Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giáo án lớp 4 tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.9 KB, 19 trang )

LICH BO GING : TUN14
Th Mụn Tờn bi dy
Hai
22/11/10
Tp c
Toỏn
o c
Khoa hc
Chỳ t Nung
Chia mt tng cho mt s
Bit n thy cụ giỏo
Mt s cỏch lm sch nc
Ba
23/11/10
Khoa hc
Toỏn
Chớnh t
LT- C
Bo v ngun nc
Chia cho s cú mt ch s
(Nv)Chic ỏo bỳp bờ
Luyn tp v cõu hi
T
24/11/10
Tp c
Toỏn
K chuyn
Lch s
Chỳ t Nung
Luyn tp
Bỳp bờ ca ai


Nh Trn thnh lp
Nm
24/11/10
Tp lm
vn
Toỏn
LT-C
Cu to bi vn miờu t vt
Chia mt s cho mt tỳch
Dựng cõu hi vo mc ớch khỏc
Sỏu
25/11/10
Tp lm
vn
Toỏn
a lớ
Sinh hot
Cu to bi vn miờu t vt
Chia mt tớch cho mt s
Hot ng sn xut ca ngi dõn Hong Liờn
Sn


Th hai ngy 22 thỏng 11
nm 2010
TIT 1: Tập đọc: Chú đất nung.
I, Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn
nhiên khoan thai. *Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành
ngời khoẻ mạnh, làm đợc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa

đỏ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5
- Đọc nối tiếp bài: Văn hay chữ tốt.
- Nêu nội dung bài.
- Hs đọc bài.
2, Dạy học bài mới:33
a/ Giới thiệu bài:
- Gv gới thiệu chủ điểm, giới thiệu
bài.
b/Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Gv đọc mẫu
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv chú ý sửa phát âm, ngắt giọng
cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ
khó.
c, Tìm hiểu bài:
- Cu Chắt có những đồ chơi nào?
- Chúng khác nhau nh thế nào?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện
gì?
- Vì sao chú bé Đất quyết định thành
đất nung?
- Chi tiết nung trong lửa tợng trng
gì?
d, H ớng dẫn đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn hs đọc diễn cảm.

- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn
cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
- Hs chia đoạn.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp
- Hs đọc trong nhóm.
- Là một chàng kị sĩ cỡi ngựa rất
bảnh, một nàng công chúa ngòi
trong lầu son
- Hs nêu.
- Hs nêu.
- Chú bé đất muốn đợc xông pha
làm nhiều việc có ích.
- Rèn luyện thử thách con ngời mới
trở thành cứng rắn, hữu ích
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
TIT 2: Toán: Chia một tổng cho một số.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, chất một hiệu chia cho một
số ( qua bài tập).
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
II, Các hoạt động dạy học:
1/Gi i thiu bi ghi u bi. 2
2/ H ng dn chia: 12
*Nhận biết tính chất một tổng chia

cho một số:
- Yêu cầu tính: (35 + 21) : 7 = ?
35 : 7 + 21 : 7 = ?
- So sánh kết quả rồi nhận xét.
- Khi chia một tổng cho một số ta có
thể thực hiện nh thế nào?
3. Luyện tập:24
- Hs thực hiện tính.
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
Bài 1:
a, Tính bằng hai cách.
b, Tính bằng hai cách theo mẫu.
- Gv nêu mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
Bài 2: Tính bằng hai cách (theo
mẫu):
- Gv nêu mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của
bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Hớng dẫn luyện tập thêm.

- Chuẩn bị bài sau.
a,C
1
:( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
C
2
: ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
= 3 + 7 = 10.
- Hs theo dõi mẫu.
- Hs làm bài.
b,C
1
: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
C
2
: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
= 42 : 6 = 7.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs theo dõi mẫu.
- Hs làm bài.( tơng tự phần b bài 2).
a, ( 27 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3
( 27 18 ) : 3 = 27 : 3 18 : 3
= 9 6
= 3
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu
của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Đáp số: 15 nhóm.
TIT 3: Đạo đức: Biết ơn thầy giáo, cô giáo. ( tiết 1)
I, Mục đích: Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh. Học sinh phải
kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II, Tài liêu, ph ơng tiện:
- Sgk, các băng chữ cho hạt động 3.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 5
2, Dạy học bài mới:28
a/Gii thiu bi ghi u bi.
b/Tỡm hiu bi.
Hoạt động 1:Xử lí tình huống
- Gv nêu tình huống.
- Hs chú ý tình huống.
- Hs thảo luận nhóm.
- Tổ chức cho hs thảo luận.
- Kết luận:Các thầy cô giáo đã dạy
dỗ các em biết nhiều điều hay, điều
tốt. Do đó các em
phải kính trọng, biết ơn thầy cô
giáo.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Kết luận: Tranh 1,2,4 - đúng.
Tranh 3 sai
Hoạt động 3:thảo luận nhóm đôi.BT
2.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Kết luận: a,b,d,đ,e Đ
3, Các hoạt động nối tiếp:2
- Ghi nhớ sgk.

- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thảo luận nhóm.
- Chữa bài.
- Hs thảo luận nhóm.
TIT 4: Khoa học: Một số cách làm sạch nớc.
I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết xử lí thông tin để:
- Kể đợc một số cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách.
- Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nớc đơn giản và sản
xuất nớc sạch của nhà máy nớc.
- Hiểu đợc sự cần thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 56,57.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:28
a/Gi i thiu bi ghi u bi.
b/Tỡm hiu bi.
H 1:Tìm hiểu một số cách làm sạch n-
ớc:
- ở gia định và địa phơng em đã là sạch
nớc bằng những cách nào?
- Thông thờng có ba cách làm sạch nớc:
+ Lọc nớc
+ Khử trùng nớc
+ Đun sôi nớc.
H 2: Thực hành lọc nớc:
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Hớng dẫn hs thực hành:
- Kết luận: Nguyên tắc của việc lọc nớc:

+ Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi
lạ và màu có trong nớc.
+ Cát sỏi có tác dụng lọc những chất
không hoà tan.
Kết quả là nớc đục trở thành nớc trong,
nhng phơng pháp này không làm chết đợc
các vi khuẩn
HS- Nêu các nguyên nhân làm
ô nhiễm nớc.
- Hs nêu các cách làm sạch n-
ớc.
- Hs thảo luận nhóm .
- Hs thực hành lọc nớc.
có trong nớc. Vì vậy, sau khi lọc nớc cha
dùng để uống ngay đợc.
H 3: Quy trình sản xuất nớc sạch:
- Yêu cầu đọc thông tin sgk.
- Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học
tập.
- Nhận xét.
- Kết luận: quy trình làm sạch nớc.
H 4: Sự cần thiết phải đun sôi nớc
uống:
- Nớc đã lọc có thể uống ngay đợc cha?
tại sao?
- Muốn có nớc uống đợc chúng ta phải
làm gì? Tại sao?
- Kết luận sự cần thiết phải đun sôi nớc.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc thông tin sgk.
- Hs hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Hs dựa vào sự hiểu biết về
cách lọc nớc để trả lời câu hỏi.
- Phải đun sôi nớc.

Th ba ngy 23 thỏng 11 nm
2010
TIT 1: Khoa học: Bảo vệ nguồn nớc.
I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5
- Nhận xét.
2 , Dạy học bài m ới:28
a/Gii thiu bi ghi u bi.
b/Tỡm hiu bi.
H 1: Tìm hiểu những biện pháp
bảo vệ nguồn nớc.
- Hình sgk trang 58.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 2
về những việc nên và không nên làm
để bảo vệ nguồn nớc.
- Nhận xét.
- Bản thân em và gia đình em đã làm
gì để bảo vệ nguồn nớc?
- Kết luận: Những việc cần làm để

bảo vệ nguồn nớc.
H 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ
nguồn nớc:
- Tổ chức cho hs thảo luận thống
nhất nội dung và hình thức trình bày
tranh.
- Yêu cầu các nhóm vẽ tranh.
- Nhận xét.
- Hs nờu Quy trình sản xuất nớc
sạch
- Hs quan sát hình vẽ sgk.
- Hs trao đổi theo cặp xác định việc
nên làm và việc không nên làm để
bảo vệ nguồn nớc.
+ Nên làm: Hình 3,4,5,6.
+ Không nên làm: Hình 1,2.
- Hs liên hệ bản thân, gia đình và bà
con địa phơng.
- Hs thảo luận nhóm xây dựng bản
cam kết bảo vệ nguồn nớc.
- Hs vẽ tranh theo nhóm.
- Hs các nhóm trình bày tranh của
nhóm.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
TIT 2: Toán: Chia cho số có một chữ số
I, Mục tiêu :
- Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số
II, Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ: 5
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 33
a/Gi i thiu bi ghi u bi .
b /H ng dn chia:
* Trờng hợp chia hết:
- HS nờu Quy tắc thực hiện phép
chia một tổng cho một số.
- Hs đặt tính, rồi tính.
- Phép tính: 128472 : 6 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính.
* Trờng hợp chia có d:
- Phép chia: 230859 : 5 = ?
- Yêu cầu đặt tính và thực hiện chia
nh trờng hợp chia hết.
3, Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của
bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của
bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs ghi nhớ cách đặt tính, tính.

