Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giáo án lớp 4 tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.51 KB, 31 trang )

LICH BÁO GIẢNG : TUẦN 32
Thứ Môn Tên bài dạy
Hai
11/4/11
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Khoa học
Vương quôca vắng nụ cười
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
Dành cho địa phương
Động vạt ăn gì để sống?
Ba
12/4/11
Khoa học
Toán
Chính tả
LT- C
Trao đổi chất ở thực vật
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên(tt)
(N-v )Vương quôca vắng nụ cười
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu

13/4/11
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
Lịch sử
Ngắm trăng- Không đề
Ôn tập về biểu đồ
Khát vọng sống


Kinh thành Huế
Năm
14/4/11
Tập làm
văn
Toán
LT-C
Luyện tập xây dựng…
Ôn tập về phân số
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
Sáu
15/4/11
Tập làm
văn
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
Luyện tập xwy dựng mở bài, kết bài…
Ôn tập về các phép tính với phân số
Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt
nam
Thứ hai ngày 11tháng 4 năm 2010
Tập đọc:
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa các từ mới trong bài, hiểu nội dung truyện
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Đọc diễn cảm bài văn
3. Thái độ: - Yêu thích môn học

II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh trong SGK
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức: Kiểm tra
sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh
đọc bài: Con chuồn chuồn nước
và trả lời câu hỏi về nội dung
bài đọc.
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:Giới thiệu chủ
điểm và bài đọc qua tranh
b) Hướng dẫn học sinh đọc và
tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn
bài, chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp
học sinh hiểu nghĩa từ khó, sửa
giọng đọc cho HS
- Cho HS luyện đọc theo nhóm
2
- Gọi HS đọc toàn bài
- Đọc mẫm toàn bài
*Tìm hiểu bài:
+Tìm những chi tiết cho thấy
cuộc sống ở vương quốc nọ rất

buồn?
+ Vì sao cuộc sống ở vương
quốc nọ buồn chán như vậy?
+Nhà vua đã làm gì để thay đổi
tình hình?
- Báo cáo sĩ số
- 2 học sinh đọc bài, cả lớp nhận xét
- Lắng nghe, kết hợp quan sát tranh SGK
- Đọc, chia đoạn
- Nối tiếp đọc đoạn
- Luyện đọc theo nhóm
- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
-1 học sinh đọc đoạn 1
- Trả lời
(Ở vương quốc nọ: Mặt trời không muốn
dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở
đã tàn. Mọi người rầu rĩ, héo hon …)
-Trả lời
(vì cư dân ở đó không ai biết cười)
- Một học sinh đọc đoạn 2
- Trả lời
(Vua cử một viên đại thần để đi du học ở
nước ngoài, chuyên về môn cười )
-Trả lời
(Sau một năm viên đại thần trở về xin
chịu tội vì đã gắng hết sức mà học không
vào)
+Kết quả ra sao?
+Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần

cuối của đoạn này?
+Thái độ của nhà vua như thế
nào khi nghe tin đó?
- Phần đầu của chuuyện muốn
nói với chúng ta điều gì
Ý nghĩa:Cuộc sống thiếu tiếng
cười sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn
chán.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn học sinh đọc
truyện theo cách phân vai
(người dẫn truyện, vị đại thần,
nhà vua, viên thị vệ)
- Cho học sinh thi đọc
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà luyện
đọc
- 1 học sinh đọc đoạn 3
- Trả lời
(Bắt được một người đang cười sằng sặc
ngoài đường)
-Trả lời
(Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào
triều)
- Trả lời
2 HS đọc lại
- Nghe, luyện đọc theo cách phân vai

- 4 học sinh thi đọc
- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- Về luyện đọc
Toán:
ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên:
Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép
nhân và phép chia
2. Kỹ năng:
- Giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
- Học sinh: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 2 học
sinh lên bảng tính:
1295 + 105 + 1460=?
121 + 85 + 115 + 469 =?
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
- Đọc yêu cầu bài tập
- Gọi học sinh làm bài trên
bảng lớp

- Nhận xét, chốt bài làm
đúng
- Nhận xét, chữa bài:

- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Làm bài vào bảng con
- Lần lượt làm trên bảng lớp
a) 2057 ×
13
428 × 125 3167 ×
204
×
2057
13 ×
428
125 ×
3167
20
4
6171
2057
2140
856
1266
8
6334
26741 428 64606
8
53500

b) 7368 : 24 13498 :
32
285120 :
216
736
8
24 1349
8
32 2851
20
216
016
8
307 069 42
1
069
1
132
0
0
0
05
8
26
04
32
00
00
Bài 2: Tìm
x

- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhận xét, chốt bài làm
đúng
4. Củng cố:
Củng cố bài, nhận xét giờ
học
5. Dặn dò:
Dặn học sinh ôn lại kiến
thức của bài
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia chưa
biết
- Làm bài rồi chữa bài
a) 40 × x
x
= 1400

x
= 1400 :
40

x
= 35
x
x
: 13 = 205
x
x
= 205 ×
13
x

x
= 2665
Bài 3: Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK, nêu miệng kết quả
a ×
b
= b × a a :
1
= a
(a × b)
× c
= a × ( b ×
c)
a :
a
= 1 (a ≠
0)
a ×
1
= 1× a 0 :
a
= 0 (a ≠
0)
a ×
(b×c)
= a × b + a ×
c
Bài 4:
- Nêu yêu cầu

- Làm bài vào SGK, nêu miệng kết quả
- Về học bài, làm bài
Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
Khoa học:
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng
2. Kỹ năng: Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hình trang 128, 127 (SGK)
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn những loại thức ăn
khác nhau
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Động vật cần
những điều kiện gì để sống và phát
triển bình thường?
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu
thức ăn của các loài động vật khác
nhau
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu học sinh trưng bày sản
phẩm của nhóm
- Yêu cầu học sinh đưa ra nhận xét về
nhu cầu thức ăn của các loài động vật

khác nhau
- Kết luận như mục: Bạn cần biết
(SGK)
* Hoạt động 2: Trò chơi: đố bạn con
gì?
- Hướng dẫn học sinh cách chơi. Một
học sinh được giáo viên đeo hình vẽ
bất kì một con vật nào trong số những
hình các em đã sưu tầm hoặc hình ở
SGK
- Học sinh đeo hình phải đặt câu hỏi
đúng/sai để đoán xem đó là con gì?
Cả lớp sẽ trả lời đúng hoặc sai
- Học sinh đeo hình phải dựa vào câu
trả lời của các bạn để đoán xem con
vật mình đang đeo là con gì?
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
theo nhóm
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
- 2 học sinh trình bày, nhận xét
- Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh
những con vật ăn các loại thức ăn
khác nhau mà các thành viên trong
nhóm đã sưu tầm, sau đó phân chúng
thành nhóm theo thức ăn của chúng.
Dán lên giấy khổ to
- Các nhóm trình bày
- Vài học sinh nêu
- Lắng nghe, ghi nhớ

- Lắng nghe cách chơi
- Các nhóm chơi trò chơi
- Lắng nghe
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về học bài
- Về học bài
Thứ ba ngày12 tháng 4
năm 2011
Khoa học:
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường
và thải ra môi trường trong quá trình sống
2. Kỹ năng:
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi thức ăn, khí ở động vật
3. Thái độ: - Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hình trang 128, 129 (SGK). Giấy khổ to bút dạ đủ dùng
cho các nhóm
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: Động vật ăn gì để
sống?
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Phát hiện những biểu

hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động
vật
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu học sinh quan sát H1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh kể tên những gì được
vẽ trong hình, phát hiện những yếu tố
đóng vai trò quan trọng đối với sự sống
của động vật, phát hiện những yếu tố
còn thiếu để bổ sung
- 2 học sinh trình bày, nhận xét
- Quan sát
- Thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng
các bạn
Kể tên những gì được vẽ trong hình, phát
hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng
đối với sự sống của động vật, phát hiện
những yếu tố còn thiếu để bổ sung
- Kiểm tra, giúp đỡ các nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi
+ Kể tên những yếu tố mà động vật
thường xuyên phải lấy từ môi trường
trong quá trình sống
+ Quá trình trên gọi là gì?
- Nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao
đổi chất ở động vật
- Phát giấy, bút cho các nhóm
- Nhận xét, chốt kết quả
4. Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về học bài
- Trả lời câu hỏi
-Động vật phải thường xuyên lấy từ môi
trường thức ăn, nước, khí ô xi thải ra các
chất cặn bã, khí các – bô – níc, nước tiểu
… Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi
chất giữa động vật và môi trường.
- Làm việc theo nhóm dưới sự điều khiển
của nhóm trưởng
- Các nhóm dán sản phẩm lên bảng, cử đại
diện trình bày
- Lắng nghe
- Về học bài
Toán:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bốn phép tính với số tự
nhiên
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến các phép
tính
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh

lên bảng làm bài
2057 × 13 =? 7368 : 24
=?
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
- Nhận xét, chữa bài:
- Nhận xét, chữa bài:
- Nhận xét, chốt bài làm đúng:
- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp nhận xét
Bài 1: Tính
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào nháp
- 1 học sinh làm trên bảng lớp
a) Nếu m = 952; n = 28 thì
m + n = 925 + 28 = 980
m – n = 952 – 28 = 924
m × n = 925 × 28 = 26656
m : n = 952 : 28 = 34
Bài 2:
-Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức
- Làm bài vào nháp, 2 học sinh làm trên
bảng lớp
a) 12054 : (15 +
67) =
= 12054 : 82 =
147
b) (160 × 5 – 25 × 4) : 4

= (800 – 100) : 4
= 700 : 4 = 175
Bài 3:
- Nêu yêu cầu
- Vận dụng các tính chất của bốn phép tính
để tính bằng cách thuận tiện nhất
- Làm bài trên bảng lớp
a) 36 × 25 × 4 = 36 × (25 × 4) = 36 × 100 =
3600
b) 215 × 86 + 215 × 14 = 215 × (86 + 14)
= 215 × 100
= 21500
c) 53 × 128 – 43 × 128 = (53 – 43) × 128
= 10 × 128
= 1280
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh tìm:
+ Tổng số vải bán được trong
hai tuần
+ Số ngày bán trong hai tuần đó
- Làm bài vào vở, 1 học sinh
chữa bài ở bảng lớp:
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận
xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại
kiến thức có liên quan đến các
bài tập đã làm, làm bài tập 5
- Đọc bài toán
- Nêu yêu cầu bài toán
- Lắng nghe

- Làm bài, chữa bài
Bài giải
Tuần sau cửa hàng bán được số m vải là:
319 + 76 = 395 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được số m vải là:
319 + 395 = 714 (m)
Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là:
7 × 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số
m vải là:
714 : 14 = 51 (m)
Đáp số: 51 m vải
- Lắng nghe
- Về học bài, làm bài
Chính tả(N-V)
VƯƠNG QUỐC VẮNG VỤ CƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong
bài: Vương quốc vắng nụ cười
2. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh
đọc lại mẩu tin: Băng trôi, nhớ và
viết lại tin đó đúng chính tả.

3) Bài mới:
- 1 học sinh đọc mẩu tin và nhớ viết lại
đúng chính tả - Nhận xét
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Hướng dẫn học sinh nghe –
viết
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung
đoạn cần viết?
- Lưu ý cho học sinh những từ
ngữ khó, dễ viết sai chính tả.
- Đọc cho học sinh viết chính tả
- Đọc cho học sinh soát lỗi
- Chấm nửa số bài, nhận xét bài
chấm
* Hướng dẫn học sinh làm bài
tập
- Chốt lời giải đúng:
Vì sao, năm sau, xứ sở, gắng sức,
xin lỗi, sự chậm tr
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về học
bài, ghi nhớ hiện tượng chính tả
đã luyện ở bài tập 2 (a)
- Đọc đoạn văn cần viết
- Nêu nội dung(Cuộc sống ở vương quốc
vắng nụ cười nọ vô cùng buồn chán vì
thiếu tiếng cười)
- Viết vào bảng con

