Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN Sử dụng đồng dùng trực quan trong giờ dạy học công nghệ lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.27 MB, 21 trang )

SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng dạy học trong môn công nghệ 6
TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
♣♣♣♣♣♣♣
Sáng kiến kinh nghiệm
SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG
TRỰC QUAN TRONG GIỜ
DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 7

Tác giả sáng kiến: Vũ Thị Thùy
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Trung Kênh
Bộ môm( chuyên nghành): KTNN
Phần 1: MỞ ĐẦU
1. Mục đích của sáng kiến

Trường THCS Nguyễn Thị Định GV: Đỗ Thị Kim Trúc
1
Naêm hoïc: 2010 -
2011
Trung Kênh, tháng10 năm
2013
SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7
- Mục tiêu của chương trình môn học công nghê 7, có nhiệm vụ góp phần hình
thành nhân cách toàn diện cho học sinh, góp phần giáo dục hướng nghiệp, tạo tiền đề
cho việc lựa chọn tương lai. Giúp học sinh có một kiến thức và kĩ năng cơ bản vận
dụng vào đời sống hàng ngày .
- Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những mối quan tâm hàng đầu của
các cấp, các nghành giáo dục. Đối với bậc THCS, đặc biệt là học sinh cấp II, để giúp
các em học sinh có thể hiểu bài một cách đơn giản hơn, dễ hiểu hơn. Do đó tôi lựa
chọn phương pháp dạy tốt nhất cho học sinh rèn luyện kĩ năng cần thiết theo mục tiêu


môn học đã quy định là trong quá trình giảng dạy có “ Sử dụng đồ dùng trực quan
trong giờ dạy học môn công nghệ 7”.
Vậy “ Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7”,là một vấn
đề cần thiết tạo hứng thú cho học sinh, đồng thời đáp ứng các trọng tâm nêu trên đối
với học sinh.
* Tính mới của sáng kiến: Sáng kiến với các giải pháp được trình bày có điểm
khác, mới so với giải pháp cũ trước đây.
Ngay từ đầu, giáo viên cần xem xét kỹ nội dung từng bài tùy thuộc vào nội từng
bài học để áp dụng đồ dùng trực quan cho phù hợp.
- Dùng tranh ảnh, mẫu thật, mô hình để giới thiệu cho học sinh.
- Đảm bảo cho học sinh nắm được kiến thức, kỹ năng để vận dụng trong cuộc sống
hàng ngày.
* Ưu điểm nổi bật của sáng kiến áp dụng vào thực tiễn tại đơn vị:
- Học sinh thấy hứng thú, yêu thích môn học, không coi đây là môn học phụ.
- Các tiết học trở lên sôi nổi và sinh động hơn.
2. Những đóng góp của sáng kiến để nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học…
của ngành giáo dục nói chung, của đơn vị nói riêng, cụ thể như sau:
Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn công nghệ tôi thấy môn công
nghệ trong những năm qua mặc dù điều kiện đồ dùng trang thiết bị chưa đầy đủ, trình
Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy

2
SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7
độ nhận thức của học sinh chênh lệch, một số học sinh còn lười học….nhưng với sự cố
gắng, kiên trì trong giảng dạy tôi thấy mình thu được kết quả tương đối tốt:
Sau khi “Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7” thì
đa số học sinh tích cực hơn trong học tập môn Công nghệ, thái độ thụ dộng giảm, việc
ghi bài thực hiện tốt, học sinh tích cực hơn trong tham gia xây dụng bài và làm bài tập
ở nhà, chịu khó suy nghĩ liên hệ thực tế, chuẩn bị tốt cho các lớp học sau.
Cũng với đề tài này, tôi nhằm trao đổi với đồng nghiệp những kinh nghiệm quý báu

