Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giao an lơp 3 tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.73 KB, 35 trang )

vũ thị thuý nga lớp 3a1 trng tiểu học Xuân Lao
Tun 5 : Th hai ngy 21 thỏng 9 nm 2009
Tit 1 : o c :
Bài 3:
Tự làm lấy việc của mình
( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: Học sinh hiểu
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
- ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Tuỳ theo độ tuổi trẻ em có quyền quyết định và thực hiện công việc của mình.
- Học sinh tự làm lấycông việc của mình trong học tập, lao động , sinh hoạt ở trờng và ở
nhà.
- Hs có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức.
- Tranh minh hoạ tình huống hoạt động 1.
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, thảo luận, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Em cảm thấy nh thế nào khi thực hiện đúng
lời hứa với ngời khác?
- Gv đánh giá.
C. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- Gv nêu tình huốnh cho hs tìm cách giải
quyết: Gặp bài toán khó Đại loay hoay m i màã
vẫn cha giải đợc, thấy vậy An đa bài đ giảiã
sẵn cho bạn chép. Nếu là Đại em sẽ làm gì khi
đó?


- Gv kl: Trong cuộc sống ai cũng có công việc
của mình và mỗi ngời ai cũng phải tự làm lấy
việc của mình.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Bài tập 2:
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
- Hát
- Em cảm thấy rất vui và hài lòng với việc làm
của mình.
- 2-3 hs nêu cách giải quyết.
- Hs nhận xét phân tích cách ứng xử đúng
- Một học sinh đọc yêu cầu
- Các nhóm độc lập thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp, các nhóm
còn lại nhận xét bổ sung:
+ Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm
lấy công việc của bản thân mà không dựa
- Gvkl: nh bªn
3. Ho¹t ®éng 3: Xư lÝ t×nh hng
- Gv nªu t×nh hng:
- Khi ViƯt ®ang c¾t hoa giÊy chn bÞ cho cc
thi " H¸i hoa d©n chđ " tn tíi cđa líp th×
Dòng ®Õn ch¬i Dòng b¶o ViƯt: Tí khÐo tay
b¹n ®Ĩ tí lµm , cßn cËu giái to¸n cËu lµm hé
tí. NÕu em lµ ViƯt em cã ®ång ý kh«ng ? V×
sao?
- Gvkl:
4. Cđng cè dỈn dß:
- Híng dÉn thùc hµnh: H»ng ngµy tù lµm lÊy
viƯc cđa m×nh.

dÉm vµo ngêi kh¸c.
+ Tù lµm lÊy viƯc cu¶ m×nh gióp cho em mau
tiÕn bé vµ kh«ng lµm phiỊn ngêi kh¸c.
- Häc sinh suy nghÜ t×m c¸ch gi¶i qut
- Häc sinh lÇn lỵt nªu c¸ch xư lý cđa m×nh
hc cã thĨ ch¬i trß ch¬i s¾m vai.
- Häc sinh c¶ líp cã thĨ tranh ln nªu c¸ch
gi¶i qut kh¸c.
VÝ dơ: ®Ị nghÞ b¹n Dòng lµ sai. Hai b¹n tù
lµm lÊy viƯc cđa m×nh. V× cø lµm hé b¹n nh
vËy th× kh«ng bao giê b¹n biÕt lµm

Tiết 2 + 3 : Tập đọc – kể chuyện :
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : thủ lónh,
ngập ngừng, tướng só, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm,...
• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
• Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc phù hợp với giọng các nhân vật
trong truyện.
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : nứa tép, ô quả trám, thủ lónh, hoa mười giờ,
nghiêm trọng, quả quyết, dứt khoát,...
• Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
• Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện : Trong trò chơi đánh trận giả, chú
lính nhỏ bò coi là "hèn" vì không leo lên mà lại chui qua hàng rào. Câu chuyện
khuyên các em khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.

