bộ giáo dục và đào tạo
trờng đạI học nông nghiệp Hà NộI
Nguyễn Huy Hải
GII PHP PHT TRIN BN VNG LNG NGH
NUễI RN TI X VNH SN, HUYN VNH TNG,
TNH VNH PHC
luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: kinh tế nông nghiệp
Mã số : 60.31.10
Ngời hớng dẫn : PGS.TS. NGUYễN HữU NGOAN
Hà Nội - 2010
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t
i
LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng: mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, 2010
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t
ii
LI CM N
Để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình, sự
đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các thầy cô giáo: khoa Kinh
tế và phát triển nông thôn, Viện Sau đại học, bộ môn Phân tích định lợng
đã truyền đạt những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập và thực hiện
luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngoan -
ngời đã tận tình chỉ dẫn, định hớng, truyền thụ kiến thức trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Vĩnh Tờng, tập thể cán
bộ UBND xã Vĩnh Sơn và bà con nhân dân xã Vĩnh Sơn, nơi tôi nghiên
cứu đề tài đã quan tâm, giúp đỡ nhiều mặt trong quá trình học tập và thực
hiện đề tài trên địa bàn.
Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các đồng
nghiệp, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu khoa học.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Huy Hải
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
1. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.2 Cơ sở thực tiễn 27
2.3 Tình hình gây nuôi sinh sản Rắn 33
2.4 Những tác ñộng của nuôi rắn ñến kinh tế, xã hội và môi trường 37
2.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng nuôi, chế biến tiêu thụ các
sản phẩm từ rắn 39
2.6 Một số chủ trương chính sách của ðảng và nhà nước trong phát
triển làng nghề nói chung và nghề chăn nuôi rắn nói riêng 41
2.7 Một số ñặc ñiểm kỹ thuật nuôi rắn 47
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 54
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 54
3.2 Phương pháp nghiên cứu 64
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 68
4.1 Thực trạng hoạt ñộng của làng nghề nuôi rắn tại xã xã Vĩnh Sơn
- huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 68
4.1.1 Về quy mô chăn nuôi 68
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
iv
4.1.2 Về lao ñộng kỹ thuật 70
4.1.3 Về thuốc thú y và phòng, chữa bệnh cho rắn 72
4.1.4 Về môi trường 73
4.1.5 Về sản phẩm và thị trường. 74
4.1.6 Về rủi ro và tai nạn nghề nghiệp. 74
4.1.7 Tình hình ñầu tư chi phí của các hộ nuôi rắn. 75
4.2 ðánh giá hiệu quả kinh tế trong nuôi rắn 77
4.2.1 Kết quả và hiệu quả 77
4.2.2 Hiệu quả kinh tế nuôi rắn của các hộ ñiều tra. 79
4.2.3 ðánh giá riêng về nuôi rắn sinh sản 84
4.2.4 So sánh giữa chăn nuôi rắn thương phẩm và rắn sinh sản. 90
4.2.5 Nhận xét chung về hiệu quả kinh tế 91
4.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm rắn của các hộ ñiều tra 92
4.3.1 Thị trường tiêu thụ 92
4.3.2 Kết quả tiêu thụ 94
4.4 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình chăn nuôi rắn 96
4.4.1 Thuận lợi 96
4.4.2 Khó khăn 97
4.5 ðịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc ñẩy quá trình
chăn nuôi rắn 98
4.5.1 ðịnh hướng 98
4.5.2 Một số giải pháp 100
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105
5.1 Kết luận 105
5.2 Kiến nghị 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
PHỤ LỤC 118
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
v
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1 Tình hình ñất ñai của xã vĩnh sơn qua 3 năm ( 2007-2009 ) 56
3.2 Tình hình dân số và lao ñộng trong xã từ năm 2007-2009 58
3.3 Thông tin chung về chăn nuôi rắn của xã Vĩnh Sơn 63
4.1 Quy mô chăn nuôi rắn của xã Vĩnh Sơn qua 3 năm 2007- 2009 69
4.2 Thống kê lao ñộng kỹ thuật chăn nuôi rắn của các hộ ñiều tra qua
3 năm (2007 -2007) 71
4.3 Tình hình ñầu tư chăn nuôi rắn của các hộ ñiều tra năm 2009 76
4.4 Một số chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả chăn nuôi rắn của các hộ
ñiều tra qua 3 năm (2007 - 2009) 78
4.5 Tập hợp chi phí chăn nuôi rắn thương phẩm của các hộ ñiều tra
năm 2009 80
4.6 Kết quả chăn nuôi răn thương phẩm của các hộ ñiều tra năm
2009 83
4.7 Tình hình ñầu tư chi phí chăn nuôi rắn sinh sản của các hộ ñiều
tra qua 3 năm (2007 - 2009) 85
4.8 Kết quả chăn nuôi rắn sinh sản của các hộ ñiều tra qua 3 năm
(2007 - 2009) 88
4.9 Tổng hợp các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh tế theo quy mô
nuôi 92
4.10 Kết quả tiêu thụ sản phẩm rắn của các hộ ñiều tra qua 3 năm
(2007 - 2009) 95
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Nông thôn Việt Nam với 74,8% dân số, 72 % lực lượng lao ñộng xã
hội, tạo ra 40% GDP, là nơi phân bố hầu hết tài nguyên thiên nhiên. Vì vậy
phát triển nông thôn, có vai trò hết sức quan trong ñối với sự phát triển kinh tế
xã hội nói chung của ñất nước.
Tuy nhiên, nông thôn Việt Nam nói chung hiện nay ñang ñứng trước
nhiều khó khăn thách thức như: ðất canh tác bình quân ñầu người thấp và có
xu hướng ngày càng giảm mạnh theo tốc ñộ ñô thị hoá, công nghiệp hoá ñất
nước. Tình trạng thiếu việc làm, dư thừa lao ñộng. Ngành nghề phi nông
nghiệp phát triển chậm, lao ñộng thủ công vẫn là chủ yếu, cơ sở hạ tầng kém
phát triển.
Do vậy việc mở rộng và phát triển các ngành nghề mới, khôi phục và
phát triển các làng nghề truyền thống sẽ tạo nhiều việc làm, thu hẹp và tiến tới
xoá bỏ ñói nghèo, nâng cao ñời sống của người dân, ñồng thời rút ngắn sự
cách biệt giữa thành thị và nông thôn.
