đề kiểm tra đại số 9_ Chơng 3
Thời gian:45 phút
Họ tên:. Lớp:
Điểm: Lời phê:
Đề số:1
Câu1: Cho hệ phơng trình:(1)
=+
=
33
72
yx
yx
\
1.1 Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ (1)
A(2;-2) A(2;2) C(2;-3) D(2;3)
1.2 Hệ phơng trình
=
=+
155
33
y
yx
Tơng đơng với hệ(1) đúng hay sai
1.3 Phơng trình: x+y=1 có thể kết hợp với PT nào dới đây để đợc 1 HPT bậc nhất
hai ẩn có vô số nghiệm
A: 2x-2=-2y; B:2x-2=2y; C:2y=3-2x; D:y=1+x;
Câu2:Giải các hệ phơng trình sau:
A;
=
=+
2434
1674
yx
yx
B;
{
5262
53)25(
=+
=++
yx
yx
Câu3: Giải bài toán bằng cách lập hpt.
Hai ngời cùng làm chung một công việc thì trong 20 ngày sẽ hoàn thành. Nhng
sau khi làm chung đợc 12 ngày thì ngời thứ 1 đi làm việc khác, còn ngời 2 vẫn tiếp
tục làm việc đó. Sau khi đi đợc 12 ngày do ngời thứ 2 nghỉ, ngời thứ 1 quay về một
mình làm xong việc còn lại đó trong 6 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi ngời phải
làm trong bao nhiêu ngày để hoàn thành công việc.
đề kiểm tra cuối học kì I tin học 6
Thời gian: 90 phút
Họ tên: Lớp: 6a
Điểm: Lời phê:
Đề ra:
Câu I : Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc đáp án em cho là đúng nhất
1.1: Cái gì điều khiển máy tính?
A. Màn hình B. Chuột C. Hệ điều hành D. Bàn phím
1.2: Các thiết bị sau đâu không phải thiết bị nhập dữ liệu?
A. Chuột B. Màn hình C. Máy quét D. Bàn phím
1.3: Có mấy loại bộ nhớ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1.4: Các thiết bị sau, đâu không phải là thiết bị lu dữ liệu?
A. Loa B. Đĩa mềm C. USB D. Đĩa cứng
1.5: Trong những liệt kê dới đây, loại thông tin nào máy tính cha xử lí đợc?
A. Các kí tự, kí hiệu B. Các loại mùi, vị
C. Gửi và nhận th điện tử D. Các bức tranh
1.6: Các kí hiệu sau, đâu là nút phóng to cửa sổ trên màn hình nền?
A. B. C. D.
1.7: Các thao tác chính với tệp và th mục là:
A. Xoá th mục, tệp tin B. Xem, tạo th mục và tệp tin
C. Sao chép, di chuyển th mục, tệp tin D. Cả A, B, C đều đúng
1.8: Máy tính có thể điều khiển đợc:
A. Phi thuyền không gian B. Máy bay
C. Tàu thuỷ D. Cả ba ý trên đều đúng
Câu II : Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào sao cho thích hợp:
1. Hiện nay nhà nào có máy tính thì không cần dùng đầu đĩa.
2. Trong th mục gốc không bao giờ có hai th mục con có tên giống nhau.
3. Tệp tin luôn chứa đợc tệp tin khác.
4. Ngời ta thờng tạo hiều th mục khác nhau để chứa những thông tin khác nhau.
Câu III: Trả lời câu hỏi: Em có thích học tin học không? Tại sao?
Câu IV: Nêu các bớc để:
a) Tạo th mục mới với tên là hoc tap trong th mục My Documents.
b) Sao chép tệp tin học vẽ có ở ổ đĩa C vào th mục hoc tap.
c) Đổi tên th mục hoc tap ở ổ đĩa C thành cac loai sach cua em
d) Xoá cả hai th mục cac loai sach cua em ổ đĩa C và hoc tap trong th mục
My Documents
đề kiểm tra chơng III đại số 9
Thời gian: 45 phút
Họ tên: Lớp:
Điểm: Lời phê:
Đề 1 :
Câ u 1 : Giaỷi caực heọ phửụng trỡnh sau :
a)
=
=+
23yx5
1y3x2
b)
=
=
18y3x2
1
4
y
3
x
C© u 2 : Giải bài toán sau đây bằng cách lập hệ phương trình :
Tìm hai số biết rằng số này lớn hơn số kia 59 đơn vò. Nếu lấy số lớn chia cho số bé thì
được thương là 4, dư 8.
