Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giáo án tuần 32 lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.1 KB, 15 trang )

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
Tuần: 32
Ngày 23/ 4/ 2010
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Sáng thứ hai đ/ c Đào dạy
____________________________________
Chiều thứ hai : Tiết 1: Thủ công
Bài 33: Cắt dán và trang trí ngôi nhà (tiết 2)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học vào bài Cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
+ Kĩ năng: Cắt, dán đợc ngôi nhà mà em yêu thích.
+ Thái độ: Yêu thích cắt dán thủ công, giữ vệ sinh sau khi thực hành.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Ngôi nhà mẫu. - HĐ1
+ Học sinh: Giấy màu, hồ dán, thớc bút chì, kéo, - HĐ1, 2
các hình đã cắt thân nhà, mái nhà, cửa từ tiết
trớc, bút màu.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (4')
- Giáo viên kiểm tra các sản phẩm đã cắt từ
tiết trớc.
- Nhận xét sự chuẩn bị của bạn
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài
b. Nội dung
HĐ1: Thực hành dán ngôi nhà (10')
- Hoạt động cá nhân
- GV hớng dẫn học sinh dán theo trình tự
sau: Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, và cửa


sổ.
- Tiến hành dán ngôi nhà
HĐ2: Vẽ trang trí quanh ngôi nhà (15) - Hoạt động cá nhân
- Gợi ý để học sinh có thể vẽ hàng rào hai
bên nhà, vẽ thêm hoa lá xung quanh, xa xa
có dãy núi, trên trời có chim sau đó tô
màu cho thêm sinh động.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu.
- Tự trang trí thêm cho ngôi nhà
thêm đẹp theo sở thích của minh
3. Củng cố dặn dò (4')
- Nêu các bớc cắt dán ngôi nhà
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Thi khéo tay.
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ
Kể chuyện về ngày giải phóng Miền Nam
I. Mục tiêu
+ Kiến thức : Học sinh nhận biết ngày ngày 30/ 4 năm 1975 là ngày giải phóng
hoàn toàn miền Nam Việt Nam
+ Kĩ năng: Biết làm những việc tỏ lòng biết ơn Đảng, Bác Hồ
+ Thái đô: GD ý thức tôn trọng và biết ơn tổ chức đoàn
II. Đồ dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Gv: T liệu về ngày 30/ 4 - Hđ1
+ HS : Chuẩn bị các bài hát ca ngợi thành phố - Hđ2
mang tên bác
II. Hoạt động dạy học
Hđ1: Kể chuyện về ngày 30/ 4
Năm học 2009 - 2010
1

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
Giáo viên nêu vắn tắt về ngày 30 / 4
- Ngày 30/ 4 năm 1975 là ngày hội lớn của đất nớc Việt Nam ta , cách đây 35 năm
đất nớc ta đã vui mừng , long trọng tổ chức, mừng thành phố Hồ Chí Minh hoàn
toàn giải phóng, toàn thành phố cờ hoa đỏ rực ai ai cũng tng bừng phấn khởi vì đất
nớc ta đã hoàn toàn đợc giải phóng, từ đây nhận dân Việt Nam nói chung, nhân dân
Miền Nam nói riêng đã hoàn toàn đợc độc lập thoát khỏi sự đàn áp của đế quốc
Mĩ , đợc tự do làm ăn trên chính tổ quốc của mình.
HĐ2: Liên hệ
Đất nớc ta đợc tự do độc lập nh ngày hôm nay là do công ơn của Đảng, của Bác
Hồ, của các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh, có biết bao liệt sĩ đã ngã xuống để dành lại
tự do cho DT Việt Nam
Khi còn ngồi trên ghế nhà trờng em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt
sĩ ?
3. Củng cố dặn dò:
- Ngày 30/ 4 hàng năm là ngày gi?
- chuẩn bị bài sau
_________________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt
+
Ôn đọc bài : Hồ Gơm
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Thấy đợc vẻ đẹp của Hồ Gơm, một thắng cảnh của thủ đô Hà Nội.
+ Kĩ năng: Đọc lu loát bài tập đọc và nghe viết đợc một số từ ngữ khó trong bài.
+ Thái độ: Bồi dỡng tình yêu quê hơng đất nớc.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Một số từ ngữ khó: long lanh, lấp ló, - HĐ2
xum xuê, Thê Húc
+ Học sinh: SGK - HĐ1