trong công tác giảng dạy môn Công nghệ .
Phần 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến
Trong luật giáo dục đã ghi rõ giáo dục phổ thông là phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với từng lớp học, môn học, tác
động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú trong khi học
Công nghệ là môn học ít được quan tâm, học sinh không tập trung vào học
tập. Do đó để thu hút học sinh thì cần thiết để đổi mới phương pháp dạy và học.
Phương pháp tích cực là phương pháp giáo dục - Dạy học theo hướng phát
huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học thông qua quan sát đồ dùng dạy
học trực quan như : tranh ảnh, mô hình; vật mẫu, bảng phụ rồi từ đó các em rút ra
những nhận xét, tiếp thu tri thức, bồi dưỡng, rèn luyện về học tập là con đường phát
triển tối ưu của giáo dục - đó chính là con đường lấy học sinh làm trung tâm, làm chủ
thể của việc nhận thức với sự hướng dẫn, giáo dục tích cực có hiệu quả của giáo viên,
điều này được thực hiện trên cơ sở hoạt động tích cực, tự giác của học sinh. Đây là
tính ưu việt của phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh được gọi là phương
pháp dạy học mới để phân biệt với phương pháp dạy học cũ hay còn gọi là kiểu dạy
học truyền thống.
Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy

3
SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7
Xuất phát từ tình hình thực tế đất nước, đặc biệt là trước công cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển như vũ bão, việc chỉnh lý chương trình giáo
dục và thay đổi nội dung sách giáo khoa là một vấn đề rất cấp thiết và vô cùng quan
trọng. Chính vì lẽ đó mà “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
Nhằm để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục và chương trình giáo dục đổi mớihiện nay,
người giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với hướng dạy
học “Lấy học sinh làm trung tâm”. Một trong những phương pháp đặc trưng bộ môn

Công nghệ là phương pháp “Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn
công nghệ 7”.
Từ thực tế cho thấy chuẩn bị “Đồ dùng trực quan” làm dụng cụ trực quan là
công tác rất khó khăn, rất công phu và rất tốn kém như:
+ Sử dụng “Đồ dùng trực quan” như thế nào để đảm bảo tính trực quan.
+ Sử dụng “Đồ dùng trực quan” như thế nào để đạt hiệu quả cao trong giảng
dạy Công nghệ lại là một vấn đề càng khó khăn hơn. Đó cũng chính là vấn đề của
mỗi người giáo viên Công nghệ đã và đang quan tâm hiện nay, với hy vọng góp
phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Công nghệ . Vì vậy mà trong bài viết
này tôi xin trình bày: “Phương pháp sử dụng Đồ dùng trực quan trong giảng dạy
Công nghệ ” sẽ giúp cho việc dạy học theo phương pháp mới và việc thực hiện
chương trình giáo dục mới sẽ đạt hiệu quả cao hơn như mong muốn.
2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến
Từ khi tiến hành đổi sách giáo khoa cho tới nay thì tất cả các môn học đều có sự
thay đổi phương pháp nhằm hướng tới sự phát huy tính tích cực, chủ động của học
sinh. Đối với môn công nghệ nói riêng khi chưa đổi mới phương pháp dạy học giáo
viên là người đóng vai trò chủ động, học sinh hoạt động còn ít. Do đó để công việc
giảng dạy có hiệu quả hơn, học sinh hoạt động tích cực thì cần phải có một sự đổi mới
về phương pháp cho phù hợp.
Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy

4
SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7
Đối tượng nghiên cứu của môn công nghệ 7, rất đa dạng và nhiều thuộc lĩnh vực
khác nhau : trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản. Trong khi đó điều kiện dạy
học bộ môn này còn hạn chế về thời gian, không gian cơ sở vật chất của trường còn
thiếu để dạy tốt đòi hỏi người giáo viên cần khai thác đồ dùng dạy học ở thiết bị
trường, sưu tầm tự làm tranh, ảnh , mẫu vật mô hình xung quanh để đưa vào bài dạy
.Thông qua các thiết bị đó, người giáo viên đã thiết kế bài dạy của mình được hay hơn,
các em học sinh hoạt động trong giờ học nhiều hơn và ghi nhớ bài được lâu hơn.

