Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án lớp 3 tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.67 KB, 21 trang )

Tn 5
Ngµy so¹n: Chđ nhËt ngµy 25/9/2011
Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 26/9/2011
S¸ng:
TiÕt 1- Chµo cê
TiÕt 2: To¸n
Nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè
( cã nhí)
I/ Mục tiêu:
- BiÕt lµm tÝnh nhÊn sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè ( cã nhí)
- VËn dơng gi¶i bµi to¸n mét phÐp tÝnh nh©n.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phơ
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: đọc bảng nhân 6.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa.
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
a) Phép nhân 26 x 3.
- Gv HDHs đặt tính theo cột dọc.
- Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực
hiện từ đâu?
26 * 3 nhân 6 bằng 18 viết 8, nhớ 1.
x
3 * 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng
78 7, viết 7.
* Vậy 26 nhân 3 bằng 78.
b) Phép nhân 54 x 6
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
54


x
6
3 2 4
- Lưu ý: kết quả của phép nhân này là một số
có ba chữ số.
Hướng dẫn bµi tËp
• Bài 1 ( 1,2,4)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs cả lớp tự làm vào VBT. Bốn
Hs lên bảng làm, nêu cách tính.
Bài 2:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.PT- tãm t¾t bµi
Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vò,
sau đó đến hàng chục.
- 1 HS tr×nh bµy c¸ch ®Ỉt tÝnh
Một em lên bảng làm. Cả lớp
làm vào nháp.
Hs đọc yêu cầu đề bài
Học sinh làm bài vào bảng con.
4 Hs TB,Y lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài
của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs
lên bảng làm.
to¸n( K,G )
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên
bảng làm.
• Bài 3:

- Gv gäi1 Hs đọc y/c cuả đề bài. nhắc lại cách
tìm số bò chia.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài. Hai Hs lên
bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng.
X : 3 = 25 X : 5 = 28
X = 25 x 2 X = 28 x 5
X =50. X =140.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vàoVBT.2Hs lên bảng
làm.
Hs nhận xét.
3Dặn dò .
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
TiÕt 3+4 : TËp ®äc -KĨ chun:
Ngêi lÝnh dòng c¶m
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Bíc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ngêi dÉn chun víi lêi c¸c nh©n vËt.
- HiĨu ý nghÜa: Khi m¾c lçi ph¶i d¸m nhËn vµ sưa lçi; ngêi d¸m nhËn lçi vµ
sưa lçi lµ ngêi dòng c¶m.
- Hs kt: §äc ®ỵc 2,3 ®o¹n cđa c©u chun
B. Kể Chuyện.
- BiÕt kĨ l¹i tõng ®o¹n cđa c©u chun theo tranh minh ho¹.
II/ Các hoạt động:
1Bài cũ: Ông ngoại.
- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Ông ngoại” và hỏi.
+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học như thế nào?
+ Bµi T§ nãi lªn ®iỊu g×?

- Gv nhận xét.
2Bài mới:
Giới thiiệu bài ( Gv cho Hs xem tranh minh họa.)– ghi tựa ®Ị:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
• Gv đọc mẫu bài văn.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp
với giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu:
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
. Lời viên tướng: Vượt rào, / bắt sống lấy
nó ! // - Chỉ những thằng hèn mới chui. –
Về thôi. (mệnh lệnh, dứt khoát).
. Lời chú lính nhỏ: Chui vào à? ( rụt rè,
ngập ngừng) - Ra vườn đi ! (khẽ, rụt rè) -
Như vậy là quá hèn. ( quả quyết)
- Gv mời 4 Hs K,G nối tiếp nhau đọc 4
đoạn của truyện.
- Gv KK Hs giải thích từ mới: nứa tép, ô
quả trám, thủ lónh, hoa mười giờ,
nghiêm trọng, quả quyết.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi
gì? Ở đâu?( TB,Y)

