Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện nam sách, tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 129 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI



NGUYỄN ĐỨC VĂN



NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI
THÁC CÁC HỆ THỐNG TƯỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH
HẢI DƯƠNG






LUẬN VĂN THẠC SĨ











Hà Nội – 2013



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI





NGUYỄN ĐỨC VĂN


NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI
THÁC CÁC HỆ THỐNG TƯỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH
HẢI DƯƠNG

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
Mã số: 60 - 62 - 30


LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN TUẤN ANH









Hà Nội – 2013



Mẫu gáy bìa luận văn:


NGUYỄN ĐỨC VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2013

















1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đ ti nghiên cu
Hệ thống thuỷ lợi huyện Nam Sách c v tr nằm ở pha Tây Bắc của tỉnh Hải

Dương. Hệ thống c nhiệm vụ đảm bảo tưới, tiêu cho 19 xã, th trấn của huyện Nam
Sách và 4 xã Nam Đồng, Ái Quốc, An Châu và Thượng Đạt của thành phố Hải
Dương, tỉnh Hải Dương. Diện tch tự nhiên của toàn hệ thống là 13.288,05 ha, trong
đ đất sản xuất nông nghiệp chiếm 8.252,13 ha, đất phi nông nghiệp là 5.022,19 ha,
đất chưa s dụng là 13,73 ha. Nguồn nước cấp cho toàn khu vực được lấy từ sông
Thái Bình qua các cống Thượng Đạt, Mạc Cầu, Cát Khê; từ sông Kinh Thầy qua
các cống Ngô Đồng, Ht; từ sông Rạng qua cống Ngọc Trì; từ sông Hương qua
cống Tiền Trung, Nhang Hải. Trong nội đồng của hệ thống được tưới bằng các trạm
bơm gồm 12 trạm bơm của X nghiệp Khai thác công trình thuỷ lợi huyện Nam
Sách và 90 trạm bơm do các Hợp tác xã dch vụ nông nghiệp của các đa phương.
Hàng năm, toàn khu tưới c khoảng 400 ha b ảnh hưởng của hạn nằm rải rác
ở các xã trong khu tưới. Nguyên nhân của tình trạng trên là do hệ thống các công
trình thuỷ lợi phần lớn được xây dựng từ những năm 1960 đến 1999 đã xuống cấp
nghiêm trọng không phát huy được hết năng lực; một số chỉ tiêu thiết kế tới nay
không còn phù hợp; nhiều trạm bơm máy mc b cũ nát, lạc hậu và thường xuyên b
hư hỏng; kênh mương b bồi lắng, thu hẹp, khả năng dẫn nước kém; nhiều công
trình lấy nước b xuống cấp không đảm bảo yêu cầu dùng nước, điển hình như cống
Thượng Đạt, cống Ht, cống Tiền Trung, trạm bơm Đò Hàn, kênh dẫn Ngô Đồng -
Hợp Tiến
Mặt khác, trong những năm gần đây tình hình diễn biến thời tiết kh tượng
thuỷ văn rất phức tạp do ảnh hưởng của biến đổi kh hậu cũng như tình hình phát
triển kinh tế của khu vực c nhiều biến động mạnh như: Quá trình đô th hoá tăng
nhanh, dân số tăng, nhiều khu công nghiệp và dân cư mới được hình thành; diện
tch đất nông nghiệp c nhiều thay đổi, diện tch trồng lúa giảm, diện tch đồng
trũng đã chuyển sang nuôi trồng thủy sản; cơ cấu cây trồng vật nuôi thay đổi, thâm
canh tăng vụ và khai thác tổng hợp nguồn nước tạo sức ép về yêu cầu dùng nước
thay đổi , nhu cầu s dụng nước của các ngành s dụng nước ngày càng cao trong
khi nguồn nước ngày càng cạn kiệt, b ô nhiễm và ngày càng trở nên khan hiếm. Do
đ các công trình thuỷ lợi cấp nước cho nông nghiệp càng c ý nghĩa to lớn không
những đối với việc cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp mà còn đối với việc cấp

nước sinh hoạt, phát triển nông thôn, cải tạo và bảo vệ môi trường.
Chnh vì vậy, nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên đa bàn
huyện Nam Sách là một việc hết sức cần thiết. Cần c những nghiên cứu đánh giá
hiện trạng hoạt động, khả năng đáp ứng yêu cầu tưới và đề xuất các giải pháp nhằm
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

2
nâng cao hiệu quả các hệ thống tưới để phục vụ ngày càng tốt hơn cho sự phát triển
kinh tế - xã hội và cuộc sống người dân huyện Nam Sách ni riêng và người dân
tỉnh Hải Dương ni chung.
Đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng hoạt động, khả năng
đáp ứng yêu cầu tưới của các hệ thống tưới trên đa bàn huyện Nam Sách, trên cơ sở
đ đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các hệ thống. Vì vậy đề
tài:“Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống
tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương” là cần thiết và c ý nghĩa thực
tiễn.
2. Mục đích v phm vi nghiên cu của đ tài
Mục đích nghiên cu:
- Đánh giá được hiện trạng các công trình tưới trên đa bàn huyện Nam Sách;
- Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác của các công trình
trong đa bàn huyện.
Phm vi nghiên cu:
- Một số hệ thống tưới điển hình trên đa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải
Dương.
3. Cách tiếp cận v phương pháp nghiên cu
Cách tiếp cận:
- Tiếp cận thực tế: Đi khảo sát, nghiên cứu, thu thập các số liệu quy hoạch,
thiết kế của hệ thống tưới;
- Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận, tìm hiểu, phân tch hệ thống từ tổng thể đến
chi tiết, đầy đủ và hệ thống.

- Tiếp cận các phương pháp nghiên cứu mới về tưới nước trên thế giới.
Phương pháp nghiên cu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực đa;
- Phương pháp kế thừa;
- Phương pháp phân tch, thống kê;
- Phương pháp mô hình toán.
4. Kết quả dự kiến đt được
- Đánh giá được hiện trạng hoạt động, khả năng đáp ứng yêu cầu tưới của
các công trình tưới trên đa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
- Đề xuất được các giải pháp công trình và phi công trình nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động của các hệ thống tưới huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

3
CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG CA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. Điu kin tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Khu vực h ệ thống thuỷ lợi Nam Sách thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, trong
vùng châu thổ sông Hồng, c toạ độ đa lý nằm trong khoảng 20
P
0
P55’53” đến
21
P
0
P05’11” vĩ độ Bắc và 106P
0
P16’28” đến 106P
0

P24’67” kinh độ Đông. Khu vực nằm
trọn trong đa phận hành chnh của huyện Nam Sách và 4 xã của thành phố Hải
Dương, được giới hạn:
- Phía Bắc giáp th xã Ch Linh.
- Phía Tây giáp huyện Cẩm Giàng và huyện Gia Bình (tỉnh Bắc Ninh).
- Phía Đông giáp huyện Kinh Môn và Kim Thành.
- Phía Nam giáp thành phố Hải Dương và huyện Thanh Hà.
Khu vực cũng được bao bọc bởi các con sông là: sông Thái Bình ở pha Tây
và phía Nam, sông Kinh Thầy ở pha Bắc, sông Rạng ở pha Đông và sông Hương ở
phía Nam.
Với tổng diện tch tự nhiên 13.288,05 ha gồm th trấn Nam Sách, các xã Nam
Hưng, Nam Tân, Hợp Tiến, Hiệp Cát, Thanh Quang, Quốc Tuấn, Nam Chính, An
Bình, Nam Trung, An Sơn, Cộng Hòa, Thái Tân, An Lâm, Phú Điền, Nam Hồng,
Hồng Phong, Đồng Lạc, Minh Tân của huyện Nam Sách và các xã Ái Quốc, An
Châu, Thượng Đạt, Nam Đồng của thành phố Hải Dương, trong đ đất sản xuất
nông nghiệp chiếm 8.252,13 ha, đất phi nông nghiệp là 5.022,19 ha, đất chưa s
dụng là 13,73 ha.
1.1.2. Đặc điểm địa hình
Nhìn chung đa hình khu vực nghiên cứu nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc
xuống Đông Nam . Cao độ trung bình từ +1,5m đến +2,0m, pha Đông c một số
vùng trũng xen lẫn vùng đất cao . Đất đai chủ yếu do quá trình bồi đắp phù sa của
sông Thái Bình, nhm đất này thuận tiện cho việc sản xuất nhiều loại cây c năng
suất cao, đất đai bằng phẳ ng màu m phù hợp với trồng lúa , cây màu và cây công
nghiệp ngắn ngày. Đa hình vùng nghiên cứu c thể chia thành 3 tiểu vùng:
- Tiểu vùng c đa hình tương đối cao: thuộc đa phận các xã pha Bắc huyện
Nam Sách. Đây là vùng đất vàn và vàn cao , cốt đất trung bình từ +2,0m đến +2,5m,
thuộc hệ phù sa sông Thái Bình, là vùng canh tác 3 vụ thuận lợi.
- Tiểu vùng c đa hình trung bình : thuộc đa phận các xã phía Nam huyện
Nam Sách và các xã An Châu, Thượng Đạt của thành phố Hải Dương . Vùng này có
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q