C© u 3 : Cho hệ phương trình :
=−
=+
2y3x
5myx2
tìm các giá trò của m để hệ
phương trình có nghiệm (x;y) sao cho x > 0 ; y > 0.
®Ị kiĨm tra ch¬ng III – ®¹i sè 9
Thêi gian: 45 phót
Hä tªn: Líp: …… ……
§iĨm: Lêi phª:
§Ị 2:
C© u 1 : Giải hệ phương trình :
3 10 7
)
11 10 35
4 3 9 1 2
)
5 3 3 1 31
x y
a
x y
x y
b
x y
− = −
+ =
+ − + =
+ + + =
C© u 2 : Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Tìm các kích thước của một mảnh vườn hình chữ nhật , biết rằng nếu tăng chiều dài
thêm 5 m va tăng chiều rộng thêm 2 m thì diện tích tăng thêm 60m
2
, nếu giảm
chiều dài 2 m và giảm chiều rộng 1 m thì diện tích giảm đi 20 m
2
C© u 3 : Cho hệ phương trình :
=−
=+
2y3x
5myx2
tìm các giá trò của m để hệ
phương trình có nghiệm (x;y) sao cho x > 0 ; y > 0.
đề kiểm tra chơng III hình học 9
Thời gian: 45 phút
Họ tên: Lớp:
Điểm: Lời phê:
Nội dung đề kiểm tra .
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm )
Câu 1. ( 2 điểm)
Điền dấu x vào ô Đ ( đúng); S (sai) tơng ứng với các khẳng định sau :
Các khẳng định Đ S
a) Trong một đờng tròn, hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau .
b) Trong một đờng tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung .
c) Hai cung chắn hai dây song song trong đờng tròn thì bằng nhau .
d) Trong một đờng tròn, góc nội tiếp có số đo = nữa số đo của góc ở tâm cùng
chắn một cung
Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng . C
Câu 2. ( 0,5 điểm )
Cho hình vẽ, biết AD là đờng kính của đờng tròn (O) 50
0
Góc ACB = 50
0
. Số đo góc DAB bằng :
A. 50
0
; B. 45
0
C. 40
0
; D. 30
0
A
B
Câu 3. (0,5 điểm )
Cho hình vuông nội tiếp
đờng tròn tâm (O), nh hình vẽ
Chu vi của hình vuông bằng :
A. 2R
2
R
B. 4R
2
C. 4R
3
O
D. 6R.
Phần II : Tự luận ( 7 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A và có AB > AC , đờng cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC
chứa điểm A , vẽ nửa đờng tròn đờng kính BH cắt AB tại E , vẽ nửa đờng tròn đờng kính
HC cắt AC tại F.
a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật
b) Chứng minh AE . AB = AF . AC
c) Chứng minh BEFC là tứ giác nội tiếp
. O
D
d) BiÕt gãc B b»ng 30
0
; BH = 4cm. TÝnh diÖn tÝch h×nh viªn ph©n giíi h¹n bëi d©y BE vµ
cung BE
®Ò kiÓm tra 45 phót – ®¹i sè 9
Thêi gian: 45 phót
Hä tªn: Líp: …… ……
§iÓm: Lêi phª:
®Ò ch¼n .
A .Trắc nghiệm: (2đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
1. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt:
A. x
2
+ x + 1 = 0 B. x
2
+ 4 = 0
C. 2x
2
- 3x - 1 = 0 D. 4x
2
– 4x + 1 = 0
2. Biết điểm A (-4; 4) thuộc đồ thị hàm số y = ax
2
. Vậy giá trị của a là :
A. a = ¼ B. a = - ¼ C. a = 4 D. a = - 4
3. Giá trị của m để phương trình x
2
– 4x + 3m – 2 = 0 có nghiệm – 2 là:
A. m = - 2 B. m = - 10/3 C. m = 1/3 D. Một đáp số khác.
4. Giá trị của k để phương trình x
2
– 2kx + 2k – 1 = 0 có nghiệm kép là:
A. k = 1 B. k = - 1 C. k = - 2 D. k = 2
B.Tự luận
Bài 1: (3đ) Cho hàm số y =
2
1
x
2
có đồ thị (P) và hàm số y =
2
1
x + 1 có đồ thị (D)
Vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm hoành độ giao
điểm của hai đồ thị.
Bài 2: (2đ) Cho phương trình: - x
2
+ 2(m + 1)x + m
2
= 0 (x là ẩn số)
a) Tìm m để phương trình có nghiệm. Gọi x
1
; x
2
là hai nghiệm của phương trình. Tính
x
1
+ x
2;
x
1
. x
2
; x
1
2
+ x
2
2
theo m.
b) Tìm m để phương trình có một nghiệm là 1. Tìm nghiệm còn lại.