Trong những năm gần ñây nhu cầu hưởng thụ những sản phẩm ñặc sản
của thực khách trong và ngoài nước ngày càng tăng, do ñó việc gây nuôi
những cây, con ñặc sản nhằn cung cấp cho thị trường là một hướng ñi hiệu
quả, góp phần tích cực vào việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, giải
quyết việc làm tại chỗ cho người dân nông thôn và gián tiếp hạn chế nạn khai
thác bừa bãi rắn trong tự nhiên, từ ñó tạo ñiều kiện thực hiện tốt chính sách
xoá ñói, giảm nghèo của ðảng và nhà nước.
Việc phát triển nghề chăn nuôi rắn truyền thống của làng nghề nuôi rắn
tại xã Vĩnh Sơn - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc ñã tạo ra nhiều công ăn
việc làm cho phần lớn lực lượng lao ñộng trên ñịa bàn, tăng thêm thu nhập,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
2
giúp nhiều gia ñình thoát nghèo và vươn lên giàu có, ñáp ứng nhu cầu ngày
càng cao về văn hoá ẩm thực cũng như cung cấp phần lớn nguyên liệu cho
ngành y dược trong nước và xuất khẩu.
Vĩnh Sơn là xã ñất chật, người ñông, diện tích canh tác bình quân trên
khẩu chưa ñầy 500 m
2
. Chăn nuôi rắn là nghề truyền thống của ñịa phương.
Hiện nay có 973 hộ nuôi rắn/ 1175 ≈ 83% số hộ trong toàn xã và ñã ñược
UBND Tỉnh Vĩnh Phúc công nhận là làng nghề truyền thống tại quyết ñịnh số
3120/ Qð-UBND ngày 24/11/2009 ñồng thời xã ñã ñã ñược phê duyệt qui
hoạch khu làng nghề rộng 20,87 ha tại quyết ñịnh số 2488/Qð-UBND ngày
13/10/2009 . Nhận thức ñược vấn ñề quan trọng của việc gây nuôi, phát triển
loài ñộng vật hoang dã (Rắn) ñối với việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, vật
nuôi trong khu vực nông nghiệp nói chung và ñịa bàn xã Vĩnh Sơn nói riêng.
Nghề nuôi rắn ñã góp phần quan trọng giải quyết việc làm tăng thu nhập, xóa
ñói, giảm nghèo cho người dân Vĩnh Sơn. Tuy nhiên tai nạn nghề nghiệp luôn
rình dập người chăn nuôi. Hàng năm có từ 70 ñến 110 người bị rắn cắn, từ
năm 1987 ñến nay ñã có 9 người bị chết do rắn cắn.
ðể làm rõ và ñánh giá ñược những tác ñộng của việc nuôi rắn ảnh
hưởng ñến vấn ñề kinh tế, xã hội, môi trường như thế nào, học viên tiến hành
nghiên cứu ñề tài “Giải pháp phát triển bền vững làng nghề nuôi rắn tại xã
Vĩnh Sơn - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
12.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và tiềm năng phát triển nghề nuôi rắn ñể
ñề ra các giải pháp nhằm phát triển bền vững làng nghề nuôi rắn tại xã Vĩnh
Sơn - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hoá những căn cứ lý luận và thực tiễn của làng nghề
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
3
nói chung và làng nghề nuôi rắn nói riêng.
ðánh giá thực trạng và kết quả hoạt ñộng của nghề nuôi rắn tại làng
nghề xã Vĩnh Sơn - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc.
ðề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các hoạt ñộng nuôi, chế biến
và mở rộng thị trường tiêu thụ rắn của làng nghề rắn Vĩnh Sơn - huyện Vĩnh
Tường - tỉnh Vĩnh Phúc, ñảm bảo làng nghề phát triển bền vững.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
+ Vị trí, vai trò của làng nghề và lịch sử phát triển làng nghề ở Việt Nam?
+ Việc phát triển làng nghề nuôi rắn có gì giống và khác với các làng
nghề khác như thế nào?
+ Phát triển bền vững làng nghề nuôi rắn là như thế nào?
+ Những giải pháp nào nâng cao hiệu quả hoạt ñộng nuôi, chế biến và
tiêu thụ rắn?
1.4 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung nghiên cứu:
+ Nghiên cứu toàn bộ hoạt ñộng nuôi, chế biến và tiêu thụ các loại rắn
hiện có trên ñịa bàn.
+ Nghiên cứu những tác ñộng của việc chăn nuôi rắn ñến phát triển
kinh tế - xã hội và môi trường của xã Vĩnh Sơn.
- Về không gian nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu tại xã Vĩnh Sơn -
huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc.
- Thời gian nghiên cứu:
+ Các số liệu phân tích lấy trong 3 năm, từ năm 2007 ñến năm 2009.
+ Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 9 năm 2009 ñến tháng 10 năm
2010.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
4
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm phát triển và phát triển bền vững
*) Ph¸t triÓn: Trong thời ñại ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau
về sự phát triển. Raaman Weitz cho rằng: “Phát triển là một quá trình thay ñổi
liên tục làm tăng trưởng mức sống con người và phân phối công bằng những
thành quả tăng trưởng trong xã hội”.
Ngân hàng thế giới ñưa ra khái niệm có ý nghĩa rộng hơn bao gồm
những thuộc tính quan trọng liên quan ñến hệ thống giá trị của con người, ñó
là: “Sự bình ñẳng hơn về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do công
dân ñể củng cố niềm tin trong cuộc sống của con người trong các mối quan hệ
với Nhà nước, với cộng ñồng ”
Cho rằng: Phát triển là một quá trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố
cấu thành khác nhau như kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật, văn hoá
Phát triển (development) hay nói một cách ñầy ñủ hơn là phát triển
kinh tế xã hội (socio- economic development) của con người là một quá trình
nâng cao về ñời sống vật chất và tinh thần bằng phát triển sản xuất, tăng
cường chất lượng các hoạt ñộng văn hoá.
Tuy có nhiều quan niệm về sự phát triển, nhưng tựu trung lại các ý kiến
ñều cho rằng: Phạm trù của sự phát triển là phạm trù vật chất, phạm trù tinh
thần, phạm trù về hệ thống giá trị của con người. Mục tiêu chung của phát
triển là nâng cao các quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và quyền
tự do công dân của mọi người dân.