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: Hồ Gơm.
- Hồ Gơm là thắng cảnh ở đâu?
2. Bài mới
HĐ1: Luyện đọc (20)
- Giaó viên gọi chủ yếu là học sinh yếu, HS cha - Học sinh yếu và TB mạnh đọc
dạn đọc lại bài: Hồ Gơm. bảng lớp
- Giáo viên gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy - Học sinh khá nhận xét
cha, có diễm cảm hay không, sau đó cho điểm.
- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung
bài tập đọc trang 119
Câu 1: Hồ Gơm là cảnh đẹp ở đâu? - Hồ Gơm là cảnh đẹp ở Hà
Nội
Câu 2: Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gờm - Mặt Hồ Gơm nh một
trông nh thế nào? chiếc Gơng hình bầu dục
HĐ2: Luyện viết (10) khổng lồ sáng long lanh
- Đọc cho Học sinh viết: long lanh, lấp ló, xum xuê, - Học sinh viết bảng con
Thê Húc.
- Đối tợng học sinh khá giỏi: Tìm thêm những - Học sinh khá giỏi tìm thêm
tiếng từ có vần: ơm/ ơp. tiếng câu có chứ vần ơm, ơp
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ.
- Nhận xét giờ học.
__________________________
Ngày 24/ 4/ 2010
Năm học 2009 - 2010
2
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010

Tiết 1: Tập viết
Tô Chữ hoa S, T
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: S , T
+ Kĩ năng: Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các vần ơm, ơp, iêng, yêng, luợm
lúa, nờm nợp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ viết thờng cỡ chữ theo vở tập viết.
+ Thái độ:Yêu thích môn học, có ý thức viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Chữ: S , T mẫu - Hđ1
+ Học sinh: Vở tập viết. - Hđ2
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :(3)
- Hôm trớc viết bài chữ gì?
- Yêu cầu học sinh viết bảng: dòng nớc, xanh mớt.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi học sinh đọc lại đầu bài.
b. Nội dung
HĐ1: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10)
- Treo chữ mẫu: S yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét - HS quan sát nhận xét
có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét? số nét, đọ cao, độ rộng
- GV nêu quy trình viết và tô chữ trong khung chữ
mẫu.
- Yêu cầu học sinh viết bảng - Giáo viên quan sát gọi - HS viết bảng con
học sinh nhận xét, sửa sai.
- Chữ T hớng dẫn tơng tự
- Yêu cầu học sinh đọc các vần và từ ứng dụng: ơm,
ơp, lợm lúa, nờm nợ, .iêng, yêng, tiếng chim, con yểng

- Học sinh quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và
trong vở. - Học sinh quan sát nhận
xét
- Giáo viên sửa sai - Học sinh tập viết trên
HĐ2: Hớng dẫn học sinh tập tô tập viết vở (15) bảng con
- HS tập tô chữ: S, T tập viết vần: ơm, ơp, từ ngữ: - Học sinh viết vở
lợm lúa, nờm nợp
- Giáo viên quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách
cầm bút t thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
HĐ3: Chấm bài (5)
- Thu 15 bài của HS và chấm. - Học sinh thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của học sinh
3 . Củng cố - dặn dò (5).
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2: Chính tả
Bài: Hồ Gơm. (T120)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh tập chép bài: Hồ Gơm từ Cầu Thê Húc .cổ kính, biết
cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: ơm / ơp.
+ Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài, tốc độ viết tối
thiểu 2 chữ / 1 phút.
+ Thái độ:Yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
Năm học 2009 - 2010
3
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
+ Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập. - HĐ2
+ Học sinh: Vở chính tả. - HĐ1