Bài 3: (3đ) Giải các phương trình sau : a) x
2
– 2x = 0
b) 3x
2
- 14x + 8 = 0.
®Ò kiÓm tra 45 phót – ®¹i sè 9
Thêi gian: 45 phót
Hä tªn: Líp: …… ……
§iÓm: Lêi phª:
®Ò lÏ.
A. Trắc nghiệm: (2đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
1. Biết điểm A (4; -4) thuộc đồ thị hàm số y = ax
2
. Vậy giá trị của a là :
A. a = ¼ B. a = - ¼ C. a = 4 D. a = - 4
2. Giá trị của k để phương trình x
2
– 2kx + 2k – 1 = 0 có nghiệm kép là:
A. k = 1 B. k = - 1 C. k = - 2 D. k = 2
3. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt:
A. 2x
2
– 2x – 3 = 0 B. 3x
2
– 2x + 1 = 0
C. 4x
2
+ 4x + 1 = 0 D. Cả ba phương trình trên
4.Cho phương trình (ẩn x) - 5x
2
+ 2x + m = 0. Phương trình có nghiệm khi
A. m ≥ - 1/5 B. m > 1/5 C. m ≤ - 1/5 D. m ≤ - 1/5
B. Tự luận
Bài 1: (3đ) Cho hai hàm số y =
2
1
x
2
; y =
2
1
−
x + 1
Vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm hoành độ giao
điểm của hai đồ thị
Bài 2: (2đ) Cho phương trình: -x
2
+ 2(m – 1)x + m
2
= 0 (x là ẩn số)
a) Tìm m để phương trình có nghiệm. Gọi x
1
; x
2
là hai nghiệm của phương trình. Tính
x
1
+ x
2;
x
1
. x
2
; x
1
2
+ x
2
2
theo m.
b) Tìm m để phương trình có một nghiệm là 1. Tính nghiệm còn lại.
Bài 3: (3đ) Giải các phương trình sau : a) 5x
2
– 25 = 0
b) - 3x
2
+ 2x + 8 = 0
KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 9
KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 9
ĐỀ
A. Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
1. Cho phương trình x
2
– 49x – 50 = 0. Các nghiệm của phương trình là:
A. x
1
= 49 ; x
2
= - 50 B. x
1
= 1 ; x
2
= - 50
C. Vô nghiệm D. x
1
= - 1 ; x
2
= 50
2. Hai số có tổng 32 và có tích 231. Hai số đó là hai nghiệm của phương trình
A. x
2
– 32x + 231 = 0 B. x
2
– 32x - 231 = 0
C. x
2
+ 32x + 231 = 0 D. x
2
+ 32x - 231 = 0
3. Cho phương trình x
2
– 2x + m = 0.Phương trình có nghiệm kép khi:
A. m = 0 B. m = - 1 C. m = 1 D. m = 4
4. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt:
A. 7x
2
– 2x + 3 = 0 B. 5x
2
+ 2
10
x + 2 = 0
C. 3x
2
+ 42 x + 6 = 0 D. Cả ba phương trình trên
5. Cho phương trình x
2
– 2x + 3m = 0 (x là ẩn số). Phương trình có nghiệm khi
A. m = 1/3 B. m < 1/3 C. m ≤ 1/3 D. m ≥ 1/3
6. Tổng S và tích P các nghiệm của phương trình 4x
2
+ 2x – 5 = 0 là:
A. S = - 1/2 ; P = - 5/4 B. S = 1/2 ; P = 5/4
C. S = - 1/2 ; P = 5/4 D. S = 1/2 ; P = - 5/4
7. Giá trị của m để phương trình x
2
– 2(m + 3)x + m – 1 = 0 có nghiệm x = - 3 là
A. m = 26/7 B. m = 2 C. m = - 2 D. m = - 26/7
8. Biết x
1
= - 3 là nghiệm phương trình (ẩn x) x
2
+ 2x – m + 3 = 0. Ta tính được
nghiệm thứ hai x
2
và m là
A. x
2
= 5 và m = 18 B.x
2
= 1 và m = 6
C.x
2
= - 5 và m = -12 D.x
2
= -1 và m = 0
B. Tự luận
Bài 1: (2đ) Cho hàm số y =
2
1
x
2
có đồ thị (P) và hàm số y =
2
1
x + 1 có đồ thị (D)
Vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm hoành độ giao
điểm của hai đồ thị.