*) Phát triển bền vững: Có nhiều khái niệm về phát triển bền vững,
một trong những khái niệm ñược mọi người thừa nhận ñó là một sự phát triển
về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo ñảm sự tiếp tục phát triển trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
5
tương lai xa. Khái niệm này hiện ñang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia
trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo ñặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, ñịa lý,
văn hóa riêng ñể hoạch ñịnh chiến lược phù hợp nhất với quốc gia ñó.
- Theo Brundtland: "Phát triển bền vững là sự phát triển thoả mãn
những nhu cầu của hiện tại và không phương hại tới khả năng ñáp ứng nhu
cầu của các thế hệ tương lai. ðó là quá trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn
tài nguyên ñược tái tạo tôn trọng những quá trình sinh thái cơ bản, sự ña dạng
sinh học và những hệ thống trợ giúp tự nhiên ñối với cuộc sống của con
người, ñộng vật và thực vật. Qua các bản tuyên bố quan trọng, khái niệm này
tiếp tục mở rộng thêm và nội hàm của nó không chỉ dừng lại ở nhân tố sình
thái mà còn ñi vào các nhân tố xã hội, con người, nó hàm chứa sự bình ñẳng
giữa những nước giàu và nghèo, và giữa các thế hệ. Thậm chí nó còn bao hàm
sự cần thiết giải trừ quân bị, coi ñây là ñiều kiện tiên quyết nhằm giải phóng
nguồn tài chính cần thiết ñể áp dụng khái niệm phát triển bền vững
Như vậy, khái niệm "Phát triển bền vững" ñược. ðề cập trong báo cáo
Brundtland với một nội hàm rộng, nó không chỉ là nỗ lực nhằm hoà giải kinh
tế và môi trường, hay thậm chí phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi
trường. Nội dung khái niệm còn bao hàm những khía cạnh chính trị xã hội,
ñặc biệt là bình ñẳng xã hội. Với ý nghĩa này, nó ñược xem là "tiếng chuông"
hay nói cách khác là "tấm biển hiệu” cảnh báo hành vi của loài người trong
thế giới ñương ñại.
Kể từ khi khái niệm này xuất hiện, nó ñã gây ñược sự chú ý và thu hút
sự quan tâm của toàn nhân loại (các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ,
ñảng phái chính trị, các nhà tư tưởng, các phong trào xã hội, và ñặc biệt là
giới khoa học với việc làm dấy lên các tranh luận về khái niệm này mà ñến
nay vẫn chưa ngã ngũ).
Một số quan ñiềm cho rằng khái niệm "Phát triển bền vững” mới chỉ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
6
dừng lại ở cấp ñộ lý thuyết mơ hồ và phức tạp. Theo chúng tôi, khái niệm này
mặc dù mới chỉ dừng lại ở cấp ñộ lý luận trừu tượng nhưng nó ñã có những
ñóng góp nhất ñịnh. ðể hiểu rõ khái niệm và khả năng áp dụng của nó ở từng
phạm vi hay cấp ñộ, cần phải ñịnh nghĩa và thao tác hoá khái niệm trong
khuôn khổ mỗi phạm vi hay cấp ñộ, khả năng áp dụng và tính phù hợp của
khái niệm này chỉ có thể ño lường thông qua kiểm chứng thực tế.
- “Phát triển bền vững” qua một số nghiên cứu ở Việt Nam
Khái niệm “Phát triển bền vững” ñược biến ñến ở Việt Nam vào những
khoảng cuối thập niên 80 ñầu thập niên 90. Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam khá
muộn nhưng nó lại sớm ñược thể hiện ở nhiều cấp ñộ.
Về mặt học thuật, thuật ngữ này ñược giới khoa học nước ta tiếp thu
nhanh. ðã có hàng loạt công trình nghiên cứu liên quan mà ñầu tiên phải kể
ñến là công trình do giới nghiên cứu môi trường tiến hành như "Tiến tới môi
trường bền vững” (1995) của Trung tâm tài nguyên và môi trường, ðại học
Tổng hợp Hà Nội. Công trình này ñã tiếp thu và thao tác hoá khái niệm phát
triển bền vững theo báo cáo Brundtland như một tiến trình ñòi hỏi ñồng thời
trên bốn lĩnh vực: Bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt nhân văn, bền
vững về mặt môi trường, bền vững về mặt kỹ thuật. "Nghiên cứu xây dựng tiêu
chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt Nam - giai ñoạn I” (2003) do Viện
Môi trường và phát triển bền vững, Hội Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật
Việt Nam tiến hành. Trên cơ sở tham khảo bộ tiêu chí phát triển bền vững của
Brundtland và kinh nghiệm các nước: Trung Quốc Anh, Mỹ, các tác giả ñã ñưa
ra các tiêu chí cụ thể về phát triển bền vững ñối với một quốc gia là bền vững
kinh tế, bền vững xã hội và bền vững môi trường. ðồng thời cũng ñề xuất một
số phương án lựa chọn bộ tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam. "Quản lý
môi trường cho sự phát triển bền vững (2000) do Lưu ðức Hải và cộng sự tiến
hành ñã trình bày hệ thống quan ñiểm lý thuyết và hành ñộng quản lý môi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
7
trường cho phát triển bền vững. Công trình này ñã xác ñịnh phát triển bền vững
qua các tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững văn hóa, ñã
tổng quan nhiều mô hình phát triển bền vững như mô hình 3 vòng tròn kinh kế,
xã hội, môi trường giao nhau của Jacobs và Sadler (1990), mô hình tương tác
ña lĩnh vực kinh tế, chính trị, hành chính, công nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội
của WCED (1987), mô hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái của Villen
(1990), mô hình 3 nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường của Worl Bank.
2.1.2 Tổng quan về làng nghề
2.1.2.1 Khái niệm làng nghề
Cho ñến nay có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm làng nghề, theo
giáo sư Trần Quốc Vượng thì: Làng nghề (như làng gốm Bát Tràng, Thổ Hà,
Phù Lãng, Hương Canh làng giấy vùng Bưởi, Dương Ổ làng rèn sắt Canh
Diễn, Phù Dực, ða Hội ) là làng tuy vẫn có trồng trọt theo lối tiểu nông và
chăn nuôi nhỏ song ñã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp
thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp có phường, có ông trùm, ông
phó cả cùng một số thợ và phó nhỏ, ñã chuyên tâm, có quy trình công nghệ
nhất ñịnh sống chủ yếu bằng nghề ñó và sản xuất ra những mặt hàng thủ
công, những mặt hàng ñã có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hoá và có
quan hệ tiếp thị với một thị trường là vùng xung quanh và tiến tới mở rộng ra
cả nước rồi có thể xuất khẩu ra nước ngoài. Những làng nghề ấy ít nhiều ñã
nổi danh từ lâu “dân biết mặt, nước biết tên, tên làng ñã ñi vào lịch sử, vào ca
dao tục ngữ” trở thành văn hoá dân gian.