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :(3)
- Hôm trớc viết bài gì?
- Yêu cầu học sinh viết bảng: nghỉ ngơi, ngôi nhà.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi học sinh đọc lại đầu bài.
b. Nội dung
HĐ1: Hớng dẫn học sinh tập chép( 15)
- Giáo viên viết bảng đoạn văn cần chép. - Học sinh nhìn bảng đọc lại đoạn
- Giáo viên chỉ các tiếng: màu son, Ngọc Sơn, văn đó
lấp ló, già, xum xuê, Tháp Rùa, HS đọc, đánh vần cá
nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con. - Học sinh viết bảng con
- GVgọi học sinh nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho học sinh tập chép vào vở, giáo viên hớng - Học sinh chép vở
dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách
trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau
dấu chấm
- Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi và chữa - Đổi vở soát lỗi
bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng,
yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho
nhau ra bên lề vở.
HĐ2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả(10)
* Điền vần ơm hoặc ơp. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập,
hớng dẫn cách làm.
- Gv cho học sinh làm vào vở và chữa bài, em - Học sinh làm sách giáo khoa
khác nhận xét sửa sai cho bạn.

* Nếu thời gian viết bài của HS vợt quá 15 phút
giáo viên có thể bỏ nội dung sau:
* Điền chữ c hoặc k.
- Tiến hành tơng tự trên.
Hđ3: Chấm bài (5)
- Thu 14 bài của học sinh và chấm. - HS thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của học sinh.
3. Củng cố - dặn dò (5)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
________________________________________
Tiết 4: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100, về xem giờ,
về tuần lễ.
+ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng xem đồng hồ, kĩ năng
giải toán.
+ Thái độ: Ham thích học toán.
II. Đồ dùng:
+ Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
Năm học 2009 - 2010
4
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
- Đọc các số từ 0 đến 100.
2. Làm bài tập (20)

Bài1: Đặt tính và tính:
45 + 3 86 - 5 4 + 54 56 - 43
45 + 30 86 - 50 96 - 6 68 - 60
- Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi học sinh yếu chữa bài, em khác nhận xét.
Bài2: Ghi giờ đúng theo đồng hồ tơng ứng:

.
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu, và thực hiện trên mô hình đồng hồ.
- Gọi học sinh trung bình chữa, em khác nhận xét.
Bài3: Hà cắt một sợi dây, lần thứ nhất cắt đi 5cm, lần thứ hai cắt đi 14cm. Hỏi sợi
dây bị cắt đi bao nhiêu xăngtimét?
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu.
- Giáo viên hỏi cách làm, HS giỏi trả lời.
- Học sinh làm vào vở, học sinh khá chữa bài.
Bài4: Một cửa hàng có 38 búp bê, đã bán đợc 20 búp bê. Hỏi cửa hàng còn lại bao
nhiêu búp bê?
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu.
- Giáo viên hỏi cách làm, học sinh giỏi trả lời.
- Học sinh làm vào vở, học sinh khá chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc các ngày trong tuần.
- Nhận xét giờ học.
______________________________________
Tiết 5: Toán
+
Ôn tập về cộng, trừ và xem giờ.
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100, về xem giờ,
về tuần lễ.

+ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng xem đồng hồ, kĩ năng
giải toán.
+ Thái độ: Ham thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc các số từ 0 đến 100.
2. Làm bài tập (20)
Bài1: Đặt tính và tính:
54 + 23 78 - 45 6+ 32 87 - 7
50 + 9 95 - 90 36 + 61 68 - 60
- Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi Học sinh yếu chữa bài, em khác nhận xét.
Bài2: Vặn đồng hồ cho phù hợp với số giờ sau:
a) 7 giờ. b) 12 giờ. c) 9 giờ. d) 1 giờ.
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu, và thực hiện trên mô hình đồng hồ.
- Gọi Học sinh trung bình chữa, em khác nhận xét.
Bài3: Hết học kì I em đợc nghỉ học 1 tuần lễ và 5 ngày. Hỏi em đợc nghỉ học tất cả
bao nhiêu ngày?
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu.
- Giáo viên hỏi cách làm, học sinh giỏi trả lời.
-Học sinh làm vào vở, học sinh khá chữa bài.
Năm học 2009 - 2010
5
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
Bài 4:Lớp 1a có tất cả 37 bạn học sinh, trong đó có 17 bạn nữ. Hỏi lớp 1a có tất cả
bao nhiêu bạn học sinh?
- Học sinh đọc đề bài, tóm tắt bài toán.
- Học sinh tự giải vào vở và chữa bài.