B - Kể chuyện
• Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạkể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
• Một thanh nứa tép, một số bông hoa mười giờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TẬP ĐỌC
1 . Ổn đònh tổ chức (1

)
2 . Kiểm tra bài cũ (5

)
• Hai, ba HS đọc bài Ông ngoại và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK.
• GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- Hỏi : Theo em, người như thế nào là người
dũng cảm?
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
- GV : Bài học Chú lính dũng cảm của giờ
tập đọc sẽ cho các em biết điều đó.
- Ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (31

)

 Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã
nêu ở phần mục tiêu. Ngắt, nghỉ hơi
đúng sau các dấu câu và giữa các
cụm từ.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
 Cách tiến hành :
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
hơi nhanh. Chú ý lời các nhân vật :
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Giọng viên tướng : dứt khoát, rõ ràng, tự
tin.
+ Giọng chú lính : Lúc đầu rụt rè, đến cuối
chuyện dứt khoát, kiên đònh.
+ Giọng thầy giáo : nghiêm khắc, buồn bã.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi
đọc lời của các nhân vật :
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp.
- Vượt rào,/ bắt sống lấy nó !//
- Chỉ những thằng hèn mới chui.//

- Về thôi./ /(giọng tướng ra lệnh dứt
khoát, rõ ràng.)
- Chui vào à ?// - Ra vườn đi !// (giọng
ngập ngừng, rụt rè.)
- Nhưng như vậy là hèn. - (giọng quả
quyết, khẳng đònh.)
- Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại
hàng rào và luống hoa.// (giọng khẩn
thiết, bao dung)
- Giải nghóa các từ khó :
+ Cho học sinh xem một đoạn nứa tép.
+ Quan sát thanh nứa tép.
+ Vẽ lên bảng hàng rào hình ô quả trám và
giới thiệu từ ô quả trám.
+ Quan sát hình minh hoạ để hiểu nghóa
của từ.
+ Hoa mười giờ là loài hoa nhỏ, thường nở
vào 10 giờ trưa. Hoa có nhiều màu như đỏ,
hồng, vàng. (Cho HS xem bông hoà 10 giờ)
+ Quan sát bông hoa và nghe giáo viên
giới thiệu.
+ Em hiểu từ nghiêm trọng trong câu "thầy
giáo nghiêm trọng hỏi." như thế nào ?
+ Nghóa là thầy giáo hỏi bằng giọng
nghiêm khắc.
+ Thế nào là quả quyết ? Em hãy đặt câu
với từ này
+ Quả quyết nghóa là dứt khoát, không
do dự.
Đặt câu : Cậu bé quả quyết rằng cậu đã

gặp tôi ở đâu đó.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo
dõi bài trong SGK
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 4 HS, từng em đọc 1 đoạn
trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thi đọc tếp nối.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
(7

)
 Mục tiêu :
HS hiểu nội dung của câu chuyện.
 Cách tiến hành :
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK.
- Hỏi: các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì ?
đâu ?
- Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả
trong vườn trường.
- Đánh trận giả là trò chơi quen thuộc với
trẻ em. Trong trò chơi các bạn cũng có phân
cấp tướng, chỉ huy, lính... như trong quân
đội và cấp dưới phải phục tùng cấp trên.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Đọc thầm.
- Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt - Viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào
được máy bay đòch ? vào vườn để bắt sống nó.
- Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì ? - Chú lính nhỏ quyết đònh không leo lên
hàng rào như lệnh của viên tướng mà
chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào.

- Vì sao chú lính nhỏ lại quyết đònh chui qua
lỗ hổng dưới chân hàng rào ?
- Vì chú sợ rằng làm hỏng hàng rào của
vườn trường.
- Như vậy chú lính đã làm trái lệnh của viên
tướng, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 xem
chuyện gì xảy ra sau đó.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc
thầm theo.
- Việc leo hàng rào của các bạn khác đã
gây ra hậu quả gì ?
- Hàng rào đã bò đổ, tướng só ngã đè lên
luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú
lính.
- Hãy đọc đoạn 3 và cho biết : "Thầy giáo
mong chờ điều gì ở HS trong lớp" ?
- Thầy giáo mong HS của mình dũng
cảm nhận lỗi.
- Khi bò thầy giáo nhắc nhở, chú lính nhỏ
cảm thấy thế nào ?
- Chú lính nhỏ run lên vì sợ.
- Theo em, vì sao chú lính lại run lên khi
nghe thầy giáo hỏi ?
- HS phát biểu ý kiến :Vì chú lính quá
hối hận./ Vì chú đang rất sợ./ Vì chú
chưa quyết đònh được là nhận hay không
nhận lỗi của mình./....
- Vậy là đến cuối giờ học cả tướng và lính
đều chưa ai dám nhận lỗi với thầy giáo.
Liệu sau đó các bạn nhỏ có dũng cảm và