+ Vì sao chú lính nhỏ quyết đònh chui qua
lỗ hổng dưới chân rào?
+ Việc leo rào của các bạn đã gây ra hậu
quả gì?
+ Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh
trong lớp?
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để
trả lời câu hỏi :
+ Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy
giáo hỏi?
- Gv nhận xét, chốt lại : Vì chú sợ hãi. Vì
chú đang suy nghó rất căng thẳng nhận lỗi
hay là không. Vì chú quyết đònh nhận lỗi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4:
+ Phản ứng của chú lính như thế nào khi
nghe lệnh “ Về thôi!” của viên tướng?
+ Ai là người dũng cảm trong truyện này?
Vì sao?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 4. Gv hướng dẫn Hs đọc:
. Về thôi ! //
. Như vậy là hèn. //
. Nói rồi, chú lính quả quyết bước về phía
Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong
bài.
Hs giải nghóa từ. ( Đặt câu với
những từ đó- HS K,G )
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs đọc lại toàn chuyện.
- Hs đọc thành tiếng đoạn 1.Cả

lớp đọc thầm.HS Y TL
1 Hs đọc đoạn 2.
Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn
trường.
-Thầy mong học sinh dũng cảm
nhận khuyết điểm.
Đại diện các nhóm lên cho ý kiến
Hs nhận xét.
Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới
chân hàng rào lại là người lính
dũng cảm nhận lỗi và sữa lỗi.
- Hs thi đọc đoạn văn.Hs nhận xét.
- Hs đọc truyện theo vai của mình.
- Hs quan sát lần lượt 4 tranh minh
vườn trường.
. Những người lính và viên tướng / sững
lại / nhìn chú lính nhỏ. // ( giọng ngạc
nhiên).
. Rồi, / cả đội bước nhanh theo chú, / như
là bước theo một người chỉ huy dũng
cảm.// (giọng vui, hào hứng).
- Gv mời 4 Hs K,G( KK HS TB,Y) thi đọc
đoạn văn.
- Gv nhận xét , công bố bạn nào đọc hay
nhất.
- Gv mời 4 Hs các em tự phân theo các vai,
đọc lại truyện.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv treo tranh minh họa sau đó mời 4 Hs
tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện.

Tranh 1: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú
lính nhỏ có thái độ ra sao?
. Tranh 2: Cả tốp vượt rào bằng cách nào?
Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết
quả ra sao?
. Tranh 3: Thầy giáo nói gì với Hs? Thầy
mong điều gì ở các bạn?
. Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú
lính nhỏ phản ứng ra sao? Câu chuyện kết
thúc thế nào?
- Gv mời 2 Hs thi kể chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
họa.
- 4 Hs nối tiếp nhu kể 4 đoạn câu
chuyện.
- Hs tự phân vai.và kĨ

-Hai Hs lên thi kể chuyện.
- Hs nhận xét.
3 Củng cố – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Cc häp cđa ch÷ viÕt


Ngµy so¹n: Thø hai ngµy 26 th¸ng 09 n¨m 2011
Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 27/09/2011
TiÕt 4- To¸n :
Luyªn tËp
I/ Mục tiêu:
- BiÕt nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).

- BiÕt xem đồng hồ chÝnh x¸c ®Õn 5 Phót
II/ Chuẩn bò:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Bài 1: ( 1,,2,4)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs cả lớp làm vào bảng
con.
3Hs TB,Y lên bảng làm, nêu cách
tính.
- Gv nhận xét, chốt lại:
• Bài 2:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài:§Ỉt
tÝnh råi tÝnh
- Gv chia lớp thành 4 nhóm cho các
em thi làm tính nhanh.
Hs đọc yêu cầu đề bài
Học sinh. vào bảng con
5 Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhận xét.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút các
nhóm phải tính xong, trình bày sạch
đẹp.
- Gv KT -công bố nhóm thắng cuộc.
• Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.pt vµ tãm
t¾t bµi to¸n.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
Một Hs TB lên bảng làm.

- Gv nhận xét, chốt lại.

Bài 4:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv đọc từng giờ, sau đó yêu cầu Hs
sử dụng mặt đồng hồ của mình đề
quay kim đến đúng giờ đó.
- Gv nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.HS K tãm t¾t bµi
to¸n
Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên
bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thực hành trªn ®ång hå .
Lµm vµo vë theo y/c
Hs nhận xét.
2 x 3 ; 6 x 4 ; 3 x 5
5 x 3 ; 3 x 2 ; 4 x 6
Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.

TiÕt 4. §¹o ®øc
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1)
I. Mơc tiªu:
- KĨ ®ỵc mét sè viƯc mµ HS líp 3 cã thĨ tù lµm lÊy.
- Nªu ®ỵc Ých lỵi cđa viƯc tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh.
- BiÕt tù lµm lÊy nh÷ng viƯc cđa m×nh ë nhµ, ë trêng.
- HiĨu ®ỵc Ých lỵi cđa viƯc tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh trong cc sèng hµng ngµy.
II. Chn bÞ:
- PhiÕu th¶o ln nhãm.