Bài 2: (2đ) Cho phương trình x
2
+ 2(m + 1)x + m
2
= 0 (x là ẩn số)
a) Tìm m để phương trình có nghiệm. Gọi x
1
; x
2
là hai nghiệm của phương trình.
Tính x
1
+ x
2;
x
1
. x
2
; x
1
2
+ x
2
2
theo m.
b) Tìm m để phương trình có một nghiệm là 1. Tìm nghiệm còn lại.
Bài 3: (2đ) Giải các phương trình sau : a) 2x
2
– 6x = 0
b) – 3x
2
+ 14x – 8 = 0.
KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 9
KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 9
ĐỀ
A. Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
1. Cho phương trình 35x
2
– 37x + 2= 0. Các nghiệm của phương trình là:
A. x
1
= 37/35 ; x
2
= 2/35 B. x
1
= - 1 ; x
2
= - 2/35
C. Vô nghiệm D. x
1
= 1 ; x
2
= 2/35
2. Hai số có tổng 29 và có tích 204. Hai số đó là hai nghiệm của phương trình
A. x
2
+ 29x – 204 = 0 B. x
2
- 29x + 204 = 0
C. x
2
+ 29x + 204 = 0 D. x
2
- 29x – 204 = 0
3. Cho phương trình x
2
– x – m = 0. Phương trình có nghiệm kép khi :
A. m = - ¼ B. m = ¼ C. m = - 1 D. m = 1
4. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt:
A. 2x
2
– 2x – 3 = 0 B. 3x
2
– 2x + 1 = 0
C. 4x
2
+ 4x + 1 = 0 D. Cả ba phương trình trên
5. Điểm A(-2 ; - 1) thuộc đồ thị hàm số nào?
A. y =
2
2
x
−
B. y =
2
2
x
C. y =
4
2
x
D. y = -
4
2
x
6. Tổng S và tích P các nghiệm của phương trình 9x
2
– 12x + 4 = 0 là:
A. S = 4/3 ; P = 4/9 B. S = - 4/3 ; P = 4/9
C. S = 4/3 ; P = - 4/9 D. S = - 4/3 ; P = - 4/9
7. Phân tích đa thức x
2
+8x – 105 = 0 thành nhân tử, kết quả là:
A. (x – 7)(x + 15) B. (x + 7)(x – 15)
C. (x – 7)(x - 15) D. (x + 7)(x + 15)
8. Cho phương trình (ẩn x) - 5x
2
+ 2x + m = 0. Phương trình có nghiệm khi
A. m ≥ - 1/5 B. m > 1/5 C. m ≤ - 1/5 D. m ≤ - 1/5
B. Tự luận
Bài 1: (2đ) Cho hai hàm số y =
2
1
x
2
; y =
2
1
−
x + 1
Vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm hoành độ giao
điểm của hai đồ thị
Bài 2: (2đ) Cho phương trình x
2
+ 2(m – 1)x + m
2
= 0 (x là ẩn số)
a) Tìm m để phương trình có nghiệm. Gọi x
1
; x
2
là hai nghiệm của phương trình. Tính
x
1
+ x
2;
x
1
. x
2
; x
1
2
+ x
2
2
theo m.
b)Tìm m để phương trình có một nghiệm là 1. Tính nghiệm còn lại.
Bài 3: Giải các phương trình sau : a) 4x
2
– 16 = 0
b) 16x
2
+ 24x + 9 = 0
KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 9
KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 9
ĐỀ
A.Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
1. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt:
A. x
2
+ x + 1 = 0 B. x
2
+ 4 = 0
C. 2x
2
- 3x - 1 = 0 D. 4x
2
– 4x + 1 = 0
2. Biết điểm A (-4; 4) thuộc đồ thị hàm số y = ax
2
. Vậy giá trị của a là :
A. a = ¼ B. a = - ¼ C. a = 4 D. a = - 4
3. Giá trị của m để phương trình x
2
– 4x + 3m – 2 = 0 có nghiệm – 2 là:
A. m = - 2 B. m = - 10/3 C. m = 1/3 D. Một đáp số khác.
4. Giá trị của k để phương trình x
2
– 2kx + 2k – 1 = 0 có nghiệm kép là:
A. k = 1 B. k = - 1 C. k = - 2 D. k = 2
5. Cho đồ thị các hàm số y = - x
2
và y = 2x – 3. Các hoành độ giao diểm của hai đồ thị là
A. x
1
= 1 và x
2
= - 3 B. x
1
= -1 và x
2
= - 3
C. x
1
= 1 và x
2
= 3 D. x
1
= -1 và x
2
= 3
6. Cho x
2
– 2x + m + 2 = 0 (ẩn x). Giá trị của m để phương trình có nghiệm là:
A. m > 1 B. m ≥ 1 C. m < - 1 D. m ≤ - 1
7. Giá trị nào của m thì phương trình 3x
2
– 2x + 4m – 1 = 0 có hai nghiệm là hai số
nghịch đảo của nhau ?