Theo tác giả Bùi Văn Vượng thì “Làng nghề truyền thống là làng cổ
truyền thủ công, ở ñấy không nhất thiết tất cả dân làng ñều sản xuất hàng thủ
công. Người thợ thủ công nhiều trường hợp cũng ñồng thời là người làm nghề
nông nhưng yêu cầu chuyên môn hoá cao ñã tạo ra những người thợ chuyên
sản xuất hàng truyền thống ngay tại làng quê của mình ”
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
8
Làng nghề là những làng sống bằng hoặc chủ yếu bằng nghề thủ công ở
nông thôn Việt Nam .
Vậy khái niệm làng nghề có thể bao gồm những nội dung sau: “Làng
nghề là một thiết chế kinh tế - xã hội ở nông thôn ñược cấu thành bởi hai yếu
tố làng và nghề, tồn tại trong một không gian ñịa lý nhất ñịnh, trong ñó bao
gồm nhiều hộ gia ñình sinh sống bằng nghề thủ công là chính, giữa họ có mối
liên kết về kinh tế, xã hội và văn hoá”.
Theo quy ñịnh tạm thời của Cục chế biến nông lâm sản và ngành nghề
nông thôn (cơ quan trực thuộc Bộ nông nghiệp giao nhiệm vụ quản lý nhà
nước về lĩnh vực này) thì:
Làng nghề là làng (thôn ấp) ở nông thôn có ngành nghề phi nông
nghiệp phát triển tới mức trở thành nguồn sống chính hoặc nguồn thu nhập quan
trọng của người dân trong làng. Về mặt ñịnh lượng, làng nghề là làng có từ 35 -
40% số hộ trở lên có tham gia hoạt ñộng ngành nghề và có thể sống bằng chính
nguồn thu nhập từ ngành nghề (nghĩa là thu nhập từ ngành nghề chiếm trên 50%
thu nhập của các hộ) và giá trị sản lượng của ngành nghề chiếm trên 50% tổng
giá trị sản lượng của ñịa phương. Vì vậy, khái niệm làng nghề cần ñược hiểu là
những làng ở nông thôn có các ngành nghề phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số
hộ, số lao ñộng và số thu nhập so với nghề nông.
Làng nghề là một loại hình thức tổ chức sản xuất một loại sản phẩm
nhất ñịnh trong phạm vi không gian lãnh thổ nhất ñịnh bao gồm hai yếu tố
“làng” và “nghề”. Ở ñó tập hợp những người dân cư quần tụ lại cùng sinh
sống và sản xuất và thường thì gắn bó rất chặt chẽ với các làng nghề phi nông
nghiệp ở nông thôn. Làng nghề ở nông thôn có thể sản xuất một hay một số
sản phẩm tách rời khỏi nông nghiệp và kinh doanh ñộc lập. Xét về quá trình
phát triển thì ở nông thôn hiện nay ñang tồn tại 2 loại làng nghề ñó là làng
nghề truyền thống và làng nghề mới.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
9
2.1.2.2 Khái niệm làng nghề truyền thống
Làng nghề truyền thống là làng nghề xuất hiện từ lâu ñời và còn tồn tại
ñến ngày nay. Có làng nghề tồn tại hàng trăm năm, hàng nghìn năm nó liên
quan chặt chẽ ñến các yếu tố truyền thống và kinh nghiệm dân gian ñược tích
luỹ lại và ñược truyền từ ñời này sang ñời khác (có tính chất truyền nghề).
- Làng nghề mới là những làng nghề ra ñời do sự ảnh hưởng của các
làng nghề truyền thống và sự gắn kết giữa sản xuất với tiêu dùng xã hội mà
ñòi hỏi phải tổ chức một cách chuyên môn hoá cao ñể ñáp ứng nhu cầu việc
làm, sản xuất và thị trường.
ðể thống nhất các tiêu chí xác ñịnh làng nghề nông thôn trong quá trình tổ
chức các loại hình sản xuất kinh doanh làng nghề nông thôn hiện nay, ngày
18/12/2009 Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành thông tư số 116/2009/TT-BNN.
Làng nghề rắn Vĩnh Sơn ñã ñược UBND Tỉnh Vĩnh Phúc công nhận là
làng nghề truyền thống tại quyết ñịnh số 3120/Qð-UBND ngày 24/11/2006.
Tuy nhiên ñây là làng nghề truyền thống ñặc thù, nuôi một trong những loài
vật hoang dã (rắn) rất có giá trị, việc phát triển và mở rộng làng nghề nuôi rắn
ñem lại nguồn thu nhập rất lớn cho nhân dân là rất cần thiết, nhưng việc mở
rộng gây nuôi này cũng cần có quy hoạch cụ thể, cần có sự phát triển bền
vững cả về mặt kinh tế, xã hội, môi trường và ñặc biệt không làm ảnh hưởng
gây mất cân bằng hệ sinh thái.
2.1.2.2 ðặc ñiểm, con ñường hình thành của làng nghề
2.1.2.1 ðặc ñiểm của làng nghề
Khi nói ñến làng nghề, thường có sự so sánh ñặc ñiểm của nó với làng
thuần nông hoặc phố nghề (tiểu thủ công nghiệp ở ñô thị). Trong lịch sử phát
triển, do xuất phát ñiểm từ nền nông nghiệp tự túc và nông thôn phát triển ở
trình ñộ thấp, có thể thấy những ñặc ñiểm nổi bật của làng nghề hiện nay là:
ra ñời, phát triển ở nông thôn và có mối quan hệ chặt chẽ với nông nghiệp; lao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
10
ñộng mang nặng tính chất thủ công; hộ gia ñình là hình thức tổ chức sản xuất
chủ yếu; ña số sản phẩm ñược sản xuất có tính chất ñơn chiếc và nhiều sản
phẩm mang bản sắc văn hoá của vùng, từng dân tộc.
