Bài 1: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh bằng 3cm,4cm,5cm.Chứng minh rằng tam giác
ABC vuông.
Bài 2: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh bằng 6cm,8cm,10cm.Chứng minh rằng tam giác
ABC vuông.
Bài 3:Độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông tỉ lệ với 8 và 15, cạnh huyền dài
51cm. Tính độ dài hai cạnh góc vuông.
Bài 4: Tam giác ABC có góc A tù,
C
ˆ
= 30
0
; AB = 29, AC = 40. Vẽ đường cao AH, tính BH.
Bài 5: Cho ∆ ABC, trung tuyến AM cũng là phân giác.
a/ Chứng minh rằng ∆ ABC cân
b/ Cho biết AB = 37, AM = 35, tính BC.
Bài 6. Trên hình 3 cho
µ
µ
µ
0
360B C D+ + =
. Chứng minh AB // ED
Bài 7: Trong hình 1 cho MN // PQ. Tìm số đo góc B
Bài 8:Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy M, N. Trên tia Oy lấy P, Q sao cho OM = OP, PQ = MN.
Chứng minh :
a.
OPN OMQ∆ = ∆
b.
MPN PMQ∆ = ∆
c. Gọi I là giao điểm của MQ và PN.
Chứng minh
IMN IPQ∆ = ∆
d. Chứng minh OI là tia phân giác của góc xOy
e. OI là tia đường trung trực của MP
g. c/m MP//NQ
Bài 9. Cho tam giác ABC có
µ
0
A 90=
. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và AB. Trên
tia đối của tia MB lấy K sao cho MK = MB. Trên tia đối của tia NC lấy I sao cho
NI = NC.
Tính
·
ACK
Chứng minh IB//AC, AK//BC
Chứng minh A là trung điểm của IK
Bài 10. Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ F sao cho E
là trung điểm của DF. Chứng minh :
A
B
C
DE
Hình 3
M
N
P
Q
B
20
0
40
0
?
Hình 1
a. DB CF ; b. BDC FCD
1
c. DE // BC vµ DE BC
2
= ∆ = ∆
=
Bài 11. Cho tam giác ABC. Vẽ các đường tròn (C; AB) và (A; BC). Chúng cắt nhau tại D ( B
và D ở hai bên đường thẳng AC). Nối B với D. Chứng minh :
a.
ABC CDA∆ = ∆
b.
ABD CDB∆ =
c. AB//CD d. AD//BC
Bài 12. Cho AC cắt BD tại trung I điểm mỗi đoạn, chứng minh :
a.
IAB ICD∆ = ∆
b.
CAD ACB∆ = ∆
c.
ABD CDB∆ = ∆
Bài 13. Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy M, N. Trên tia Oy lấy P, Q sao cho OM = OP, PQ =
MN. Chứng minh :
a)
OPN OMQ∆ = ∆
b)
MPN PMQ∆ = ∆
c) Gọi I là giao điểm của MQ và PN.
1/Chứng minh
IMN IPQ∆ = ∆
2/Chứng minh OI là tia phân giác của góc xOy
3/OI là tia đường trung trực của MP,
4/MP//NQ
Bài 14: Cho góc xOy; vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Trên tia Ot lấy điểm M bất kỳ;
trên các tia Ox và Oy lần lượt lấy các điểm A và B sao cho OA = OB gọi H là giao điểm của
AB và Ot.
Chứng minh:
1/MA = MB 2/OM là đường trung trực của AB.
3/Cho biết AB = 6cm; OA = 5 cm. Tính OH?
Bài 15 : Cho
∆
ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH
⊥
AC. Trên
tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh :
1/AB // HK 2/
∆
AKI cân 3/
·
·
BAK AIK=
4/
∆
AIC =
∆
AKC
Bài 16 : Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy
điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh:
a) ADE cân
b) ABD = ACE
Bài 17: Cho tam giác ABC có góc B = 90
0
, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy
điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh:
a)
∆
ABM =
∆
ECM b) AC > CE. c) góc BAM > góc MAC
d) BE //AC e) EC
⊥
BC
Bài18 : Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao
cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD.
Chứng minh:
a) BE = CD. b) BMD = CME c)AM là tia phân giác của góc BAC.