- Em khác nhận xét bài bạn.
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc các ngày trong tuần.
- Nhận xét giờ học.
__________________________________________________
Tiết 6: Tiếng Việt
+

Tập viếtchữ S, T và các từ ứng dụng
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: S, T từ đó viết đợc chữ
S, T vào vở ô- li
+ Kĩ năng: Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các vần: ơm, ơp, iêng, yêng, luợm
lúa, nờm nợp, tiếng chim, con yểng đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng
khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
+ Thái độ:Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Chữ: S, T mẫu - Hđ1
+ Học sinh: Vở ô- li - Hđ2
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :(3)
- Hôm trớc viết bài chữ gì?
- Yêu cầu học sinh viết bảng: lợm lúa, nờm nợp
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi học sinh đọc lại đầu bài.
b. Nội dung
HĐ1: Hớng dẫn viết chữ hoa và viết

vần từ ứng dụng( 10)
- Treo chữ mẫu: S yêu cầu học sinh quan sát và - Học sinh quan sát nhận xét
nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì?
độ cao các nét?
- Giaó viên nêu quy trình viết chữ S trong
khung chữ mẫu.
- Gv viết mẫu - Học sinh quan sát nhận biết cách
- Yêu cầu học sinh viết bảng - Giáo viên quan viết
sát gọi học sinh nhận xét sửa sai - HS tập viết bảng con
- Các chữ R hớng dẫn tơng tự
- Yêu cầu học sinh đọc các vần và từ ứng dụng:
ơm, ơp, iêng, yêng, luợm lúa, nờm nợp
- Học sinh quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng - Học sinh tập viết trên bảng con.
Hđ2: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15)
- HS tập viết chữ: S, T tập viết vần, từ ngữ: - Học sinh viết vở
ơm, ơp, iêng, yêng, luợm lúa, nờm nợp
- Giáo viên quan sát, hớng dẫn cho từng em
biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách
từ mắt đến vở
Hđ3: Chấm bài (5)
- Thu 16 bài của học sinh và chấm. - Học sinh thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết của học sinh
3. Củng cố - dặn dò (5)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học.
Năm học 2009 - 2010
6
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
___________________________________________
Tiết 7: Luyện viết

Bài 23 : g, gh, gà gô, ghi nhớ
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: Củng cố cách viết các âm g, gh và các từ: gà gô, nho khô đúng mẫu
+ Kĩ năng : Viết đợc các chữ ghi âm g, gh các từ: gà gô, nho khô theo mẫu
+ Thái độ: GD ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên : Chữ mẫu - HĐ1
+ Học sinh : Vở luyện viết - HĐ2
III. . Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HĐ1: Củng cố cách viết các âm g, gh
Giáo viên đa chữ mẫu ( PT mẫu) - Học sinh nhận biết mẫu chữ và
cách viết
Hớng dẫn cách viết - Học sinh tập viết bảng con
Giáo viên quan sát sửa sai
Hđ2: Hớng dẫn viết các từ: gà gô, nho khô
- Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát nhận xét
- Cho Học sinh viết bảng con - Học sinh viết bảng con
HĐ2: Thực hành viết vở
- GV cho học sinh viết vở luyện viết - Học sinh viết vào vở luyện viết
- GV quan sát sửa sai
3. Củng cố dặn dò:
GV kiểm tra chấm điểm 15 bài bài, nhận xét
bài viết
- Chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________
Ngày 25/ 4/ 2010
Thứ t ngày 28 tháng 4 năm 2010
Sáng thứ t đ/ c Đào dạy
_________________________________________

