Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

chế biến món ăn tại nhà hàng rừng trong phố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.83 KB, 25 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TM&DL THANH HÓA
d&c
BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỢT 2
NGHIỆP VỤ BẾP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ DÂN DỤNG
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG RỪNG TRONG PHỐ
(Địa chỉ: 41-Đội Cung – Phường Đông Thọ – Thành Phố Thanh Hóa)
HỌ VÀ TÊN : LÊ ĐĂNG TRÁNG
LỚP : K14A
KHÓA HỌC : 2011 - 2013
GIÁO VIÊN HD : PHẠM THỊ MAI
GIÁO VIÊN CN : CAO THỊ TÌNH
Thời gian TT : 26/04/2013 – 26/06/2013
Thanh Hóa, tháng 06 năm 2013
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
MỤC LỤC
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
LỜI NÓI ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống con người nâng lên thì ăn uống đã
trở thành một “nghệ thuật”, mà nghệ thuật chính là sự đam mê, tìm tòi, sáng
tạo của rất nhiều người từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Thanh Hóa là một vùng đất danh lam thắng cảnh nhiều như khu di tích
Lam Kinh cách thành phố Thanh Hóa chừng 50km về phía Bắc, Di sản văn
hóa thế giới Thành Nhà Hồ thuộc huyện Vĩnh Lộc cách Thành phố Thanh
Hóa 45km phía Tây Nam, biển Sầm Sơn cách Thành phố Thanh Hóa 16 km
về phía Đông, Suối cá thần Cẩm Lương – Cẩm Thủy cách Thành Phố Thanh


Hóa 80km về phía Tây, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông thuộc hai huyên
Quan Hóa và Huyện Bá Thước, khu du lịch văn hóa Hàm Rồng nằm ngay cửa
ngõ phía Bắc của Thành phố Thanh Hóa, Vườn Quốc Gia Bến En … Những
địa điểm này đã thu hút đa số lượng khách đến tham quan và nghĩ dưỡng,
điều này đã kéo theo sự phát triển của “Văn hóa ẩm thực” nơi đây. Những
món ăn như nem, hải sản, súp hải sản, thỏ rang muối, ba ba om chuối đậu, ron
hấp cả con đem lại cho lòng người xao xuyến và đem đến cho xứ Thanh số
lượng du khách đến tham quan nghĩ dưỡng ngày một đông hơn. Để đáp ứng
nhu cầu du lịch của khách đến Thanh Hóa thì “ Nhà hàng Rừng Trong Phố”
được xây dựng và ra đời.
“Nhà hàng Rừng Trong Phố” đã tọa lạc ngay ở trung tâm thành phố trong
quần thể thương mại – tài chính, cách bến xe phía Bắc khoảng 100m, từ nhà
hàng Rừng Trong Phố đi đến các địa điểm du lịch nổi tiếng rất gần.
Nhà hàng Rừng Trong Phố ra đời là sự lựa chọn lý tưởng cho du khách ,
vì nơi đây là nơi cung cấp đầy đủ các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu. Trong
đó dịch vụ “ăn uống” với đội ngũ đầu bếp có tay nghề cao chế biến các món
ăn với đặc sản quê hương để đáp ứng nhu cầu cho khách hàng một cách hoàn
hảo nhất.
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 4
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển về mọi phương diện đời sống
của con người ngày một nâng cao thi hoạt động du lịch ngày càng phát triển
mạnh mẽ và mở rộng cùng với xu thế phát triển, nâng cao đời sống xã hội.
Nhu cầu của con người hiện nay trong nền kinh tế hậu công nghiệp ở các
nước phát triển, du lịch là ngành kình tế phát triển nhanh nhất, tạo ra nhiều
việc làm thu hút nhiều lao động.
Với những đặc điểm và tính chất đó, công trình “ Nhà Hàng Rừng Trong
Phố” được xây dựng và khánh thành vào năm 2000 với chức năng kinh doanh