Cùng với quá trình CNH, HðH nông nghiệp nông thôn và quá trình
phát triển ñô thị, làng nghề cũng không ngừng biến ñổi. Có thể thấy những
ñặc ñiểm sau ñây của làng nghề:
a. ðặc ñiểm nổi bật nhất của làng nghề là tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt
chẽ với nông nghiệp
Các ngành nghề thủ công nghiệp tách dần khỏi nông nghiệp nhưng
không rời khỏi nông thôn. Sản xuất nông nghiệp và sản xuất - kinh doanh thủ
công nghiệp trong làng nghề ñan xen lẫn nhau. Người thợ thủ công trước hết
và ñồng thời là người nông dân. Các gia ñình nông dân vừa làm ruộng vừa làm
nghề sản xuất thủ công nghiệp. Sự ra ñời của làng nghề ñầu tiên là do nhu cầu
giải quyết lao ñộng phụ, lao ñộng dư thừa nhàn rỗi giữa các mùa vụ và ñáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của từng gia ñình và từng làng xã. Trong làng nghề, người
nông dân thường tự sản xuất ñáp ứng phần lớn nhu cầu ít ỏi về hàng tiêu dùng
của mình. Về sau, khi xuất hiện những hộ chuyên sản xuất làm cơ cấu ngành
nghề thủ công nghiệp thì sản phẩm của họ chủ yếu cũng phục vụ trực tiếp cho
nhu cầu của những người nông dân trước hết ở trong làng - xã mình và ở các
làng - xã lân cận trong vùng. Mặt khác trong làng nghề, ñại bộ phận các hộ
chuyên làm nghề sản xuất thủ công nghiệp vẫn còn tham gia sản xuất nông
nghiệp ở mức ñộ nhất ñịnh và ñặc biệt là hầu hết là các hộ ñều giữ ñất nông
nghiệp ñể tự mình trồng trọt hoặc thuê mướn người làm nông nghiệp cho mình.
b. Công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong làng nghề, ñặc biệt là làng
nghề truyền thống thường rất thô sơ, lạc hậu, cộng với thói quen của
người sản xuất tiểu nông nên công nghệ chậm ñược cái tiến và thay thế
Một ñặc tính quan trọng của công nghệ truyền thống là không thể thay
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
11
thế hoàn toàn bằng công nghệ hiện ñại và phải có sự kết hợp giữa công nghệ
truyền thống và công nghệ hiện ñại trong quá trình sản xuất.
ðể tồn tại, sản xuất trong làng nghề phải có sự kết hợp công nghệ hiện
ñại ở những công ñoạn nhất ñịnh với kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất thủ công
theo hướng tiểu công nghiệp hiện ñại, thủ công nghiệp tinh xảo. ðối với
những làng nghề truyền thống, công nghệ có sự cải tiến, song vẫn mang yếu
tố truyền thống. ðặc ñiểm này tồn tại trong suốt quá trình CNH, HðH nông
nghiệp nông thôn kể cả khi quá trình này hình thành.
c. ðại bộ phận nguyên liệu của làng nghề thường là tại chỗ hoặc vùng lân cận
Làng nghề truyền thống ñược hình thành xuất phát từ có sẵn nguồn
nguyên liệu tại chỗ, trên ñịa bàn ñịa phương. ðặc biệt, nghề truyền thống sản
xuất những sản phẩm tiêu dùng (làm tương ) nguyên liệu thường có tại chỗ,
trên ñịa bàn ñịa phương.
d. Phần ñông lao ñộng trong làng nghề là lao ñộng thủ công, nhờ vào kỹ
thuật khéo léo, tinh xảo của ñôi bàn tay và ñầy tính sáng tạo của người
thợ, của các nghệ nhân. Phương pháp dạy nghề chủ yếu ñược thực hiện
theo phương thức truyền nghề
Lao ñộng trong làng nghề ñặc biệt là làng nghề truyền thống, chủ yếu là
lao ñộng thủ công nhờ vào kỹ thuật khéo léo. Trước kia, do trình ñộ khoa học
và công nghệ chưa phát triển thì hầu hết các công ñoạn trong quy trình sản
xuất ñều là lao ñộng thủ công, giản ñơn. Ngày nay cùng với sự phát triển của
khoa học - công nghệ, việc ứng dụng khoa học - công nghệ mới vào nhiều
công ñoạn trong sản xuất làng nghề, ñã giảm bớt lực lượng lao ñộng thủ công
giản ñơn. Tuy nhiên, một số công ñoạn trong quá trình sản xuất vẫn phải duy
trì kỹ thuật lao ñộng thủ công tinh xảo. Hầu hết các làng nghề dù hình thành
bằng con ñường nào ñi chăng nữa thì chúng ñều có các nghệ nhân làm nòng
cốt và là người thầy hướng dẫn ñến phát triển làng nghề.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
12
Việc dạy nghề trước ñây chủ yếu theo phương thức truyền nghề trong
các gia ñình từ ñời này sang ñời khác và chỉ khuôn lại từng làng. Các kinh
nghiệm sản xuất thường ñược bảo tồn trong từng gia ñình, ít ñược phổ biến ra
bên ngoài. Trong những năm ñổi mới với việc phát triển mạnh kinh tế tư nhân
và hộ gia ñình cá thể trong làng nghề ñã phục hồi phương thức dạy nghề theo
lối truyền nghề ñã có nhiều thay ñổi mang tính ña dạng và phong phú hơn và
các bí quyết nghề nghiệp không còn giữ ñược bí mật như trước. Phương thức
dạy nghề, kèm nghề theo lối truyền nghề kèm cặp của người thợ cả ñối với
thợ phụ và thợ học việc.
e. Sản phẩm làng nghề, ñặc biệt là làng nghề truyền thống sản phẩm mang
tính riêng có của làng nghề, mang ñậm bản sắc dân tộc
Sản phẩm thủ công của làng nghề ñược hình thành là do sự kết hợp
giữa lao ñộng khéo léo của thợ thủ công với kinh nghiệm ñược tích luỹ qua
nhiều thế hệ và trải qua thời gian, tích luỹ thành bí quyết nghề nghiệp - ñiều
kiện tạo nên sắc thái riêng của sản phẩm. Công nghệ sản xuất sản phẩm thủ
công trong làng nghề khó có thể thay thế bằng công nghệ hiện ñại ở một số
khâu, nên người thợ vẫn dùng kỹ thuật thủ công ñể tạo nên tính truyền thống
cho sản phẩm. Nếu không có hoạt ñộng sản xuất thủ công của các nghệ nhân
thì sản phẩm của làng nghề không còn mang tính ñặc trưng.
g. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề hầu hết mang tính ñịa phương,
tại chỗ, nhỏ hẹp
Sự ra ñời của làng nghề, ñặc biệt ñối với làng nghề sản xuất tương, là
xuất phát từ việc ñáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng tại chỗ của ñịa phương.