thực hiện được điều thầy giáo mong muốn
không, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối
bài.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4, cả lớp
theo dõi bài trong SGK.
- Chú lính nhỏ đã nói với viên tướng điều
gì khi ra khỏi lớp học ?
- Chú lính nói khẽ : "Ra vườn đi !"
- Chú đã làm gì khi viên tướng khoát tay và
ra lệnh : "Về thôi!" ?
- Chú nói : "Nhưng như vậy là hèn !" rồi
quả quyết bước về phía vườn trường.
- Lúc đó, thái độ của viên tướng và những
người lính như thế nào ?
- Mọi người sững lại nhìn chú rồi cả đội
bước nhanh theo chú như một người chỉ
huy dũng cảm.
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện
này ? Vì sao ?
- Chú lính chui qua hàng rào là người lính
dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ
trong bài ?
- Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và
sửa lỗi.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (6

)
 Mục tiêu :
Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết

đọc phù hợp với giọng các nhân vật trong
truyện
 Cách tiến hành :
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu
luyện đọc lại bài theo các vai : người dẫn
chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc bài
tốt.
KỂ CHUYỆN
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 4 : Xác đinh yêu cầu (1

)
- Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Dựa vào các tranh sau kể lại câu
chuyện Người lính dũng cảm.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện
(19

)
 Mục tiêu :
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạkể lại
được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 Cách tiến hành :
- Gọi 4 HS kể nối tiếp trước lớp, mỗi HS kể
1 đoạn.
- 4 HS kể.
- Chú ý: nếu HS lúng túng, GV đặt câu hỏi
gợi ý cho HS.
+ Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh như thế
nào ? Chú lính dònh làm gì ?

+ Tranh 2 : Cả nhóm đã vượt rào bằng cách
nào ? Chú lính vượt rào bằng cách nào ?
Chuyện gì đã xảy ra sau đó ?
+ Tranh 3 : Thầy giáo đã nói gì với các
bạn ? Khi nghe thầy giáo nói chú lính cảm
thấy thế nào ? Thầy mong muốn điều gì ở
các bạn HS ?
+ Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh thế nào ?
Chú lính nhỏ đã nói và làm gì khi đó ? Mọi
người có thái độ như thế nào trước lời nói
và việc làm của chú lính nhỏ ?
- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện. Nhóm
1 kể đoạn 1, 2
- 2 nhóm kể, HS cả lớp theo dõi và nhận
xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa ?
Khi đó em đã mắc lỗi gì ? Em nhận lỗi với
ai ? Em suy nghó gì về việc đó ?
1, 2 HS trả lời.
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài
sau.
Tiết 4 ; Toán :
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(có nhớ)
I. Mục đích.
* Giúp học sinh:
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).

- Áp dụng phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên
quan.
- Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phấn màu, bảng phụ.
- Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi h/s đọc bảng nhân 6.
- 6 x 2 = ?, 6 x 8 = ?.
- G/v viết bảng 2 pt.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.
b./ Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
* Phép nhân: 26 x 3
- Viết lên bảng: 26 x 3 = ?
- Y/c h/s đặt tính theo cột dọc.
- Khi thực hiện phép nhân này ta
phải thực hiện tính từ đầu.
- Y/c lớp suy nghĩ để thực hiện pt.
- Hát.
- 2 h/s lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6.
- 6 x 2 = 12, 6 x 8 = 48.
- 2 h/s lên bảng làm.
X x 4 = 32

X = 32 : 4
X = 8
X : 8 = 4
X = 4 x 8
X = 32
- H/s nhận xét.
- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.
- Hướng dẫn đọc phép tính nhân.
- 1 h/s lên bảng đặt tính, lớp đặt ra giấy
nháp.
26

X
3
- Ta bắt đầu tính từ hàng đv sau đó mới tính
đến hàng chục.
- 1 h/s đứng tại chỗ nêu cách tính của mình
 g/v viết bảng.
26 + 6 x 3 = 18 viết 8 nhớ 1.
- G/v nhắc lại cách thực hiện cho cả
lớp nhớ.
* Phép nhân: 54 x 6.
- H/s tiến hành tương tự như phần a.
- Cho h/s nhận xét 2 tích của 2 phép
nhân vừa thực hiện.
- Đây là 2 phép nhân có nhớ từ hàng
đv sang chục.
c./ Thực hành.
* Bài 1.

