triển bền vững.
-2-
2.
MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
Đánh giá tiềm năng tài nguyên nước mặt tỉnh Lâm Đồng.
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước mặt.
Xây dựng các bản đồ chuyên đề nhằm quản lý tổng hợp nguồn nước mặt.
Bảo vệ tài nguyên nguồn nước mặt theo hướng phát triển bền vững.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan.
Phương pháp khảo sát thực địa.
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.
Phương pháp so sánh.
Phương pháp hệ thống thông tin địa lý.
Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia.
Phương pháp phân tích hệ thống.
3.
PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh
Lâm Đồng từ đó đề ra các giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước, ứng dụng
Chỉ số chất lượng môi trường nước và hệ thống thông tin địa lý quản lý diễn biến
chất lượng môi trường nước mặt các hồ của thành phố Đà Lạt.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Tài nguyên nước mặt.
Diễn biến chất lượng nước mặt.
Cơ sở khoa học quản lý tổng hợp tài nguyên nước.
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong quản lý môi trường.
4.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Thu thập số liệu về hiện trạng trữ lượng và chất lượng tài nguyên nước
mặt tỉnh Lâm Đồng.
-3-
Đánh giá tiềm năng tài nguyên nước mặt và diễn biến chất lượng nước
mặt.
Đánh giá công tác quản lý tổng hợp nguồn nước mặt tỉnh Lâm Đồng thời
gian qua.
Đề xuất các giải pháp tổng hợp quản lý tài nguyên nước theo hướng phát
triển bền vững
Xây dựng bản đồ chuyên đề nhằm quản lý tổng hợp nguồn nước.
5.
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
5.1. Ý nghĩa khoa học
Công tác điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên nước mặt cả về trữ lượng cũng
như chất lượng là bước đầu tiên quan trọng tiến tới việc quản lý, kiểm soát ô nhiễm
hiệu quả, bằng cách đề ra các giải pháp nhằm bảo vệ môi trường theo hướng phát
triển bền vững.
Đề tài “Đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Lâm Đồng và đề xuất các giải
pháp quản lý theo hướng phát triển bền vững” được thực hiện là một trong những
việc làm tích cực nhằm bảo vệ môi trường nước mặt tỉnh Lâm Đồng nói riêng và
thượng nguồn sông Đồng Nai nói chung.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả đề tài là bước mở đầu cho các công trình nghiên cứu tiếp theo dựa
trên số liệu điều tra và thu thập được về tiềm năng tài nguyên nước mặt tỉnh Lâm
Đồng.
Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên hay học viên chuyên ngành môi trường
thực hiện thực tập tốt nghiệp hay khóa luận tốt nghiệp.
Kết quả này có thể chuyển giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường và Sở Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn giúp quản lý tổng hợp tài nguyên nước mặt của tỉnh
ngày càng tốt hơn.
-4-
CHƢƠNG
1
TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN[15],[16]
1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên Việt Nam và
là tỉnh duy nhất ở Tây Nguyên không có đường biên giới quốc tế, có diện tích
9.772,19 km2, chiếm khoảng 2,9% diện tích cả nước và có độ cao trung bình từ 800
- 1.000 m so với mặt nước biển. Địa hình tương đối phức tạp, chủ yếu là bình sơn
nguyên, núi cao, đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ bằng phẳng tạo nên
những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, động thực vật…
Tỉnh Lâm Đồng nằm giữa tọa độ địa lý:
X = 11012’30” – 12026’00” vĩ độ bắc.
Y = 107015’00” – 108045’00” kinh độ đông.
Ranh giới hành chính tỉnh Lâm Đồng:
Phía bắc giáp tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nông.
Phía đông giáp tỉnh Khánh Hòa và tỉnh Ninh Thuận.
Phía nam là tỉnh Bình Thuận và Đồng Nai.
Phía tây là tỉnh Bình Phước.
Lâm Đồng nằm trên 3 cao nguyên và là khu vực đầu nguồn của các hệ thống
sông lớn, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – là khu vực năng động, có
tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và là thị trường có nhiều tiềm năng lớn.
Toàn tỉnh có thể chia thành 3 vùng với 5 thế mạnh: Phát triển cây công nghiệp
dài ngày, lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch - dịch vụ và chăn nuôi gia súc.
-5-
-6-
1.1.2. Điều kiện khí hậu
Lâm Đồng thuộc đới rừng gió mùa á xích đạo với một mùa khô rõ rệt kéo dài.
Trong các nhân tố hình thành khí hậu ở đây thì vị trí địa lý và độ cao có vai trò đặc
biệt quan trọng.
Hàng năm lãnh thổ Lâm Đồng có khả năng nhận được một lượng bức xạ mặt
trời dồi dào, với tổng xạ 130-135 kcal/cm2. Mùa hạ, lãnh thổ chịu ảnh hưởng của áp
thấp lục địa châu Á nên có gió mùa Tây nam mang không khí xích đạo từ các vùng
áp cao Ấn Độ Dương và châu Úc tới, đó là không khí chủ yếu cung cấp hơi nước,
gây mưa.
o
o
o o
o
Cao nguyên Di Linh có khí hậu nhiệt đới ẩm, với nhiệt độ trung bình năm
o
o
biên độ nhiệt năm nhỏ, nhưng biên độ nhiệt ngày lớn.
Chế độ mưa của Lâm Đồng cũng có sự phân hoá theo từng vùng và đặc biệt là
theo mùa rất sâu sắc. Phần lớn lãnh thổ có lượng mưa trung bình 2.000-2.200 mm.
Vùng Đà Lạt mưa ít hơn cả, đạt 1.726,6 mm/năm. Mùa mưa kéo dài 6 tháng, từ
tháng 5 đến tháng 10 là mùa có độ ẩm không khí tương đối cao, trung bình đạt 85-
86%.
Mùa khô từ 1-6 tháng, trong đó có ba tháng khô thật sự (1, 2, 3), trong đó có
một tháng hạn (tháng 1). Lượng mưa trong mùa khô chỉ bằng 10-15% cả năm. Mưa
cực tiểu vào tháng 1 hoặc tháng 2, đây cũng là các tháng có độ ẩm không khí tương
đối thấp nhất, đều dưới 80%, thậm chí dưới 70% như vùng Cát Tiên.
Có thể chia bản đồ khí hậu Lâm Đồng thành các tiểu vùng khí hậu khác nhau:
Tiểu vùng khí hậu Đông Bắc núi Chư Yang Sin; Tiểu vùng khí hậu vùng sơn
Vùng bình sơn nguyên Đà Lạt có nhiệt độ trung bình năm là 18 C: mùa hạ
mát, nóng nhất cũng chỉ đến 19,7 C (tháng 5), mùa đông hơi lạnh, nhưng nhiệt độtháng 1 không dưới 16 C. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối quan sát được là 31,5 C, còn tối
thấp tuyệt đối là 0 C. Vì vậy, Đà Lạt được coi là điểm nghỉ mát lý tưởng.
21 C, ít biến đổi trong năm.
Vùng Cát Tiên là nơi nóng nhất tỉnh với nhiệt độ trung bình năm tới 26 C, có