- Hs đặt tính, rồi tính.
- Hs ghi nhớ cách đặt tính, tính.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của
đề.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Mỗi bể đó có số lít xăng là:
128610 : 6 = 21435 ( l)
Đáp số: 21435 l.
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của
đề.
- Hs làm bài:
Có thể xếp đợc vào nhiều nhất số
hộp và thừa số áo là:
187250 : 8 = 23406 ( hộp) d 2 áo.
Đáp số: 23406 hộp thừa 2 áo.
TIT 3: Chính tả: Chiếc áo búp bê.
I, Mục tiêu:
- Học sinh nghe đọc viét đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo
búp bê.
- Làm đúng các bài tập phân biệt cac tiếng có âm vần dễ lẫn pháy âm sai
s/x hoặc ât/âc
II, Đồ dùng dạy học:
- V bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 5
- Tìm và đọc 5 tiếng có âm đầu là l/n
- Nhận xét.

2, Dạy học bài mới: 28
a/ Giới thiệu bài:
b/Hớng dẫn học sinh nghe viết:
- Gv đọc mẫu đoạn viết: Chiếc áo
búp bê.
- Nội dung của đoạn văn là gì?
- Lu ý hs cách viết tên riêng, một số
từ khó dễ viết sai, cách trình bày bài.
- Hs viết, đọc các tiếng tìm đợc.
- Hs chú ý nghe đoạn viết.
- Hs đọc lại đoạn văn.
- Hs nội dung
- Hs chú ý cách viết tên riêng, viết
các từ khó dễ viết sai,
- Hs chú ý nghe đọc để viết bài.
- Gv đọc cho hs viết bài.
- Thu một số bài, chấm, nhận xét,
chữa lỗi.
c/ Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống;
a, Tiếng bắt đầu bằng s/x?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm các tính từ chứa tiếng bắt
đầu bằng s/x
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài,nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 2
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs soát lỗi.

- Hs tự chữa lỗi trong bài của mình.
- Hs nêu yêu cầu:
- Hs làm bài:
Thứ tự các từ cần điền là: xinh,
xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh,
sợ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
+ Sâu, siêng năng, sung sớng,
+ Xanh, xa, xấu, xanh biếc,
TIT 4: Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi.
I, Mục tiêu:
- Luyện tập nhận biết một từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
- Bớc đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu lời giải bài tập 1, phiếu bài tập 3,4.
III, Các hoạt động dạy học:
:
1, Kiểm tra bài cũ :5
- Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ.
- Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu
hiệu nào?
2, Dạy học bài mới: 33
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận
câu đợc in đậm dới đây.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
HS nờu

- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
+ Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
+ Trớc giờ học các em thờng làm
gì?
+ Bến cảng nh thế nào?
Bài 2:Đặt câu hỏi với mỗi từ: ai, cái
gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở
đâu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu
hỏi.
- Yêu cầu đọc các câu hỏi.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Đặt câu hỏi với mỗi từ hoặc
cặp từ nghi vấn vừa tìm đợc.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:Trong các câu dới đây, câu nào
không phải là câu hỏi và không đợc
dùng dấu chấm hỏi?
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Chuẩn bị bài sau.
+ Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở
đâu?
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm trình bày:
+ Ai đọc hay nhất lớp?
+ Cái gì dùng để lợp nhà?

- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định các từ nghi vấn.
+ Có phải không?
+ Phải không?
+ à?
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đặt câu, nêu câu đã đặt.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định câu hỏi và câu không
phải là câu hỏi.
+ Câu hỏi: a, d.
+ Câu không phải là câu hỏi: b, c, e.