- Mét sè ®å vËt cÇn cho trß ch¬i ®ãng vai.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1 : Xử lí tình huống
- Yêu cầu cả lớp xử lí các tình huống
dưới đây :
- Lần lượt nêu ra từng tình huống của
BT1 ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu
hỏi gợi ý :
- Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó ? Vì
sao ?
- Gọi hai học sinh nêu cách giải quyết
- Em có đồng tình với cách ứng xử của
bạn vừa trình bày không ? Vì sao?
-Theo em có còn cách giải quyết nào
khác tốt hơn không ?
* KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy
việc của mình.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu
HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT.
- Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình
bày ý kiến trước lớp.
* Kết luận: Cần điền các từ:
a/ cố gắng - bản thân - dựa dẫm.
b/ tiến bộ - làm phiền.
 Hoạt động 3 :Xử lí tình huống
- Lần lượt nêu ra từng tình huống ở BT3
- VBT và yêu cầu học sinh suy nghó cách

giải quyết.
- Gọi 1 số HS nêu cách giải quyết của
mình, lớp nhận xét bổ sung.
* GV kết luận: Đề nghò của Dũng là sai.
Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.
*Hướng dẫn thực hành :
- Tự làm lấy những công việc của mình ở
nhà, ở lớp.
- Sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương
về tự làm lấy việc của mình
- Học sinh theo dõi giáo viên và tiến
hành trao đổi để giải đáp tình huống do
giáo viên đặt ra
- Hai em nêu cách giải quyết của mình
- Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung.
- Lần lượt từng em nêu ý kiến của
mình.
- Các nhóm thảo luận theo tình huống
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước
lớp.
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu
có.
- 2HS đọc lại ND câu a và b sau khi đã
điền đủ.
- Lắng nghe GV nêu tìng huống.
- Lần lượt từng HS đứng nêu lên ý kiến
về cách giải quyết của bản thân.
- Các em khác nhận xét đánh giá và
bổ sung ý kiến của bạn, giải thích về ý
kiến của mình.

- Về nhà sưu tầm các tranh ảnh, câu
chuyên về các tấm gương tự làm lấy
- Nhận xét đánh giá tiết học việc của mình.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài
học vào cuộc sống hàng ngày.
Ngµy so¹n:Thø ba ngµy 27 th¸ng 09 n¨m 2011
Ngµy gi¶ng: Thø t ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2011
TiÕt 2- TËp ®äc
Cc häp cđa ch÷ viÕt
I/ Mục tiêu:
- BiÕt ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ®äc đúng các kiểu câu. Bíc ®Çu
biÕt ®äc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- HiĨu tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK
Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Ngêi lÝnh dòng c¶m
- Gäi 4 HS ®äc nèi tiÕp 4 ®o¹n- TLCH
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài ( Cho Hs quan sát tranh minh hoạ trong SGK.)
+ ghi ®Çu bµi
Hoạt đơng của thầy. Hoạt đơng của trò.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
• Gv đọc toàn bài.
- Gv đọc bài với giọng hóm hỉnh, dõng dạc, rõ
ràng, rành mạch.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với
giải nghóa từ.

- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài này có thể chia làm 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ dầu ……Đi đôi giày da trên trán
lấm tấm mồ hôi.
Đoạn 2: Từ Có tiếng xì xào …… Trên trán lấm
tấm mồ hôi
Đoạn 3: Từ Tiếng cười rộ lên …… u thế nhỉ !
Đoạn 4: Còn lại.
- Gv nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng
ở câu sau:
Thưa các bạn ! // Hôm nay, chúng ta họp để
tìm cách giúp đỡ em Hoàng. // Hoàng hoàn
Học sinh lắng nghe.
Hs đọc từng câu nèi tiÕp.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong nhãm .
Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc
toàn không biết chấm câu. // Có đoạn văn /
em viết thế này : // “ Chú lính bước vào đầu
chú. // Đội chiếc mũ sắt dưới chân. // Đi đôi
giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv mời 4 Hs đọc 4 đoạn.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng và trả lời các
câu hỏi:
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn chuyện gì?