Bài 19: Cho ∆ ABC có
0
60C
ˆ
B
ˆ
=+
, phân giác AD. Trên AD lấy điểm O. Trên tia đối của tia
AC lấy điểm M sao cho góc ABM = góc ABO. Trên tia đối của tia AB lấy một điểm N sao
cho góc ACN = góc ACO. Chứng minh rằng:
a/ AM = AN b/ ∆ MON là tam giác đều
Bài 20: Cho tam giác ABC có
∠
B = 80
0
; C =40
0
. Tia phân giác của góc A cắt bc ở D.
a/ Tính góc BAC , góc ADC.
b/ Gọi E là mọt điểm trên cạnh Ac sao cho AE = AB.
Chng minh : ABD = AED
c/ Tia phõn giỏc ca gúc B ct AC ti I . Chng minh BI // DE
Bi 21: Cho tam giỏc ABC ( AB < AC) cú AM l phõn giỏc ca gúc A.(M thuc BC).Trờn
AC ly D sao cho AD = AB.
a. Chng minh: BM = MD
b. Gi K l giao im ca AB v DM .Chng minh: DAK = BAC
c. Chng minh : AKC cõn
d. So sỏnh : BM v CM.
*Bi 22: Cho ABC cõn ti A, cnh ỏy nh hn cnh bờn. ng trung trc ca AC ct
ng thng BC tiM. Trờn tia úi ca tia AM ly im N sao cho AN = BM
a/ Chng minh rng gúc AMC = gúc BAC
b/ Chng minh rng CM = CN
c/ Mun cho CM CN thỡ tam giỏc cõn ABC cho trc phi cú thờm iu kin gỡ?
HD:c/ Ta cú CM = CN , CM CN thỡ tam giỏc CMN vuụng cõn ti C.
Suy ra gúc M = 45
0
.Tam giỏc ACM cõn ti M nờn ng cao xut phỏt t M (MK)cng l
ng phõn giỏc.
Nờn gúc CMK = 45
0
: 2 = 27,5
0
.m tam giỏc CMK vuụng ti K suy ra gúc KCM = 90
0
-
27,5
0
=62,5
0
.
Vy tam giỏc cõn ABC phi cú gúc ỏy = 62,5
0
Bi 23:Tam giỏc ABC cú AB > AC. T trung im M ca BC v mt ng thng vuụng
gúc vi tia phõn giỏc ca gúc A, ct tia phõn giỏc ti H, ct AB, AC lm lt ti E v F.
Chng minh rng:
a/ BE = CF
b/
2
ACAB
AE
+
=
;
2
ACAB
BE
=
c/
2
B
BC
A
EM
B
=
Bi 24: Cho ABC cõn ti A = 1080. Gi O l mt im nm trờn tia phõn giỏc ca gúc C
sao cho gúc CBO = 120
0
. V tam giỏc u BOM (M v A cựng thuc mt na mt phng b
BO). Chng minh rng:
a/ Ba im C, A, M thng hng b/ Tam giỏc AOB cõn
Bài 25.Cho tam giác đều AOB, trên tia đối của tia OA, OB lấy theo thứ tự các điểm C và D
sao cho OC = OD.Từ B kẻ BM vuông góc với AC, CN vuông góc với BD. Gọi P là trung điểm
của BC.Chứng minh:
a.Tam giác COD là tam giác đều b.AD = BC c.Tam giác MNP là tam giác đều
Bài 26. Cho tam giác cân ABC, AB = AC, đờng cao AH. Kẻ HE vuông góc với AC. Gọi O là
trung điểm của EH, I là trung điểm của EC. Chứng minh:
1/IO vuông góc vơi AH 2/AO vuông góc với BE
Bài 27.Cho tam giác nhọn ABC. Về phía ngoài của tam giác vẽ các tam giác vuông cân ABE
và ACF ở B và C.Trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho
AI = BC. Chứng minh:
1/Tam giác ABI bằng tam giác BEC 2/BI = CE và BI vuông góc với CE.
3/Ba đờng thẳng AH, CE, BF cắt nhau tại một điểm.
Bi 28. Cho tam giỏc ABC vuụng C cú
à
0
A 60=
. Tia phõn giỏc ca gúc BAC ct BC E. K
EK AB, BD AE
. Chng minh :
1/AC = AK và AE vng góc với CK 2/KA = KB
3/EB > AC 4/AC, BD, KE cùng đi qua một điểm
Bài 29. Cho tam giác DEF cân tại D có DE = DF = 5cm, EF = 8cm. M, N lần lượt là trung
điểm DF và DE. Kẻ
DH EF⊥
.