Thị trường làng nghề về cơ bản vẫn là thị trường ñịa phương, là tỉnh hay liên
tỉnh. Vì vậy, khi nền kinh tế chuyển sang hoạt ñộng theo cơ chế thị trường thì
làng nghề sản xuất tương Bần ñã ñứng trước những khó khăn không nhỏ và
nhiều hộ sản xuất trong làng nghề ñã lâm vào tình trạng ñiêu ñứng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
13
h. Hình thức tổ chức sản xuất trong làng nghề chủ yếu ở quy mô hộ gia ñình,
một số ñã có sự phát triển thành tổ chức khác nhau - doanh nghiệp tư nhân
Với hình thức này, hầu như tất cả các thành viên trong hộ ñều ñược huy
ñộng vào làm những công việc khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh.
Người chủ gia ñình thường ñồng thời là người thợ cả, người quản lý mà trong
số họ có không ít nghệ nhân. Tổ chức sản xuất - kinh doanh theo hộ gia ñình
ñảm bảo ñược sự gắn bó giữa quyền lợi và trách nhiệm, huy ñộng ñược mọi
lực lượng có khả năng lao ñộng tham gia sản xuất - kinh doanh, tận dụng
ñược thời gian và nhu cầu ñầu tư thấp (sử dụng ngay nhà ở làm nơi sản xuất).
ðây là hình thức tổ chức thích hợp với quy mô sản xuất nhỏ. Từ khi thực hiện
phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, nhiều hộ gia ñình ñã mạnh dạn ñầu
tư về mọi mặt ñể thành lập doanh nghiệp nhằm ñáp ứng yếu tố sản xuất, thị
trường cho các sản phẩm của làng nghề
i. Khả năng tiếp cận nguồn vốn thuận lợi hơn
Hiện nay, nguồn vốn ñể các cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề
phát triển sản xuất chủ yếu là vốn tự có và ñi vay trong làng, nhất là của
những người họ hàng. Trong những năm vừa qua, lượng vốn mà làng nghề
vay của các tổ chức tín dụng ñã tăng lên, song vẫn chưa ñáp ứng ñược yêu
cầu. Trong quá trình phát triển làng nghề sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi hơn khi
tiếp cận các nguồn vốn, nguồn vốn ñầu tư từ ñó mở rộng phát triển sản xuất.
2.1.2.2 Quá trình hình thành của làng nghề
Khảo sát, nghiên cứu về các làng nghề cho thấy, dù ñó là làng nghề gì,
sản xuất - kinh doanh mặt hàng bao nhiêu, thành lập từ bao giờ, tuy thời ñiểm
xuất hiện của chúng có khác nhau nhưng tựu chung lại chúng thường xuất
hiện theo một số con ñường tương ñối phổ biến là:
Một là, phần lớn làng nghề ñược hình thành trên cơ sở có những nghệ
nhân, với nhiều lý do khác nhau, ñã từ nơi khác ñến truyền nghề cho dân làng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
14
Những nghệ nhân này thường ñược tôn là ông tổ nghề và ñược thê phụng
hàng năm. Chẳng hạn như, tổ nghề Nguyễn Kim Lâu của làng nghề chạm bạc
ðồng Xâm (Thái Bình), tổ nghề ðào Văn Kinh của làng gốm sành ðông
Quan (Thái Bình), tổ nghề Nguyễn Quý Trị của làng vàng quỳ Kiêu Kỵ (Hà
Nội)… Việc truyền nghề của các tổ nghề thường ñược các làng nghề ghi nhận
dưới hình thức văn tự hoặc truyền miệng. Quá trình hình thành và phát triển
của làng nghề dần dần dẫn tới việc hình thành các tập quán, tục lệ của làng.
Hai là, làng nghề ñược hình thành từ một số cá nhân hay gia ñình có
những kỹ năng và sự sáng tạo nhất ñịnh. Từ sự sáng tạo của họ, quy trình sản
xuất và sản phẩm không ngừng ñược bổ sung hoàn thiện. Do những kết quả
thành công của những người này trong sản xuất - kinh doanh ngành nghề thủ
công nghiệp cùng với sự mở rộng thị trường, nhu cầu phân công và hợp tác,
thúc ñẩy quá trình học nghề và truyền nghề cho dân cư trong làng, làm cho
nghề ñó ngày càng lan truyền ra khắp làng và tạo thành làng nghề.
Ba là, một số làng nghề hình thành do có những người ñi nơi khác học
nghề rồi về dạy lại cho gia ñình, dòng họ và dần mở rộng phạm vi ra khắp
làng. Con ñường này có hai hình thức phổ biến là:
Những người ñỗ ñạt, làm quan có cơ hội ñi lại nhiều nơi, tiếp xúc với
nhiều ñịa phương có những làng nghề có những nghề thủ công khác nhau (cả
trong và ngoài nước). Họ nhận thấy những lợi thế của nghề, những ñiểm
tương ñồng giữa ñịa phương nơi có nghề ñó với quê hương của họ, ñã cố
gắng tận dụng những cơ hội khác nhau ñể học nghề và truyền lại cho dân cư
quê hương. Những người này cũng ñược tôn làm tổ nghề, như tổ nghề Lưu
Xuân Tín của làng vàng bạc Châu Khê (Hải Dương), tổ nghề Lưu Công Hành
của làng thêu Quất ðộng (Hà Tây), tổ nghề Phạm ðông Lễ của làng chiếu
ðông Lễ (Thái Bình)…
Một số người có cơ hội ñi lại sinh sống ở nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
15
tập quán sản xuất ở nhiều ñịa phương, trong ñó có những nghề thủ công thích
hợp với họ và quê hương họ. Quá trình tiếp xúc và sinh sống ở những ñịa
phương này ñồng thời cũng là quá trình mày mò, học hỏi, lắm vững nghề kỹ
thuật thủ công, tạo cho họ khả năng sản xuất ñộc lập. Sau khi học ñược nghề
họ quay về quê mình sản xuất và từ ñó lan truyền dần hình thành làng nghề
khi có ñược những ñiều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội.