+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn
Hoàng?
- Gv chia lớp thành 5 nhóm. Thảo luận.
điền vào những câu trong bài thể hiện đúng
diễn biến cuộc họp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) Nêu mục đích cuộc họp: Hôm nay chúng ta
họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.
b) Nêu tình hình của lớp: Hoàng hoàn toàn
không biết dấu chấm câu. Có đoạn em viết
thế này “ Chú lính bước vaò đầu chú lấm
tấm mồ hôi.”
c) Nêu nguyên nhân dẫn tới tình hình đó: Tất
cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu
câu. Mỏi tay chỗ naò, cậu ta chấm chỗ ấy.
d) Nêu cách giải quyết: Từ nay, mỗi khi
Hoàng đònh đặt dấu chấm câu, Hoàng phải
đọc lại câu văn một lần nữa.
e) Giao việc cho mọi người: Anh dấu Chấm
cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần
nữa trước khi Hoàng đònh chấm câu.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gv mời 4 Hs đọc truyện theo vai ( người dẫn
chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu Chấm).
Gv cho Hs chơi trò chơi: “Ai đọc diễn cảm”.
Cho 4 học sinh đoạn văn trên.
- Gv mời 2 nhóm thi đua đọc cả bài Gv nhận
xét
4 đoạn.
Một Hs đọc lại toàn bài.

1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
Bàn việc giúp đỡ bạn
Hoàng.
Bạn này không biết dùng
dấu chấm câu.
Hs đọc.
Hs thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày ý kiến của nhóm
mình
- Hs nhận xét.
Hs phát biểu theo suy nghó
của mình.
Bốn Hs đọc lại truyện.
Hai nhóm thi đua đọc
Hs nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò.
- Về luyện đọc thêm ở nhà.
- Chuẩn bò bài lun tËp ®äc : Mïa thu cđa em.
TiÕt 4- To¸n:
B¶ng chia 6
I/ Mục tiêu:
- Bíc dÇu thc b¶ng nh©n 6.
- VËn dơng trong gi¶i to¸n cã lêi v¨n.( cã mét phÐp chia 6)
II/ Chuẩn bò:
* GV: Các tấm thỴ, mỗi tấm thỴ có 6 hình tròn. Bảng phụ viết sẵn bảng chia
6.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2, 3

- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Giới thiệu bài – ghi tựa.
Hoạt đơng của thầy. Hoạt đơng của trò.
Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia 6.
- Gv gắn một tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và
hỏi:
Vậy 6 lấy một lần được mấy?
- Haỹ viết phép tính tương ứng với “ 6 được lấy 1
lần bằng 6”?
- Trên tất cả các tấm thỴ có 6 chấm tròn, biết mỗi
tấm có 6 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm thỴ?
- Hãy nêu phép tính để tím số tấm thỴ.
- Gv viết lên bảng 6 : 6 = 1 và y/c Hs đọc phép lại
phép chia .
- Gv viết lên bảng phép nhân: 6 x 2 = 12 và yêu
cầu Hs đọc phép nhân này.
- Gv gắn lên bảng hai tấm thỴ và nêu bài toán “
Mỗi tấm thỴ có 6 chấm tròn. Hỏi 2 tấm thỴ như
thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”.
- Trên tất cả các tấm thỴ có 12 chấm tròn, biết
mỗi tấm thỴ có 6 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao
nhiêu tấm thỴ?
-Hãy lập phép tính .
- Vậy 12 : 6 = mấy?
- Gv viết lên bảng phép tính : 12 : 6 = 2.
- Tương tự Hs tìm các phép chia còn lại
Hs quan sát hoạt động của
Gv và trả lời:
6 lấy một lần được 6.

Phép tính: 6 x 1 = 6.
Có 1 tấm thỴ,.
Phép tính: 6 : 6 = 1.
Hs đọc phép chia.
Có 12 chấm tròn: 6 x 2 = 12.
Có 2 tấm thỴ.
Phép tính : 12 : 6 = 2
12 : 6 = 2.
Hs đọc lại.
Hs tìm các phép chia.
Hs đọc bảng chia 6 và học
thuộc lòng.
Hs thi đua học thuộc lòng.
- Gv yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 6.
Hs tự học thuộc bảng chia 6
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
Híng dÉn Bµi tËp:
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu miệng
- Gv nhận xét.
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. NhËn xÐt
®Ỉc ®iĨm tõng cỈp phÐp tÝnh:
VD: 5 x 6 =
6 x 5 =
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn bạn lên bảng
giải.
- Gv nhận xét, chốt lại:
• Bài 3:

- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài, pt , tãm t¾t
bµi to¸n.
- NX ch÷a bµi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nối tiếp nhau đọc từng
phép tính trước lớp.
Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài NX :
C¸c thõa sè ®ỉi chç cho nhau
nªn kÕt qu¶ kh«ng thay ®ỉi.
Hs làm bài.
4 Hs TB, Y lên bảng làm.
Hs nhận xét bài làm của
bạn.
-Hs đọc y/c đề bài.Hs tự làm
bài.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò.
- Học thuộc bảng chia 6.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
TiÕt 5- Lun tõ vµ c©u So s¸nh
I/ Mục tiêu:
- Nắm được kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém.
- Nªu được các từ so sánh trong c¸c khỉ th¬.
- Biết thªm tõ so s¸nh vµo nh÷ng c©u cha cã tõ so s¸nh.
II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ:
+ KĨ tªn c¸c tõ chØ gép nh÷ng ngêi trong gia ®×nh , hä hµng.( Y)
+ §Ỉt 2 c©u kiĨu Ai lµ g× ? ®Ĩ nãi vỊ ngêi mĐ trong bµi Ngêi mĐ.( TB,K,G )

- Gv nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài + ghi tựa.
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài
tập.
. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 3 Hs lên g¹ch ch©n c¸c h×nh ¶nh ®ỵc so
s¸nh trong tõng khỉ th¬.
-Gv chốt lại lời giải đúng:( Cháu- ông; ng- buổi
trời chiều.
Cháu - ngày rạng sáng ; )
* Hoạt động 2: Thảo luận.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Câu a) : Hơn – là – là.
Câu b) : Hơn.
Câu c) : Chẳng bằng – là.
- GV giíi thiƯu 2 lo¹i so s¸nh : Hơn kém ;
Ngang bằng.
-VD: h¬n so s¸nh h¬n kÐm .
Bài tập 3:
- Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Thân dừa bạc phếch tháng năm.
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.

Đêm hè, hoa nở cùng sao.
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh.
Bài tập 4:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.thảo luận
nhóm đôi.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Quả dừa: như, là, như là, tựa, tựa như,
như thể đàn lợn con nằm trên cao.
+ Tàu dừa: như là, là, tựa, tựa như, như là,
như thể chiếc lược chải vào mây xanh.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs thảo luận.Đại diện 3 nhóm
lên bảng làm
Hs nhận xét.
Một Hs đọc yêu cầu. 3 Hs lên
bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
Cả lớp chữa bài trong VBT.
Một Hs đọc yêu cầu bài:
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Cả lớp làm vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.thảo
luận nhóm đôi.
Đại diện Hs lên trình bày.
Cả lớp chửa bài vào VBT.
III/ Cđng cè - dỈn dß:
- Ghi nhí néi dung bµi häc.
TËp ph©n biƯt c¸c kiĨu so s¸nh.
Ngµy so¹n:Thø ba ngµy 27 th¸ng 09 n¨m 2011

Ngµy gi¶ng: Thø n¨m ngµy 29 tn¸ng 9 n¨m 2011
TiÕt 2- To¸n:
Lun tËp
I/ Mục tiêu:
- BiÕt nh©n chia trpng ph¹m vi b¶ng nh©n 6 , b¶ng chia 6.
- VËn dơng trong gi¶i to¸n cã lêi v¨n (cã mét phÐp chia 6 )
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, VBT.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Bảng chia 6.
- Gọi 2 học sinh lên đọc bảng chia 6.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài : Lun tËp
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:TÝnh nhÈm
- Gv yêu cầu Hs đọc kq từng phép tính trong bài.
- Gv nhận xét
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Y/C hS K,G nªu c¸ch thùc hiƯn , lµm mÉu 1 phÐp
tÝnh.
Lu ý hS : thø tù thùc hiƯn tõ tr¸i sang ph¶i.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv yêu cầu Hs K tóm tắt bài toán và làm bài
vào VBT. Một Hs lên bảng làm.