4
đa hình thuộc vàn , vàn thấp, cốt đất trung bình từ +1,5m đến +2,0m, là vùng dễ b
ngập nước.
- Tiểu vùng c đa hình thấp trũ ng: thuộc đa phận các xã pha Đông huyện
Nam Sách và các xã Ái Quốc , Nam Đồng của thành phố Hải Dương . Vùng thấp
trũng này c cốt đất trung bình từ +1,0m đến +1,5m. Đây là vùng chu ảnh hưởng
của thủy triều và chu ảnh hưởng của mặn xâm nhập.
Bảng 1.1. Din tích khu vực nghiên cu phân theo cao đ
Cao độ (m) <+1,0 1,0-1,5 1,5-2,0 2,0-2,5 2,5-3,0 3,0-3,5 3,5-4,0 Tổng
Diện tch
(ha)
1.032 3.372 3.924 1.575 563 892 1.922
13.280
1.1.3. Th nhưng, địa cht
1.1.3.1. Đc đim địa chất:
Trong vùng nghiên cứu nằm trong cấu trúc đa chất thuộc sụt trũng sông
Thái Bình. Nhìn chung vùng nghiên cứu c mặt của trầm tch Đệ tứ phủ trực tiếp
lên các thành tạo Mesozoi và trầm tch Đệ tứ phủ trực tiếp lên các trầm tch Neogen.
Các trầm tch hệ tầng Hải Hưng (Q2
P
1-2
Phh) phân bố rộng rãi; hệ tầng phân bố
từ trên mặt đến độ sâu 34m. Hệ tầng c 3 kiểu nguồn gốc:
- Trầm tch sông - biển (amQ2P
1-2
Phh): Thành phần ở pha dưới là sét, bột sét,
cát hạt mn màu xám đen. Phần trên là bột sét màu xám nâu, lẫn tàn tch thực vật.
- Trầm tch biển - đầm lầy (mbQ2P
1-2

Phh): Thành phần ở pha dưới là cát lãn ít
sét và bột, chứa di tch thực vật màu xám đen. Phần trên là sét, bột cát; toàn lớp màu
xám đen chứa mảnh vỏ động vật và di tch thực vật.
- Trầm tch biển (mQ2
P
1-2
Phh): Thành phần trầm tch khá đồng nhất, chủ yếu
gồm sét bột màu xám, xám xanh b phong ha yếu nên c màu vàng.
1.1.3.1. Đc đim thổ nhưỡng:
Lưu vực tưới tiêu của hệ thống thuỷ lợi Nam Sách là vùng đồng bằng được
hình thành do quá trình bồi tụ phù sa của hệ thống sông Thái Bình, hầu như toàn bộ
đất canh tác của khu vực hàng năm đều được tưới bằng phù sa lấy qua các cống
dưới đê. Để chống lại lũ lụt hàng năm, nhân dân đã đắp hệ thống đê bao quanh, do
đ đã tạo ra những vùng trũng, không được bồi đắp hoặc bồi đắp t hơn so với vùng
ven sông, ngoài đê. Quá trình bồi tụ, hình thành và phát triển của đất ở từng khu
vực c khác nhau đã tạo nên sự đa dạng về loại hình đất trong thành hệ thống,
nhưng nhìn chung đều là loại t chua và chua. Tầng mặt c màu nâu xám, tầng dưới
xám; thành phần cơ giới từ trung bình đến tht nặng hoặc sét; độ PH từ 4 - 4,5, mùn
ở tầng mặt giàu (>2,0%), đạm tầng mặt giầu, lân tổng số nghèo, lượng Cation kiềm
trao đổi thấp.
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

5
Đặc trưng thổ nhưng vùng nghiên cứu gồm c các loại đất: Sét pha nhẹ màu
ghi lẫn nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng; sét pha nặng màu xám đen lẫn gụ nâu, trạng
thái dẻo cứng đến dẻo mềm c lẫn hữu cơ; sét màu nâu gụ, trạng thái dẻo cứng
Loại đất khu vực này thch hợp cho việc trồng lúa, hoa màu và một số loại
cây công nghiệp ngắn ngày.
1.1.4. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn
1.1.4.1. Đc đim khí hậu:

Khu vực thủy lợi Nam Sách nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng ,
trong vùng kh hậu đồng bằng Bắc Bộ, có đặc trưng kh hậu nhiệt đới gi mùa, hàng
năm c 2 mùa là mùa đông lạnh khô, t mưa và mùa hè nng ẩm, mưa nhiều, lắm
bão; xen kẽ giữa 2 mùa là thời gian chuyển tiếp . Mùa hè (mùa mưa) từ tháng 5 đến
tháng 10, mưa nhiều nhất vào tháng 7 và tháng 8; mùa đông khô hanh từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau, mưa t nhất vào tháng 12 và tháng 1.
- Nhiệt độ:
Chế độ nhiệt của khu vực nghiên cứu tương đối đồng nhất , nhiệt độ trung
bình hàng năm 23,3
P
0
PC, tổng tch ôn cả năm khoản g 8.500P
0
PC, có những ngày nắng
nng nhiệt độ lên 37
P
0
PC - 38P
0
PC, những ngày lạnh nhất n hiệt độ xuống 5P
0
PC - 6P
0
PC
(tháng 1 và tháng 2). Nhiệt độ cực tiểu trung bình tháng thấp nhất là 16,1
P
0
PC nhỏ
thua nhiệt độ trung bình năm 30%.
- Độ ẩm:

Độ ẩm trung bình năm trong khu vực tỉnh Hải Dương ni chung , khu vực
nghiên cứu ni riêng c tr số tương đối lớn , độ ẩm trung bình nhiều năm là 85%
(thấp nhất vào tháng 11, 12 và cao nhất thường vào tháng 3, 4). Thời k mùa mưa
độ ẩm đạt cao 87%, mùa khô độ ẩm giảm xuống c khi chỏ còn khoảng 80%.
- Gió:
Hướng gi thnh hành trên đa bàn tỉnh Hải Dương cũng như khu vực nghiên
cứu là hướng Đông và Đông Bắc từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau. Trong các tháng
mùa hè hướng gi thnh hành là Nam và Đông Nam . Tốc độ gi bình quân toàn
vùng trong năm đạt 2,4m/s tại trạm Hải Dương.
- Số giờ nắng:
Tổng số giờ nắng trung bình nhiều năm của v ùng nghiên cứu đạt khá cao
(1.638 giờ/năm). Số giờ nắng cao nhất rơi vào các tháng 5 và 7, mi ngày c bình
quân từ 6,2 - 6,7 giờ/ngày. Số giờ nắng thấp nhất rơi vào các tháng 2 và 3, trùng với
thời k c mưa phùn ẩm ướt , trời thường u ám và mây thấp che phủ , mi ngày c
bình quân từ 1,4 - 1,6 giờ/ngày. Nếu xét về gc độ nông nghiệp , thì đây là thời k
sâu bệnh hại lúa và hoa màu phát triển mạnh nhất . Nhìn chung các tháng khác trong
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