- Nghe, viết bài
- Nghe, soát lỗi
Bài tập 2a:
- Đọc yêu cầu
- Đọc thầm mẩu chuyện, làm bài vào vở
bài tập
- 1 số học sinh làm trên bảng lớp
- Lắng nghe
- Về học bài
Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian
trong câu
2. Kỹ năng:
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm được
trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
3. Thái độ: - Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
- 1 học sinh nêu mục:ghi nhớ của tiết
LTVC giờ trước
- 1 học sinh làm bài tập 2
3) Bài mới:

a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Nhận xét
- Nêu yêu cầu 1, 2
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bộ phận
trạng ngữ: Đúng lúc đó => Bổ sung ý
nghĩa thời gian cho câu
- Gọi học sinh nêu yêu cầu 3
- Yêu cầu học sinh làm bài, nêu bài làm
- Kết luận như ghi nhớ (SGK)
b) Luyện tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu bài
làm
- Chốt lại lời giải đúng:
- 2 học sinh trình bày, lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc đoạn văn ở bảng lớp
- Phát biểu ý kiến
- Theo dõi, nhận xét
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài nêu bài làm
Bài tập 1: tìm trạng ngữ chỉ thời
gian trong các câu (SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài, nêu bài làm
Các trạng ngữ trong các câu là:
a) Buổi sáng hôm nay …
Vừa mới ngày hôm qua,

Thế mà qua một đêm mưa rào, …
b) Từ ngày còn ít tuổi,
Mỗi lần đứng trước những cái
tranh làng Hồ rải trên các lề phố
Hà Nội, ….
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài, nêu bài làm
- Theo dõi
a) … Mùa đông, cây chỉ còn
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ, tự đặt
hai câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
những cành trơ trụi, nom như cằn
cỗi, … Đến ngày đến tháng, cây
lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn
những múi bông trắng nuột nà.
b)Giữa lúc gió đang gào thét ấy,
cánh chim đại bàng vẫn bay lượn
trên trời…Có lúc, chim lại vẫy
cánh, đạp gió vút lên cao
- Lắng nghe
- Về học bài, làm bài

Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011
Tập đọc:
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài; hiểu nội dung hai bài thơ: Tinh thần
lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác
Hồ
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp thơ
3. Thái độ:
- Giáo dục HS luôn tự tin trong công việc và cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 4 học sinh
đọc truyện: Vương quốc vắng nụ
cười (phần 1) theo cách phân vai,
- 2 học sinh đọc bài, nhận xét
trả lời câu hỏi ở SGK
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
1. Bài “Ngắm trăng”
* Luyện đọc và tìm hiểu nội
dung bài
- Đọc diễn cảm bài thơ kết hợp
giải thích xuất xứ của bài, nói
thêm về hoàn cảnh của Bác ở
trong tù
- Đọc cho học sinh nghe thêm 1, 2

bài thơ trong tập: Nhật kí trong tù
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn
cảnh nào?
- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm
gắn bó giữa Bác Hồ với trăng?
- Bài thơ nói lên điều gì về Bác
Hồ?
* Hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm và học thuộc lòng
- Hướng dẫn đọc diễn cảm và học
thuộc lòng bài thơ
- Yêu cầu học sinh nhẩm học
thuộc lòng bài thơ
2. Bài “Không đề”:
- Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ
khó (không đề); giải nghĩa thêm:
ngàn, rừng, chim ngàn, chim
rừng)
- Đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Bác Hồ sáng tác bài thơ này
trong hoàn cảnh nào? Những từ
ngữ nào cho biết điều đó?
- Nối tiếp nhau đọc bài thơ
- 2 HS đọc toàn bài
- Đọc thầm bài thơ, trao đổi với bạn để
trả lời các câu hỏi ở phần tìm hiểu bài
- Trả lời
(Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam
nhà tù của chính quyền Tưởng Giới