dịch vụ ăn uống để đáp ứng nhu cầu của mọi người dân.
A> Tên, địa chỉ, điện thoại liên lạc của đơn vị thực tập
Hình 1: Hình ảnh khu ẩm thực Rừng Trong Phố
Tên gọi: Nhà Hàng Rừng Trong Phố
Địa chỉ: 41 Đội Cung – Phường Đông Thọ - Thành Phố Thanh Hóa.
Số điện thoại: 0376 . 666.266
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 5
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
B> Quy mô, loại hình của cơ sở thực tập
Quy mô lớn có 10 phòng ăn và một nhà rộng, một hội trường lớn, một
quầy café
Loại hình của cơ sở thực tập là phục vụ ăn uống.
C. Cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị thực tập
Sơ đồ tổ chức bộ máy của đơn vị
GIÁM ĐỐC NHÀ HÀNG
TRỢ LÝ GIÁM ĐỐC
Phòng kế toán
Bộ phận bếp
Bộ phận bàn Bar
Bộ phận bảo vệ
Bộ phận lễ tân
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị
Sơ đồ cho ta thấy toàn hoạt động tổ chức kinh doanh của đơn vị và mối liên
hệ của các bộ phận.
1. Phòng kế toán
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 6

Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
Thực hiện toàn bộ công tác hoạch toán của đơn vị , thông tin tình hình tài
chính của đơn vị theo cơ chế quản lý nhà nước tại đơn vị mình, ghi chép, tính
toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ về tình hình tài sản,
vật tư, tiền vốn, kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị, phân tích tình hình
tài chính giúp cho giám đốc đưa ra quyết định kinh doanh hợp lý, tính toán
đầy đủ tích nộp đầy đủ, đúng hạn các khoản nộp đối với Nhà nước, nộp cấp
trên và các khoản quỹ của đơn vị.
2. Bộ phận lễ tân
Bộ phận này chia làm 2 ca, trực tiếp giao dịch với khách hàng, kí kết hợp
đồng tạo nguồn cho khách, đón tiếp khách, hướng dẫn khách, bố trí phòng ăn
cho khách và thanh toán với khách hàng.
3. Bộ phận Bàn bar
Bộ phận này có 22 nhân viên được chia làm 2 ca là bộ phận cung cấp đồ
ân, uống cho khách.
4. Bộ phận Bếp
Bộ phận này gồm có 16 nhân viên, trong đó bậc 5 trở lên có 4 người và
được chia làm 2 ca. Đây là bộ phận cung cấp dịch vụ ăn uống cho khách.
5. Bộ phận Bảo vệ
Có 5 nhân viên chia làm 2 ca, là bộ phận có nhiệm vụ đảm bảo an ninh
cho khách hàng và khách sạn.
Các sản phẩm của bộ phận bếp là các món ăn ngon như; Don hấp cả con,
ba ba om chuối đậu, gỏi cá mẹn. Dúi hấp cả con, cá lăn nướng cả con
Tỷ trong doanh thu của bộ phận bếp chiếm tỷ trọng cao, kết quả doanh thu
của năm 2011 là một tỷ đông, và quý I của năm 2012 là 3 tỷ đồng ( VN)
- Đánh giá về tình hình chung của đơn vị
a) Thuận lợi: Nhà hàng “Rừng trong phố” có một vị trí đẹp, nằm bên cạnh
sông Hạc, hướng ra biển với lượng khách tấp nập , cơ sở vật chất hiện đại,
phong cảnh đẹp, khuôn viên nhà hảng rộng, cộng với cách phục vụ cổ truyền,
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 7

Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
với đội ngũ nhân viên có tay nghề đã chế biến ra những món ngon. Đến với
nhà hàng “Rừng trong phố” sẽ đem lại cho con người cách phục vụ rất riêng,
thể hiện sự ấm cúng.
Kết quả kinh doanh luôn đạt trên mức doanh thu của nhà hàng đặt ra.
II. TÌNH HÌNH CỤ THỂ CỦA BỘ PHẬN BẾP
Cơ cấu tổ chức bộ phận Bếp
Bêp trưởng
Bếp phó
Trưởng thớt sống
Trưởng tổ kỹ thuật
Trưởng thớt chín
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Hình 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận Bếp
- Tổ chức lao động trong bộ phận bếp:
+ Chế độ làm việc được chia làm 2 ca, phân công theo giờ làm việc. Ca
sớm từ 7h30’ – 20h, ca muộn từ 9h30’ – hết khách.
+ Hình thức phân công lao động khá hợp lý phù hợp với khả năng và điều
kiện của từng người.
+ Trang thiết bị hợp lý, phân phối thu nhập theo hệ số lương, công tác vệ
sinh trong nhà bếp sạch sẽ, kỹ luật tốt.
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 8
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
- Tình hình sản xuất, kinh doanh của bộ phận Thực tập
+ Cơ cấu các mặt hàng
Các mặt hàng chủ lực như: Don, dúi, cầy hương, ba ba, nhím, cá tầm, cá
lăng, thỏ, lợn mán …
- Công thức, quy trình, yêu cầu đối với sản phẩm là:

