Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.16 KB, 16 trang )

1
1
Phòng giáo dục Thị Xã Chí Linh
Kính chào các thầy cô về dự lớp
tập huấn hè 2014
Môn: Ngữ văn
Báo cáo viên: Phạm Thị Thu Hà - Lê Thị Minh Nguyệt
Chí Linh, Ngày 15 tháng 8 năm 2014
TẬP HUẤN
TẬP HUẤN
DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP NGỮ VĂN THEO
KẾT QUẢ HỌC TẬP NGỮ VĂN THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Chí Linh, Ngày 15 tháng 8 năm 2014
Báo cáo viên: Phạm Thị Thu Hà - Lê Thị Minh Nguyệt
- Đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn
theo định hướng tiếp cận năng lực cho học
sinh
- Đổi mới KTĐG trong môn học Ngữ văn
theo định hướng tiếp cận năng lực cho học
sinh
*MỤC TIÊU TẬP HUẤN
*MỤC TIÊU TẬP HUẤN
Phần A.
Đổi mới phương pháp dạy học Ngữ
văn theo định hướng tiếp cận năng
lực cho học sinh
I, Năng lực là gì ?


I, Năng lực là gì ?
-
Là sự kết hợp một cách linh hoạt và
có tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái
độ, tình cảm, … nhằm đáp ứng hiệu
quả một yêu cầu phức hợp của hoạt
động trong bối cảnh nhất định.

“Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu
quả và có trách nhiệm các hành động, giải
quyết các nhiệm vụ, trong những tình
huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kĩ
năng, kĩ xảo và kinh nghiệm.
II, Các phẩm chất và năng lực cần hình
II, Các phẩm chất và năng lực cần hình
thành cho học sinh
thành cho học sinh
1, Phẩm chất:
-Yêu gia đình, yêu quê hương, đất nước.
-Nhân ái, khoan dung.
-Trung thực, tự trọng, chí công vô tư.
-Tự lập, tự tin, tụ chủ và có tinh thần vượt khó.
-Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng,đất nước, nhân loại
và môi trường tự nhiên.
-Thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành kỷ luật,
pháp luật.
II, Các phẩm chất và năng lực cần hình
II, Các phẩm chất và năng lực cần hình
thành cho học sinh
thành cho học sinh

2.Năng lực thường tồn tại ở hai hình thức:
a, Năng lực chung
b, Năng lực chuyên biệt.
II, Các năng lực cần hình thành cho học
II, Các năng lực cần hình thành cho học
sinh
sinh
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực sáng tạo
+ Năng lực tự quản lý.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
+ Năng lực tính toán.
- Từ những năng lực chung, mỗi môn học cần xác
định những phẩm chất và năng lực cá biệt và
những yêu cầu đặt ra cho từng môn học, từng
hoạt động giáo dục.
 Năng lực chuyên biệt.
* CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG LỰC
* CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG LỰC

Gắn liền với mỗi cá nhân.

Tổng hợp tri thức, kĩ năng, thái độ… giúp cá
nhân có thể thực hiện thành công một nhiệm vụ
trong thực tế.


Hướng tới hành động.

Hướng tới thực tiễn cuộc sống.
III, Sự khác nhau giũa hai nội dung dạy học:
- Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học
sinh.
 Xét về bản chất không có mâu thuẫn giữa
hai nội dung đánh giá, đánh giá theo năng lực
được coi ở mức cao hơn.
1, Năng lực giải quyết vấn đề.
2, Năng lực sáng tạo.
3, Năng lực hợp tác.
4, Năng lực tự quản bản thân.
5, Năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
6, Năng lực thưởng thức văn học/Cảm thụ thẩm mĩ.
IV, Dạy học ngữ văn theo hướng phát
triển năng lực cho học sinh.
V, Phương pháp dạy học ngữ văn theo
hướng phát triển năng lực cho học
sinh.
1. Thảo luận nhóm.
2. Đóng vai
3. Nghiên cứu tình huống.
4. Dạy học theo dự án ( Kết hợp lí thuyết với thực
hành)
VI, Hình thức tổ chức dạy học ngữ văn
theo hướng phát triển năng lực cho học
sinh.

1.Hình thức tổ chức dạy học trong lớp.
+Cá nhân, học theo nhóm, học theo góc.
2.Hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp.
+ Hoạt động ngoại khóa: Tổ chức câu lạc bộ,
hội thi, hội thảo….
ĐỔI MỚI DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO MÔ HÌNH VNEN
ĐỔI MỚI DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO MÔ HÌNH VNEN
Các HĐ Nội dung Cách tổ chức
Trải
nghiệm
- Huy động vốn KT, KN để
tiếp nhận KT, KN mới.
- Tạo hứng thú
-
Câu hỏi, bài tập
-
Kể chuyên, quan sát tranh
- Trò chơi
Hình
thành KT
mới
- HS tự chiếm lĩnh KT mới
thông qua hệ thống các
bài tập/ nhiệm vụ.
-
Tổ chức HĐ đọc VB (cá nhân,
nhóm, lớp).
-
Tích hợp TV, LV
Thực

hành
HS vận dụng KT vừa học
để GQ nhiệm vụ cụ thể.
- Tập trung hình thành KN
- Thực hành theo TH giả định
Ứng
dụng
HS sử dụng KT, KN đã
học để GQ các vấn đề,
nhiệm vụ trong thực tế
-
HS đề xuất tình huống mới,
mang tính thực tiễn.
-
Triển khai ở lớp, ở nhà, cộng
đồng
Bổ sung Tiếp tục mở rộng KT, KN
từ các nguồn/kênh thông
tin.
-
Tìm đọc trên sách, báo, mạng
-
Tham quan thực tế
-
Trao đổi với người thân,…

×