Thạch)
-Hình ảnh: “người ngắm trăng soi ngoài
cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà
thơ”
(Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, yêu cuộc
sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh
rất khó khăn)
- Lắng nghe
- Thi đọc diễn cảm bài thơ
- Nhẩm học thuộc lòng bài thơ
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, nhớ giọng đọc
- Trả lời
(Bác sáng tác bài thơ này ở chiến khu
Việt Bắc, trong thời kỳ kháng chiến
chống thực dân Pháp rất gian khổ. Từ
- Nói thêm về thời kỳ gian khổ
của cả dân tộc trong 9 năm kháng
chiến chống Pháp (1946 – 1954)
- Tìm những từ ngữ nói lên lòng
yêu đời và phong thái ung dung
của Bác?
* Hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Cách thực hiện tương tự bài
“Ngắm trăng”
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về học bài, xem lại

bài
ngữ: đường non, rừng sâu quân đến,
tung bay chim ngàn)
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Trả lời
(Hình ảnh khách đến thăm Bác trong
cảnh đường non đầy hoa, quân đến rừng
sâu, chim rừng tung bay. Bàn xong việc
quân việc nước. Bác xách nước, dắt trẻ
ra vườn tưới rau).
- Học thuộc và học thuộc lòng bài thơ
- Lắng nghe
- Về học bài
Toán
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách đọc, phân tích và xử lý số
liệu trên hai loại biểu đồ
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng về đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai
loại biểu đồ
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Biểu đồ bài tập 1 và bài 2
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh
lên bảng
- 2 học sinh làm bài trên bảng, lớp nhận

xét
Tính: 108 × (23 + 7) =?
41 × 2 × 8 × 5 =?
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
- Gọi học sinh trả lời lần lượt các
câu hỏi ở SGK
- Nhận xét, chốt lại:
- Hỏi thêm: Trung bình mỗi tổ cắt
được mấy hình?
- Quan sát biểu đồ ở SGK
- Gọi học sinh trả lời miệng ý a và
1 học sinh lên bảng làm ý b
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng:
- Chia lớp thành 2 nhóm; 1 nhóm
làm ý a, 1 nhóm làm ý b
- Đại diện mỗi nhóm trình bày lời
giải ở bảng

Bài tập 1:
- Quan sát biểu đồ
- Lần lượt trả lời
- Theo dõi
a) Cả 4 tổ cắt được 16 hình trong đó có 4
hình tam giác, 7 hình vuông và 5 hình
chữ nhật
b) Tổ 3 cắt nhiều hơn tổ 2 một hình
vuông. Tổ ba cắt ít hơn tổ hai một hình
chữ nhật

- Trả lời
Trung bình mỗi tổ cắt được là: 16 : 4 = 4
(hình)
Bài tập 2:
- Quan sát
- Nêu miệng kết quả
- 1 HS làm trên bảng ý b
- Theo dõi
a) Diện tích Hà Nội ,Đà Nẵng, thành phố
Hồ Chí Minh lần lượt là:
921km
2
; 1255km
2
; 2095km
2
b) Diện tích thành phố Đà Nẵng lớn hơn
diện tích thành phố Hà Nội là:
1255 – 921 = 334 (km
2
)
Bài 3:
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Quan sát biểu đồ
- Các nhóm thảo luận, làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
a) Tháng 12 cửa hàng bán được số mét
vải hoa là:
42 × 50 = 2100(m)
b) Tháng 12 cửa hàng đã bán được số mét

4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về học bài, xem lại
bài
vải là:
(42 + 50 + 37) × 50 = 6450(m)
Đáp số: 6450 m vải
- Lắng nghe
- Về học bài
Kể chuyện:
KHÁT VỌNG SỐNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu
chuyện
2. Kỹ năng: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học
sinh kể lại được câu chuyện: Khát vọng sống, biết phối hợp lời kể với điệu
bộ, cử chỉ
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh minh họa truyện trong bộ ĐDDH
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh kể câu
chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại
mà em được tham gia
3) Bài mới:
- 1 học sinh trình bày, nhận xét

