?
?
Em hãy kể tên các loại sâu, bệnh
Em hãy kể tên các loại sâu, bệnh
nào mà em biết thường gây hại trên
nào mà em biết thường gây hại trên
đồng ruộng.
đồng ruộng.
Sâu đục trái ổiSâu 5 vạch đầu nâu
Sâu tơ hại rau cải
Sâu cuốn lá lớn
Sâu xanh hại bưởi
Sâu cuốn lá chuối
Sâu đục thân bướm hai chấm
BÀI 15:
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH,
PHÁT TRIỂN
CỦA SÂU HẠI, BỆNH
HẠI CÂY TRỒNG.
-Các loại sâu, bệnh thường gây hại trên
-Các loại sâu, bệnh thường gây hại trên
đồng ruộng.
đồng ruộng.
+Sâu đục thân bướm hai chấm.
+Sâu đục thân bướm hai chấm.
+Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ.
+Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ.
+Rầy nâu hại lúa.
+Rầy nâu hại lúa.
+Bệnh đạo ôn ở lúa.
+Bệnh đạo ôn ở lúa.
+Bệnh bạch lá lúa.
+Bệnh bạch lá lúa.
+Bệnh phấn trắng do nấm…
+Bệnh phấn trắng do nấm…
1. Nguồn gốc:
? Các loại sâu bệnh đó tiềm ẩn ở đâu.
- Sâu hại, bệnh hại có sẵn trên đồng ruộng.
-Trứng, nhộng, bào tử : ẩn / đất, cây cỏ, bờ
ruộng, những hạt giống, cây con nhiễm bệnh.
? Cần làm gì để ngăn ngừa sâu bệnh phát triển.
-Biện pháp: cày bừa, ngâm đất, phơi đất, phát
quang bờ ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng, sử
dụng giống cây trồng sạch bệnh, gieo trồng
đúng thời vụ, bón phân hợp lý, chăm sóc kịp
thời, luân canh, xen canh.
I. Nguồn gốc sâu, bệnh hại.
Phiếu HT số 1:
Phiếu HT số 1:
Biện pháp KT
Biện pháp KT
Tác dụng
Tác dụng
1.Làm đất (cày,bừa….)
1.Làm đất (cày,bừa….)
?
?
2. Vệ sinh đồng ruộng.
2. Vệ sinh đồng ruộng.
?
?
3.Sử dụng giống chống
3.Sử dụng giống chống
chịu sâu, bệnh.
chịu sâu, bệnh.
?
?
4.Gieo trồng đúng thời
4.Gieo trồng đúng thời
vụ.
vụ.
?
?
5.Bón phân hợp lý,
5.Bón phân hợp lý,
chăm sóc kịp thời.
chăm sóc kịp thời.
?
?
6.Luân canh, xen canh.
6.Luân canh, xen canh.
?
?
.
.
Phiếu HT
Phiếu HT
Biện pháp KT
Biện pháp KT
Tác dụng
Tác dụng
1.Làm đất
1.Làm đất
(cày,bừa….)
(cày,bừa….)
- Làm cho đất tơi xốp, cây
- Làm cho đất tơi xốp, cây
sinh trưởng tốt, tăng sức
sinh trưởng tốt, tăng sức
chống chịu với ngoại cảnh ;
chống chịu với ngoại cảnh ;
tiêu diệt mầm bệnh.
tiêu diệt mầm bệnh.
2. Vệ sinh đồng
2. Vệ sinh đồng
ruộng.
ruộng.
- Tiêu diệt mầm mống sâu
- Tiêu diệt mầm mống sâu
bệnh.
bệnh.
3.Sử dụng giống
3.Sử dụng giống
chống chịu sâu,
chống chịu sâu,
bệnh.
bệnh.
-Loại trừ khả năng mang
-Loại trừ khả năng mang
bệnh ở giống cây trồng.
bệnh ở giống cây trồng.
Phiếu học tập.
Phiếu học tập.
Biện pháp KT
Biện pháp KT
Tác dụng
Tác dụng
4.Gieo trồng
4.Gieo trồng
đúng thời vụ.
đúng thời vụ.
-Cây có khả năng sinh
-Cây có khả năng sinh
trưởng tốt, tăng sức đề
trưởng tốt, tăng sức đề
kháng với sâu bệnh.
kháng với sâu bệnh.
5.Bón phân hợp
5.Bón phân hợp
lý, chăm sóc kịp
lý, chăm sóc kịp
thời.
thời.
-Cây sinh trưởng tốt, đúng
-Cây sinh trưởng tốt, đúng
thời vụ có sức đề kháng tốt
thời vụ có sức đề kháng tốt
đối với sâu, bệnh.
đối với sâu, bệnh.
6.Luân canh, xen
6.Luân canh, xen
canh.
canh.
-Cách ly, cô lập nguồn sâu
-Cách ly, cô lập nguồn sâu
bệnh.
bệnh.
II.Điều kiện khí hậu và đất đai.
II.Điều kiện khí hậu và đất đai.
a. Nhiệt độ môi trường.
? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến sự
phát sinh phát triển sâu bệnh hại cây trồng.