Th t ngy 24 thỏng 11 nm 2010
TIT 1 : Tập đọc: Chú đất nung. ( tiếp)
I, Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
Hiểu ý nghĩa chuyện: Muốn làm một ngời có ích phải biết rèn luyện,
không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất nung nhờ dám nung mình trong ửa
đỏ đã trở thành ngời có ích, chịu đợc nắng ma, cứu sông dợc hai ngời bột
yếu đuối.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ :5
- Đọc bài Chú đất nung phần 1.
- Nêu nội dung bài.
2, Dạy học bài mới:33
a/ Giới thiệu bài:
b/ Luyện đọc:

- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Gv đọc mẫu.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs,
giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ
khó, mới.
- Hs đọc bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài
- Hs đọc nối tiếp doạn trức lớp 2-3
lợt.
- Hs đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 4.
- 1-2 nhóm đọc trớc lớp.
c, Tìm hiểu bài:
- Em hãy kể lại tai nạn của hai ngời
bột?
- Đất nung đã làm gì khi hai ngời
bột gặp nạn?
- Vì sao đất nung có thể nhảy xuống
nớc cứu hai ngời bột?
- Câu nói cộc tuyếch của Đất nung
cuối truyện có ý nghĩa gì?
- Đặt tên khác cho truyện?
d, Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv gợi ý,hớng dẫn hs luyện đọc
diễn cảm.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Câu chuyện muốn nói với các em
điều gì?

- Nhn xột tit hc
- Hs kể.
- Đất nung nhảy xuống nớc, vớt họ
lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
- Vì đất nung đã dám nung mình
trong lửa, chịu đợc nắng ma, nên
không sợ nớc, không bị nhũn chân
tay khi gặp nớc nh hai ngời bột.
- Hs nêu.
- Hs đặt tên khác cho truyện.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cách
phân vai.
TIT 2: Toán: Luyện tập.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Thực hiện quy tắc chia một tổng ( hiệu ) cho một số.
II, Các hoạt động dạy học:
1/Gi i thiu bi ghi u bi.2
2, H ớng dẫn luyện tập.32
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tìm 2 số khi biết tổng và và
hiệu của chúng lần lợt là:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3:
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu
của bài.
- Chữa bài, nhận xét.

Bài 4: Tính bằng hai cách:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:1
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đặt tính và tính.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu cách tìm hai số khi biết tổng
và hiệu.
- Hs làm bài:
a, Số lớn là: (42506 + 18472) : 2 =
30489
Số bé là: 30489 18472 = 12017 .
b, số lớn là: (137895 + 85287) : 2 =
111591
Số bé là: 111591 85287 = 26304.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của
bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tính bằng hai cách:
a, ( 33164 + 28528) : 4 = 61692 : 4
= 15423
(33164 + 28528) : 4= 33164 : 4 +
28528 : 4
= 8291 + 7132 =
15423
TIT3: Kể chuyện: Búp bê của ai?
I, Mục tiêu:

1, Rèn kĩ năng nói:
- Nghe kể ,nhớ đợc câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh
minh hoạ truyện, kể lại đợc câu chuyện bằng lời của búp bê.
2, Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
- 6 băng giấy viết lời thuyết minh cho 6 tranh.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5
- Kể lại một câu chuyện em đã chứng
kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần
kiên trì vợt khó.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:28
a/ Giới thiệu câu chuyện:
b/ Gv kể chuyện: Búp bê của ai?
- Gv kể chuyện,kết hợp minh hoạ
bằngtranh.
c/ Hớng dẫn học sinh kể chuyện:
Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi
tranh:
- Gv gắn tranh lên bảng.
- Gv và cả lớp trao đổi.
Bài 2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể
của búp bê.
- Gv lu ý:Kể theo lời búp bê là nhập
vai mình là búp bê để kể lại câu
chuyện, nói lên ý nghĩ, cảm xúc của
nhân vật.