1/Chứng minh EM = FN và
·
·
DEM DFN=
2/Giao điểm của EM và FN là K. Chứng minh KE = KF
3/Chứng minh DK là phân giác của góc EDF
4/Chứng minh EM, FN, AH đồng quy
5/Tính AH
Bài30. Cho góc vng xOy, điểm A thộc tia Ox, B thuộc Oy. Đường trung trực của OA cắt
Ox tại D, đường trung trực của OB cắt Oy ở E. Gọi C là giao điểm của hai đường trung trực
đó. Chứng minh :
1/CE = OD 2/CE vng góc với CD
3/CA = CB 4/CA//DE 5/A, B, C thẳng hàng
Bài 31. Cho tam giác ABC vng tại A. Đường phân giác BE. Kẻ EH vng góc với BC. Gọi
K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh :
a.
ABE HBE∆ = ∆
b. BE là đường trung trực của AH
c. EK = EC d. AE < EC e.
BE KC⊥
f. Cho AB = 3cm, BC = 5cm. Tính KC
Bài 32. Cho
ABC∆
có
µ
0
A 120=
. Các phân giác AD và CE gặp nhau ở O. Đường thẳng chứa tia
phân giác ngồi tại đỉnh B của tam giác ABC cắt đường thẳng AC tại F. Chứng minh :
a.
BO BF⊥
b.
·
·
BDF ADF=
c. Ba điểm D, E, F thẳng hàng
Bài 33. Cho tam giác ABC cân tại A. trên hai cạnh AB, AC và về phía ngồi tam giác vẽ các
tam giác đều ADB, AEC
1/Chứng minh BE =CD
2/ Kẻ phân giác AH của tam giác cân. Chứng minh BE, CD, AH đồng quy
Bài 34. Cho
·
xOy
nhọn. Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy B sao cho OA = OB. Kẻ
đường thẳng vng góc với Ox tại A cắt Oy tại D. Kẻ đường thẳng vng góc với Oy tại B
cắt Ox tại C. Giao điểm của AD và BC là E. Nối CE, CD
1/Chứng minh OE là phân giác của góc xOy 2/Chứng minh tam giác ECD cân
3/Tia OE cắt CD tại H. Chứng minh
Bài 35. Cho tam giác ABC vng tại A. Kẻ
AH BC⊥
. Kẻ HP vng góc với AB và kéo dài
để có PE = PH. Kẻ HQ vng góc với AC và kéo dài để có QF = QH
1/Chứng minh
APE APH, AQH AQF∆ = ∆ ∆ = ∆
2/Chứng minh E, A, F thẳng hàng và A là trung điểm của EF
3/Chứng minh BE//CF
4/Cho AH = 3cm, AC = 4cm. Tính HC, EF
Bài 36. Cho
∆
ABC cân tại A (
µ
0
90A <
), vẽ BD
⊥
AC và CE
⊥
AB. Gọi H là giao điểm của
BD và CE.
1/Chứng minh :
∆
ABD =
∆
ACE 2/Chứng minh
∆
AED cân
3/Chứng minh AH là đường trung trực của ED
4/Trên tia đối của tia DB lấy K sao cho DK = DB. Chứng minh
·
·
ECB DKC=
Bài 37. Cho đoạn thẳng BC. I là trung điểm BC. Trên đường trung trực của BC lấy điểm A
khác I
1/Chứng minh
AIB AIC∆ = ∆
2/Kẻ
IH AB; IK AC⊥ ⊥
. Chứng minh tam giác AHK là tam giác cân
3/Chứng minh HK//BC
Bài 38. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy D, trên tia đối của tia CA
lấy E sao cho BD = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với BC. Chứng minh :
1/HB = CK 2/
·
·
AHB AKC=
3/HK//DE 4/
AHD AKE∆ = ∆
5/ I là giao điểm của DC và EB, chứng minh
AI DE⊥
Bài 39.Cho tam giác ABC cân tại A (
µ
0
A 90<
). Kẻ
BD AC⊥
,
CE AB⊥
.BD và CE cắt nhau tại I.