Bốn là, một số làng nghề mới ñược hình thành trong những năm gần
ñây (thời kỳ từ 1954 lại nay) ñược hình thành một cách có chủ ý, do các ñịa
phương thực hiện chủ trương phát triển nghề phụ trong các HTX nông
nghiệp, phát triển TTCN trong nông thôn, nên ñã cho thợ ñi học nghề tại các
trường dạy nghề hoặc tới các làng nghề khác học nghề rồi về làm và dạy cho
những người khác. Phần lớn các làng nghề mới ở miền Bắc, ñược hình thành
trong thời kỳ thực hiện cơ chế tập trung - bao cấp, hợp tác hoá nông nghiệp,
ñều ñược hình thành trên cơ sở tổ, ñội, HTX ngành nghề như vậy.
Năm là, trong thời kỳ ñổi mới nền kinh tế ñang chuyển dịch theo cơ
chế thị trường nhiều làng nghề ñược hình thành trên cơ sở sự lan toả dần từ
một số làng nghề truyền thống, tạo thành một cụm làng nghề trên một vùng
lãnh thổ lân cận làng nghề truyền thống. Con ñường hình thành này dựa trên
cơ sở sự phục hồi và phát triển mạnh của một số làng nghề truyền thống.Các
cơ sở, hộ gia ñình trong các làng nghề ñó thuê thêm người làm ở các làng lân
cận. Những người này sau một thời gian làm thuê và làm ñược việc, trở về
làng mở nghề sản xuất ñộc lập, dần lan truyền khắp làng và trở thành làng
nghề. Chẳng hạn từ một làng gốm sứ truyền thống Bát Tràng, nay ñã lan toả
phát triển thêm các làng nghề mới xung quanh là Kim Lan, Văn ðức, ðông
Du, ða Tốn (Hà Nội) và Xuân Quan (Hưng Yên)…
Nói chung, dù nghề thủ công ñược du nhập vào làng bằng con ñường
nào, thì sự phát triển cũng diễn ra dưới hình thức có tồn tại những hạt nhân là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
16
nghệ nhân, gia ñình, dòng họ… làm nòng cốt, từ ñó mở rộng ra cả làng. Nhìn
chung, các làng nghề thường hình thành trên cơ sở truyền nghề, nhưng sự
truyền nghề này không có tính sao chép nguyên si. Mỗi một làng nghề, thậm
chí ñối với những người thợ thủ công ñộc lập riêng rẽ cũng vậy, khi tiếp thu
nghề luôn luôn có những cải tiến, sáng tạo làm cho bản thân mình, làng mình
có những nét ñộc ñáo riêng so với người khác, làng khác, ñịa phương khác.
2.1.3 Vai trò của bảo tồn và phát triển làng nghề
2.1.3.1 Giải quyết việc làm cho người lao ñộng ở ñịa phương và lân cận
Diện tích ñất ngày càng bị thu hẹp nên tình trạng thất nghiệp, thiếu việc
làm có nguy cơ gia tăng, ñời sống của người dân còn nhiều khó khăn việc bảo
tồn và phát triển làng nghề phù hợp với yêu cầu giải quyết việc làm cho người
lao ñộng ñang ngày càng dư thừa một cách nhanh chóng ở ñịa phương nơi
ñây và lân cận. Sự phát triển làng nghề không chỉ thu hút lao ñộng dư thừa ở
gia ñình mình, làng - xã mình, mà còn có thể thu hút ñược nhiều người lao
ñộng từ các ñịa phương khác ñến làm thuê. Không chỉ vậy, sự phát triển của
làng nghề còn kéo theo sự phát triển của nhiều ngành nghề dịch vụ khác, tạo
ñược nhiều việc làm cho người lao ñộng.
Thực tế ở một số làng nghề cho thấy phát triển làng nghề góp phần ñáng
kể trong giải quyết việc làm ổn ñịnh, nâng cao ñời sống cho người dân nơi ñây.
Thực tế cho thấy năm 1997, các làng nghề của tỉnh Bắc Ninh ñã giải quyết cho
34.120 lao ñộng; trong ñó lao ñộng ở trong các làng nghề là 31.050 lao ñộng và
lao ñộng thuê ngoài là 3.070 lao ñộng. Năm 1998, các làng nghề ở Hưng Yên
ñã giải quyết cho 12.391 lao ñộng. Năm 1997, các làng nghề ở Hà Tây ñã giải
quyết việc làm cho 113.956 lao ñộng. Năm 1998, lao ñộng trong các ngành
nghề TTCN ở Vĩnh Phúc khoảng 22.000 lao ñộng…
Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội) ngoài việc giải quyết việc làm cho gần
2.430 lao ñộng của xã còn giải quyết thêm việc làm cho khoảng 5.500 – 6.000
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
17
lao ñộng của các khu vực lân cận ñến làm thuê hàng năm Nghề sản xuất da
và giả da ở làng Kiêu Kỵ (Hà Nội) thu hút tới 1.400 lao ñộng của làng vào
làm việc.
2.1.3.2 Tăng giá trị sản phẩm hàng hoá
Sự phục hồi và phát triển các làng nghề có ý nghĩa rất quan trọng ñối
với phát triển kinh tế ñịa phương. Với quy mô nhỏ bé, hàng năm làng nghề
cũng ñã sản xuất ra một khối lượng sản phẩm hàng hoá khá lớn, ñóng góp
ñáng kể cho nền kinh tế quốc dân nói chung và cho ñịa phương nói riêng. Sản
phẩm của làng nghề là nhân tố quan trọng thúc ñẩy phát triển sản xuất hàng
hoá ở nông thôn.
Chẳng hạn, tổng giá trị sản phẩm hàng hoá của các làng nghề tỉnh Nam
ðịnh ñạt khoảng 224 tỷ ñồng/năm, riêng 3 làng Vân Chàng, ðồng Côi, Thôn
Tư của xã Nam Giang ñạt giá trị hàng hoá 50 tỷ ñồng/năm, làng nghề Xuân
Tiến ñạt 22,2 tỷ ñồng/năm, làng nghề Yêu Xá ñạt 16 tỷ ñồng/năm… Năm
1997, giá trị sản phẩm hàng hoá của các làng nghề tỉnh Bắc Ninh ñạt 193,3 tỷ
ñồng, riêng làng mộc mỹ nghệ ðồng Kỵ ñạt giá trị hàng hoá 30 tỷ ñồng/năm…
Làng nghề gốm sứ Bát Tràng, năm 1997 giá trị sản phẩm hàng hoá tiểu thủ
công nghiệp ñạt 83,9 tỷ ñồng, doanh thu dịch vụ ñạt 14,4 tỷ ñồng.