• Don hấp cả con:
- Don 2 kg
- Hạt nêm
- Hành củ
- Xả
- Tỏi khô
- Nấm hương
- Mì chính
- Nước mắm.
+ Quy trình chế biến
Don cắt tiết, làm lông, thui, mổ bụng bên trong lấy mình gan, làm sạch
Don rồi tẩm ướp gia vị, cho hành củ, xả cắt khúc, nấm hương cùng cho vào
rồi hấp.
+ Yêu cầu cảm quan:
Don còn phải nguyên con, vừa chín tới, có mùi thơm đặc trưng
• Cá lăng nướng
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 9
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
Hình 4: Một đĩa cá lăng nướng
- Thành phần:
+ Cá lăng: 400 g
+ Tỏi khô
+ Dầu điều
+ Muối
+ Hạt nêm
+ Ngũ gia vị
- Quy trình chế biến
Cá lăng sơ chế sạch, thái lát, trộn các gia vị cho ngấm rồi xếp lên vĩ sắt,
nướng trên bếp than hoa.
- Yêu cầu cảm quan

Cá lăng chín, có màu vàng, nổi mùi thơm ngon
• Thỏ rang muối
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 10
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
Hình 5: Hình ảnh món ăn Thỏ rang muối
- Thành phần:
+ Thỏ 800g
+ Bột cát xì
+ Muối
+ Mì chính
+ Bột mì
+ Rượu
+ Xả
+ Hoa hồi
+ Hành lá
+ Đồ làm muối
- Quy trình chế biến
Thỏ cắt tiết, lột da, mổ bụng, bỏ ruột, chỉ lấy mình gan, chặt thỏ thành
từng miếng vừa ăn, cho thỏ vào nồi áp suất cho hoa hồi, xả, hành lá vào nấu,
khoảng 10 – 15 phút rồi cho thỏ ra để nguội, cho rượu vào, bột cát xì, bột mì,
muối, mì chính rồi cho vào chảo dầu nóng, cho thỏ vàng rồi vớt ra, tiếp theo
cho muối đã làm sẵn rồi lắc cho thỏ bám vào thế là được
- Yêu cầu cảm quan
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 11
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
Thỏ vàng, dòn, có hương thơm của bột
• Baba rang muối
Hình 6: Hình ảnh BaBa rang muối
- Thành phần:
+ Baba : 800g

+ Hành lá
+ Hoa hồi
+ Muối
+ Bột mì
+ Bột sư tử
+ Rượu
+ Hạt nêm
+ Gừng
+ Xả
- Quy trình chế biến:
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 12
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
Baba sơ chế sạch, cho hành lá, hoa hồi, gừng, xả, cho vào nồi áp suất đúng
khoảng 10 phút rồi cho ra, để ráo. Tiếp đến cho rượu lắc đều rồi tẩm ướt gia
vị, lắc đều qua bột cho đủ dầu nóng già, cho baba vào chảo đến lúc nào bột
màu vàng cho ra, cho xả thái lát, gừng thái chỉ cho vào chảo.
- Yêu cầu tổng quan:
Baba chín giòn, bột đều, hương vị thơm của bột, xả gừng
* Tôm rang muối
Hình 7: Một đĩa Tôm rang muối
Nguyên liệu:
- 0,5kg Tôm sú lớn
- 100g bột năng
- 100g xà lách xoong
- 2 quả cà chua
- 50g đầu hành lá
- 50gr tỏi xay
- 1 trái ớt sừng
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 13
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai

- Gia vị: muối, hạt nêm từ thịt, đường, tiêu xay, ngũ vị hương, ớt bột khô.
Thực hiện:
- Dùng kéo cắt lưng tôm lấy chỉ đen, để ráo nước, lăm qua bột năng cho
vào chảo dầu nóng chiên vàng.
- Cho 1 muỗng cà phê muối, 3 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê
đường, 1/2 muỗng cà phê tiêu xay, 1/2 muỗng cà phê ngũ vị hương, 1/2
muỗng cà phê ớt bột vào chén trộn đều.
- Chao vào chảo một chút dầu ăn, cho đầu hành, tỏi và ớt sừng cắt hạt lựu
vào cho thơm,
- Cho tiếp tôm và gia vị vào xốc đều với lửa lớn cho gia vị thấm đều vào
tôm.
- Xếp xà lách xong và cà chua cắt lát ra đĩa cho tôm lên trên.
- Ăn kèm muối tiêu chanh.
* Ghẹ hấp
Hình 8: Hình ảnh món ăn Ghẹ hấp
Nguyên liệu:
- 10 con ghẹ
- Lá chanh thái
- 1 muỗng bột me (loại bột me dùng nấu
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 14
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
canh chua)
- 1 muỗng đường
- Ớt trái thái (optional - tùy ý)
- 1/3 muỗng tiêu
- 3 muỗng nước dừa hoặc nước lọc
- Xửng hấp
Cách Làm:
- Để xửng hấp cua với độ lửa cao, nhớ cho vài lá chanh thái vào nước xôi
dùng hấp cua.

- Trộn đều bột me, đường, ớt và nước dừa để làm nước chấm. Nước chấm nên
nêm nếm cho gia vị được đều nhau và vừa miệng ăn.
Bày ghẹ hấp ra dĩa ăn nóng với chén nước chấm đặt ở giữa.
 Tỉ trọng các nhóm mắt hàng nhóm hàng là:
+ Don, dúi, cá lăng, cá diêu hồng, baba, thỏ, nhím là nhóm mặt hàng mặn
hàng chiếm tỉ trọng lớn trong nhà hàng được bán ra thị trường với số lượng
nhiều.
 Nhận xét về tình hình của bộ phận bếp
- Thuận lợi: Nhà hàng chủ yếu là phục vụ những đặc sản rừng. Nhà hàng
có đội ngũ nhân viên chuyên sâu về đặc sản rừng.
- Khó khăn: Nhân viên nhà hàng chưa chuyên sâu về các món ăn Âu,
luôn phải đổi mới món ăn
- Kết quả kinh doanh: Luôn đạt chỉ tiêu của nhà hàng đặt ra
- Nhận xét về kết quả kinh doanh:
Kết quả kinh doanh của nhà hàng tốt, lúc nào cũng đông khách, luôn đạt
kết quả cao.
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 15
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
III. NỘI DUNG THỰC TẬP
Ngày tháng Nội dung Tốt Khá Đạt
Chưa
đạt

hỏng
26/4/2013 Tìm đơn vị thực tập
27/4/2013
Tìm được đơn vị thực tập
và lên kế hoạch đến đơn
vị thực tập
x

28/4/2013
Đến đơn vị, gặp gỡ Bộ
phận bếp của Nhà hàng
Rừng Trong Phố và nhận
công việc được giao
x
29/4/2013 Nhặt hành, rau, tỏi x
30/4/2013 Sơ chế cá x
1/5/2013 Thái xả, ớt x
2/5/2013 Làm thịt thỏ x
3/5/2013 Làm cơm cho nhân viên x
4/5/2013 Mạ đồ ngao hấp x
5/5/2013 Làm đồ dong muối x
6/5/2013 Làm đồ xuất quầy x
7/5/2013 Nhặt rau, mạ đồ ngao hấp x
8/5/2013 Xin nghỉ X
9/5/2013 Làm thịt thỏ x
10/5/2013 Làm thịt baba x
11/5/2013 Thái thịt bò x
12/5/2013 Làm cá mú x
13/5/2013 Làm mực x
14/5/2013 Làm mực chiên x
15/5/2013 Chặt thịt gà x
16/5/2013 Làm cá lăng x
17/5/2013 Làm dê tái x
18/5/2013 Làm thỏ rang muối x
19/5/2013 Tôm rang muối x
20/5/2013 Sơ chế cua x
21/5/2013 Làm don x
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 16

Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
22/5/2013 Sơ chế dúi x
23/5/2013 Dọn vệ sinh bếp x
24/5/2013 Làm cơm nhân viên x
25/5/2013 Sơ chế nhím x
26/5/2013 Làm ghẹ nấu rau muống x
27/5/2013 Trang trí đĩa x
28/5/2013 Làm đồ sa lát x
29/5/2013 Làm đồ xuất quầy x
30/5/2013 Xin nghỉ x
31/5/2013 Xin nghỉ x
1/6/2013 Xin nghỉ x
2/6/2013 Dọn vệ sinh bếp x
3/6/2013 Nhặt hành, tỏi x
4/6/2013 Làm đồ phi thun x
5/6/2013 Làm tôm rang muối x
6/6/2013 Làm baba om chuối đậu x
7/6/2013 Làm đồ thịt rim x
8/6/2013 Làm rau, củ, quả x
9/6/2013 Làm củ, quả luộc x
10/6/2013 Nấu cơm nhân viên x
11/6/2013 Nấu canh của đồng x
12/6/2013 Muối dưa, cà x
13/6/2013 Làm thịt thỏ x
14/6/2013 Làm đồ caribo x
15/6/2013 Sơ chế mực x
16/6/2013 Chặt thịt gà x
17/6/2013 Làm de tái chanh x
18/6/2013 Lươn om chuối đậu x
19/6/2013 Dúi nấu rượu mận x

20/6/2013 Làm lợn mán hấp x
21/6/2013 Đánh tiết canh dê x
22/6/2013 Làm tiết canh dúi x
23/6/2013 Làm dê nướng x
24/6/2013 Nấu cơm nhân viên x
25/6/2013 Làm thịt thỏ x
26/6/2013
Liên hoan chia tay đơn vị x
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 17
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
thực tập
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 18
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
IV. TỰ NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Trong hai tháng thực tập vừa qua em đã học hỏi được rất nhiều kinh
nghiệm quý báu, có nhiều sáng kiến mới, hiểu biết thêm và chuyên sâu hơn về
nghề của mình, trong thời gian vừa qua em đã cố gắng chăm chỉ, học hỏi tìm
kiếm sáng tạo, và mày mò để có thể đi sâu vào nghề, nhờ có tất cả những
người trong các ban quản lý và đội ngũ an hem nhân viên đã giúp đỡ em biết
thêm về nghề nghiệp của mình một cách sâu sắc, thuần thục.
Ví dụ: Về cơ chế nguyên liệu ban đầu em làm chưa đạt nhưng sau một vài
ngày quan sát, theo dõi và được các anh chị giúp đỡ em đã biết làm và đã có
bước tiến bộ.
+ Về cắt thái tạo hình lần đầu em còn lúng túng, vì nhờ sự chia sẻ kinh
nghiệm và ham muốn học hỏi một thời gian em đã làm được và có tiến bộ.
+ Về bên bộ phận làm phòng làm chưa được cẩn thận và đang còn thiếu
sót, sau một thời gian được các anh chị trong phòng bàn giúp đỡ em, cùng với
sự cố gắng nhiệt huyết với ngành em đã làm và hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao.
a. Nguyên nhân của các kết quả trên

Nhờ sự giúp đỡ tận tình cảu bác quản lý, bếp trưởng, tất cả các anh chị
cùng làm, đã giúp đỡ chỉ bảo dạy dỗ và chia sẽ những bí quyết quan trọng
trong ngành cho em, chính lòng nhiệt tình đó để không phụ lòng tất cả mọi
người với niềm đam mê nghề không ngừng học hỏi em cũng đã có những
sáng kiến, ý tưởng phong phú đa dạng hơn.
b. Bài học thu được sau đợt thực tập
- Mặt được và mặt chưa được
+ Về quan điểm lao động
Phải có lòng yêu nghề tâm huyết sâu sắc với nghề, có ý tưởng sáng tạo, có
sự đổi mới trong ngành nghề, cùng với sự quyết tâm và lòng kiên nhẫn đối
với nghề.
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 19
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
Trong em lúc nào lòng nhiệt huyết với nghề cũng được đặt lên hàng đầu,
cũng may mắn đã có sẵn trong bản thân em nên bất cứ lúc nào em cũng cố
gắng làm tốt nhất.
+ Ý thức trách nhiệm đối với nghề nghiệp
Nghề nghiệp luôn đi đôi với cuộc sống, nếu cuộc sống không có nghề
nghiệp thì cuộc sống vô nghĩa, thường ngày ta chăm lo cho cuộc sống như
thế nào thì với nghề ta cũng sẽ phải làm như thế, có khi là hơn, và rồi cần phải
thay đổi tiến bộ, bỏ mặt xấu, mặt tiêu cực, đưa nó lên bước phát triển.
+ Về chấp hành nội quy, quy chế, giờ giấc.
Luôn chấp hành nội quy, quy chế, giờ giấc, làm đúng giờ, nghĩ đúng giờ
quy định.
Ngược lại có vài hôm đi làm không đúng giờ.
+ Tính chủ động, sáng tạo trong công việc
Tính sáng tạo đã có nhiều tiến bộ nhưng cũng cần phải cố gắng hơn.
Nhanh nhẹn, linh hoạt, biết việc.
c. Kết quả thực hiện công việc trong quá trình thực tập
Trong thời gian thực tập vừa qua em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm,