Chiều thứ t : Tiết 1: Tự nhiên - xã hội
Bài 31: Gió (T66).
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Nhận biết trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
+ Kĩ năng: Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào
ngời.
+ Thái độ: Yêu thích tự nhiên.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh SGK phóng to.
- Học sinh: Chóng chóng.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Trời hôm nay nắng hay ma?
- Để đảm bảo sức khoẻ khi đi dới trời nắng, ma em cần làm gì?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - Học sinh đọc đầu bài.
b. Nội dung
HĐ1: Làm việc với SGK(15).
- Hoạt động theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi trang 66 của SGK.
Chốt: Khi không có gió, có gió nhẹ,
khi gió mạnh cây cối nh thế nào?
- Thảo luận và nêu kết quả.
- Nhận xét nhóm bạn.
- Không có gió cây cối đứng im, gió
nhẹ cây cối lung lay gió mạnh cây cối
nghiêng ngả
- Yêu cầu HS quạt vào ngời và cho biết - Em cảm thấy mát, lạnh

Năm học 2009 - 2010
7
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
em cảm thấy thế nào?
- Nêu và trả lời câu hỏi trang 67 SGK. - Bạn thấy mát
Hđ2: Quan sát ngoài trời (15). - Hoạt động nhóm.
- Phân nhóm, yêu cầu các nhóm quan
sát thảo luận xem cành lá cây ngoài
sân trờng có lay động hay không, từ đó
rút ra nhận xét gì?
- Quan sát và trao đổi ý kiến để thống
nhất kết quả trời hôm nay có gió hay
không, gió mạnh hay nhẹ và báo cáo.
Chốt: Khi trời lặng gió cây cối đứng
im, có gió nhẹ cành cây lay động
- Theo dõi.
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Chơi trò chơi chóng chóng.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn trớc bài: Trời nóng, trời rét.
Tiết 2: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
__________________________________
Tiết 3: Luyện viết
Bài 24: q. qu, gi, chợ quê, cụ già
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: Củng cố cách viết các chữ: q, qu, gi, các từ : chợ quê, cụ già đúng
mẫu
+ Kĩ năng : Viết đợc các chữ: q, qu, gi, các từ : chợ quê, cụ già theo mẫu
+ Thái độ: Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên : Chữ mẫu - HĐ1
+ Học sinh: Vở luyện viết - HĐ2
III. . Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HĐ1: Củng cố cách viết các từ : q, qu, gi
GV đa chữ mẫu ( PT mẫu) - Học sinh nhận biết mẫu chữ và cách
viết
Hớng dẫn cách viết - Học sinh tập viết bảng con
GV quan sát sửa sai
HĐ2: Viết các từ : chợ quê, cụ già
- Giaó viên viết mẫu : yêu cầu học sinh - Học sinh quan sát nhận xét độ cao, quan
nhận xét sát khoảng cách giữa các tiếng , từ
- Cho học sinh tập viết bảng - Học sinh viết bảng con
- Giáo viên theo dõi nhận xét
HĐ2: Thực hành viết vở
- Giáo viên cho HS viết vở luyện viết - Học sinh viết vào vở luyện viết
- Giáo viên quan sát sửa sai
3. Củng cố dặn dò:
Giáo viên kiểm tra chấm điểm 17 bài bài
- Nhận xét bài viết
- Chuẩn bị bài sau.
________________________________________

Hợp Tiến ngày / 4 / 2010
Tổ trởng duyệt

.



_________________________________________
Năm học 2009 - 2010
8
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
Ngày 26/ 4/ 2010
Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Kể chuyện
Bài: Con Rồng cháu Tiên. (T126)
I.Mục tiêu
+ Kiến thức: Học sinh hiểu đợc: Lòng tự hào của dân tộc về nguồn gốc cao quý
linh thiêng.
+ Kĩ năng: Biết nghe gáo viên kể chuyện, dựa vào tranh để kể lại đợc từng đoạn
của chuyện. Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện, biết đổi giọng cho phù hợp với
nhân vật.
+ Thái độ: Bồi dỡng cho học sinh tình yêu quê hơng đất nớc.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Câu chuyện hôm trớc em học là
chuyện gì?
- Dê con nghe lời mẹ.
- Gọi học sinh kể lại từng đoạn của
chuyện.
- Nhận xét bổ sung cho bạn.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - Đọc đầu bài.
b. Nội dung
HĐ1: Giáo viên kể chuyện( 5)