6
năm, số giờ nắng đủ để lúa, hoa màu và các loại cây trồng quang hợp phát triển
thuận lợi.
- Bốc hơi:
Lượng bốc hơi hàng năm của vùng nghiên cứu tương đối lớn . Tháng có
lượng bốc hơi lớn nhất là tháng 6, 7 đạt trên dưới 100 mm/tháng - đây là thời k
nhiều nắng. Vào tháng 8 và 9, lúc này mưa nhiều , độ ẩm cao , lượng bốc hơi giảm
xuống đến 78 mm/tháng, đến các tháng 2, 3 và 4 lượng bốc hơi giảm xuống chỉ còn
53 mm/tháng.
- Mưa:
+ Lượng mưa năm:
Do v tr của khu vực nghiên cứu nằm ở đồng bằng Bắc Bộ lại c dãy cánh

cung Đông Triều nằm ở pha Đông Bắc chắn gi Đông Nam mang hơi ẩm từ biển
vào nên lượng mưa ở đây tương đối lớn. Lượng mưa trung bình nhiều năm tại Nam
Sách biến động từ 1.400 - 1.700 mm, trung bình là 1.577 mm/năm, lượng mưa phân
bố không đều theo không gian và thời gian, được chia thành hai mùa rõ rệt:
Mùa mưa thường bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 10, với tổng
lượng mưa trung bình nhiều năm 1.308 mm chiếm khoảng 83% tổng lượng mưa cả
năm, các tháng còn lại chỉ còn 17% tổng lượng mưa cả năm. Tháng 7, 8 là tháng có
lượng mưa lớn nhất trong năm, tổng lượng mưa hai tháng này chiếm 35,6% tổng
lượng mưa cả năm, đây là thời gian tập trung mưa bão và lũ lụt. Tuy nhiên cũng c
thể xảy ra hạn hán lớn như tháng 8/1965 và tháng 7/1966, mực nước sông ngoài lớn
nhưng không dám lấy vào để tưới đã gây hạn vào vụ Mùa.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chiếm khoảng 26% tổng lượng
mưa cả năm, chủ yếu là dạng mưa phùn, mưa nhỏ. Trong đ tháng 10 và tháng 4 là
hai tháng chuyển tiếp mùa, lượng mưa hai tháng này còn khá lớn, năm tháng còn lại
là các tháng 11, 12, 1, 2, 3 c lượng mưa nhỏ hơn 50 mm/tháng; hai tháng t mưa
nhất là tháng 12, 1 có lượng mưa nhỏ hơn 30 mm/tháng.
Nhìn chung tổng lượng mưa năm biến động không lớn, hệ số biến động mưa
năm (Cv) chỉ từ 0,2 - 0,26. Các tháng t mưa có hệ số Cv tương đối lớn, thường là
lớn hơn 1. Tháng c hệ số Cv biến động mạnh nhất là tháng 12, 1, 2 là các tháng c
lượng mưa nhỏ nhất trong năm.
- Mưa lớn thời đoạn ngắn:
Mưa lớn là nguyên nhân sinh ra lũ lụt sông ngòi và xi mòn trên lưu vực,
gây ngập úng nội đồng nặng nề làm thiệt hại không nhỏ đến đời sống nhân dân,
sản xuất nông nghiệp và dân sinh. Mưa lớn do tác động của bão, áp thấp nhiệt đới
hay hội tụ nhiệt đới gây ra.
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

7
Kết quả tnh toán tần suất mưa tiêu thiết kế với p = 10% 1, 3, 5 ngày max
cho các trạm trong và lân cận vùng nghiên cứu cho thấy mưa 1 ngày max giao động

từ 171 mm đến 220 mm. Tỷ lệ chênh lệch lượng mưa này duy trì trong khoảng dao
động từ 40 - 60 mm trong từng yếu tố 3 ngày max, 5 ngày max. Điều này cho thấy
mưa lũ trên khu vực nghiên cứu và vùng lân cận c sự biến đổi không lớn.
1.1.4.2. Đc đim thuỷ văn:
Khu vực nghiên cứu c các sông bao bọc xung quanh như: sông Thái Bình ở
phía Tây và Nam; sông Kinh Thầy, sông Rạng ở pha Bắc và Đông; sông Hương ở
phía Nam. Ngoài ra vùng nghiên cứu còn c một hệ thống kênh dẫn tưới, tiêu nội
đồng, các kênh chnh, kênh nhánh của các trạm bơm Chu Đậu, Đò Hàn, Ngọc Trì,
Long Động, Thanh Quang, Cộng Hoà, Nam Đồng, Nhân Nghĩa, Ái Quốc.
a) Lưới trạm thuỷ văn:
Tình hình quan trắc thuỷ văn trong và lân cận khu vực nghiên cứu nhìn
chung khá đầy đủ; các sông lớn bao quanh hệ thống đều c trạm quan trắc thuỷ văn.
Các trạm quan trắc thuỷ văn trong khu vực nhìn chung bắt đầu được thiết lập từ
năm 1954 đến sau khi thành lập Cục Thuỷ văn thuộc Bộ Thuỷ lợi (cũ), năm 1959
đến 1960 đã chnh thức hoàn thành. Sau năm 1972 do kinh tế b hạn chế, một số
trạm phải ngừng hoạt động, sau năm 1975 lại phải điều chuyển nhân lực, vật tư
trang thiết b cho Miền Nam để đo các sông, nên một số trạm phải tạm ngừng hoặc
hạ cấp xuống chỉ còn đo mực nước. Nhìn chung đến nay các trạm trong và lân cận
khu vực nghiên cứu là các trạm đo mực nước. Các sông nội đồng chỉ quan trắc mực
nước tại các trạm bơm tiêu vào thời điểm tiêu lũ, úng.
b) Dòng chảy năm:
Mực nước trên các triền sông của khu vực nghiên cứu thấp, đa số diện tch
không tưới tự chảy được mà chủ yếu là phải lấy nước qua các cống dưới đê, sau đ
dùng trạm bơm để tưới.
Từ khi xây dựng công trình thuỷ điện Hoà Bình đã tch nước mùa lũ và phát
điện, mùa kiệt lượng nước xả xuống hạ lưu tăng thêm so với trạng thái tự nhiên
trước 1987, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung nước cho hạ du, trong đ c khu
vực nghiên cứu. Tuy nhiên những năm gần đây (từ 2004 đến nay) do việc điều hành
các hồ thuỷ điện chưa phù hợp với nhu cầu tưới ải và tưới dưng phục vụ sản xuất
nông nghiệp và cấp nước dân sinh của hạ du nên mực nước tại các ca lấy nước

tưới như Thượng Đạt, Cát Khê, Mạc Cầu, Ngô Đồng đều thấp hơn thời k trước.
Trên các sông thuộc lưu vực sông Thái Bình mực nước giữa năm nước lớn
và năm nước kiệt biến đổi khoảng 2 - 3 m. Biến đổi mực nước các tháng trong năm
lớn giữa mùa kiệt và mùa lũ, giữa đỉnh và chân triều c quan hệ chặt với quá trình
biến đổi lưu lượng của các tháng giữa lũ và mùa kiệt.
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

8
Bảng 1.2. Đặc trưng mực nước của mt số trm đo trên dòng chính
(Thời đoạn 1960 - 2004)
TT Trm
Htb Hmax
Thời
gian
Hmin
Thời
gian
Ghi chú
1
Cát Khê +1,60 +6,74 8/1971 -0,37 4/1963 -0,400
2
Phả Lại +1,77 +7,30 8/1971 -0,61 6/1960 +0,090
3
Lai Vu +1,11 +4,29 8/1980 -0,52 4/1969
4
Quảng Đạt +0,72 +3,28 8/1971 -1,04 3/1974 -0,282
5
Bá Nha +0,61 +2,30 7/1971 -2,25 3/1985 -0,231
6
Trang Trung +0,41 +2,78 8/1971 -0,98 4/1967 -0,150

