Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng Luật xây dựng Chương 1: Những vấn đề cơ bản trong luật xây dựng 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.98 KB, 21 trang )

Đề cương môn học
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT XD
CHƯƠNG 2: QUY HOẠCH TRONG XD
CHƯƠNG 3: DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG XD
CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ XD
CHƯƠNG 5: THI CÔNG XD
CHƯƠNG 6: HỢP ĐỒNG TRONG XD
CHƯƠNG 7: DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG XD
CHƯƠNG 8: NĂNG LỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG XD


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VỀ LUẬT XD 2003
1.1 Khái niệm
1.2 Cấu trúc Luật xây dựng 2003
1.3 Phạm vi điều chỉnh
1.4 Đối tượng áp dụng
1.5 Giải thích từ ngữ
1.6 Những nguyên tắc cơ bản trong HĐXD
1.7 Hệ thống văn bản pháp luật XD


1.1 Khái niệm
1.1.1 Pháp luật
PL là hệ thống các quy phạm (quy tắc hành vi
hay quy tắc xử sự) có tính chất bắt buộc chung và
được thực hiện lâu dài nhằm điều chỉnh các quan hệ
xã hội, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể
hiện ý chí nhà nước và được nhà nước bảo đảm thực
hiện bằng các biện pháp tổ chức, giáo dục, thuyết
phục, cưỡng chế bằng bộ máy nhà nước.


PL là cơ sở pháp lý cho tổ chức hoạt động
của đời sống xã hội và nhà nước, là công cụ để nhà
nước thực hiện quyền lực.


1.1 Khái niệm
1.1.1 Pháp luật (tt)
Bản chất của PL: thể hiện tính giai cấp và tính xã
hội.
Thuộc tính của PL:
+ PL mang tính quy phạm phổ biến
+ PL được thể hiện dưới hình thức xác định
+ Tính cưỡng chế
+ Được nhà nước bảo đảm thực hiện
Chức năng của PL: có 3 chức năng chủ yếu
+ Chức năng điều chỉnh
+ Chức năng bảo vệ
+ Chức năng giáo dục


1.1 Khái niệm
1.1.2 Quy phạm pháp luật
QPPL là những quy tắc xử sự có tính chất
khn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể phải tuân thủ,
được biểu thị bằng hình thức nhất định, do nhà nước
ban hành hoặc thừa nhận, được nhà nước đảm bảo
thực hiện và có thể có cả các biện pháp cưỡng chế
của Nhà nước, nhằm mục đích điều chỉnh các quan
hệ xã hội.


Cấu trúc của QPPL gồm 3 phần: Giả định, quy định,
chế tài


1.1 Khái niệm
1.1.3 Luật xây dựng
Là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà
nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ về hành
chính, kinh tế, xã hội, kỹ thuật, mỹ thuật,… phát
sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động xây
dựng thuộc các lĩnh vực xây dựng cơ bản (công
nghiệp, hạ tầng kỹ thuật) và xây dựng dân dụng (nhà
ở và các cơng trình phục vụ dân sinh).


1.2 Cấu trúc Luật xây dựng 2003
Ngày 26/11/2003 Luật xây dựng đã được Quốc
hội khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua gồm 9 chương
123 điều.
Chương 1: Những Quy định chung (10 điều, 1 - 10)
Chương 2: Quy hoạch xây dựng (24 điều, 11 - 34)
Mục 1: Quy định chung (11 - 14)
Mục 2: Quy hoạch xây dựng vùng (15 - 18)
Mục 3: Quy hoạch xây dựng đô thị ( 19 - 27)
Mục 4: Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông
thôn (28 - 31)
Mục 5: Quản lý quy hoạch xây dựng (32 - 34)


1.2 Kết cấu Luật xây dựng 2003 (tt)

Chương 3: Dự án đầu tư xây dựng cơng trình ( 11
điều, 35 - 45)
Chương 4: Khảo sát, thiết kế xây dựng (16 điều, 46 61)
Mục 1: Khảo sát xây dựng (46-51)
Mục 2: Thiết kế xây dựng cơng trình (52 – 61)
Chương 5: Xây dựng cơng trình (33 điều, từ điều 62
đến 94)
Mục 1: Giấy phép xây dựng (62 – 68)
Mục 2: Giải phóng mặt bằng xây dựng cơng
trình (69 – 71)
Mục 3: Thi cơng xây dựng cơng trình (72 – 86)
Mục 4: Giám sát thi cơng XD cơng trình (87–94)


1.2 Kết cấu Luật xây dựng 2003 (tt)
Chương 5: Xây dựng cơng trình (33 điều, 62 - 94)
Mục 1: Giấy phép xây dựng (62 – 68)
Mục 2: Giải phóng mặt bằng xây dựng cơng
trình (69 – 71)
Mục 3: Thi cơng xây dựng cơng trình (72 – 86)
Mục 4: Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình
(87 – 94)


1.2 Kết cấu Luật xây dựng 2003 (tt)
Chương 6: Lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng
(16 điều, 95 - 110)
Mục 1: Lựa chọn nhà thầu xây dựng (95 – 106)
Mục 2: Hợp đồng trong hoạt động xây dựng
(107 – 110)

Chương 7: Quản lý Nhà nước về xây dựng (8 điều,
111 - 118)
Chương 8: Khen thưởng, kỷ luật (2 điều, 119 - 120)
Chương 9: Điều khoản thi hành (3 điều, 121 - 123)


1.3 Phạm vi điều chỉnh
- Quy định về hoạt động xây dựng;
- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đầu
tư xây dựng cơng trình và hoạt động xây
dựng.