- Giáo viên kể chuyện lần 1. - Theo dõi.
- Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp
với tranh minh hoạ.
- Theo dõi.
HĐ2: Hớng dẫn HS kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh (10)
- Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Cảnh sinh sống của gia đình lạc long
quân.
- Câu hỏi dới tranh là gì? - Gia đình Lạc Long Quân sống nh thế
nào?
- Gọi học sinh kể đoạn 1. - Em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hớng dẫn tơng tự
trên.
- Gọi vài học sinh kể nối tiếp cho hết
toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho
bạn.
HĐ3: Hớng dẫn học sinh phân vai kể
chuyện(10)
- Giáo viên phân vai các nhân vật
trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi hớng dẫn HS yếu
kể chuyện.
- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
HĐ4: Hiểu nội dung truyện (3).
- Câu chuyện muốn nói với mọi ngời
điều gì?
- Tổ tiên ngời Việt Nam ta rất cao
quý
3. Củng cố dặn dò (2).

- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Cô chủ không biết quý tình bạn.
________________________________________
Tiết 2 : Chính tả
Bài: Luỹ tre. (T122)
I . Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh tập chép chính xác khổ thơ đầu của bài: Luỹ tre trong
khoảng 8- 10 phút , điền đúng âm n/l, dấu hỏi dấu ngã.
Năm học 2009 - 2010
9
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
+ Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Luỹ tre, tốc độ
viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
+ Thái độ:Yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV : Bảng phụ + Ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ :(3)
- Hôm trớc viết bài gì?
- Yêu cầu học sinh viết bảng: câu cá, con kênh.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
b. Nội dung
Hđ1 : Hớng dẫn học sinh tập chép( 15)
- Giáo viên viết bảng đoạn văn cần chép.
-2;3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó.

- GV chỉ các tiếng: luỹ tre, rì rào, gọng vó, kéo, lên , Học sinh đọc, đánh vần cá
nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- Giáo viên gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho học sinh tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút,
cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- Giáo viên chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu học sinh đổi vở cho
nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở
Hđ2 : Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả(10)
Điền chữ n/l.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hớng dẫn cách làm.
- Học sinh làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
* Nếu thời gian viết bài của HS vợt quá 15 phút GV có thể bỏ nội dung sau:
Điền dấu hỏi dấu ngã.
- Tiến hành tơng tự trên.
Hđ3 : Chấm bài (5)
- Thu chấm khoảng 10 15 bài
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - dặn dò (5)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3 : Toán
Ôn tập về các số đến 10.
I . Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 10, về giải toán.
+ Kĩ năng: Biết đọc ,đếm so sánh các số trong phạm vi 10 . Biết đo độ dài đoạn
thẳng
+ Thái độ: Ham thích học toán.
II. Đồ dùng:

Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Bảng phụ + Chép bài tập 3
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc các số từ 0 đến 10 và ngợc lại.
2.Bài mới :
Làm bài tập (20)
Bài1: Đặt tính và tính:
Năm học 2009 - 2010
10
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
4 + 2 8 - 4 6 + 3 8 - 7
0 + 9 9 - 9 9 + 1 10 6
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS yếu chữa bài, em khác nhận xét.
Bài2: Tính nhẩm:
4 + 3 + 2 = 6 - 3 - 1= 4 + 6 - 5
2 + 5 + 3 = 10 - 4 2 = 9 - 4 + 3 =
6 + 2 + 1 = 8 - 3 - 2 = 5 + 5 - 6 =
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu, và thực hiện tính nhẩm.
- Gọi học sinh trung bình chữa, em khác nhận xét.
Bài3: Vừa gà vừa lợn có 10 con, trong đó có 6 con lợn. Hỏi có mấy con gà?
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu.
- Giáo viên hỏi cách làm.
- Học sinh làm vào vở, HS chữa bài.
Bài4: Viết tiếp vào chỗ chấm
Mỗi tuần lễ có ngày là: chủ nhật,
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán.
- Học sinh tự làm vào vở và chữa bài.
- Em khác nhận xét bài bạn.