- Y/c h/s tự làm.
- Y/c từng h/s lên bảng trình bày lại
cách tính của mình.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2.
- Có tất cả mấy tấm vải?
- Mỗi tấm dài bao nhiêu mét?
- Muốn biết cả hai tấm dài bn mét ta
làm ntn?
- Y/c h/s làm bài.
- G/v nhận xét ghi điểm.
* Bài 3.
- Y/c cả lớp tự làm bài.
- Vì sao tìm X trong pt này con lại
X
3
78
+ 3 x 2 = 6 thêm 1 bằng 7,
viết 7.
+ Vậy 26 nhân 3 bằng 78.
- H/s nhận xét.
54
X
6
324
+ 6 x 4 = 24, viết 4 nhớ 2.
+ 6 x 5 = 30, thêm 2 bằng
32 viết 32.
- Kết quả của phép nhân 26 x 3 = 78 (vì kq
của số chục nhỏ hơn 10 nên tích có 2 chữ

số).
- Phép nhân 54 x 6 = 324. (Khi nhân với số
chục có kq lớn hơn 10. Nên tích có 3 chữ
số).
- 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
47
X
2
94
25
X
3
75
16
X
6
96
18
X
4
72
28
X
6
168
36
X
4
144
82

X
5
410
99
X
3
297
- H/s theo dõi nhận xét.
- 1 h/s đọc đề toán.
- Có 2 tấm vải.
- Mỗi tấm dài 35m.
- Ta tính tích 35 x 2.
- 1 h/s lên bảng t
2
, 1 h/s giải, lớp làm vở.
Tóm tắt.
1 tấm: 35 m.
2 tấm: ? m.
Bài giải.
Cả 2 tấm vải dài số mét là:
35 x 2 = 70 (m)
Đáp số: 70 m.
- H/s nhận xét.
- 2 h/s lên bảng, lớp làm vở.
X : 6 = 12
X = 12 x 6
X = 72
X : 4 = 23
X = 23 x 4
X = 92

- Vì X là số bị chia nên muốn tìm X ta lấy
lm tớnh nhõn?
- G/v nhn xột.
thng nhõn vi s chia.
- H/s nhn xột.
4. Cng c, dn dũ.
- T/c trũ chi ni nhanh pt (nu cũn thi gian).
- V nh xem li bi, luyn tp thờm.
- Chun b bi sau.
Th 3 ngy 22 thỏng 9 nm 2009
Tit 1 : Chớnh t : Nghe viết
Ngời lính dũng cảm
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe - viết chính tả chính xác một đoạn trong bài Ngời lính dũng cảm
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: n/l, en/eng
2. Ôn bảng chữ
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( học thêm tên những chữ do 2
chữ cái ghép lại: ng, ngh, nh, ph)
- Thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Viết bảng phụ kẻ bảng chữ cái BT3
- H: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc một số từ có tiếng chứa âm, vần khó
- Gv nhận xét
B. Dạy bài mới:
1.Giơí thiệu bài
2. HD hs nghe - viết

a. HD chuẩn bị

- 2 hs lên bảng viết, lớp viết b/c: loay hoay,
gió xoáy, giáo dục
- Hs nhận xét
- 2, 3 hs đọc thuộc lòng 19 chữ cái đ học ởã
tuần 1, 3
- Hs nhận xét
- Nắm nội dung
- Đoạn văn này kể chuyện gì?
- HD hs nhận xét chính tả
- Đoạn văn trên có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn đợc
viết hoa?
- 1 hs đọc đoạn văn cần viết chính tả, cả lớp
đọc thầm theo
- Lớp học tan. Chú lính nhỏ rủ viên tớng ra v-
ờn sửa hàng dào, viên tớng không nghe. Chú
nó Nhng nh vậy là hèn và quả quyết bớc
về phía vờn trờng. Các bạn nhìn chú ngạc
nhiên, rồi bớc nhanh theo chú.
- Có 6 câu
- Các chữ đầu câu và tên riêng
- Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch
- Lời các nhân vật đợc đánh dấu bằng dấu gì?
- Viết tiếng khó:
b. Đọc cho hs viết
- Nhắc nhở hs trớc khi viết
- Gv kiểm tra uốn nắn hs viết
c. Chấm, chữa bài.