1.4 Đối tượng áp dụng

- Tổ chức, cá nhân trong nước;
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư xây
dựng cơng trình và hoạt động xây dựng trên
lãnh thổ VN; Trường hợp điều ước quốc tế
mà CHXHCN VN ký kết hoặc gia nhập có quy
định khác với Luật này, thì áp dụng quy định
của điều ước quốc tế đó.


1.5 Giải thích từ ngữ
(1) Hoạt động xây dựng bao gồm:
- Lập quy hoạch xây dựng
- Lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình
- Khảo sát, thiết kế xây dựng cơng trình
- Thi cơng xây dựng cơng trình

- Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình
- Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
- Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
- Và các hoạt động khác có liên quan đến XDCT


1.5 Giải thích từ ngữ (tt)

(2) Cơng trình xây dựng là sản phẩm được
tạo thành bởi sức lao động của con người, vật
liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình,
được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm
phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần
dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được
xây dựng theo thiết kế.
Cơng trình xây dựng bao gồm: cơng trình
xây dựng cơng cộng, nhà ở, cơng trình cơng
nghiệp, giao thơng, thủy lợi, năng lượng và
các cơng trình khác.


1.5 Giải thích từ ngữ (tt)

(3) Thiết bị lắp đặt vào cơng trình bao gồm
thiết bị cơng trình và thiết bị cơng nghệ.
Thiết bị cơng trình là các thiết bị được
lắp đặt vào cơng trình xây dựng theo thiết
kế xây dựng.
Thiết bị công nghệ là các thiết bị nằm
trong dây chuyền cơng nghệ được lắp đặt vào

cơng trình xây dựng theo thiết kế công nghệ.


1.5 Giải thích từ ngữ (tt)

(4) Thi cơng xây dựng cơng trình bao gồm:
- Xây dựng và lắp đặt thiết bị đối với các cơng
trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời,
tu bổ, phục hồi;
- Phá dỡ công trình;
- Bảo hành, bảo trì cơng trình.


1.5 Giải thích từ ngữ (tt)

(5) Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật
bao gồm: hệ thống giao thông, thông tin
liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng
công cộng, cấp nước, thóat nước, xử lý các
chất thải và các cơng trình khác.
(6) Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội bao
gồm: các cơng trình y tế, văn hóa, giáo
dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng,
cây xanh, công viên, mặt nước và các
cơng trình khác.


1.5 Giải thích từ ngữ (tt)
(7) Quy chuẩn xây dựng là các quy định bắt buộc áp
dụng trong HĐXD do cơ quan quản lý NN có thẩm

quyền về xây dựng ban hành.
(8) Tiêu chuẩn xây dựng là các quy định về chuẩn
mực kỹ thuật, định mức kinh tế-kỹ thuật, trình tự
thực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các
chỉ số kỹ thuật và các chỉ số tự nhiên được cơ quan,
tổ chức có thẩm quyền ban hành hoặc công nhận để
áp dụng trong hoạt động xây dựng.
TCXD gồm tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu
chuẩn khuyến khích áp dụng.


1.6 Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động XD

(1) Bảo đảm xây dựng cơng trình theo quy
hoạch, thiết kế; bảo đảm mỹ quan cơng trình,
bảo vệ mơi trường và cảnh quan chung; Phù
hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hóa,
xã hội của từng địa phương; Kết hợp phát triển
kinh tế-xã hội với quốc phòng, an ninh;
(2) Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu
chuẩn xây dựng;


1.6 Những nguyên tắc cơ bản trong HĐXD (tt)
(3) Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an tồn cơng
trình, tính mạng con người và tài sản; chống cháy,
nổ; Vệ sinh môi trường;
(4) Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng cơng
trình, đồng bộ các cơng trình hạ tầng kỹ thuật;
(5) Bảo đảm tiết kiệm, có hiệu quả, chống lãng

phí, thất thốt và các tiêu cực khác trong xây dựng.


1.7 Hệ thống văn bản PL XD
Hệ thống các văn bản pháp luật xây dựng
bao gồm luật và các văn bản dưới luật.
1.5.1 Các văn bản luật
Luật xây dựng 2003, Bộ luật dân sự, Luật
đất đai, Luật Bảo vệ Môi trường, Bộ luật lao
động, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật
đấu thầu, Luật quy hoạch đô thị, Luật Nhà ở,
...
1.5.2 Các văn bản do Chính phủ, Bộ xây
dựng và các Bộ, Ngành, Địa phương
ban hành (thường gọi là các văn bản dưới
luật)



×