7
Bến Bình +1,45 +6,07 8/1968 -0,36 3/1977 -0,295
8
Cao Kênh -0,16 +2,30 7/1971 -2,25 3/1985 -0,284
Phân bố dòng chảy của các tháng trong năm:
Chế độ phân phối dòng chảy các tháng trong năm phụ thuộc vào chế độ mưa,
do đ cũng hình thành hai mùa rõ rệt là mùa mùa lũ và mùa kiệt: Mùa lũ chiếm
khoảng 76% dòng chảy năm trong đ tháng 8 là tháng c dòng chảy chiếm tỷ lệ cao
nhất khoảng 21,5%, mùa kiệt chiếm khoảng 24% dòng chảy năm trong đ tháng
kiệt nhất là tháng 3 chỉ chiếm 2,1%.
c) Thuỷ triều và sự xâm nhập mặn:
Chế độ triều, mực nước triều:
Khu vực nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều vnh Bắc Bộ, c chế độ
nhật triều, c độ lớn thuỷ triều trong một ngày thuộc loại lớn nhất nước ta. Một
ngày c một đỉnh triều và một chân triều (DHmax đạt tới 3,5 - 4,0m); thời gian triều
lên khoảng 11 giờ và triều xuống khoảng 13 giờ; cứ khoảng 15 ngày c một k
nước cường và một k nước ròng. Vào k triều cường, dòng chảy ở vùng hạ du các
sông trong và lân cận khu vực nghiên cứu b ảnh hưởng thuỷ triều vnh Bắc Bộ,
mùa kiệt ảnh hưởng nhiều hơn mùa lũ.
Mực nước triều bình quân từ tháng 9 đến tháng 12, thường cao nhất vào đầu
mùa khô, nhất là tháng 10 như Hòn Dấu là +36cm và tháng 1 đến tháng 4, thấp nhất
vào cuối mùa khô (tháng 3) là +7cm.
Độ lớn thuỷ triều k triều xuống c chênh lệch lớn nhất vào tháng 12 và nhỏ
nhất vào tháng 3, tháng 4, chênh lệch triều lớn nhất là 3,94m đã xảy ra vào ngày
23/11/1968. Biến đổi mực nước của mực nước cao nhất hàng tháng mùa cạn là 0,5 -
1,0m, của mực nước thấp nhất hàng tháng mùa cạn là 0,3 - 0,5m ở Hòn Dấu.
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

9
Diễn biến thuỷ triều mùa kiệt, mùa lũ:

Ảnh hưởng của thuỷ triều giảm dần từ ca sông vào nội đa, ảnh hưởng thuỷ
triều mạnh nhất vào các tháng mùa kiệt, giảm đi trong các tháng lũ lớn (tháng 7, 8,
9). Đặc biệt là các tháng cuối mùa khô từ tháng 1 - 3 tuy mực nước biển bình quân
thấp, kể cả lúc nước biển cao nhất của các tháng này cũng không cao bằng các
tháng đầu mùa khô, nhưng cuối mùa khô lưu lượng triều trên sông Thái Bình và các
phân lưu đều giảm xuống rất nhỏ, nên ảnh hưởng của nước triều nên xuống vào rất
sâu trong nội đa.
Qua tnh toán tần suất cho thấy mực nước mùa lũ c xu hướng giảm dần từ
cao xuống thấp do ảnh hưởng của lũ thượng nguồn điển hình với mực nước 1 ngày
max tần suất p = 10% trên sông Thái Bình tại Phả Lại dao động từ 6,65m xuống còn
6,18m tại Cát Khê và giảm xuống 1,09m tại Cao Kênh. Trên sông Kinh Thầy mực
nước 1 ngày max tương ứng với tần suất 10% tại Bến Bình đạt 5,25m và giảm
xuống 1,09m tại Cao Kênh.
Bảng 1.3. Tần suất mực nước ở mt số trm đo
(Thời đoạn 1960 - 2004)
TT Trm Yếu tố
Hp%
1
2
5
10
20
1
Phả Lại
H1max 7,56 7,32 6,95 6,65 6,28
H3max 7,48 7,24 6,88 6,57 6,22
H5max 7,40 7,15 6,78 6,46 6,09
H7max 7,26 7,01 6,64 6,33 5,96
2
Cát Khê

H1max 6,78 6,84 6,48 6,18 5,82
H3max 6,81 6,59 6,27 5,99 5,66
H5max 6,71 6,49 6,17 5,89 5,55
H7max 6,58 6,37 6,06 5,79 5,47
3
Trang Trung
H1max 3,03 2,93 2,77 2,64 2,49
H3max 2,70 2,59 2,43 2,29 2,13
H5max 2,62 2,51 2,36 2,23 2,07
H7max 2,53 2,43 2,28 2,15 2,01
4
Bến Bình
H1max 5,80 5,66 5,44 5,25 5,01
H3max 5,71 5,57 5,35 5,15 4,91
H5max 5,64 5,49 5,26 5,06 4,81
H7max 5,55 5,40 5,16 4,95 4,70
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

10
5
Cao Kênh
H1max 1,43 1,33 1,20 1,09 0,96
H3max 1,38 1,28 1,14 1,03 0,91
H5max 1,34 1,24 1,10 0,99 0,87
H7max 1,28 1,19 1,06 0,96 0,90
Triều mùa kiệt biến động phức tạp hơn nhiều mùa lũ do một phần ảnh
hưởng của các công trình lấy nước thượng nguồn, một phần chủ lưu dòng chảy mùa
kiệt chỉ nằm trên sông lớn như sông Thái Bình, sông Kinh Thầy và sông Rạng, còn
lại lưu lượng qua các sông khác không đáng kể.
Bảng 1.4. Mực nước thấp nhất năm ở mt số trm đo

(Thời đoạn 1960 - 1987 trước khi c hồ Hoà Bình)
TT Trm Sông
Hp%
75
80
85
1 Phả Lại Thái Bình +0,30 +0,30 +0,28
2 Trung Trang Văn Úc -0,88 -0,88 -0,93
3 Cao Kênh Kinh Thầy -1,73 -1,73 -1,79
4 Bến Bình Kinh Thầy -0,20 -0,23 -0,26
5 Phú Lương Thái Bình -0,56 -0,58 -0,62
6 Bến Triều Kinh Thầy -1,02 -1,03 -1,05
Trong mùa cạn, mực nước biển trung bình và mực nước đỉnh triều cao nhất
cũng không cao bằng tháng 9, tháng 10. Nhưng mực nước trong sông đã giảm nhỏ
nhiều, mực nước triều trên các triền sông giảm xuống thấp, thậm ch thấp hơn cả
mực nước đỉnh triều cao nhất ở biển, nên thuỷ triều vào tới nơi c mực nước xấp xỉ
đỉnh triều mùa cạn. Khi triều lên c hiện tượng nước chảy ngược từ biển ngược vào
trong sông, mang theo nước mặn, càng vào sâu trong sông độ mặn càng giảm và c
đoạn giảm rất nhanh ở độ mặn nào đ. Sự diễn biến của độ mặn trong các sông biến
đổi theo mùa, nhỏ về mùa lũ, lớn về mùa cạn, tu theo lượng nước ngọt từ thượng
lưu đổ về và độ lớn của sông triều, của lưới sông hay mưa gi bão ở đa phương. Độ
mặn thay đổi mạnh từ tháng 11 năm trước đến hết tháng 5 năm sau, tăng từ đầu mùa
đến giữa mùa rồi lại giảm dần tới cuối mùa (tháng 5). Tuy nhiên độ mặn trung bình
tháng lớn nhất mùa cạn thường xảy ra vào tháng 3. Do lưu lượng nước đến nhỏ, mặt
khác nước còn được lấy cho tưới, dân sinh và công nghiệp nên lưu lượng còn lại
nhỏ, mực nước sông thấp so với nước triều biển cùng thời điểm. Nhìn chung chiều
dài xâm nhập mặn sâu nhất là các phân lưu của hạ du sông Thái Bình, từ 6 - 27 km,
với độ mặn 1%
0 và 4%0; độ mặn đo được tại trạm Quảng Đạt trên sông Rạng chưa
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q