- Gv nhận xét, chốt lại
• Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nªu c¸ch nhËn biÕt 1/6 cđa mçi
h×nh.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nối tiếp nhau đọc kết
quả từng phép tính trước
lớp.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Ba Hs K,G lên bảng thi
®ua viÕt nhanh kq.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào VBT. HsTBlên
bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.T«
mµu vµo h×nh.
3. Dặn dò.
- Chuẩn bò bài: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Nhận xét tiết học.
Ti t 3. Tp lm vn

Ôn tập Kể Về GIA ĐìNH
A- Mục tiêu:
-Kể đợc một cách đơn giản về gia đình mình với một ngời bạn mới quen
-Dựavào lời kể viết đợc 4- 5 câu kể về gia đình mình.
- HS có ý thức học tập tốt
B- Đồ dùng dạy - học

- GV: Giáo án, sách giáo khoa
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi
C - Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- ổn định tổ chức( 1 -2 phút):
III- Bài mới: (29 - 31 phút)
1- Giới thiệu bài: Kể về gia đình.
2- Nội dung:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
? Để kể về gia đình mình với một ngời
bạn mới quen các em sẽ xng hô với bạn
nh thế nào?
- Giảng: Các em chỉ cần nói từ 5-7 câu
giới thiệu về gia đình mình với bạn.Khi
kể em có thể xng hô là tôi, tớ, mình
- Gọi HS đọc gợi ý
- Gọi 1 số HS trả lời:
? Gia đình em có mấy ngời, đó là
những ai.
? Công việc của mỗi ngời trong gia
đình là gì.
? Tính tình của mỗi ngời trong gia
đình.
? Bố mẹ em thờng làm việc gì.
? Tình cảm của em đối với gia đình nh
thế nào.
- Hát
- Đọc yêu cầu
- Xng hô với bạn là tớ, mình hoặc tôi

- Đọc gợi ý
- Mỗi học sinh trả lời một câu hỏi.
- Luyện kể theo cặp
- NhËn xÐt
- Yªu cÇu HS dùa vµo gỵi ý ®Ĩ lun kĨ
theo cỈp
- Gäi 3 HS thi kĨ tríc líp
- NhËn xÐt, tuyªn d¬ng
* Bµi tËp 2:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa BT
Dùavµo lêi kĨ viÕt ®ỵc 4- 5 c©u kĨ vỊ
gia ®×nh m×nh.
Cho hs lµm bµi voµ vë
- NhËn xÐt, chÊm ®iĨm
IV- Cđng cè, dỈn dß ( 2- 3 phót)
? TiÕt TLV h«m nay häc bµi g×?
Häc sinh vỊ nhµ ghi nhí c¸ch viÕt
®¬n xin nghØ häc ®Ĩ sư dơng khi cÇn
thiÕt
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- 3 HS thi kĨ tríc líp
- NhËn xÐt, b×nh chän b¹n kĨ tèt nhÊt
- §äc yªu cÇu
- NhËn xÐt
- KĨ vỊ gia ®×nh.
TiÕt 4- ChÝnh t¶- Nghe viÕt :
Ngêi lÝnh dòng c¶m
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết ®óng bài chÝnh t¶ “ Người lính dũng cảm” ( tõ viªn tíng kho¸t
tay ®Õn hÕt),tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.

- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ cái vào ô trống trong bảng.
II/ Chuẩn bò:
Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3. Bảng con
II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Ông ngoại.
- GV mời 3 Hs lên viết bảng :loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, hiu hiu .
- Gv mời 2 Hs đọc thuộc 19 tên chữ đã học ở tuần 1, 3.
- Gv nhận xét bài cũ
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn được
viết hoa?
+ Lời các nv được đánh dấu bằng những
dấu gì?
- Gv HDHs viết b¶ng con những chữ dễ
viết sai: quả quyết, vườn trường, viên tướng,
sững lại, khoát tay.
Hs lắng nghe.1 Hs đọc đoạn viết.
Có 6 câu.
Các chữ đầu câu và tên riêng.
Lời các nhân vật viết sau dấu hai
chấm, xuống dòng, gạch đầu
dòng.
Hs viết b¶ng con.

• Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm VBT
+ Bài tập1:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, thảo luận.
- đại diện các nhóm lên thi làm bài trên
bảng.
+ Bài tập 2 :
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
- Gv chốt lời giải đúng
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài. tự chữa lỗi
bằng bút chì.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs thảo luận.Đại diện hai nhóm
lên thi làm bài trên bảng.
Cả lớp làm vào vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lên bảng điền.
Cả lớp sửa bài vào VBT.
3. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.