Với thực trạng hiện nay của trường Trung Kênh đã được trang bị phòng công
nghệ thông tin, phòng thực hành vì vậy việc giảng dạy bằng máy vi tính, máy chiếu,
hình ảnh, mẫu vật…. ở trường nhằm giúp cho các em học sinh tập trung hơn, dễ hiểu
hơn, khắc sâu kiến thức hơn là điều có thể thực hiện được
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ SÁNG KIẾN
ĐỀ CẬP ĐẾN
1. Khái quát phạm vi
Trường là một vùng nông thôn, các phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học còn
nhiều khó khăn. Học sinh con em nhà làm nông, nên gia đình chưa quan tâm đến việc
học của các em.Có quan tâm chăng thì người ta chưa chú trong đến môn học. vẫn còn
quan niệm môn chính - phụ trong học tập. Bên cạnh đó bản thân của các em cũng chưa
thật sự yêu thích môn học. Các em chỉ học theo nghĩa vụ chứ chưa say mê dẫn đến kết
quả học tập của các em đối với môn chưa cao.
2. Thực trạng đề tài
Thực tiễn của việc dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong trường
THCS hiện nay.
Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy

5
SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7
Trong vài năm gần đây, bộ môn Công nghệ trong trường THCS đã được chú
trọng hơn trước. Đã được cung cấp thêm các trang thiết bị và tài liệu tham khảo phục
vụ cho việc dạy và học.
Tuy nhiên qua vài năm giảng dạy bộ môn này tôi thấy rằng việc dạy học môn
Công hiện nghệ nay vẫn còn giặp rất nhiều khó khăn, nhưng trở ngại nhất là việc phát
huy tính tích cực của học sinh trong việc quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan, tuy đã
được phổ biến, học tập bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ nhưng kết quả đạt được
không đáng là bao. Thực trạng của vấn đề này có thể giải thích ở những nguyên nhân
cơ bản sau đây:
Thứ nhất là vẫn tồn tại một quan niệm cố hữu cho rằng môn Công nghệ là những

môn phụ. Điều này được thể hiện việc quan tâm đến chất lượng bộ môn từ cấp lãnh
đạo chưa đúng mức.
Thứ hai là về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập tuy đã được đầu tư
nhưng vẫn còn thiếu so với yêu cầu giáo dục hiện nay về đồ dùng dạy. Tình trạng dạy
chay vẫn còn khá phổ biến. Trong suốt quá trình học bộ môn Công nghệ lớp 7 và cả
thầy và trò chưa bao giờ có điều kiện tham quan các mô hình thực tế vì không có kinh
phí. Điều đó làm cho vốn kiến thức kiến thức của các em chỉ bó gọn trong sách vở và
bài giảng .
Cuối cùng điều quan trọng là ý thức trách nhiệm của mỗi giáo viên trong việc
thực hiện các phương pháp dạy học phù hợp trong đó phải nói đến phương pháp sử
dụng đồ dùng trực quan để đem lại hiệu quả cho tiết dạy cũng như chất lượng bộ môn
ngày một nâng cao. Mỗi một GV – HS phải hiểu rõ sự nguy hại của việc thi gì học nấy
sẽ làm cho học vấn của học sinh bị què quặt, thiếu toàn diện
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP (BIỆN PHÁP) MANG TÍNH KHẢ
THI
Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy

6
SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7
1/ Tình hình sử dụng các dụng cụ trực quan đối với việc dạy học trước
đây:
- Trước đây, đa số các trường đều thiếu thốn về cơ sở vật chất, nghèo nàn về các thiết
bị dạy học đối với bộ môn.
- Theo quan niệm giáo dục lạc hậu trước đây cho rằng dụng cụ trực quan là phương
tiện cần thiết để giáo viên truyền thụ kiến thức mới, dụng cụ minh hoạ cho các kiến
thức đã truyền đạt, còn đối với học sinh chỉ có tác dụng chấp nhận và ghi nhớ.
- Theo phương pháp sử dụng này thì dụng cụ trực quan chưa phát huy hết vai trò của
mình, đôi khi chưa thể hiện được tính trực quan và tính khoa học của nó, giờ dạy Công
nghệ sẽ rơi vào những hạn chế sau:
+ Giáo viên chưa phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh trong

việc lĩnh hội kiến thức.
+ Các kiến thức trồng trọt do giáo viên cung cấp học sinh sẽ không hiểu sâu,
nhớ kỹ bằng chính các em tự nhận thức.
+ Các nguồn trí thức từ dụng cụ trực quan chưa thực sự hấp dẫn đối với các
em. Do đó không gây hứng thú học tập, không có khả năng phát triển tư duy.
+ Chưa tạo cho học sinh các kỹ năng quan trọng như: biết chăm sóc cây trồng,
nhân giống cây ăn quả…
2. Những biện pháp mới đã thực hiện:
Để cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình giáo dục mới ở
bộ môn Công nghệ, thiết bị các trường học đã trang bị khá đầy đủ các loại dụng cụ
trực quan, chủ yếu là các loại sau:
- Hình vẽ, tranh, ảnh.
- Sơ đồ…
Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy

7
SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7
Đối với các loại phương tiện này thì người giáo viên Công nghệ cần có
phương pháp sử dụng như thế nào.
a/ Đối với hình vẽ, tranh, ảnh:
*) Tranh, ảnh :
Học sinh lớp 7 cũng như các lớp khác rất thích xem tranh ảnh.Vì vậy giáo viên
phải làm nổi nội dung tranh ảnh để gây hứng thú cho học sinh, kích thích óc tò mò,
phát triển năng lực nhận thức. Từ đó làm cho các em khám phá kiến thức của bài học.
Tuy nhiên phải chọn thời gian phù hợp để đưa tranh ảnh ra. Khi sử dụng, giáo
viên phải phân tích, định hướng cho học sinh, tự mình đánh giá được ngụ ý của tranh
ảnh đó.
Ví dụ 1: Khi giảng bài “Tác dụng của phân bón trong trồng trọt” giáo viên sử
dụng hình ảnh hoặc mẫu thật một số loại phân bón dưới đây
Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy


8
SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7
Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy

9
SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7
Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy

10
SKKN: ti : S dng dựng trc quan trong gi dy hc mụn cụng ngh 7
cho hc sinh quan sỏt mt s hỡnh nh trờn mỏy chiu s gõy hng thỳ cho hc
sinh trong vic tỡm hiu phõn bún l gỡ?
Ví dụ 2: Khi ging bi Giống vật nuôi dy n mc I. Khái niệm về giống
vật nuôi giỏo viờn cho hc sinh quan sỏt mt s hỡnh nh các giống vật nuôi có ở địa
phơng

Trng THCS Trung Kờnh GV: V Th Thựy

11
SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7
Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy

12
SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7
sẽ gây được hứng thú cho học sinh trong việc t×m ra kh¸i niÖm gièng vËt nu«i lµ
g×?
Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy

13

SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7
VÝ dô 3: Khi d¹y bµi 13 “Sâu bệnh hại cây trồng” muèn ®Ó häc sinh nhận biÕt ®-
îc đâu là cây trồng bị sâu phá hại, đâu là cây trồng bị bệnh phá hại, gi¸o viªn treo c¸c
h×nh ¶nh hoặc chiếu trên máy tính c¸c lo¹i s©u, bệnh sau đây
Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy

14
SKKN: ti : S dng dựng trc quan trong gi dy hc mụn cụng ngh 7
Giáo viên treo các hình ảnh các loại sâu ở giai đoạn trởng thành để học sinh
quan sát sau đó hoạt động nhóm tìm ra đợc đặc điểm của các loại sâu và các giai đoạn
biến thái có nh vậy mới tạo không khi sôi nổi trong lớp học, học sinh hứng thú học
tập.
Trng THCS Trung Kờnh GV: V Th Thựy