Tỷ trọng hàng hoá ở làng nghề cao hơn rất nhiều so với các làng thuần
nông khác. Nếu ñem so sánh những ñịa phương có nhiều làng nghề thì kinh tế
hàng hoá ở nông thôn phát triển hơn so với các ñịa phương có ít làng nghề [6].
2.1.3.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá,
hiện ñại hoá
Sự phát triển làng nghề ñã góp phần làm cho tỉ trọng của ngành nông
nghiệp ngày càng thu hẹp, tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ
ngày càng tăng lên. ðồng thời, nó còn ñóng vai trò tích cực trong việc thay
ñổi tập quán từ sản xuất nhỏ, ñộc canh mang tính tự túc, tự cấp sang sản xuất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
18
hàng hoá, hoặc tiếp nhận công nghệ mới có liên quan ñến nghề sẽ không mấy
khó khăn so với nông dân ở các ngành thuần nông.
Sự hình thành và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN)
trong làng nghề cũng thuận lợi hơn và gia tăng nhanh chóng hơn. Doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong làng nghề dễ dàng tiếp cận với kinh doanh lớn, công
nghiệp lớn - hiện ñại làng nghề sẽ là cầu nối giữa công nghiệp lớn hiện ñại
với nông nghiệp phi tập trung, làm tiền ñề xây dựng công nghiệp lớn hiện ñại,
là bước trung gian chuyển từ nông thôn thuần nông, nhỏ lẻ, phân tán lên công
nghiệp lớn - hiện ñại và ñô thị hoá. Sự chuyển dịch của làng nghề là một
trong những hướng rất quan trọng ñể thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế ở nông thôn mới theo hướng CNH, HðH.
Ở những ñịa phương có nhiều làng nghề và ở các làng nghề phát triển,
thường tỷ trọng GDP và lao ñộng trong công nghiệp, TTCN, dịch vụ tăng lên
nhanh trong tổng GDP và lao ñộng ở nông thôn. Thu nhập từ các hoạt ñộng
phi nông nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập từ các hoạt
ñộng kinh tế của nông dân. Bình quân, giá trị sản lượng công nghiệp nông
thôn chiếm khoảng 60% - 80% tổng giá trị sản lượng công nghiệp của các
tỉnh.
Chẳng hạn, giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn Thái Bình chiếm
khoảng xấp xỉ 75% tổng giá trị công nghiệp ñịa phương toàn tỉnh. Tỷ lệ tương
ứng ñó ở Bắc Ninh là 73,7%, ở Hà Nam và Nam ðịnh là 69,9%. Làng Trai
Trang (Hưng Yên) thu nhập từ ngành nghề phi nông nghiệp chiếm tới gần
80% thu nhập của xã. Làng Bát Tràng (Hà Nội) thu nhập từ ngành nghề phi
nông nghiệp chiếm 99% tổng thu nhập toàn xã (riêng nghề gốm sứ chiếm tới
86%). Tỷ trọng doanh thu của làng ða Hội (Bắc Ninh) chiếm tới 90% tổng
giá trị sản xuất – kinh doanh cả xã. Thu nhập của khảm trai Chuyên Mỹ (Hà
Tây) chiếm 85% tổng thu nhập của cả xã.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế
19
2.1.3.4 Sử dụng hiệu quả nguồn lực và giải quyết một số vấn ñề xã hội
Khác với sản xuất công nghiệp và một số ngành khác, làng nghề truyền
thống không ñòi hỏi số vốn ñầu tư quá lớn, bởi rất nhiều nghề chỉ cần công cụ
thủ công, thô sơ mà những người thợ trong làng nghề ñều có thể tự sản xuất hoặc
chế tạo ñược. Hơn nữa, ñặc ñiểm của sản xuất làng nghề truyền thống là quy mô
nhỏ, cơ cấu vốn và cơ cấu lao ñộng ít nên rất phù hợp với khả năng huy ñộng
vốn và các nguồn lực vật chất của các hộ gia ñình. Với mức vốn ñầu tư không
lớn, trong ñiều kiện hiện nay thì ñó là một lợi thế ñể các làng nghề có thể huy
ñộng các loại vốn nhàn rỗi trong dân vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh.
Chẳng hạn, theo kết quả ñiều tra của Cục Chế biến nông lâm sản và
ngành nghề nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), thì bình
quân vốn của một doanh nghiệp ở nông thôn ðBSH khoảng trên 1 tỷ ñồng;
trong khi ñó vốn bình quân của một hộ chuyên ngành nghề phi nông nghiệp
khoảng 20,5 triệu ñồng và của một hộ nông nghiệp kiêm ngành nghề chỉ có
khoảng 9,2 triệu ñồng. Trong ñó các hộ chuyên ngành nghề phi nông nghiệp thì
ñại bộ phận có quy mô vốn từ 10 - 30 triệu ñồng (chiếm 49,5%), tiếp ñến là
loại có quy mô từ 5 - 10 triệu ñồng (20,6%), dưới 5 triệu ñồng cũng chiếm tới
16,4%, số trên 30 triệu ñồng chỉ chiếm có 13,5%. Ngoài vấn ñề giải quyết việc
làm cho người lao ñộng chính hàng năm, kinh tế làng nghề còn tận dụng thu
hút lực lượng lao ñộng mùa vụ nông nhàn và lực lượng lao ñộng phụ (người
già, trẻ em và học sinh). Chẳng hạn, số lao ñộng dưới ñộ tuổi lao ñộng tham gia
làm nghề chạm khắc gỗ ở làng ðồng Kỵ (Bắc Ninh) chiếm tới 25% tổng số lao
ñộng làm nghề; tỷ lệ ñó ở làng chạm bạc ðồng Xâm (Thái Bình) là 20%.
Do ñặc ñiểm sản xuất của làng nghề là sử dụng lao ñộng thủ công là
chủ yếu, nơi sản xuất cũng là nơi ở của người lao ñộng nên bản thân nó có
khả năng tận dụng và thu hút nhiều loại lao ñộng, từ lao ñộng thời vụ nông
nhàn ñến lao ñộng trên ñộ tuổi hay dưới ñộ tuổi. Trẻ em tham gia sản xuất