Tải bản đầy đủ (.ppt) (94 trang)

lược sử sinh học hệ thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 94 trang )

GVHD: Huỳnh Thị Thúy Diễm
Nhóm SV:
1. Hồ Văn Tỏa 3092240
2. Nguyễn Thanh Cần 3092186
3. Nguyễn Hồng Ngân 3092216
4. Lê Thanh Nhi 3092222
5. Đặng Thị Thu Thảo 3092233
6. Nguyễn Thị Khỏe 3092206
I. THÔI MIÊN
1. Quan niệm cổ về bệnh tâm thần

Bệnh tâm thần là do gây tội nên phải chịu sự trừng phạt của
bề trên.

Trong thế giới phương Tây, cho đến thế kỷ 18, hysteria trong
y khoa được xem là bệnh của phụ nữ

Hippocrates đề nghị nên mang thai để chữa bệnh.
I. THÔI MIÊN
1. Quan niệm cổ về bệnh tâm thần
I. THÔI MIÊN
1. Quan niệm cổ về bệnh tâm thần
I. THÔI MIÊN
2. Những công trình nghiên cứu
2.1 Philippe pinel (1745- 1826)
a.Tiểu sử:

Là con trai của một bác sĩ phẫu
thuật.

Năm 1773, ông tốt nghiệp tiến sĩ tại


trường Toulouse.

Năm 1793 , ngày 25 tháng 8,
trong xã nổi dậy khởi nghĩa, ông
được bổ nhiệm làm bác sĩ tại bệnh
viện Bicêtre. Ông đã được bầu làm
thành viên của Học viện Khoa học
năm 1803
Philippe pinel
I. THÔI MIÊN
2. Những công trình nghiên cứu
b. Công trình nghiên cứu:

Xuất phát từ cái chết của một
người bạn bị tâm thần.

Ông cho rằng bệnh tam thần là
thần kinh chứ không phải bị trừng
phạt bởi bề trên.

Đề nghị và tiến hành giải thoát
siềng xích cho bệnh nhân trong
bệnh viện Bicêtre
I. THÔI MIÊN
2. Những công trình nghiên cứu
c. Kết quả và ý nghĩa:

Chữa được cho 200 bệnh nhân tâm thần tại bệnh viện trên.

Ông đã tạo tiền đề cho việc chữa bệnh tâm thần bằng tâm

lí.

Tuy nhiên, những quan điểm của ông vẫn chưa đủ sức
chống lại các quan điểm của thần học.
I. THÔI MIÊN
2. Những công trình nghiên cứu
2.2 Franz- Anton- mesmer (1745- 1826)
a. Tiểu sử:

Là một bác sĩ người Đức, ông đã
nghiên cứu về y học tại Đại học
Vienna năm 1759.

Năm 1759, ông nhận bằng Tiến sĩ
thần học.

Năm 1766 nhận bằng bác sĩ y khoa,
năm 1774, Mesmer sản xuất một
"triều nhân tạo" ở một bệnh nhân.
Franz- Anton- mesmer
I. THÔI MIÊN
2. Những công trình nghiên cứu
b. Công trình nghiên cứu:

Ông dùng nam châm trong việc
chữa bệnh tâm thần.

Sau đó, ông cho rằng nếu để
bệnh nhân tập trung vào một
hành động đơn điệu nào đó trong

trạng thái hôn mê và ông gọi đó
là nam châm động vật.
I. THÔI MIÊN
2. Những công trình nghiên cứu
c. Kết quả và ý nhĩa:

Do sự huyền bí và bịp bợm mà phương pháp của ông đã bị
lên án và loại trừ.

Tuy vậy, hệ thống lí thuyết của ông về từ tính động vật đã
tạo tiền đề cho hệ thống lí thuyết về thôi miên.
I. THÔI MIÊN
2. Những công trình nghiên cứu
2.3 James Braid (1795- 1860)
a.Tiểu sử:
Ông là con trai của Anne Suttie.
Braid là một nhà tiên phong quan
trọng và có ảnh hưởng của thuật
thôi miên là "Cha đẻ của thuật thôi
miên hiện đại". Năm 1816 Braid
được bổ nhiệm làm bác sĩ phẫu
thuật tại Leadhills, Lanarkshire.
James Braid
I. THÔI MIÊN
2. Những công trình nghiên cứu
b. Công trình nghiên cứu:

Braid quyết liệt phản đối quan
điểm của Mesmer


Ông đã cố gắng giải thích các
hiện tượng thôi miên trên cơ sở
và nguyên tắc của tâm lý học và
sinh lý học.
I. THÔI MIÊN
2. Những công trình nghiên cứu
c. Kết quả và ý nghĩa:

Braid cho rằng "trạng thái thôi miên" là một quá
trình sinh lý phát sinh do sự chú ý kéo dài vào một điểm
sáng chuyển động tương tự nhau.

Ông được xem như là “ cha đẻ” của cở sở lí thuyết về thuật
thôi miên và phương pháp dùng thuật thôi miên trong y
học.
I. THÔI MIÊN
2. Những công trình nghiên cứu
2.4 Sigmund Freud (1856-1939)
a.Tiểu sử:

Là một nhà thần kinh học người
Áo, Tháng 10 năm 1885, Freud đã đi
đến Paris vào một học bổng để học
tập với Jean-Martin Charcot.