TiÕt 5. An toµn giao th«ng

AN TỒN GIAO THƠNG.
BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TỒN ĐẾN TRƯỜNG.
I-Mục tiêu:
- HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết các đặc điểm an tồn và kém an
tồn của đường đi. Biết lựa chọn đường an tồn đến trường.
II- Nội dung:
- Đặc điểm của đường an tồn.
- Đặc điểm của đường chưa đảm bảo an tồn.
III- Chuẩn bị:
Thầy:tranh , phiếu đánh giá các điền kiện của đường.
Trò: Ơn bài.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đơng của thầy. Hoạt đơng của trò.
HĐ1: Đường phố an tồn và kém an tồn.
- a-Mục tiêu:Nắm được đặc điểm của
đường an tồn,đặc điểm của đường chưa
đảm bảo an tồn.
b- Cách tiến hành:
- Chia nhóm.
- Giao việc: Nêu tên 1 số đường phố mà em
biết, miêu tả 1 số đặc điểm chính? Con
đường đó có an tồn khơng? Vì sao?
*KL: Con đường an tồn: Có mặt đường
- Cử nhóm trưởng.
- Thảo ln.
phẳng, đường thẳng ít khúc ngoặt,
có vạch kẻ phân chia làn đường , có đèn tín
hiệu GT, có biển báo GT, có vỉa hè rộng
khơng bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng…
HĐ2: Luyện tập tìm đường đi an tồn.

a-Mục tiêu:Vận dụng đặc điểm con đường an
, kém an tồn và biết cách xử lý khi gặp
trường hợp an tồn.
b- Cách tiến hành:
- Chia nhóm.
- Giao việc:
- HS thảo luận phần luyện tập SGK.
*KL:Nên chọn đường an tồn để đến trường.
HĐ3: Lựa chọn con đường an tồn để đi học.
a-Mục tiêu: HS đánh giá con đường hàng
ngày đi học có đặc điểm an tồn hay chưa an
tồn? vì sao?
b- Cách tiến hành:
Hãy GT về con đường tới trường?
V- Củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- Báo cáo KQ
- Cử nhóm trưởng.
- HS thảo luận.
- Đại diện báo cáo kết quả, trình
bày trên sơ đồ.
- HS nêu.
- Phân tích đặc điểm an tồn và
chưa an tồn.
Ngµy so¹n:: Thø t ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2011
Ngµy gi¶ng: Thø s¸u ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2011
TiÕt 2- ChÝnh t¶:
Mïa thu cđa em
I/ Mục tiêu:

- Chép vµ tr×nh bµy ®óng bµi chÝnh t¶ “ Mùa thu của em”.
- Làm đúng các bài tập ®iỊn tiÕng cã vÇn oam .
- Lµm ®óng bµi tËp 2 ( a/b)
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ chép bài Mùa thu của em
* HS: VBT,b¶ng con.
II/ Các hoạt động:
1) Bài cũ: “ Người lính dũng cảm”.
- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: bông sen , cái xẻng, chen chúc, đèn
sáng.
- Gv và cả lớp nhận xét.
2) Bài mới
Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bò.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc bài thơ trên bảng.
- Gv mời 1 HS nhìn bảng đọc lại bài.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ:
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- Gv hướng dẫn các em viết ra b¶ng con những
từ dễ viết sai. Ngh×n, cèm , ríc ®Ìn, chÞ H»ng, th©n
quen.
• Hs viết bài vào vở.
- Gv quan sát Hs viết. - Gv theo dõi, uốn
nắn.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi
• Gv chấm chữa bài
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.

+ Bài tập 1:
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chia bảng làm 3 cột, mời 3 nhóm thi.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Sóng vỗ oàm oạp.
b) Mèo ngoạm miếng thòt.
c) Đừng nhai nhồm nhoàm.
+ Bài tập 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận:
Nhóm 1 làm bài 3a).
Nhóm 2 làm bài 3b).
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu a) Nắm – lắm – gạo nếp.
Câu b) Kèn – kẻng – chén.

Hs lắng nghe.1 Hs đọc bài thơ.
Thơ bốn chữ.
Hs viết ra b¶ng con.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.Hs tự
chữa bài.
.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm
theo.
Ba Hs lên bảng làm.
Cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.