11
bao giờ quá 0,5%0, sau khi c thêm nước hồ Hoà Bình thì độ mặn càng giảm xuống;
ở trạm Bá Nha (sông Gùa), độ mặn cao nhất khoảng 0,5%
0 và 0,6%0.
Do thuỷ triều xâm nhập mặn cũng như hạ thấp mực nước nên việc lấy nước
trong mùa khô để phuc vụ cho tưới là rất kh khăn, ngược lại về mùa lũ khi c mưa
lớn kết hợp với thuỷ triều dâng cao gây ngập úng cho các vùng gây thiệt hại đến sản
xuất làm ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội.
1.1.4.3. Chất lượng nước:
Hiện nay nguồn gây ra ô nhiễm chnh trên các tuyến kênh và các ao, hồ trong
khu vực nghiên cứu là từ các làng nghề, các khu dân cư, các trang trại chăn nuôi và
các khu công nghiệp. Theo kết quả điều tra và thống kê đều nhận thấy cùng với việc
gia tăng nhanh chng của các cơ sở sản xuất công nghiệp, các làng nghề, các trang
trại chăn nuôi hàng năm thì mức độ ô nhiễm môi trường và suy thoái nguồn nước
cũng tăng nhanh, vượt qua sự kiểm soát của các cơ quan quản lý. Nguồn phát thải ô
nhiễm chnh vào hệ thống là nước thải, chất thải từ các cơ sở sản xuất, các trang
trại, các làng nghề trong khu vực, chất thải sinh hoạt tư các cụm dân cư, các khu
công nghiệp tập trung và các khu th tứ, th trấn. Nhiều thời điểm nhất là vào mùa
kiệt chất lượng nguồn nước mặt của nhiều tuyến kênh và các ao, hồ trong hệ thống
không bảo đảm theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước tưới tiêu
(QCVN 39:2011/BTNMT) và Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
mặt, áp dụng mức B1 (QCVN 08:2008/BTNMT). Các hoạt động của nhiều thành
phần và loại hình kinh tế phát triển nhanh qua từng năm, gây nên áp lực lớn đối với
môi trường đất, nước và không kh, tạo nên nhiều bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe,
đời sống và suy giảm tuổi thọ của dân cư sinh sống trong khu vực nghiên cứu. Qua
2 đợt lấy mẫu đo đạc chất lượng nước trên một số tuyến kênh thuộc khu vực nghiên
cứu vào mùa lũ (tháng 8 năm 2012) và mùa kiệt (tháng 12 năm 2012) do Chi cục
Thủy lợi và Trung tâm quan trắc và Phân tch môi trường tỉnh Hải Dương rút ra một
số nhận đnh về chất lượng nước mặt, nước thải trong khu vực: Nguồn nước mặt ở

nhiều tuyến kênh trong hệ thống đã b ô nhiễm nặng, nhất là ô nhiễm các chất hữu
cơ; một số tuyến kênh nhu cầu ô xy sinh học 5 ngày (BOD
R
5
R), nhu cầu ô xi ha học
(COD), tổng chất rắn lơ lng TSS, các chất NH2
P
+
P, NO2P
-
P, NO3P
-
P cũng đều vượt quá
tiêu chuẩn cho phép.
1.1.4.4. Đánh giá nguồn nước mt:
Nguồn nước sản sinh tại ch: Với diện tch tự nhiên là 13.288,05 ha và lượng
mưa trung bình nhiều năm trong khu vực khoảng 1.577 mm, tổng lượng dòng chảy
năm được sản sinh do mưa trên đa bàn vùng nghiên cứu khoảng 300 triệu m
P
3
P. Tuy
nhiên lượng dòng chảy trên không được trữ lại bởi các công trình hồ chứa để phục
vụ cho các nhu cầu cấp nước vì đây là vùng đồng bằng. Do lưu vực nằm trong hệ
thống sông Thái Bình, nguồn nước cấp cho hệ thống được lấy từ sông Thái Bình và
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

12
các phân lưu của sông Thái Bình là sông Kinh Thầy, sông Rạng và sông Hương qua
hệ thống cống và các trạm bơm.
Nguồn nước các sông thuộc lưu vực sông Thái Bình: Nguồn nước trên các

sông chu ảnh hưởng mạnh của việc vận hành các hồ chứa lớn như Thác Bà, Hòa
Bình, Tuyên Quang. Từ khi xây dựng công trình thuỷ điện Hoà Bình đã tch nước
mùa lũ và phát điện, mùa kiệt lượng nước xả xuống hạ lưu tăng thêm so với trạng
thái tự nhiên trước 1987, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung nước cho hạ du,
trong đ c khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên những năm gần đây (từ 2004 đến nay)
do việc điều hành các hồ thuỷ điện chưa phù hợp với nhu cầu tưới ải và tưới dưng
phục vụ sản xuất nông nghiệp và cấp nước dân sinh của hạ du nên mực nước tại các
ca lấy nước tưới như Ngô Đồng, Thượng Đạt, Cát Khê, Mạc Cầu đều thấp hơn
thời k trước gây kh khăn cho lấy nước vào hệ thống. Vì vậy hàng năm X nghiệp
Khai thác công trình thủy lợi huyện Nam Sách phải tổ chức bơm sớm, bơm kéo dài
thời gian đảm bảo cấp đủ nước cho nông dân gieo cấy trong khung thời vụ.
Việc lấy nước từ các sông vào hẹ thống kh khăn tuy nhiên đánh giá chung
về nguồn cấp nước cho toàn bộ hệ thống thì lượng nước đến cho khu vực là đảm
bảo và việc đáp ứng nhu cầu nước chỉ còn phụ thuộc vào năng lực của các công
trình đầu mối và hệ thống kênh mương, công trình nội đồng.
1.2. Hin trng kinh tế - xã hi
1.2.1. Dân số và lao động
1.1.2.1. Dân số:
Vùng nghiên cứu bao gồm đa phận hành chnh của huyện Nam Sách và 4 xã
của thành phố Hải Dương. Tnh đến ngày 01/7/2011 toàn vùng có 1 th trấn và 22
xã; tổng dân số là 142.237 người, trong đ dân số ở th trấn là 11.143 người chiểm
7,8% tổng dân số, ở các xã là 131.094 người chiếm 92,2% tổng dân số; dân số trên
đa bàn huyện Nam Sác h là 114.246 người chiếm 80,7% tổng dân số , trên đa bàn
của 4 xã thuộc thành phố Hải Dương là 27.403 người chiếm 19,3% tổng dân số.
Bảng 1.5. Din tích, dân số các xã, th trấn của khu vực nghiên cu
TT Tên xã, th trấn
Din tích tự nhiên
(KmP
2
P)

Dân số
Tng số
(Người)
Mật đ
(Người/km2)

Tng số 132,8 142.237 1.071
A Huyn Nam Sách 109,0 114.834 1.054
1 Th trấn Nam Sách 2,10 11.143 5.306
2 Xã Nam Hưng 4,90 5.423 1.107
3 Xã Nam Tân 6,10 4.522 741
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

13
4 Xã Hợp Tiến 6,40 7.244 1.132
5 Xã Hiệp Cát 6,70 6.238 931
6 Xã Thanh Quang

3,70 4.649 1.256
7 Xã Quốc Tuấn 6,10 7.482 1.227
8 Xã Nam Chính 4,30 3.976 925
9 Xã An Bình 6,30 7.443 1.181
10 Xã Nam Trung

4,10 5.306 1.294
11 Xã An Sơn 5,40 5.346 990
12 Xã Cộng Hòa 10,90 8.813 809
13 Xã Thái Tân