A. m = ¼ B. m = 1 C. m = ¾ D. Không tồn tại.
8. Biết x
1
= 2 là nghiệm phương trình (ẩn x) x
2
- 5x + 4m – 3 = 0. Ta tính được nghiệm
thứ hai x
2
và m là
A. x
2
= 3 và m = 9/4 B.x
2
= -3 và m = 9/4
C.x
2
= 3 và m = - 9/4 D.x
2
= - 3 và m = - 9/4
Tự luận
Bài 1: (2đ) Cho hàm số y =
2
1
x
2
có đồ thị (P) và hàm số y =
2
1
x + 1 có đồ thị (D)
Vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm hoành độ giao
điểm của hai đồ thị.
Bài 2: (2đ) Cho phương trình x
2
+ 2(m + 1)x + m
2
= 0 (x là ẩn số)
a) Tìm m để phương trình có nghiệm. Gọi x
1
; x
2
là hai nghiệm của phương trình. Tính
x
1
+ x
2;
x
1
. x
2
; x
1
2
+ x
2
2
theo m.
b) Tìm m để phương trình có một nghiệm là 1. Tìm nghiệm còn lại.
Bài 3: (2đ) Giải các phương trình sau : a) x
2
– 2x = 0
b) 3x
2
- 14x + 8 = 0.
KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 9
KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 9
ĐỀ
A. Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
1. Biết điểm A (-4; 4) thuộc đồ thị hàm số y = ax
2
. Vậy giá trị của a là :
A. a = ¼ B. a = - ¼ C. a = 4 D. a = - 4
2. Giá trị của k để phương trình x
2
– 2kx + 2k – 1 = 0 có nghiệm kép là:
A. k = 1 B. k = - 1 C. k = - 2 D. k = 2
3. Cho đồ thị các hàm số y = - x
2
và y = 2x – 3. Các hoành độ giao diểm của hai đồ thị là
A. x
1
= 1 và x
2
= - 3 B. x
1
= -1 và x
2
= - 3
C. x
1
= 1 và x
2
= 3 D. x
1
= -1 và x
2
= 3
4. Giá trị nào của m thì phương trình 3x
2
– 2x + 4m – 1 = 0 có hai nghiệm là hai số
nghịch đảo của nhau ?
A. m = ¼ B. m = 1 C. m = ¾ D. Không tồn tại.
5. Biết x
1
= 2 là nghiệm phương trình (ẩn x) x
2
- 5x + 4m – 3 = 0. Ta tính được nghiệm
thứ hai x
2
và m là
A. x
2
= 3 và m = 9/4 B.x
2
= -3 và m = 9/4
C.x
2
= 3 và m = - 9/4 D.x
2
= - 3 và m = - 9/4
6. Hai số có tổng 29 và có tích 204. Hai số đó là hai nghiệm của phương trình
A. x
2
+ 29x – 204 = 0 B. x
2
- 29x + 204 = 0
C. x
2
+ 29x + 204 = 0 D. x
2
- 29x – 204 = 0
7. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt:
A. 2x
2
– 2x – 3 = 0 B. 3x
2
– 2x + 1 = 0
C. 4x
2
+ 4x + 1 = 0 D. Cả ba phương trình trên
8.Cho phương trình (ẩn x) - 5x
2
+ 2x + m = 0. Phương trình có nghiệm khi
A. m ≥ - 1/5 B. m > 1/5 C. m ≤ - 1/5 D. m ≤ - 1/5
B. Tự luận
Bài 1: (2đ) Cho hai hàm số y =
2
1
x
2
; y =
2
1
−
x + 1
Vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm hoành độ giao
điểm của hai đồ thị
Bài 2: (2đ) Cho phương trình x
2
+ 2(m – 1)x + m
2
= 0 (x là ẩn số)
a) Tìm m để phương trình có nghiệm. Gọi x
1
; x
2
là hai nghiệm của phương trình. Tính
x
1
+ x
2;
x
1
. x
2
; x
1
2
+ x
2
2
theo m.
b) Tìm m để phương trình có một nghiệm là 1. Tính nghiệm còn lại.
Bài 3: (2đ) Giải các phương trình sau : a) 5x
2
– 25 = 0
b) - 3x
2
+ 2x + 8 = 0