a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Giáo viên kể chuyện
- Trước khi kể chuyện, yêu cầu học sinh
quan sát tranh minh họa ở SGK, đọc thầm
nhiệm vụ của bài kể chuyện.
- Kể chuyện với giọng kể thong thả, rõ
ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự
gian khổ, nguy hiểm trên đường đi, những
cố gắng phi thường để được sống của Giôn.
- Kể lần 1, học sinh nghe
- Kể lần 2, kết hợp chỉ tranh
* Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện theo nhóm 3 (mỗi học sinh kể
2 tranh) sau đó mỗi em kể toàn bộ câu
chuyện, cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện
- Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về kể lại câu
chuyện cho người thân nghe
- Thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe, nhớ giọng đọc
- Lắng nghe
- Nghe, quan sát tranh
- Kể chuyện trong nhóm
- 2 nhóm thi kể từng đoạn của câu
chuyện
- 2 học sinh thi kể toàn bộ câu

chuyện. Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể
xong cùng nói ý nghĩa câu chuyện
hoặc cùng các bạn đối thoại
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay
- Lắng nghe
- Về thực hiện yêu cầu
Lịch sử:
KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sơ lược về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành
và lăng tẩm ở Huế
2. Kỹ năng:
- Tìm hiểu về lịch sử Việt Nam qua tranh ảnh, sách vở
3. Thái độ: - Tự hào vì Huế được công nhận là Di sản văn hóa Thế
giới
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hình trong SGK, một số hình ảnh về kinh thành Huế
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn
cảnh nào?
- Nêu một số dẫn chứng cho thấy
vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ
quyền hành cho bất cứ ai và kiên
quyết bảo vệ ngai vàng của mình?
3) Bài mới:

a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Trình bày hoàn cảnh ra đời của
kinh đô Huế?
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở
SGK và mô tả sơ lược quá trình xây
dựng kinh thành Huế?
* Hoạt động 2: Làm việc theo
nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát ảnh ở
SGK, yêu cầu học sinh làm việc và
nêu những nét đẹp của các công
trình đó?
- Hệ thống lại để học sinh thấy
được sự đồ sộ của các công trình
kiến trúc, lăng tẩm ở Huế
Cho HS quan sát tranh về KT Huế
- Nhận xét, kết luận: Kinh thành
Huế là một công trình sáng tạo của
nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993,
UNESCO đã công nhận Huế là Di
sản văn hóa thế giới
- 2 học sinh trình bày, cả lớp nhận xét
- Đọc và nối tiếp mô tả
- Thảo luận nhóm, thống nhất về vẻ đẹp của
công trình trong ảnh
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi
- Lắng nghe, ghi nhớ

- Quan sát tranh
- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe
* Bạn cần biết (SGK)
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về học bài
- Về học bài

Thứ năm ngày14 tháng 4 năm
2011
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đoạn văn
2. Kỹ năng:
- Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động
của các con vật
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Ảnh con tê tê ở bộ ĐDDH. Tranh ảnh một số con vật
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh
đọc đoạn văn miêu tả các bộ
phận của con gà trống
3) Bài mới:

a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Hướng dẫn học sinh luyện
tập
- Cho học sinh quan sát ảnh con
tê tê ở bộ ĐDDH
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
- 2 học sinh đọc, cả lớp nhận xét
Bài tập 1
- Quan sát
- Đọc nội dung bài tập
- Suy nghĩ, làm bài
a) Bài văn gồm 6 đoạn
Đoạn 1: Mở bài: giới thiệu về con tê tê
Đoạn 2: Miêu tả bộ vảy của con tê tê
Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của con
tê tê và cách tê tê săn mồi
Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và
cách nó đào đất
Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của con tê tê
Đoạn 6: Kết bài: tê tê là con vật có ích, con
người cần bảo vệ nó
b) Các đặc điểm ngoại hình được miêu tả:
bộ vảy, hàm, lưỡi, bốn chân. Tác giả rất chú
ý quan sát bộ vảy của tê tê để có những so
sánh phù hợp, nêu được những khác biệt
khi so sánh.
c) Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát
- Kiểm tra học sinh đã quan sát
một con vật như thế nào?