8,30 5.657 682

14 Xã An Lâm 6,50 6.732 1.036
15 Xã Phú Điền 4,10 3.803 928
16 Xã Nam Hồng

4,0 4.910 1.228
17 Xã Hồng Phong 4,60 4.972 1.081
18 Xã Đồng Lạc 8,0 6.937 867
19 Xã Minh Tân 6,5 4.263 656
B TP Hải Dương 23,80 27.403 1.151
1 Xã Ái Quốc 8,19 11.282 1.377
2 Xã An Châu 4,05 4.012 991
3 Xã Thượng Đạt 2,65 2.699 1.018
4 Xã Nam Đồng 8,91 9.410 1.056
Nguồn: Niên giám thống kê 2011 huyện Nam Sách, thành phố Hải Dương
1.1.2.2. Lao động và tình hình dân trí:
Tnh đến ngày 01/7/2011, số người trong độ tuổi lao động tại các xã, th trấn
của khu vực nghiên cứu khoảng 77.818 người chiếm 54,7% dân số toàn vùng ; số
lao động thuộc huyện Nam Sách khoảng 57.896 người, chiếm 40,7% dân số toà n
vùng, còn số lao động thuộc 4 xã của thành phố Hả i Dương khoảng 19.922 người,
chiếm 14,0%. Trong đ, lao động làm việc trong các ngành nông, thuỷ sản vẫn là
chủ yếu, số lao động trong các ngành công nghiệp và xây dựng c xu hướng tăng,
ngành dch vụ c tăng nhưng vẫn còn ở mức hạn chế.
Mặc dù tỷ lệ trong độ tuổi lao động lớn nhưng chất lượng lao động chưa cao,
tỷ lệ công nhân lành nghề, cán bộ kỹ thuật c chuyên môn còn t, chưa đáp ứng đủ
nhu cầu phát triển kinh tế của khu vực ở hiện tại cũng như tương lai.
1.2.2. Tình hình kinh tế - xã hội chung của vùng
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

14
1.2.2.1. Tình hình kinh tế:

Vùng nghiên cứu nằm trọn trong đa phận đất đai của huyện Nam Sách và 4
xã của thành phố Hải Dương, c v tr nằm ở trung tâm của tam giác kinh tế Hà Nội
- Hải Phòng - Quảng Ninh, chu ảnh hưởng và chi phối bởi nền kinh tế th trường
đầy sôi động.
Sản xuất nông nghiệp: Kết quả đạt được khá toàn diện, tốc độ tăng trưởng
cao, chuyển dch cơ cấu giống, mùa vụ, cây trồng, vật nuôi đạt hiệu quả; ứng dụng
rộng rãi tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới. Vì vậy tạo được năng suất,
chất lượng, hiệu quả, nhất là trong phát triển kinh tế trang trại, phát triển chăn nuôi
Tổng diện tch gieo trồng lúa 11.067 ha với năng suất bình quân vụ là 63,45
tạ/ha, tổng sản lượng 70.214 tấn, trong đ diện tch lúa Đông Xuân 5.539 ha, năng
suất 68,44 tạ/ha với sản lượng 37.908 tấn, diện tch lúa Mùa 5.528 ha, năng suất
58,44 tạ/ha với sản lượng 32.306 tấn. Cây Ngô diện tch 593 ha, năng suất 52,6
tạ/ha với sản với sản lượng 3.119 tấn. Cây khoai lang diện tch 146 ha với sản với
sản lượng 1.752 tấn. Cây khoai tây diện tch 680 ha với sản với sản lượng 10.404
tấn. Cây hành, tỏi diện tch 1.256 ha với sản với sản lượng 12.606 tấn. Cây chuối
diện tch 229 ha với sản với sản lượng 5.977 tấn. Cây vải, nhãn diện tch 352 ha với
sản với sản lượng 1.436 tấn.
Ngành chăn phát triển mạnh cả số lượng, chất lượng, tốc độ tăng trưởng cao.
Chăn nuôi trang trại thực sự trở thành khâu đột phá trong chuyển dch cơ cấu nông
nghiệp: tổng đàn trâu 462 con, đàn bò 3.137 con, đàn lợn 61.464 con, đàn gia cầm
730.000 con. Chương trình nuôi trồng thuỷ sản c chuyển biến tch cực, hàng trăm
ha đất bãi trũng cấy lúa được chuyển đổi sang đào ao lập vườn phát triển nuôi trồng
thuỷ sản; diện tch mặt nước được mở rộng, với những con c giá tr kinh tế cao
như tôm, cá rô phi đơn tnh, cá chim trắng, ba ba ; nhiều hộ nông dân đã đầu tư
cho mô hình cá - lúa và thủy sản, các trang trại nuôi trồng với quy mô vừa và nhỏ
Với những kết quả đạt được trong sản xuất nông nghiệp đã bảo đảm an ninh
lương thực trong vùng, từng bước chuyển nền nông nghiệp lấy số lượng là chnh,
sang nền nông nghiệp lấy chất lượng, giá tr và hiệu quả làm thước đo; đã từng
bước chuyển dần sang hàng hoá lớn, dựa trên cơ sở khoa học tiến bộ khoa học - kỹ
thuật và công nghệ tiên tiến. Tỷ trọng ngành nông nghiệp đã giảm dần trong cơ cấu

GDP, đã chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang ngành nghề công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp và dch vụ; bố tr lại cơ cấu lao động trong nông nghiệp theo
hướng tăng ở lĩnh vực chăn nuôi.
Về kết cấu hạ tầng nông thôn: Với phương châm ”Nhà nhà nước và nhân dân
cùng làm”, đến nay các tuyến đường liên xã cơ bản đã được nhựa ha, giao thông
nông thôn được bê tông ha, cấp phối hoàn toàn. Các tuyến đường dẫn đến các khu
kinh tế, khu công nghiệp, th trấn và các làng nghề được rải nhựa, thông thoáng, tạo
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

15
điều kiện thuận lợi cho lưu thông và phát triển kinh tế. Hệ thống kênh mương nội
đồng cơ bản hoàn thành, tạo thuận lợi cho chuyển dch cơ cấu nông nghiệp, phát
triển nông thôn.
Công nghiệp: Công nghiệp của hệ thống hiện nay tập trung chủ yếu ở một số
lĩnh vực như: chế biến nông sản, cơ kh, sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc, sản
xuất các sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại Trong những năm gần đây công
nghiệp của khu vực đã c sự biến đổi sâu sắc do c sự tham gia của các thành phần
kinh tế, chủ yếu là các doanh ngoài nhà nước; trong hệ thống đã hình thành một số
các khu, cụm công nghiệp. Sự phát triển công nghiệp trong những năm gần đây đã
phát triển đúng hướng, biết dựa vào các tiềm năng sẵn c của khu vực như nguồn
nguyên liệu nông sản, tài nguyên vật liệu xây xựng, tiềm năng lao động; công nghệ
trong ngành công nghiệp còn lạc hậu, trình độ quản lý, tay nghề thợ còn thấp dẫn
đến năng suất không cao, chất lượng sản phẩm chưa chiếm được th trường trong
nước cũng như xuất khẩu; các làng nghề truyền thống đã từng bước được khôi phục
xong còn chậm. Phần lớn các đơn v sản xuất kinh doanh thiếu vốn nên việc đầu tư
cải tiến trang thiết b công nghệ còn hạn chế, việc triển khai thực hiện các dự án vẫn
còn nhiều kh khăn.
Xây dựng: Hoạt động về xây dựng cơ sở hạ tầng đã phát triển mạnh, tăng
trưởng nhanh, cơ sở hạ tầng trong khu vực từng bước đổi mới, mi năm c hàng
chục dự án được triển khai sa chữa, xây dựng mới trên các lĩnh vực về giao thông,