15
SKKN: ti : S dng dựng trc quan trong gi dy hc mụn cụng ngh 7
* i vi hỡnh v: Ta cn cho hc sinh tin hnh theo cỏc bc sau:
- c tờn v cho bit cỏc cụng vic c din t trờn hỡnh.
- Rỳt ra c kin thc cn thit t cỏc bức tranh ú.
Cú th l hỡnh v c giỏo viờn chun b trc, (nh hỡnh v mô phỏng các
động tác cày, bừa, đập đất, một số loại thức ăn cho vật nuôi )
* Tranh nh v hỡnh v cú th c giỏo viờn v hc sinh cựng su tm:
- i vi giỏo viờn: Tham kho su tm nhiu tranh nh, t liu cú liờn quan n
tit dy minh ho trờn lp .
- i vi hc sinh: Ngoi vic lm bi tp v hc nh hc sinh su tm trờn
sỏch bỏo, vớ d bỏo nụng nghip, bỏo khuyn nụng, nhng tranh nh liờn quan n
bi hc .
Tranh nh trong SGK l mt phn dựng trc quan trong quỏ trỡnh dy hc. T
vic quan sỏt, hc sinh s i ti cụng vic ca t duy tru tng. Thụng qua quan sỏt
miờu t, tranh nh hc sinh c rốn luyn k nng din t, la chn ngụn ng. T

vic quan sỏt thng xuyờn cỏc tranh nh, giỏo viờn luyn cho cỏc em thúi quen quan
sỏt v kh nng quan sỏt vt th mt cỏch khoa hc, cú xem xột, phõn tớch, gii thớch
i n nhng nột khỏi quỏt rỳt ra nhng kt lun
Vớ d 4: Khi dy bi 14 Nhn bit cỏc loi thuc tr sõu GV phi su tm cỏc
tranh nh cú trong t liu, nhón, mỏc thuc tr sõu.Hc sinh su tm gia ỡnh cỏc l
thuc tr sõu ó dựng, cỏc tỳi thuc ó s dng em n lp.T ú tranh nh mi
phong phỳ, a dng, hc sinh d phõn bit c cỏc loi thuc khỏc nhau.
Nh vy vic s dng tranh nh va khai thỏc c ni dung kin thc th hin
trong tranh nh b sung cho bi ging, va phỏt huy c nng lc t duy cho HS,
kớch thớch trớ tng tng phong phỳ, to hng thỳ hc tp cho cỏc em
* Cỏch s dng cú hiu qu:
Trng THCS Trung Kờnh GV: V Th Thựy

16
SKKN: ti : S dng dựng trc quan trong gi dy hc mụn cụng ngh 7
- c tờn bc tranh, xỏc nh xem bc tranh ú th hin gỡ?
- Tng thut li ni dung bc tranh .
- Rỳt ra c ý ngha v ni dung kin thc.
b/ Sơ đồ
Trong ging dy Cụng ngh giỏo viờn cú th s dng sơ cõm hc sinh tự
nghiên cứu, hoặc học sinh ghi nhớ từ SGK sau đó điền lên sơ đồ đó
- Thụng qua s giỳp hc sinh hiu v nh lõu hn cỏc phn kin thc.
Qua cỏc vic s dng s cỏc em cng cú th ỏnh giỏ cmt cỏch h
thng cỏc phn kin thc liờn quan.
Ví dụ 5: Khi dy bài 52 Thc n ca ng vt thy sn s 16 mi quan
h phc tp nu ch gii thớch thỡ hc sinh rt khú hiu song giỏo viờn treo s ,
yờu cu hc sinh tho lun nhúm sau ú lờn in v gii thớch thỡ s giỳp hc sinh
nh nhanh v hiu rừ vn hn.
Chỳ ý: GV trỏnh tỡnh trng s dng quỏ nhiu hỡnh nh, nu lm dng s lm
cho tit hc kộm hiu qu vỡ ch ging nh mt tit tham quan hc sinh khụng nm