- Nhận xét,bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất.
Bài 3:Kể phần kết câu chuyệnvới tình
huống mới.
- Nhận xét phần kể của học sinh.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Câu chuyện muốn nói với các em
- Hs chú ý nghe, kết hợp quan sát
tranh.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi theo cặp tìm lời
thuyết minh cho mỗi tranh.
- Hs gắn lời thuyết minh cho mỗi
tranh.
- Hs đọc lại lời thuyết minh.
- Hs nêu yêu cầu.
- 1 hs kể mẫu đoạn đầu.
- Hs thực hành kể theo cặp.
- Hs thi kể trớc lớp.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thi kể phần kết của câu
chuyện.
- Hs nêu
điều gì?
- Chuẩn bị bài sau.
TIT 4: Lịch sử: Nhà Trần thành lập.
I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Về cơ bản, Nhà Trần cũng giống nhà Lí về tổ chức nhà nớc, luật pháp và
quân đội. đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần

với nhau.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của học sinh.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 5
- Nhận xét.
- Hs - Diễn biến của cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lợc
lần thứ 2.
2, Dạy học bài mới:28
a/ Giới thiệu bài ghi u bi:
- Gv tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà
Trần.
b/Hng dn tỡm hiu bi.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Đánh dấu x vào trớc chính sách nào đ-
ợc nhà Trần thực hiện:
+ Đứng đầu nhà nớc là vua.
+ Vua đặt lệ nhờng ngôi sớm cho con.
+ Lập Hà đê sứ, khuyến nông sứ, đồn
điền sứ.
+ Đặt chuông trớc cung điện để nhân
dân đánh chuông khi có điều oan ức
hoặc cầu xin.
+ Cả nớc chia thành các lộ, phủ, châu,
huyện xã.
+ Trai tráng mạnh khoẻ đều đợc tuyển
vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi
có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
Hoạt động 2: làm việc cả lớp.

- Những sự việc nào trong bài chứng tỏ
rằng giữa vua với quan và giữa vua với
dân chúng dới thời nhà Trần cha có sự
cách biệt quá xa?
3, Củng cố, dặn dò:2
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs làm việc với phiếu học tập
cá nhân.
- Hs nêu những chính sách đợc
nhà Trần thực hiện.
- Trỡnh by trc lp.
- Hs trình bày.
- Hs nêu:
+ Đặt chuông ở thềm cung điện.
+ Sau các buổi yến tiệc, có lúc
vua và các quan có lúc nắm tay
nhau ca hát vui vẻ.

Th nm ngy 25 thỏng 11
nm 2010
TIT 1: Tập làm văn: Thế nào là miêu tả?
I, Mục tiêu:
- Hiểu đợc thế nào là miêu tả?
- Bớc đầu viết đợc đoạn văn miêu tả?
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết nội dung bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài ghi u bi: 2
- Gv dẫn dắt giới thiệu vào nội dung
bài.

2 , H ng dn nhận xét: 15
Bài 1: Đoạn văn sau miêu tả sự vật
nào?
Bài 2: Viết vào bảng những điều em
hình dung đợc về các sự vật trên theo
lời miêu tả.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc đoạn văn.
- Đoạn văn miêu tả cây sòi, cây
cơm nguội, lạch nớc.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs hoàn thành bảng theo mẫu.
STT Tên sự vật Hình dáng Màu
sắc
Chuyển
động
Tiếng động
1 Cây sòi
2 Cây cơm
nguội
3 Lạch nớc
Bài 3: Qua nét miêu tả trên, tác giả
đã quan sát bằng những giác quan
nào?
- Gv gợi ý để hs nêu đợc.
- Muốn miêu tả các sự vật, ngời viết
phải làm gì?
*, Phần ghi nhớ: sgk.
3, Phần luyện tập.22
Bài 1: Tìm những câu văn miêu tả

trong truyện Chú đất nung?
- Nhận xét.
Bài 2: Em thích hình ảnh nào trong
đoạn trích dới đây, viết 1-2 câu văn
miêu tả hình ảnh đó.
3, Củng cố, dặn dò:1
- Hs tìm hiểu và nêu: bằng mắt,
tai,
- Quan sát kĩ đối tợng băngf nhiều
giác quan.
- Hs nêu ghi nhớ.
- Hs đọc lại truyện.
- Hs đọc các câu văn miêu tả có
trong truyện.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu hình ảnh mình thích và
đọc câu văn miêu tả hình ảnh đó.
TIT 2: toán: Chia một số cho một tích.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết cách chia một số cho một tích.
- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5
2, Dạy học bài mới:13
a/Gii thiu bi ghi u bi.
b/Tính và so sánh giá trị của ba biểu
thức:
- Gv ghi biểu thức lên bảng.
- Yêu cầu hs tính, so sánh giá trị của
các biểu thức.