- Giới thiệu tranh, ảnh một số
con vật để học sinh tham khảo
- Làm bài vào vở bài tập
- Nhận xét
- Thực hiện tương tự bài 2
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: - Dặn học sinh về
học bài, làm hoàn chỉnh bài văn
ở bài tập 2, 3
hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ
- Cách tê tê bắt kiến
- Cách tê tê đào đất
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu
- Quan sát
- Làm bài vào vở, đọc bài
- Theo dõi
Bài tập 3:
- Làm tương tự bài 2
- Lắng nghe
- Về học bài, làm bài
Toán:
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh ôn tập củng cố các khái niệm phân số, so sánh, rút
gọn và quy đồng mẫu số các phân số
2. Kỹ năng:
- Giải các bài toán liên quan

3. Thái độ: - Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ tia số bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài
- Báo cáo sĩ số
tập:
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng:
- Yêu cầu học sinh làm bài ở SGK
- Gọi học sinh lên bảng viết tiếp
phân số thích hợp vào chỗ chấm
trên tia số ở bảng phụ
- Yêu cầu học sinh làm bài, chữa
bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
- Yêu cầu học sinh làm bài, chữa
bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu
- Quan sát các hình, khoanh vào chữ
đặt trước câu trả lời đúng
- Nêu ý mình chọn, giải thích
Hình 3


- Vì hình 3 chia làm 10 ô vuông
bằng nhau, đã tô màu 4 ô vuông. Nên
phân số chỉ số phần đã tô màu của
hình 3 là:
10
4
(hay
5
2
) Vì (
10
4
=
5
2
) nên
ta khoanh vào ý C
Bài tập 2:
- Đọc yêu cầu
- Làm bài, điền trên bảng phụ
Bài tập 3: Rút gọn các phân số
- Nêu yêu cầu
- Làm bài, chữa bài
- Theo dõi
3
2
6:18
6:12
18
12

==
;
7
4
5:35
5:20
35
20
==
;
10
1
4:40
4:4
40
4
==
1
5
12:12
12:60
12
60
==
= 5 ;
4
3
6:24
6:18
24

18
==
;
Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số
- Nêu yêu cầu
- Làm bài, chữa bài
- Theo dõi
a)
5
2

7
3
;
35
14
75
72
5
2
=
×
×
=
;
35
15
57
53
7

3
=
×
×
=
b)
15
4

45
6
;
45
12
315
34
15
4
=
×
×
=
; giữ
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về học bài, xem lại
bài tập
nguyên
45

6
- Lắng nghe
- Về học bài
Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân
2. Kỹ năng:
- Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu, thêm trạng ngữ
chỉ nguyên nhân cho câu.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Ba băng giấy viết ba câu văn chưa hoàn chỉnh ở bài tập 2
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS làm bài
tập 2 và 3 của tiết LTVC trước
- 2HS làm bài, cả lớp nhận xét
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Nhận xét
- Giúp học sinh nhận xét, kết luận:
+ Vì vắng tiếng cười => trạng ngữ chỉ
nguyên nhân
+ Trạng ngữ trên trả lời câu hỏi: Vì sao
vương quốc nọ buồn chán kinh khủng?

b) Ghi nhớ (SGK)
c) Luyện tập
- Chốt lại lời giải:
- Mời 3 bạn làm bài tập 2 trên bảng (viết
tiếp cho hoàn chỉnh câu trên 3 băng giấy
đã dán ở bảng)
VD
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về học thuộc
ghi nhớ, đặt hai câu có trạng ngữ chỉ
nguyên nhân
- Đọc yêu cầu 1, 2 suy nghĩ, phát biểu
- Theo dõi
- 2 học sinh đọc
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu
- Phát biểu ý kiến
- Làm bài trên bảng
- Theo dõi
a) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng cần
cù, cậu vượt lên đầu lớp
b) Vì rét, những cây lan trong chậu sắt
lại
c) Tại Hoa mà tổ không được khen
Bài tập 2: Cách thực hiện tương tự bài
tập 1
- Làm tương tự bài 1
a) Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen

b) Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào
cũng sạch sẽ
c) Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài
tập
Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài, nêu bài làm
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Về học bài, làm bài

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×