y tế, trường học, trụ sở…
Giao thông vận tải: Trong khu vực có đủ các loại hình giao thông: đường bộ,
đường thủy và đường sắt, trong đ giao thông đường bộ vẫn là mạch giao thông chủ
yếu, c quốc lộ 5 và quốc lộ 183 chạy qua, quốc lộ 183 nối quốc lộ 5 với quốc lộ
18; tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng chạy song song với quốc lộ 5. Hệ thống
đường bộ phân bố tương đối đồng đều, phù hợp với phân bố dân cư hiện tại và quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai. Hệ thống giao thông thuỷ có các
sông khá rộng và sâu, đảm bảo cho các tàu thuyền c trọng tải từ 100 - 400 tấn hoạt
động thường xuyên. Đường sắt, c 6 km chạy qua với điểm ga Tiền Trung là lợi thế
để giao lưu kinh tế và trao đổi hàng ha với các tỉnh trong đa bàn trọng điểm Bắc
Bộ. Với v tr đa lý và hệ thống giao thông thuận lợi đã tạo điều kiện cho khu vực
giao lưu với các tỉnh, thành phố trong nước và quốc tế, là tiền đề để trở thành một
trung tâm trong khu vực , điểm liên kết với các đa phương như Hà Nội , Hải Phòng
và Quảng Ninh . Nhờ những yếu tố thuận lợi trên mà huyện Nam Sách cùng thành
phố Hải Dương đang dần trở thành những đa phương c lợi thế thu hút vốn đầu tư
lớn nhất so với các đa phương khác trong toàn tỉnh Hải Dương.
1.2.2.2. Tình hình xã hội:
Từ năm 2000 trở lại đây cơ cấu lao động của vùng nghiên cứu đã c nhiều
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

16
thay đổi do chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Các khu công nghiệp đã và đang được xây
dựng dọc theo các trục đường 5 Hà Nội - Hải Phòng, dọc đường 183 đi Quảng
Ninh, một số khu dân cư, th tứ được mở rộng và nâng cấp đã thu hút một số lượng
lớn lao động nông thôn thoát ly khỏi đồng ruộng. Tuy c những biến động đ
nhưng nhìn chung vùng nghiên cứu vẫn là vùng thuần nông, dân chủ yếu sống bằng
nghề nông nên tỷ lệ giữa nông thôn và thành th vẫn chênh lệch cao.
Lứa tuổi trong độ tuổi lao động chiếm 54,7% dân số, đây là lực lượng chủ
yếu làm cho kinh tế vùng phát triển. Lực lượng tham gia trong các ngành nông, lâm
nghiệp và thủy sản là 71,3%, công nghiệp và xây dựng là 10%, dch vụ là 18,7%

còn lại là các ngành nghề khác. Người dân trong vùng c nhiều kinh nghiệm và
trình độ thâm canh sản xuất, c khả năng tiếp thu nhanh các tiến bộ khoa học kỹ
thuật, c truyền thống cần cù và năng động trong sản xuất - kinh doanh, hoà nhập
tch cực vào cơ chế th trường.
Đời sống văn ha - tinh thần của người dân trong khu vực từng bước được
nâng cao. Bên cạnh việc gìn giữ và phát huy văn ha cổ, nét đẹp truyền thống, việc
xây dựng một nền văn ha tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nhiệm vụ được đặt
lên hàng đầu. Vì thế, phong trào xây dựng làng văn ha, cơ quan văn ha đã phát
triển rộng khắp. Đến nay, trong toàn khu vực đã khai trương được 72 làng và khu
dân cư văn ha. Đồng thời với mục tiêu từng bước nâng cao trình độ dân tr cho
người dân, đến nay, 100% số xã trong khu vực đã c đài truyền thanh và bưu điện
văn ha xã, tủ sách pháp luật.
Các hoạt động văn ha thông tin và thể dục thể thao trong vùng đã c những
chuyển biến tch cực, gp phần đáng kể vào việc nâng cao đời sống tinh thần cho
nhân dân. Các chương trình đào tạo, giải quyết việc làm được đẩy mạnh, mi năm
đã giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, gp phần nâng cao hiệu suất s
dụng lao động ở nông thôn, xa đi giảm nghèo, đời sống nhân dân trong vùng dần
được ổn đnh và từng bước được nâng cao.
Về giáo dục - đào tạo: nhận thức được tầm quan trọng của ngành giáo dục -
đào tạo trong việc bồi dưng và phát triển nguồn nhân lực, nhiều năm qua sự nghiệp
giáo dục - đào tạo của các đa phương trong khu vực phát triển nhanh cả về chất và
lượng. Hệ thống giáo dục phổ thông các cấp rất phát triển, hiện tại toàn khu vực đã
được phổ cập bậc trung học cơ sở, cơ sở vật chất của các trường học không ngừng
được quan tâm đầu tư xây dựng. Hiện nay, trong khu vực đã có 95% số xã, th trấn
c trường học kiên cố; hầu hết các trường và cơ sở dạy học đều khang trang, sạch
đẹp, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu dạy và học. Với những kết quả này của khu
vực, trong nhiều năm liền, huyện Nam Sách cùng với thành phố Hải Dương được
đánh giá là những đơn v dẫn đầu tỉnh Hải Dương trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo.
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q


17
Về hệ thống y tế: công tác chăm lo sức khỏe cộng đồng được coi là một
trong những nhiệm vụ trọng tâm của chương trình kinh tế - xã hội của khu vực. Vì
thế, các chương trình y tế được tổ chức thực hiện tốt. Các cơ sở khám chữa bệnh
không ngừng được cải tạo, nâng cấp đã gp phần nâng cao chất lượng khám chữa
bệnh cho người dân. Đến nay, 100% trạm xá của các xã, th trấn đã c bác sỹ, 100%
thôn, xm đều c cán bộ y tế. Các hiệu thuốc phân bố hợp lý đã đáp ứng ngày càng
cao nhu cầu khám, chữa bệnh của người dân. Các chương trình y tế quốc gia được
thực hiện tốt, đặc biệt là y tế dự phòng được triển khai kp thời, hiệu quả. Nhờ đ,
trong nhiều năm qua, các đa phương trong khu vực không c dch bệnh xảy ra.
Các đối tượng chnh sách xã hội được quan tâm đúng mức, chu đáo, nhất là
các gia đình thương binh, liệt sỹ, người c công với đất nước, người neo đơn, người
c hoàn cảnh kh khăn. Công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình được duy trì và
triển khai rộng khắp bằng nhiều hình thức tuyên truyền hướng dẫn tới tận các xã, th
trấn, thôn, khu dân cư, hộ gia đình. Những năm gần đây, hưởng ứng phong trào kế
hoạch hoá gia đình của Đảng và Nhà nước nên tỷ lệ sinh con thư 3 đã giảm đáng kể.
Theo thống kê thì tỷ lệ sinh trung bình toàn vùng là 1,7% - 1,9% đạt mức độ cho
phép. Năm 2011 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là từ 1,1% - 1,3% đã giảm đáng kể so
với những năm trước đây. Chnh quyền các đa phương còn chú trọng tới việc giải
quyết việc làm cho nhân dân bằng các hình thức như tổ chức đi lao động ở nước
ngoài, giải quyết lao động tại ch
1.2.3. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của vùng
*) Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ đến năm 2015:
Phát triển kinh tế nhanh và bền vững, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
và ổn đnh. Tăng cường hiệu quả và sức cạnh tranh của các ngành kinh tế. Đẩy
mạnh tốc độ chuyển dch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp
hóa - hiện đại ha. Huy động mọi nguồn lực để xây dựng kết cấu hạ tầng. Tch cực
cải cách hành chnh, tiếp tục tạo môi trường thuận lợi thu hút vốn đầu tư và khuyến
khích các thành phần kinh tế phát triển. Tập trung giải quyết các vấn đề xã hội, cải
thiện đời sống nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội. Nâng cao chất lượng giáo dục -