đã hiểu sâu về nghề nhiều hơn, đã biết những gì mình phải làm và cần có sự
chuyên nghiệp, những gì cần phải làm và những gì không nên, trong thừi gian
qua em đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm làm việc, tính sáng tạo và
nhiều ý tưởng mới. Trong thời gian đó, nhờ vào sự giúp đỡ của các cấp anh
chọ trong nghề mà em có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Từ đó rút ra:
Đã vào nghề thì phải yêu nghề, tâm huyết và gắn bó với nghề, nghề
nghiệp là một con đường tương lai của mỗi chúng ta, nên ta phải có ý thức
trách nhiệm với nghề.
Với em là một người được nối bước các anh chị đi trước, học hỏi được
nhiều kinh nghiệm, em sẽ cố gắng làm nó trở nên phong phú và đa dạng hơn.
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 20
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 21
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
V> Ý KIẾN ĐỀ XUẤT CỦA BẢN THÂN
*Đề xuất với đơn vị thực tập
- Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho nhân viên để nhân viên có thể
học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong việc, có thể giúp nhân viên có khả
năng giao tiếp và cách ứng xử với khách hàng tốt hơn.
- Nhà hàng cần đặt ra nhiều chiến lược mới để thu hút nhiều khách hàng
đến với nhà hàng nhiều hơn.
- Cần có một thời gian cụ thể để cho nhân viên có thời gian nghĩ ngơi để
hoàn thành tốt công việc của mình.
- Cần tuyển nhân viên có ngoại hình tốt và đã qua lớp đào tạo để nhà hàng
thu hút được nhiều khách hàng vì nhân viên phục vụ là bộ mặt của nhà hàng.
- Nhà hàng cần phải bổ sung thêm các thiết bị trong nhà bếp để nhân viên
nhà bếp có thể thực hiện công việc tốt hơn.
- Nhà hàng cần phải quan tâm, động viên nhân viên để nhân viên hoàn
thành công việc và tập trung làm việc tốt hơn.

- Bố trí không gian nhà hàng một cách hài hòa và hợp lý tạo cho khách
hàng một cảm giác thoải mái và vui vẻ khi đến với nhà hàng.
-Nhà hàng phải có không gian chăn nuôi để tiết kiệm được ga và đảm bảo
môi trường thì nhà hàng cần phải xây dựng hệ thống bioga để tiết kiệm cho
nhà hàng.
- Nhà hàng nên có đồng phục cho nhân viên và cần phải có các nhân viên
đã làm lâu mà chưa có lớp đào tạo được học cách phục vụ và ứng xử với
khách hàng một cách khoa học và đúng với một nhân viên phục vụ chuyên
nghiệp ở các nhà hàng lớn.
- Nhà hàng cần phải thường xuyên khích lệ, khen thưởng đối với nhân
viên.
* Đối với nhà hàng.
- Nhà trường cần phải cho học sinh được đi thực tế nhiều hơn, giúp đỡ và
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 22
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
động viên cho các em làm tốt hơn, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho học sinh có
thể nâng cao tay nghề và học hỏi được nhiều kinh nghiệm của mình.
- Nhà hàng cần bổ sung nhiều kiến thức mới phù hợp với kiến thức ở thực
tế để học sinh được áp dụng và thực tế một cách dể dàng hơn.
- Nhà trường cần phải bổ sung thêm các trang thiết bị, dạy học sinh cách
sử dụng để học sinh có thể đi vào thực tế được.
- Nhà trường cần tạo cho sinh viên có được môi trường học và làm việc
tốt hơn.
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 23
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP


















Ngày … tháng … năm 2013
T
Giám đốc đơn vị thực tập
(Ký tên và đóng dấu)
HỌC SINH
Lê Đăng Tráng
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 24
Bài báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Mai
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

















Ngày … tháng … năm 2013
Giảng viên
Sinh viên thực hiện: Lê Đăng Tráng - Lớp: K14A Trang 25

×