Năm 1896 Freud đã từ bỏ thôi miên
và đã sử dụng thuật ngữ "phân tâm
học" để tham khảo các phương pháp
lâm sàng mới của ông
Sigmund Freud

I. THÔI MIÊN
2. Những công trình nghiên cứu
b. Công trình nghiên cứu

Nghiên cứu về Cocain làm tê liệt
những đầu mút của dây thần kinh

Thay THÔI MIÊN thành một
phương pháp khác là: thầy thuốc sẽ
dùng phương pháp nào đó để tiếp
xúc với bệnh nhân và giúp họ nói ra
những điều không thể nói và không
muốn nói.
I. THÔI MIÊN
2. Những công trình nghiên cứu

Nghiên cứu về GIẤC MỘNG

Cho rằng sự hấp dẫn giới tính là
nguồn gốc tạo ra sư hưng phấn
ngay cả ở trẻ nhỏ.

Một y tá không biết gì về hội họa
đã vẽ nên những kiệt tác nghệ
thuật.

Người khác leo lên cần cẩu cao
40m để ngủ.

Thậm chí có người còn quan hệ

tình dục trong khi… mộng du.

Một số lý giải cho rằng: Mộng du
có liên quan đến chứng động kinh,
chứng loạn thần kinh, hoặc do các
ước muốn thầm kín của người
mắc chứng này.
I. THÔI MIÊN
Hiện tượng lạ về giấc mộng

Các chuyên gia sức khỏe tâm thần gọi hiện tượng mộng du là “rối
loạn kích thích”, nghĩa là có một tác nhân nào đó kích thích bộ
não thức dậy khi đang trong giai đoạn ngủ sâu, đưa người mộng
du vào trạng thái chuyển tiếp giữa ngủ và thức.
I. THÔI MIÊN
2. Những công trình nghiên cứu
c. Kết quả và ý nghĩa

Thành công đầu tiên về gây mê cục bộ khi phẫu thuật và đã
ứng dụng để phẫu thuật mắt.

Tạo tiền đề cho phương pháp phân tích tâm lí người bệnh

Khám phá nội dung của TIỀM THỨC

Khám phá ra nguyên nhân của sụ hưng phấn
I. THÔI MIÊN
2. Những công trình nghiên cứu

Lý thuyết của ông đã có ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống lí

luận về THÔI MIÊN và việc khám phá tiềm thức của con
người
I. THÔI MIÊN
3. Kết luận
Nhìn chung, những nghiên cứu tiêu biểu trên đã:

Đánh đổ những quan niệm sai lầm về bệnh tâm thần và phương
pháp điều trị

Khám phá và hoàn chỉnh hệ thống lí thuyết về thuật THÔI
MIÊN

Mở ra một số tiền đề cho khoa học ngày nay trong đó có giấc
mộng và tiềm thức của con người.
II. DÂY THẦN KINH VÀ ĐẠI NÃO
1. Quan niệm cổ đại

Dây thần kinh hoàn toàn là một cái ống rỗng có chứa
những “linh hồn” huyền bí hoặc là chứa một chất lỏng
giống như tĩnh mạch chứa máu.
II. DÂY THẦN KINH VÀ ĐẠI NÃO
2. Những công trình nghiên cứu
2.1. Albrecht Von Haller (1708 – 1777)
a. Tiểu sử

Bác sĩ, nhà thực vật học, nhà thơ, nhà sinh lý
học người Thụy Sĩ.

16 tuổi tốt nghiệp đại học Tübingen (tháng 12
năm 1723).


Người đặt nền móng cho thần kinh học.
Albrecht Von Haller
II. DÂY THẦN KINH VÀ ĐẠI NÃO
2. Những công trình nghiên cứu
b. Công trình nghiên cứu
-
Ông bác bỏ quan niệm cho rằng: “dây thần kinh là một
ống rỗng ” .
-
Bằng nghiên cứu thực nghiệm trên cơ và mô, ông kết luận:
+ Hệ thần kinh điều khiển sự co cơ
+ Mô không tiếp nhận cảm giác mà do chính các dây thần
kinh trong mô tiếp nhận và dẫn truyền. Đặt biệt hơn,
những dây này điều đi đến đại não và tủy sống
II. DÂY THẦN KINH VÀ ĐẠI NÃO
2. Những công trình nghiên cứu
2.2 Franz Joseph Gall (1758 – 1828)
a. Tiểu sử
-
Một nhà giải phẫu học vĩ đại.
-
Ông lấy bằng tiến sĩ vào năm 1785
-
Vào khoảng năm 1800, lý thuyết của ông
nghiên cứu liên quan đến nội địa hóa não và
sự nghiên cứu về sọ
- Ông đến thăm các trường học, bệnh viện, nhà
tù, và nhà thương điên ở nhiều quốc gia để
thu thập chứng cứ và chứng minh nghiên

cứu của mình.
Franz Joseph Gall

×