Bài: 5 Số?
5 + = 10 10 - = 5 - 5 = 10
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc các số từ 0 đến 10, số lớn nhất, bé nhất?
- Chuẩn bị bài sau .
_____________________________________
Tiết 4: Đạo đức
Giáo dục truyền thống yêu nớc của địa phơng
i. Mục tiêu:
+ Kiến thức : HS nhận biết đợc truyền thống yêu quê hơng đất nớc của ngời dân địa
phơng
+ Kĩ năng: Biết làm những việc có lợi cho quê hơng đất nớc
+ Thái độ : GD ý thức kế thừa và phát huy lòng yêu quê hơng đất nớc của ngời dân
địa phơng
II. Đồ dùng dạy học
+ Giáo viên : bài tuyên truyền
III. Hoạt động dạy học
HĐ1: Truyền thống yêu quê hơng đất nớc của ngời dân địa phơng
- Xã Hợp Tiến huyện Nam sách là nơi có truyền thống yêu nớc .Từ thời xa xa ông
cha ta đã lập lên nhiều chiến công hiển hách và là cái nôi cách mạng. Nơi đây đã là
nơi đợc thành lập chi bộ Đảng vào diện sớm của tỉnh Hải Dơng. Kể từ đó tới nay
nhân dân Hợp Tiến luôn có một lòng yêu nớc căm thù giặc sâu sắc. Tại đây đã có
biết bao anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho tổ quốc, có nhiều ngời tham gia hoạt động
Cách mạng, cứu nớc cứu dân cho đến nay là thời bình ngời dân Hợp Tiến thi đua
yêu nớc bằng các việc làm cụ thể nh thi đua lao động giỏi góp phần đa đất nớc trở
lên giàu đẹp văn minh
HĐ2: GD lòng yêu nớc
- Là một học sinh còn ngồi trên ghế hà trờng em tỏ lòng yêu quê hơng đất nớc bằng
cách nào?
- Cho Học sinh liên hệ

3. Củng cố dặn dò
- Xã Hợp Tiến đã đợc ca phong tặng là xã anh hùng cha?
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
___________________________________________
Tiết 5+ 6: Tập đọc
Bài: Sau cơn ma.(T124)
I.Mục tiêu
Năm học 2009 - 2010
11
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
+ Kiến thức: HS hiểu đợc: Từ ngữ: m a rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng
rực, quây quanh . Thấy đợc: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tơi đẹp, vui vẻ sau trận
ma rào.
+ Kĩ năng: Phát âm đúng các tiếng có vần ây, uây , các từ trận m a rào, đoá
râm bụt, giội rửa, nhởn nhơ, quây quanh, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
Toàn bài đọc với giọng chậm rãi. Nói về sở thích của bản thân về thời tiết.
+ Thái độ: Bồi dỡng cho học sinh tình yêu thiên nhiên, quê hơng.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc - Dùng giới thiệu bài và luyện nói
trong Sách giáo khoa .
+ Học sinh: Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài:Luỹ tre. - Đọc sách giáo khoa .
- Hỏi một số câu hỏi của bài. - Trả lời câu hỏi.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng

tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập
đọc lên bảng.
- Đọc đầu bài.
2. Bài mới
HĐ1: Luyện đọc ( 12)
- Đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? Giáo viên
đánh số các câu.
- Có 5 câu.
-Luyện đọc tiếng, từ: trận m a rào,
đoá râm bụt, giội rửa, nhởn nhơ, quây
quanh . Giáo viên gạch chân tiếng, từ
khó yêu cầu học sinh đọc.
- Giáo viên giải thích từ: m a rào,
râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng
rực, quây quanh .
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tập thể,
có thể kết hợp phân tích, đánh vần
tiếng khó.
- Theo dõi.
- Luyện đọc câu: Cho học sinh luyện
đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và
từ ngữ cần nhấn giọng
- Gọi học sinh đọc nối tiếp .
- Luyên đọc cá nhân, nhóm.
- Đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp các câu.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Thi đọc nối tiếp các câu trong bài.

- Cho học sinh đọc đồng thanh một lần. - Đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hđ2: Ôn tập các vần cần ôn trong
bài(8)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của các bài
tập trong sách giáo khoa
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm
- Tìm cho cô tiếng có vần ây trong
bài?
- Học sinh nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng
đó?
- Cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần ây, uây ngoài bài? - Học sinh nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi học sinh đọc tiếng ? - Học sinh đọc tiếng, phân tích, đánh
vần tiếng và cài bảng cài.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
Hđ1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc
lại bài trên bảng.
- Bài: Sau cơn ma.
- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
Năm học 2009 - 2010
12
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
HĐ2: Đọc sách giáo khoa kết hợp tìm
hiểu bài (15)
- Giaó viên gọi học sinh đọc câu 2, 3,
4.