- Gv đọc lại bài.
- Chấm 5-7 bài, nhận xét
3. HD hs làm bài tập
a. Bai 2a:
- Điền vào chỗ trống l hay n

b. Bài 3 :
- Gv kẻ sẵn lên bảng phụ
- Xoá cột chữ, tên chữ
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc 28 chữ cái đ học và làmã
bài tập 2b
ngang.
- Hs đọc thầm lại bài, tự viết ra giấy nháp
những tiếng khó dễ lẫn: quả quyết, vờn trờng,
sững lại, khoác tay.
- Hs ngồi ngay ngắn nghe - viết
- Hs theo dõi, dùng bút chì sửa lỗi
- 1 hs đọc y/c của bài
- Hs làm vào vở bài tập
- 2 hs lên bảng chữa bài
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại:
Hoa lựu nở đầy một vờn nắng
Lũ bớm vàng lơ đ ng bay quaã
- 1 hs đọc y/c của bài
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- 9 hs nối tiếp nhau lên bảng điền cho đủ 9
chữ và tên chữ.
- Hs và Gv nhận xét bổ sung

- Nhiều học sinh nhìn bảng đọc 9 chữ và tên
chữ
- 1 hs điền lại đầu đủ ( nêu miệng )
- 2 hs đọc thuộc lòng thứ tự 28 chữ cái đ họcã

Tit 2 : Toỏn :
LUYN TP
I. Mc tiờu.
* Giỳp hc sinh:
- Cng c k nng thc hin tớnh nhõn s cú 2 ch s vi s cú 1 ch s (cú nh).
- Cng c k nng xem ng h.
II. dựng dy hc.
- Mụ hỡnh ng h cú th quay c kim ch gi, kim ch phỳt.
- Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- G/v viết bảng pt.
37 x 2, X : 7 = 15.
- Nêu cách thực hiện phép nhân 37 x
2.
- Nêu cách tìm SBC chưa biết?
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới.
a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.
b./ Thực hành.
* Bài 1.

- Bài y/c chúng ta làm gì?
- Y/c h/s tự làm bài.
- Y/c 3 h/s vừa lên bảng nêu cách
thực hiện pt của mình.
* Bài 2.
- Gọi h/s đọc y/c bài.
- Y/c h/s tự làm và nhắc lại cần lưu ý
điều gì khi đặt tính.
- Thực hiện tính từ đâu?
- G/v kt theo dõi h/s làm bài, kèm h/s
yếu.
- G/v nhận xét ghi điểm.
* Bài 3.
- Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- Y/c h/s suy nghĩ tự giải.
- Hát.
- 2 h/s lên bảng làm bài.
37 x : 7 = 15
x 2 x = 15 x 7
74 x = 105
- 1 h/s lên bảng thực hiện pt 37 x 2 nhắc lại
cách làm.
- 1 h/s nhắc lại cách tìm SBC chưa biết.
- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.
- Y/c chúng ta tính.
- 3 h/s lên bảng làm bài, mỗi h/s 2 con tính,
lớp làm vào vở.
49
X

2
98
27
X
4
108
57
X
6
342
18
X
5
90
64
X
3
192
- H/s nêu cách thực hiện pt của mình.
- H/s nhận xét.
- 1 h/s đọc: Đặt tính rồi tính.
- Cần chú ý đặt tính sao cho đv thẳng hàng
đv, chục thẳng hàng chục.
- Thực hiện tính từ hàng đv, sau đó đến
hàng chục.
- 3 h/s lên bảng làm bài, lớp làm vở.
38
X
2
76

27
X
6
162
54
X
4
216
45
X
5
225
84
X
3
252
32
X
4
128
- H/s nhận xét.
- 1 h/s đọc đề bài.
- 1 h/s lên bảng t
2
, 1 h/s giải, lớp làm vở.
Tóm tắt:
- G/v nhận xét.
* Bài 4.
- G/v đọc từng giờ, gọi h/s lên bảng
sử dụng mặt đồng hồ để quay kim

đến đúng giờ đó.
- G/v nhận xét.
* Bài 5.
- T/c h/s thi nối nhanh pt với kq, chia
lớp thành 4 đội chơi tiếp sức.
- G/v khen, động viên 4 đội.
1 ngày: 24 giờ.
6 ngày: ? giờ.
Bài giải.
Cả 6 ngày có số giờ là.
24 x 6 = 144 (giờ)
Đáp số: 144 giờ.
- H/s nhận xét.
- H/s lên bảng thực hành quay kim đồng hồ
để chỉ đúng số giờ là.
3 giờ 10’
6 giờ 45’
8 giờ 20’
11 giờ 35’
- H/s nhận xét.
- H/s lần lượt thi tiếp sức, đội nào nối nhanh
và đúng là thắng.
- H/s nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- Về xem lại bài và luyện tập thêm.
Tiết 3: Mĩ thuật : Giáo viên chun
Tiết 4 :Tập đọc :
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng

• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : tan
học, dõng dạc, hoàn toàn, mũ sắt, để ý, ẩu thế,...
• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
• Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật khi đọc
bài.
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài.
• Nắm được trình tự của một cuộc họp thông thường
• Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện : Thấy được tầm quan trọng
của dấu chấm và của câu. Nếu đánh dấu chấm sai vò trí sẽ làm cho người
đọc hiểu lầm ý của câu.
2 x 3
2 x 6
3 x 5
6 x 4
5 x 3 6 x 2
3 x 2
4 x 6
• Hiểu cách điều khiển một cuộc họp nhóm (lớp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có thể).
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài tập đọc Mùa thu
của em.
• GV nhận xét và cho điểm.
3. Dạy - học bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’)
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
Tranh vẽ cảnh gì ?
- Theo em, các chữ viết có biết cuộc họp
không ? Nếu có thì khi họp chúng ta sẽ bàn
về nội dung gì ?
- Giới thiệu : bài tập đọc hôm nay sẽ giúp
các em được tham gia vào cuộc họp chữ
viết. Nội dung của cuộc họp là gì ? Chúng
ta cùng tìm hiểu bài Cuộc họp của chữ viết.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (15’)
 Mục tiêu :
- HS đọc đúng các từ khó đã nêu ở phần
mục tiêu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu và giữa các cụm từ.
- HS hiểu nghóa của các từ ngữ của bài.
 Cách tiến hành :
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
hơi nhanh. Chú ý lời các nhân vật :
+ Giọng người dẫn chuyện : vui vẻ, hóm
hỉnh.
+ Giọng chữ A : rõ ràng, dõng dạc.
+ Giọng dấu chấm : lúc ngạc nhiên (Thế
nghóa là gì nhỉ ?) ; khi phàn nàn (u thế
nhỉ !).
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
- Tranh vẽ các chữ cái và dấu câu.

- HS phát biểu ý kiến theo suy nghó
riêng của từng em.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
* Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau
đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
từ khó, dễ lẫn.
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó.
- Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : Vừa tan học ... Đi đôi giày da
trên trán lấm tấm mồ hôi.
+ Đoạn 2 : Có tiếng xì xào ... Trên trán lấm
tấm mồ hôi.
+ Đoạn 3 : Tiếng cười rộ lên ... ẩu thế nhỉ.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho cả lớp luyện đọc lời của chữ A
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
* Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’)
 Mục tiêu :
HS hiểu nội dung của bài.
 Cách tiến hành :
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi : các
chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì ?
- Yêu cầu HS đọc tiếp các đoạn còn lại và
hỏi : Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn

Hoàng ?
* Đọc từng đoạn trong bài theo
hướng dẫn của GV.
- Dùng bút chì đánh dấu phân chia
các đoạn văn theo hướng dẫn của
GV.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài lượt 1.
Chú ý ngắt giọng dúng ở các dấu
chấm, phẩy và khi đọc lời của các
nhân vật :
- Thưa các bạn !//Hôm nay,/ chúng
ta họp để tìm cách giúp đỡ em
Hoàng.// Hoàng hoàn toàn không
biết chấm câu.// Có đoạn văn/ em
viết thế này : "Chú lính bước vào
đầu chú.// Đội chiếc mũ sắt dưới
chân.// Đi đôi giày da trên trán lấm
tấm mồ hôi."//
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài (đọc
lượt 2), cả lớp theo dõi bài trong
SGK.
* Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em
đọc 1 đoạn trong nhóm.
* 2 HS thi đọc tiếp nối.
- 1 HS, cả lớp cùng theo dõi trong
SGK.
- Các chữ cái và dấu câu họp để
bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng ,
Hoàng hoàn toàn không biết chấm
câu nên đã viết những câu rất buồn

cười.
- Cuộc họp đề nghò anh Dấu Chấm
mỗi khi Hoàng đònh chấm câu thì
nhắc Hoàng đọc lại câu văn một lần
nữa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×