- Vậy:24 : (3x2) = 24:3:2 = 24:2:3
3, Thực hành:20
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chuyển mỗi phép chia sau
đây thành phép chia một số cho một
tích rồi tính (theo mẫu).
- Gv làm mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của
bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:2
- Hs tính giá trị của các biểu thức.
24 : (3x2) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
24 : (3x2) = 24:3:2 = 24:2:3
Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát mẫu.
- Hs làm bài.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu
của bài.
C
1
: Hai bạn mua số vở là:

2 x 3 = 6 (quyển)
Mỗi quyển vở có giá tiền là:
7200 : 6 = 1200 ( quyển)
Đáp số: 7200 quyển.
Hs nờu
- Quy tắc chia một số cho mộ tích.
- Chuẩn bị bài sau.
TIT 3: Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích
khác.
I, Mục tiêu:
- Nắm đợc một số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định , phủ định
hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài 1.
- Giấy làm bài 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài ghi u b i: 2
2, H ng dn nhn xột: 15
Bài 1: Đọc đoạn văn đối thoại giữa
ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong
truyện Chú đất nung.
- Tìm câu hỏi trong đoạn văn đối
thoại?
- Hs đọc đoạn đối thoại.
- Hs xác định các câu hỏi trong
đoạn đối thoại: Sao chú mày nhát
thế?
Nung ấy ạ?
Chứ sao?

Bài 2:
- Theo em, các câu hỏi của ông Hòn
Rấm có dùng để hỏi về điều cha biết
không? Nếu không chúng dùng làm
gì?
- Hớng dẫn hs phân tích từng câu
hỏi.
Bài 3:
- Câu hỏi: Các cháu có thể nói nhỏ
hơn không? có tác dụng gì?
* Ghi nhớ:
3/ Luyện tập:22
Bài 1: Các câu hỏi sau dùng để làm
gì?
- Yêu cầu hs đọc các câu hỏi.
- Xác định tác dụng của câu hỏi
trong mỗi trờng hợp.
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình
huống cho sau đây.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Hãy nêu một vài tình huống
có thể dùng câu hỏi để:
+ Tỏ thái độ khen, chê.
+ Khẳng định, phủ định.
+ Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:1
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.

- Hs nêu câu hỏi của ông Hòn Rấm.
- Các câu hỏi của ông Hòn Rấm
không dùng để hỏi mà dùng để chê
cu Đất ( câu hỏi 1) ; dùng để khẳng
định đất có thể nung trong lửa.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Câu hỏi này dùng với mục đích
yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn.
- Hs nêu ghi nhớ sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc các câu hỏi đã cho.
- Hs nêu mục đích của từng câu hỏi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đặt câu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu tình huống có thể dùng câu
hỏi với từng mục đích.
Th sỏu ngy 26 thỏng 11 nm 2010
TIT 1 : Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
I, Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài,
trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả
đồ vật.
II, Đồ dùng dạy học:
- V bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài:3
- Thế nào là miêu tả?
- Nhận xét.

2, Dạy học bài mới:35
a/Gii thiu bi ghi u bi.
b/ Phần nhận xét:
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
Bài 1: Bài văn Cái cối tân.
- Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ
mới.
- Bài văn tả cái gì?
- Tìm phần mở bài và kết bài?
mỗi phần ấy nói lên điều gì?
- Cách mở bài và kết bài đó giống
và khác nhau nh thế nào so với
mở bài và kết bài trong văn kể
chuyện?
- Phần tả cối xay tả theo trình tự
nh thế nào?
- Gv nói thêm về nghệ thuật miêu
tả của tác giả.
Bài 2:Theo em khi tả một đồ vật
ta cần tả những gì?
* Phần ghi nhớ:
c/ Luyện tập:
- Đoạn văn tả cái trống.
- Câu văn tả bao quát cái trống ?
- Nêu tên những bộ phận của cái
trống đợc miêu tả?
- Tìm từ ngữ tả hình dáng, âm
thanh của cái trống?
- Viết thêm phần mở bài và kết