đào tạo, chăm sc sức khỏe nhân dân; đẩy mạnh các hoạt động văn ha, thông tin,
thể dục thể thao, bảo vệ môi trường. Đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững trật tự,
an toàn xã hội.
*) Một số mục tiêu chủ yếu:
Trong giai đoạn 2011 - 2015: giá tr sản xuất tăng bình quân hàng năm của
ngành nông nghiệp từ 2,7 - 3,0%; ngành công nghiệp, xây dựng từ 14 - 15%, ngành
dch vụ từ 13 - 14%. Phấn đấu đến năm 2015, thu nhập bình quân đầu người đạt
khoảng 17 triệu đồng; sản lượng lương thực bình quân đầu người đạt 460 kg; giá tr
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

18
sản xuất trên 1 ha đất nông nghiệp đạt 85 triệu đồng; cơ cấu kinh tế: Nông nhiệp -
Công nghiệp, xây dựng - Dch vụ là 20,7% - 30,4% - 48,9%.
- Về nông nghiệp: Trong những năm tới cần tăng cường ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật, công nghệ mới vào sản xuất, bảo quản và chế biến nông sản. Đẩy mạnh
chuyển dch cơ cấu cây trồng, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng công
nghiệp, bán công nghiệp và trang trại. Mở rộng các loại hình dch vụ sản xuất nông
nghiệp; thực hiện tốt chnh sách h trợ phát triển nông nghiệp; tập trung đầu tư cơ
sở hạ tầng phục vụ sản xuất.
- Về công nghiệp, xây dựng: Quy hoạch và xây dựng kế hoạch phát triển tiểu
thủ công nghiệp, ngành nghề phù hợp với từng cơ sở; mở rộng quy mô, phát huy
các ngành nghề truyền thống; duy trì và phát triển các cơ sở chế biến nông sản thực
phẩm; tiếp thu, chuyển giao và phát triển các ngành nghề mới; khuyến kch và tạo
điều kiện để đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng, sức
mạnh cạnh tranh và hạ giá thành sản phẩm. Làm tốt công tác triển khai thực hiện
các dự án phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện và môi trường
thuận lợi để thu hút đầu tư, tạo bước phát triển mạnh trong sản xuất công nghiệp.
Huy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng theo
hướng hiện đại, c giá tr và hiệu quả lâu dài, tạo ra được sự chuyển dch mạnh về
cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp ha và hiện đại ha, c khả năng thu hút lao

động ở nông thôn, từ đ tạo ra tiền đề nông nghiệp phát triển c hiệu quả hơn; đi
vào thâm canh và sản xuất hàng ha; phát triển công nghiệp tạo cơ sở thúc đẩy
nhanh quá trình đô th ha.
- Về phát triển các ngành dch vụ: Phát triển các ngành dch vụ theo hướng
đa dạng ha và nâng cao chất lượng, đẩy mạnh xã hội ha các loại dch vụ. Chú
trọng phát triển dch vụ du lch, gắn với các di tch lch s văn ha và phát triển các
khu vui chơi giải tr; quy hoạch phát triển các khu dch vụ trung tâm; mở rộng các
loại hình dch vụ gắn với phát triển các khu, cụm công nghiệp; mở rộng và nâng cao
chất lượng dch vụ thông tin
1.3. Hin trng h thống thuỷ lợi Nam Sách
1.3.1. Giới thiệu khái quát về hệ thống
Hệ thống thuỷ lợi của khu vực nghiên nằm trong khu thủy lợi Nam Thanh,
bao gồm diện tch của huyện Nam Sách (cũ) và huyện Thanh Hà, trước đây là một
hệ thống liên hoàn cả tưới và tiêu . Tuy nhiên, những năm gần đây do tách hu yện và
yêu cầu quản lý khai thác thì đến nay hầu như 2 huyện Nam Sách và Thanh Hà đã
c những công trình để phân tách tưới, tiêu.
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

19

Hình 1.1. Bản đồ h thống công trình thuỷ lợi Nam Sách
Hệ thống thủy lợi của khu vực nghiên cứu c tổng diện tch tự nhiên
13.288,05 ha, được giới hạn bởi các triền sông lớn bao bọc với chiều dài 39,8km đê
và c 8 cống qua đê, là hệ thống tưới tiêu kết hợp gồm các cống tưới, tiêu nước, bờ
vùng nội đồng cùng hệ thống kênh tưới, tiêu, các công trình trên kênh gắn với các
trạm bơm tưới, trạm bơm tiêu, trạm bơm tưới tiêu kết hợp.
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

20
Khi tưới: Hệ thống các cống qua đê c nhiệm vụ lấy nước từ nguồn nước

sông ngoài, các kênh chìm nội đồng c nhiệm vụ dẫn nước về các trạm bơm tưới,
đồng thời cung cấp nước tự chảy, tát tay cho các bãi trũng.
Khi tiêu: Hệ thống kênh chìm c nhiệm vụ dẫn nước về các trạm bơm tiêu để
bơm ra sông ngoài và dẫn nước tiêu tự chảy trong điều kiện gạn tháo tiêu tự chảy
được qua các cống.
Hiện tại, hệ thống thuỷ lợi nội đồng trong khu vực mới được phân cấp giao
cho Doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi và các Hợp tác xã dch vụ nông
nghiệp quản lý, khai thác theo Quyết đnh số 18/2011/QĐ-UB ngày 22 tháng 7 năm
2011 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương về việc Ban hành quy đnh bảo vệ và
phân cấp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi trên đa bàn tỉnh Hải Dương và
Quyết đnh số 2870/QĐ-UB ngày 04 tháng 12 năm 2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Hải Dương về việc phê duyệt danh mục công trình thuỷ lợi được phân cấp quản lý,
khai thác trên đa bàn tỉnh Hải Dương.
Theo kết quả thực hiện phân cấp, X nghiệp Khai thác công trình thuỷ lợi
huyện Nam Sách trực thuộc Công ty TNHH Một thành viên Khai thác công trình
thuỷ lợi tỉnh Hải Dương được giao quản lý, khai thác tất cả các trạm bơm trước đ
X nghiệp đang quản lý gồm 15 trạm với tổng công suất 329.940 m
P
3
P/h (công suất
tiêu 304.200 m
P
3
P/h), nhiệm vụ tưới cho 3.173 ha, tiêu cho 12.470 ha (8 trạm tưới, 3
trạm tiêu, 4 trạm tưới tiêu kết hợp). Được giao quản lý, khai thác gắn liền với các
trạm bơm là các kênh tưới c diện tch phục vụ trên 50 ha và các kênh tiêu c diện
tch phục vụ trên 100 ha gồm: 25.210m kênh, công trình trên kênh và các cống đầu
kênh cấp dưới thuộc 24 kênh tưới của 11 trạm bơm, nhiệm vụ tưới cho 3.173 ha;
135.752m kênh, công trình trên kênh và các cống đầu kênh cấp dưới thuộc 63 kênh
dẫn tiêu, tưới tiêu kết hợp của 9 trạm bơm, nhiệm vụ tiêu cho 12.470 ha.

Cũng theo kết quả thực hiện phân cấp, các Hợp tác xã dch vụ nông nghiệp
đa phương trong khu vực được giao quản lý, khai thác 90 trạm bơm tưới (trạm
bơm, kênh dẫn, kênh tưới) với tổng công suất 81.140 m
P
3
P/h, c nhiệm vụ tưới cho
4.899 ha; các trạm bơm này, trước khi thực hiện phân cấp đa phương đang quản lý,
khai thác. Cùng được quản lý, khai thác các trạm bơm trên, các Hợp tác xã còn
được giao phân cấp quản lý, khai thác các kênh tưới c diện tch phục vụ dưới 50 ha
và các kênh tiêu c diện tch phục vụ dưới 100 ha thuộc các hệ thống trạm bơm
tưới, tiêu do X nghiệp Khai thác công trình thuỷ lợi huyện Nam Sách quản lý, khai
thác gồm: 416.262 m kênh tưới từ cấp I, II, III (149 kênh) đến kênh mặt ruộng;
865.606m kênh tiêu từ kênh cấp I, II, III (165 kênh) đến mặt ruộng; 32.260m bờ
vùng với diện tch bảo vệ 371 ha.
Luận văn thạc sĩ Học viên: Nguyễn Đức Văn - Lớp CH19Q

×