Hs làm vào VBT.
Đại diện các nhóm lên viết
lên bảng.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào
VBT.®äc l¹i c¸c tõ ( TB,Y )
3. Củng cố – dặn dò.
- Về tập viết lại từ khó.
- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại
TiÕt 3- To¸n :
T×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cđa mét sè
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- p dụng để giải bài toán có lời văn.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập
- Gọi 2 học sinh lên bảng ®äc b¶ng chia 6
- Gi¶i bµi 3
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Hướng dẫn Hs tìm một trong các phần bằng
nhau của một số .
- Gv nêu bài toán “ Chò có 12 cái kẹo, chò cho em
1/3 số kẹo đó. Hỏi chò cho em mấy cái kẹo?”.
Ph©n tÝch :
+ Chò có tất cả bao nhiêu cái kẹo?

+ Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế
nào?
+ 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi
phần được mấy cái kẹo?
+ Em làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo?
-> 4 cái kẹo chính là 1/3 của 12 cái kẹo.
- Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm
như thế nào?
Híng dÉn lµm bµi tËp:
• Bài 1
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài,t×m hiĨu mÉu:
- Gv y/c Hs làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) 1/3 của 12m là 12 : 3 = 4 ( m )

• Bài 2:
Đọc đề lại toán.
12 cái.
Ta chia 12 cái kẹo thành 3
phần bằng nhau, sau đó lấy
đi một phần.
Mỗi phần được 4 cái kẹo.
Ta thực hiện phép chia 12 : 3
= 4.
Muốn tìm một phần mấy của
một số ta lấy số đó chia cho
số phần.
- Mét sè HS nãi tiÕp nh¾c l¹i
quy t¾c.
Hs đọc yêu cầu đề bài.

6 Hs lên bảng làm bài. Cả
lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. pT y/c
- Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào VBT.
Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại
Củng cố: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
1/4 của 10 kg là ……. kg.
1/5 của 20 học sinh là ……. học sinh.
1/3 của 27 quả cam là …… quả cam.
1/6 của 36 l dầu là ……… l dầu.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm
bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Cửa hàng có 42kg t¸o.
Đã bán được 1/6 số t¸o.đó.
Số t¸o.mà cửa hàng bán được
Ta phải tìm 1/6 của 4 2 kg
t¸o.
Hs làm bài vào VBT. Một Hs
TB lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hai nhóm thi làm toán.
Hs nhận xét.
3.Dặn dò.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.

TiÕt 4 - TËp viÕt :
¤n ch÷ hoa C ( TiÕp theo)
I/ Mục tiêu:
- ViÕt ®óng ch÷ hoa C, V,A ; viÕt ®óng tªn riªng Chu V¨n An vµ c©u øng dơng :
Chim kh«n dƠ nghe.b»ng ch÷ cì nhá
- Mçi néi dung viÕt 1 dßng .
- Híng dÉn K,G viÕt ch÷ nghiªng.
II/ Chuẩn bò: * GV: Mẫu viết hoa Ch.
Các chữ Chu Văn An và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ Ch hoa.
- Gv g¾n mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ Ch?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng
con.
Hs quan sát.Hs nêu.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
• Luyện viết chữ hoa.
Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Ch, V,
A, N.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết
từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “Ch, V, A” vào bảng

con.
• Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Chu Văn An.
- Gv giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo
nổi tiếng đời Trần (1292 – 1370) . ông có nhiều
học trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân
tài của đất nước.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
• Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Chim khôn kiêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dòu dàng dễ nghe.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Con người phải biết
nói năng dòu dàng, lòch sự.
* HD viÕt ch÷ nghiªng ( K,G )
- GV viÕt mÉu
- Y/C viÕt b¶ng con, NX , ch÷a lçi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập
viết.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Ch: A vàø V 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Chu Văn An: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 1 lần.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
Hs viết các chữ vào bảng
con.
Hs đọc: tên riêng Chu Văn
An
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:

Hs viết trên bảng con các chữ:
Chim, Người.
Hs viết vào vở
3. Củng cố – dặn dò.

TiÕt 4- Sinh ho¹t líp:
SINH HOẠT TN 5
.Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 5
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đúng giờ.Mét sè em nghØ kh«ng lý do.
- Nề nếp lớp tương đối ổn đònh.
* Học tập:
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp
- so¹n sách vở , ®å dïng cßn thiÕu. ( Ngäc, Hoµng, Nam)
tuyªn d¬ng: Ph¬ng, Qu©n, DiƯu, BÝch)
*VS: - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tù gi¸c , mét sè em
cha tich cùc.
- Vệ sinh thân thể cha tèt ë mét sè em

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×