1/Chứng minh
BDC CEB∆ = ∆
2/So sánh
·
·
IBE vµ ICD
3/Tam giác IBC là tam giác gì ? Vì sao ?
4/Chứng minh
AI BC⊥
5/Chứng minh ED//BC
6/Cho BC = 5cm, CD = 3cm,. Tính EC, AB
Bài 40. Cho tam giác cân ABC có
µ
0
A 120=
; đường phân giác AD ( D thuộc BC ). Vẽ
DE AB; DF AC⊥ ⊥
.Chứng minh:
1/ Tam giác DEF đều
2/Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại M. Chứng minh tam giác AMC đều
3/Chứng minh
MC BC⊥
4/Tính DF và BD biết AD = 4cm
Bài 41. Cho góc nhọn xOy. Điểm H nằm trên tia phân giác của góc xOy. Từ H dựng các
đường vuông góc HA,HB xuống hai cạnh Ox và Oy (A thuộc Ox và B thuộc Oy).
a) Chứng minh tam giác HAB là tam giác cân
b) Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH.
Chứng minh BC
⊥
Ox.
c) Khi góc xOy bằng 60
0
, chứng minh OA = 2OD.
Bài 42. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5 cm,
BC = 6 cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH?
b) Chứng minh hai góc ABG và ACG bằng nhau
c) *Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm A, G, H thẳng hàng
Bài 43:Cho ∆ABC vuông ở C, có
µ
A
= 60
0
, tia phân giác của góc BAC
cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB. (K
∈
AB), kẻ BD vuông góc AE (D
∈
AE).
Chứng minh:
a) AK = KB.
b) AD = BC.
Bài 44: Cho ∆ABC có AC > AB, trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy
điểm D sao cho MD = MA . Nối C với D
a. Chứng minh
·
ADC
>
·
DAC
. Từ đó suy ra:
·
MAB
>
·
MAC
b. Kẻ đường cao AH. Gọi E là một điểm nằm giữa A và H. So sánh HC và
HB; EC và EB.
Bài 45: Cho ∆ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K.
a) Chứng minh ∆BNC = ∆CMB.
b) Chứng minh ∆BKC cân tại K.
c) *Chứng minh BC < 4.KM
Bài 46: Cho ∆ABC (Â = 90
0
) ; BD là phân giác của góc B (D
∈
AC).
Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE.
a) Chứng minh DE
⊥
BE.
b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE.
c) Kẻ AH
⊥
BC. So sánh EH và EC.
Bài 47: Cho ∆ABC vuông tại A có BD là phân giác, kẻ DE
⊥
BC ( E
∈
BC ). Gọi F là
giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng:
a) BD là trung trực của AE.
b) DF = DC
c) *AD < DC;
d) AE // FC.
Bài 48: Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC, vẽ đường cao AH.
a. Chứng minh HB > HC
b. So sánh góc BAH và góc CAH.
c. Vẽ M, N sao cho AB, AC lần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HM, HN.
Chứng minh tam giác MAN là tam giác cân.
Bài 49 : Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B có số đo bằng 60
0
. Vẽ AH vuông góc với
BC ,( H
∈
BC) .
a. So sánh AB và AC; BH và HC;
b. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA. Chứng minh rằng
hai tam giác AHC và DHC bằng nhau.
c. Tính số đo của góc BDC.
Bài 50 : Cho góc nhọn xOy, trên 2 cạnh Ox, Oy lần lượt lấy 2 điểm A và B sao cho
OA = OB, tia phân giác của góc xOy cắt AB tại I.
a) Chứng minh OI
⊥
AB .
b) Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OI.
Chứng minh BC
⊥
Ox .
Bài51. Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông g
với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F.
a. Chứng minh ∆CFM =∆ BEM.
b. Chứng minh AM là trung trực của EF.
c. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng
vuông góc với AC tại C, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chứng
minh rằng ba điểm A, M, D thẳng hàng.
Bài 52: Cho tam giác ABC có
µ
A
= 90
0
, AB =8cm , AC =6cm .
a. Tính BC .
b. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho 2 AEcm = , trên tia đối của tia AB
lấy điểm D sao cho AD AB = . Chứng minh ∆BEC = ∆DEC .
c. Chứng minh DE đi qua trung điểm cạnh BC .