-Nhiệt độ MT ảnh hưởng đến sự phát sinh
phát triển sâu bệnh hại cây trồng.
-Mỗi loài sâu sinh trưởng & phát triển trong
1 giới hạn nhiệt độ xác định ( 10 - 52oC).
-VD: sâu cắn gié hại lúa đẻ trứng thích hợp
ở t
o
19-23
o
c,t
o
30
o
c sức đẻ kém,t
o
35
o
c
sâu
không đẻ được nữa.
II. Điều kiện khí hậu và đất đai.
II. Điều kiện khí hậu và đất đai.
b. Độ ẩm không khí và lượng mưa.
? Độ ẩm không khí và lượng mưa có ảnh hưởng như thế nào
đến sự phát sinh phát triển sâu bệnh hại cây trồng.
- Độ ẩm k. khí & lượng mưa: lượng nước trong
cơ thể côn trùng biến đổi theo độ ẩm không
khí & lượng mưa; ảnh hưởng đến nguồn thức
ăn của sâu, bệnh.
- Sâu bệnh phát triển mạnh khi độ ẩm cao, mưa
nhiều, tăng cường kiểm tra đồng ruộng. Dùng
bẫy, bả…để sớm diệt trừ nguồn phát sinh.
II. Điều kiện khí hậu và đất
II. Điều kiện khí hậu và đất
đai.
đai.
c. Điều kiện đất đai.
? ĐK đất đai có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát
sinh phát triển sâu bệnh hại cây trồng.
- Đất đai: thiếu / thừa dinh dưỡng.
+ Đất giàu mùn, đạm: cây trồng dễ mắc
bệnh đạo ôn, bạc lá.
+ Đất chua: cây trồng dễ mắc bệnh tiêm
lửa.
III. Điều kiện giống cây trồng & chế độ
chăm sóc:
Phiếu HT số 2
Các yếu tố
Các yếu tố
Ảnh hưởng của
Ảnh hưởng của
các yếu tố.
các yếu tố.
Biện pháp khắc phục
Biện pháp khắc phục
các yếu tố ảnh hưởng
các yếu tố ảnh hưởng
1.Sử dụng hạt
1.Sử dụng hạt
giống, cây
giống, cây
con bị nhiễm
con bị nhiễm
sâu, bệnh.
sâu, bệnh.
?
?
?
?
2.Chăm sóc
2.Chăm sóc
mất cân đối.
mất cân đối.
?
?
?
?
3. Vết thương
3. Vết thương
do cơ giới và
do cơ giới và
ngập úng.
ngập úng.
?
?
?
?
Phiếu HT số 2
Các yếu tố
Các yếu tố
Ảnh hưởng của
Ảnh hưởng của
các yếu tố.
các yếu tố.
Biện pháp khắc phục các yếu tố
Biện pháp khắc phục các yếu tố
ảnh hưởng
ảnh hưởng
1. Sử dụng hạt
1. Sử dụng hạt
giống, cây con
giống, cây con
bị nhiễm sâu,
bị nhiễm sâu,
bệnh.
bệnh.
-Là nguồn sâu
-Là nguồn sâu
bệnh để chúng
bệnh để chúng
phát triển
phát triển
-Cần xử lý hạt giống và cây con
-Cần xử lý hạt giống và cây con
trước khi gieo
trước khi gieo
-Chọn giống có khả năng kháng
-Chọn giống có khả năng kháng
sâu, bệnh.
sâu, bệnh.
2. Chăm sóc mất
2. Chăm sóc mất
cân đối giữa
cân đối giữa
nước và phân
nước và phân
bón.
bón.
-Làm cho cây
-Làm cho cây
trồng phát triển
trồng phát triển
không bình
không bình
thường.
thường.
-Chăm sóc hợp lý, bón phân
-Chăm sóc hợp lý, bón phân
cân đối giữa N, P, K.
cân đối giữa N, P, K.
3. Vết thương do
3. Vết thương do
cơ giới và ngập
cơ giới và ngập
úng.
úng.
-Tạo đk thuận lợi
-Tạo đk thuận lợi
cho VSV xâm
cho VSV xâm
nhập vào cây
nhập vào cây
trồng.
trồng.
-Khi chăm sóc,xới xáo tr
-Khi chăm sóc,xới xáo tr
ánh
ánh
vết thương
vết thương
,ng
,ng
ập úng thì
ập úng thì
phải
phải
tiêu nước và bón phân giúp cây
tiêu nước và bón phân giúp cây
trồng tăng khả năng kháng
trồng tăng khả năng kháng
bệnh.
bệnh.
Ổ dịch trên ruộng lúa
IV. Điều kiện để sâu bệnh phát
triển thành dịch
? Thế nào là ổ dịch.
-Ổ dịch lá nơi xuất phát của sâu bệnh để
phát triển ra đồng ruộng.
VD:+ Các mô rạ sau vụ gặt trước là ổ dịch
của bệnh đạo ôn & sâu đục thân lá.
+ Khi có điều kiện MT thuận lợi sâu
bệnh phát triển thì ổ dịch sẽ phát triển
thành dịch.