c kin thc trng tõm ca bi hc v vic s dng cỏc hiu ng khụng phự hp
cng d gõy mt s chỳ ý, tp ca hc sinh vo kin thc cn t.
Nh vy phng phỏp s dng dựng trc quan trong dy hc Cụng ngh
trng THCS l mt vic lm rt quan trng, rt phong phỳ v cú ý ngha ln cn
c mi thy giỏo, cụ giỏo quỏn trit mt cỏch sõu sc v vn dng sỏng to trong
cụng tỏc ging dy ca mỡnh, trong hot ng ni khoỏ cng nh hot ng ngoi
khoỏ. Tuy nhiờn lm tt vic ny cn cú s chuyn bin mnh m mang tớnh cỏch
mng trong phng phỏp dy hc Cụng ngh v phi cú thi gian kim nghim s
ỳng n ca nú so vi kiu dy truyn thng. Mi giỏo viờn sau khi vn dng cỏc
phng phỏp dy hc ny vo tng bi phi cú s nhn xột, ỏnh giỏ, rỳt kinh nghim
Trng THCS Trung Kờnh GV: V Th Thựy

17
SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7
và trao đổi, phổ biến với đồng nghiệp để khẳng định những biện pháp sư phạm trong
việc nâng cao chất lượng bộ môn.
3. Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng phương tiện trực quan .
Đồ dùng trực quan được sử dụng tốt sẽ huy động được sự tham gia của nhiều giác
quan, sẽ kết hợp chặt chẽ cho được hai hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy
tạo điều kiện cho học sinh hiểu, nhớ lâu, phát triển năng lực chú ý quan sát, hứng thú
của học sinh. Tuy nhiên nếu không sử dụng tốt, đúng mức và bị lạm dụng thì dễ làm
học sinh phân tán sự chú ý, không tập trung vào các dấu hiệu cơ bản chủ yếu. Đồ dùng
trực quan có nhiều loại. Mỗi loại lại có cách sử dụng riêng, nhưng phải chú ý các
nguyên tắc cơ bản sau:
1/ Phải căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung và hình thức của các loại bài
học để lựa chọn dụng cụ trực quan cho thích hợp, không nên dùng quá nhiều dụng cụ
trực quan cho một tiết dạy.
2/ Phải có phương phương pháp thích hợp đối với mỗi loại dụng cụ trực quan (
Như đã nêu ở trên).
3/ Trước khi sử dụng cần phải giải thích: Dụng cụ trực quan này nhằm mục

đích gì? Giải quyết vấn đề gì? Nội dung gì? trong bài học.
4/ Đảm bảo tính trực quan, rõ ràng, thẩm mỹ, cần chú ý tới quy luật nhận thức,
giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Không nên sử dụng dụng cụ trực quan quá cũ nát,
các hình vẽ cẩu thả
5/ Biết vận dụng, sử dụng dụng cụ trực quan tới các phương pháp dạy học
khác: như nêu vấn đề, mô tả, diễn giải cho nhuần nhuyễn, đạt hiệu quả cao.
Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy

18
SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7
Chương 4: Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai của sáng
kiến.
Qua việc áp dụng phương pháp sử dụng dụng cụ trực quan ở chương trình
Công nghệ 7 mới tôi nhận thấy kết quả khả quan như sau:
- Phần lớn các em đã có ý thức học tập bộ môn và có phương pháp học tập tốt.
- Các em đã hiểu rõ và nắm chắc các khái niệm,
- Đại bộ phận các em đã hình thành được một số kỹ năng đơn giản,
- Cơ bản là các em biết quan sát tranh ảnh, hình vẽ để rút ra kiến thức cần nắm, Cơ
bản là các em biết tích cực, chủ động trong việc lĩnh hội các kiến, biết liên hệ thực
tế.
* Kết quả cụ thể:
Qua việc áp dụng phương pháp sử dụng một số đồ dùng trực quan phù hợp với
nội dung bài dạy ở một số lớp điển hình để thử nghiệm có kết quả như sau:
+ 100% học sinh có sách giáo khoa, sách bài tập thực hành.
+ 90% học sinh thích học bộ môn Công nghệ
- Chất lượng môn Công nghệ 7 năm 2012-2013 như sau:
Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % % SL % SL %
7A 43 14 32.6 20 46.5 9 20.9 0 0 0 0
7B 41 8 19.5 18 43.9 12 29.3 3 7.3 0 0

7C 40 6 15 15 37.5 16 40 3 7.5 0 0
7D 41 8 19.5 18 43.9 12 29.3 3 7.3 0 0
Như vậy so với phương pháp truyền thống thì hiệu quả của phương pháp sử
dụng đồ dùng trực qua phù hợp trong các tiết dạy mang lại hiệu quả cao.
Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy

19
SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7
Phần 3: KẾT LUẬN
1. Những vấn đề quan nhất được đề cập đến của sáng kiến
Việc áp dụng phương pháp “sử dụng một số đồ dùng trực quan trong giờ dạy
học” phải phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với từng phần, mới mang lại hiệu
quả.
2. Hiệu quả thiết thực của sáng kiến được triển khai, áp dụng trong đơn vị,
ngành, tỉnh.
Muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả việc dạy học môn công nghệ, mỗi giáo
viên bộ môn cần trau dồi cho mình năng lực dạy học. Một đồ dùng thiết bị dạy học tốt
sẽ hổ trợ cho giáo viên rất nhiều trong giảng dạy đồng thời góp phần giáo dục tính
năng động, sáng tạo làm việc có kế hoạch theo quy trình công nghệ . Nếu chúng ta biết
sử dụng đồ dùng dạy học hợp lí sẽ tạo được sự rung động, ấn tượng tốt giúp các em
học tập môn học tốt hơn. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chỉ với tư cách cá nhân
và chỉ có sự tham khảo đóng góp ý kiến của bạn bè đồng nghiệp trong trường nên chắc
chắn cũng còn nhiều khiếm khuyết. Tôi rất mong có sự giúp đỡ, xây dựng của các
đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo để thêm hoàn thiện, có hiệu quả, nâng cao chất lượng
bộ môn Công nghệ và góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới PPDH và thực hiện Đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và dạy học; Hưởng ứng
phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực và cuộc vận động “ Hai
không” với 4 nội dung của Bộ giáo dục và Đào tạo đang phát động.
3. Kiến nghị với các cấp quản lý.
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài cho phép có một số kiến nghị như sau: Nên có

nhiều tranh ảnh, tư liệu…bổ sung để phục vụ tốt cho bài dạy.

Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy

20
SKKN: Đề tài : Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ dạy học môn công nghệ 7
Phần 4: PHỤ LỤC
Tài liệu tham khảo
1. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS
Nhóm tác giả- NXBGD, 2004
2. Bước đầu đổi mới kiểm tra đánh giá.
NXBGD chủ biên PGS-TS Trần Kiều.
3. Sách giáo khoa-sách giáo viên- môn Công nghệ 7
Nguyễn Minh Đường-Vũ Hải
4. Sách thiết kế bài giảng môn Công nghệ 7
Nhóm tác giả viết chung- NXB GD, Hà Nội 2003
5.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III môn Công
nghệ.NXB giáo dục . Quyển 1
6.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III mông công nghệ.
NXB giáo dục Quyển 2
7. Một số thông tin được khai thác trên mạng Internet



Trường THCS Trung Kênh GV: Vũ Thị Thùy

21

×