Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Lý thuyết trò chơi: Không thành kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.95 KB, 16 trang )

Nhóm 2:
Nguyễn Ngọc Hiền
Nguyển Thùy Vân Anh
Lưu Thị Thúy Hằng
Nguyễn Thị Hải Yến
Lý Bích Loan
LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI
Không thành kế
Tư Mã Ý
nổi lên như
một trụ cột
của nhà
Ngụy
Bên nhà Tây
Thục, Gia
Cát Khổng
Minh
Vào cuối thời Tam
Quốc ở Trung Hoa
Hai bên giằng co nhau hết năm
này sang năm khác.

Khổng Minh vào
ải Dương Bình

Tư Mã Ý lập tức
thần tốc đem đại
binh tiến về
Dương Bình với
quyết tâm bắt
sống Khổng


Minh, xóa sổ
nước Thục
Trong lúc tình thế nguy cấp như vậy
Khổng Minh - Gia Cát Lượng sẽ phải
làm gì để giữ được mạng sống của
mình?
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Đánh Không đánh
Đánh (-2;2) (-1;1)
Cố thủ (-3;3) (0;0)
Đồng Thời
Khổng
Minh
Tư Mã Ý

Ta xét trường hợp của Khổng Minh:
Nếu Tư Mã Ý chọn chiến lược đánh  BR của Khổng
Minh sẽ là chiến lược đánh vì nếu đánh trả thì thiệt hại
của Khổng Minh sẽ ít hơn là dồn hết lực lượng cố thủ
trong thành (-2 > -3).
Nếu Tư Mã Ý chọn chiến lược không đánh  BR của
Khổng Minh sẽ là chiến lược cố thủ vì rõ ràng ta thấy khi
Tư Mã Ý không đánh thì Khổng Minh nên cố thủ ở trong
thành để bảo toàn lực lượng hơn là tấn công, thu hoạch
cuả chiến lược cố thủ thu được sẽ tốt hơn chiến lược
đánh(0 > -1).

Khổng Minh không có chiến lược trội.

Ta xét trường hợp của Tư Mã Ý:

Nếu Khổng Minh chọn chiến lược đánh  BR của
Tư Mã Ý sẽ là chiến lược đánh vì lúc đó lợi ích cuả
Tư Mã Ý thu được sẽ lớn hơn là không đánh (2 > 1).
Nếu Khổng Minh chọn chiến lược cố thủ  BR
của Tư Mã Ý sẽ là chiến lược đánh vì nếu chọn chiến
lược không đánh thì Tư Mã Ý hoàn toàn không thu
được lợi ích gì, nếu chọn chiến lược đánh lợi ích thu
được sẽ lớn hơn (1 > 0).

Tư Mã Ý có chiến lược trội là chiến lược đánh.
Đánh giá tình huống này nhóm chúng tôi
cho là Khổng Minh sẽ bị mất thành, bản
thân ông thì bị bắt sống, còn Tư Mã Ý
đạt được ý nguyện chiến thắng được kẻ
thù và chiếm được thành Dương Bình.
Thu hoạch lần lượt cho Khổng Minh và
Tư Mã Ý: (-2,2).
Khổng Minh không giữ được bí mật
sự suy yếu trong lực lượng:
Khổng Minh dùng mưu lược để giữ
thành
Tư Mã Ý đánh chiếm lấy thành Dương Bình:
Tư Mã Ý cho rằng nếu liều lĩnh tiến vào thành
Dương Bình bất chấp việc Khổng Minh có chuẩn
bị quân mai phục trong thành hay không thì Tư Mã
Ý vẫn chịu một phần thiệt hại so với thiệt hại lớn
hơn của Khổng Minh.
Thu hoạch lần lượt cho Khổng Minh và Tư Mã
Ý: (-1,-2).
Để bảo toàn tính mạng Tư Mã Ý sẽ

không dám mạo hiểm xông vào
thành, thậm chí bỏ của chạy lấy
người, như vậy mưu lược của
Khổng Minh đã thành công và cả
hai bên sẽ bảo toàn được lực lượng
của mình.
Thu hoạch lần lượt cho Khổng
Minh và Tư Mã Ý: (0,0).
Tư Mã Ý rút lui
Khổng Minh
Tư Mã Ý
Không giữ được
bí mật
Giữ được
bí mật
Đánh
Không
đánh
KM -2
TMY 2
KM -2
TMY -1
KM 0
TMY 0


BR của Tư Mã Ý là không đánh, vì Tư Mã Ý lo sợ
Khổng Minh dùng bẫy khiến cho y trúng kế và nếu
đánh thì Tư Mã Ý sẽ chịu nhiều tổn thất hơn so với
trường hợp không đánh ( 0> -1).


BR của Khổng Minh là phải bình tĩnh, giữ bí mật
đồng thời thực hiện kế sách để Tư Mã Ý lo sợ,
hoảng hốt, không dám đánh. Khi đó lợi ích mà
Khổng Minh nhận được sẽ tốt hơn là mất bình tĩnh
để lộ bí mật giúp cho Tư Mã Ý có cơ hội quyết tâm
đánh chiếm thành Dương Bình (0>-2).

KẾT LUẬN:
“Không thành kế” là bài học sâu sắc về sự bình
tĩnh, quả cảm, quyết đoán trong tình cảnh sa cơ
trước đối thủ vô cùng mạnh mẽ. Trí tuệ và bản lĩnh
phi thường của người dụng mưu (Khổng Minh) đã
làm đối thủ không thể ngờ, không thể tin nổi vào
tình cảnh vô cùng bi đát của ông, vì vậy không
những không dám tấn công mà còn sợ sa bẫy mà
cuống cuồng đào thoát. Nhờ vậy, Khổng Minh đã có
đủ thời gian tập trung binh lực trở lại thế mạnh
thường có của mình.
Xin cám ơn

×