Câu 1: Sau trận ma rào, mọi vật thay
đổi nh thế nào ?
- Những đoá râm bụt
- Bầu trời .
- Mấy đám mây bông .
- Nêu câu hỏi 2: Đọc câu văn tả cảnh
đàn gsf sau trận ma?
- 2 em đọc.
- 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- Những đoá râm bụt thêm đỏ chói
- Bầu trời xanh bóng nh vừa đựơc giội
rửa
- Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ
- Gà mẹ mừng rỡtrong vờn.
- GV nói thêm: bài văn cho ta thấy sau
trận ma rào mọi vật đều sáng và sạch
sẽ
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho học sinh luyện đọc sách giáo
khoa chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng
cho học sinh .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
Hđ3: Luyện nói (5)
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Trò chuyện về ma.
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi
ý của GV.

3. Củng cố - dặn dò (5).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị trớc bài: Cây bàng.
Tiết 7: Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 32 .
I . Nhận xét tuần qua:
- Thi đua học tập chào mừng ngày 30 /4 và ngày 1/5.
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Dơng, An,
Bình, Tuấn Anh.
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, làm bài tập đầy đủ.
* Tồn tại:
- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Khánh, Phan Quyết , Long
- Còn có bạn ôn tập bài cha tốt và cha chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp nên kết
quả học tập cha cao: Uyên, Lê Linh, Hoa, Thắng
- Còn nói tục, chửi bậy: Khánh, Vơng, Long.
II. Ph ơng h ớng tuần tới:
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 19/5.
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tập trung ôn tập cho tốt để chuẩn bị khảo sát chất lợng cuối năm.
________________________________________
Năm học 2009 - 2010
13
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
Đạo đức
Bài: Ôn tập Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức về bài học Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng về bài học Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
3. Thái độ: HS tự giác thực hiện Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Tại sao phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng?
- Em đã thực hiện điều đó nh thế nào?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài.
3. Hoạt động3: Ôn tập (18).
- hoạt động cá nhân.
- Vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy cô
giáo?
- Hãy nêu những việc làm, hành động
lễ phép, vâng lời thầy cô.
- Em đã thực hiện lễ phép vâng lời thầy
cô giáo nh thế nào?
- Kể tên và những hành động của bạn
trong lớp biết lễ phép, vâng lời thầy cô
- thầy cô giáo là những ngời dạy dỗ ta
nên ngời
- nói với thầy cô cần tha gửi, đa hoặc
nhận vật gì cần dùng hai tay
- HS tự liên hệ bản thân.
- HS tự nêu tên và việc làm đúng của
bạn.
Năm học 2009 - 2010

14
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 1D Trờng Tiểu học Hợp Tiến
giáo mà em biết.
- Em sẽ làm gì nếu bạn em cha biết lễ
phép, vâng lời thầy cô giáo?
- khuyên ngăn, nhắc nhở bạn
Chốt: Thầy cô giáo là những ngời dạy
dỗ các em nên ngời, chúng ta cần biết
lễ phép vâng lời thầy cô
- theo dõi.
4.Hoạt động4: Chơi trò chơi sắm vai
(8).
- chơi theo nhóm.
- Đa ra các tình huống: Đi đờng gặp
thầy cô. Nộp sách vở cho thầy cô. Trả
lời câu hỏi của thầy cô. Thầy cô giáo
dặn về nhà học bài, nhng lại có bạn rủ
đi chơi
- tự thảo luận và đa ra cách ứng sử của
nhóm, sau đó thực hiện cho các bạn
nhận xét bổ sung.
- Chốt lại những cách ứng sử tốt nhất. - theo dõi.
5.Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò (5)
- Nêu lại bài học, phần ghi nhớ của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Ôn tập Đi bộ đúng quy định.
Năm học 2009 - 2010
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×