bài để thành bài văn hoàn chỉnh.
- Gv đọc một số mở bài và kết bài
hay đọc cho hs nghe.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Hớng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bài văn Cái cối tân.
- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
- Hs nêu phần mở bài và kết bài.
- Mở bài giống mở bài trực tiếp, kết
bài giống kết bài mở rộng trong bài
văn kể chuyện.
- Tả theo trình tự từ bộ phận lớn đến
bộ phận nhỏ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu: ta cần tả bao quát toàn bộ
đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ
phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể
hiện tình cảm với đồ vật.
- Hs nêu ghi nhớ.
- Hs đọc đoạn văn tả cái trống.
- Hs nêu câu văn tả bao quát cái trống
.
- Những bộ phận của cái trống đợc
miêu tả: mình trống, ngang lng trống,
hai đầu trống.
- Từ ngữ tả hình dáng: tròn nh cái
chum, mình đợc ghép bằng những
mảnh gỗ đều chằn chặn.
- Từ ngữ tả âm thanh: tiếng trống ồm
ồm giục giã.

- Hs viết phần mở bài và kết bài để
hoàn chỉnh bài văn.
TIT 2: Toán: Chia một tích cho một số.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh;
- Nhận biết cách chia một tích cho một số.
- Biết vận dụng vào tính toán hợp lí, thuận tiện.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5
2, Dạy học bài mới:33
*, Tính và so sánh giá trị của ba biểu
thức
- Gv viết các biểu thức lên bảng.
- Yêu cầu hs tính.
- So sánh giá trị của các biểu thức:
(9 x15) : 3 = 9 x(15 : 3)= (9 : 3) x
15
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tính giá trị các biểu thức:
(9 x15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x(15 : 3)= 9 x 5 = 45
(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
Vậy:(9 x15) : 3 = 9 x(15 : 3)= (9 :
3) x 15
*Tính và so sánh giá trị của hai biểu
thức
- Gv ghi biểu thức lên bảng
(7 x15) : 3 và (7 : 3) x 15
- Nhận xét?
3, Thực hành:
B i 1.

Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện
nhất
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của
bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò : 2
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs tính giá trị của biểu thức và
nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, tớnh bng hai cách.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs lựa chọn cách tính thuận tiện
nhất để tính.
- Hs tóm tắt và giải bài toán:
Cửa hàng đã bán đợc số vải là:
(5 x 30) : 5 = 30 ( m)
Đáp số: 30 m.
TIT 3: Địa lí: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở
đồng bằng Bắc bộ.
I, Mục tiêu: Học xong bài, hs biết
- Trình bày một số dặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi
của ngời dân đồng bằng Bắc bộ.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt nam.

- Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc bộ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, kiểm tra bài cũ:5
- Trình bày hiểu biết cảu em về ngời
dân ở đồng bằng Bắc bộ?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:28
Hs nờu
a/ Giới thiệu bài:
b/Tỡm hiu bi.
H1:Vựa lúa thứ hai của cả nớc:
- Đồng bằng Bắc bộ có những điều
kiện thuận lợi nào để trở thành vựa
lúa thứ hai của cả nớc?
- Nêu thứ tự công việc phải làm
trong quá trình sản xuất lúa gạo?
- Nhận xét gì về việc trồng lúa gạo?
- Gv nói thêm về sự vất vả của ngời
dân trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Nêu tên các cây trồng, vật nuôi
khác của đồng bằng Bắc bộ.
H 2: Vùng trồng nhiều rau xứ
lạnh:
- Mùa đông của đồng bằng Bắc bộ
dài bao nhiêu tháng?Khi đó nhiệt độ
nh thế nào?
- Bảng số liệu:
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có
điều kiện thuận lợi và khó khăn gì
cho sản xuất nông nghiệp?

- Kể tên các loại rau xứ lạnh đợc
trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?
3, Củng cố, dặn dò:2
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát tranh ảnh về đồng
bằng Bắc bộ.
- Hs nêu
Hs nêu; Làm đất, gieo mạ, nhổ
mạ, cấy lúa,
- Rất vất vả, ngời dân trồng nhiều
lúa gạo.
- Hs nêu; gà, vịt, ngan, lơn,
- Hs trao đổi trong nhóm.
- Hs xem bảng số liệu về nhiệt độ ở
đồng bằng Bắc bộ vào các tháng.
- Hs nêu.
- Hs kể tên các loại rau đợc trồng ở
đồng bằng Bắc bộ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×