Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án dành cho giáo viên dạy giãn lớp 4 + 5 tuần 25.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.96 KB, 39 trang )

Tuần 25
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 20
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Bài 49: Phong cảnh đền Hùng ( trang 68)
I. Mục tiêu :
- HS hiểu nội dung của bài học: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền
Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng
liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm bài văn; giọng đọc trang
trọng, tha thiết.
- GDHS có ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 1 em đọc bài Hộp thư mật. Nêu nội dung
của bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài.
* HĐ1: Luyện đọc .
- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- Quan sát hình minh hoạ SGK.
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 3
đoạn của bài.
- 1 em đọc to toàn bài tập
đọc.
- Hai, ba tốp HS đọc nối tiếp
nhau theo từng đoạn .


- GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc
cho HS.
- Giúp HS hiểu nghĩa của các từ
ngữ mới và khó trong bài.(SGK)
- Hướng dẫn HS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Hướng dẫn HS đọc thành tiếng,
đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+Bài văn viết về cảnh gì? ở nơi
nào?
+ Hãy kể những điều em biết về
các vua Hùng?
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh
đẹp của đền Hùng?
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến
một số truyền thuyết về sự nghiệp
dựng nước và giữ nước của dân
tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết
đó.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội
dung của bài.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
* HĐ3: Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS tìm đúng
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 em đọc toàn bài.
- HS đọc, suy nghĩ, trả lời
câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét,

bổ sung.
- Nhiều em nhắc lại nội dung
của bài
- HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn .
giọng đọc
của bài văn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
diễn cảm.
+ GV đọc diễn cảm mẫu đoạn 2.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
- Tổng kết toàn bài.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- HS luyện đọc diễn cảm
theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm
trước lớp.
- HS nhắc lại nội dung bài
học .
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Luyện từ và câu
Bài 49 : Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
(trang 71)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ
ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ để liên kết câu.

- GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBTTV thay phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: Chữa BT của giờ trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
* HĐ1: Phần nhận xét
+ BT1: Trong câu in nghiêng
dưới đây, từ nào đã lặp lại từ đã
được dùng ở câu trước?
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
+ BT2: Nếu ta thay từ được
dùng lặp lại bằng một trong các
từ nhà, chùa, trường, lớp thì
hai câu trên có gì gắn bó
không?
- Gv chốt lại ý đúng.
+ BT3: Việc lặp lại từ trong
trường hợp này có tác dụng gì?
* HĐ2: Ghi nhớ – SGK.
* HĐ3: Luyện tập
+ BT1: Tìm những từ ngữ được
lặp lại để liên kết câu:
- GV chốt lại ý đúng
+ BT2: Chọn những từ ngữ
trong ngoặc đơn thích hợp với
mỗi ô trống để các câu, các

đoạn được liên kết với nhau:
Hoạt động của HS
- 1em đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp đọc thầm thảo luận
nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- 1 em đọc yêu cầu BT2.
- Hoạt động cá nhân.
- Gọi cá nhân trình bày miệng,
cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhiều em nhắc lại.
- 1em đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp đọc thầm thảo luận
nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- 1 em đọc yêu cầu BT3.
- HDHS làm việc cá nhân
- GV tiểu kết.
- GV tổng kết toàn bài.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Hoạt động cá nhân làm vào
VBT.
- Gọi cá nhân trình bày bài làm
của mình cả lớp nhận xét bài
của bạn.

- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Âm nhạc
Ôn tập bài hát:Màu xanh quê hương. Tập đọc nhạc số 7
IMục tiêu:
- HS luyện hát đúng giai điệu của bài hát : Màu xanh quê
hương. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ. Đọc nhạc được bài TĐN
số 7.
- HS biết biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
- GDHS yêu âm nhạc.
II.Đồ dùng dạy học :
- HS chuẩn bị phách.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : HS hát đồng thanh bài hát Màu xanh quê
hương.
2.Bài mới :
Hoạt động của GV
* HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập bài
hát: Màu xanh quê hương
Hoạt động của HS
- Cả lớp hát đồng thanh vài lần
- GV nhận xét, sửa sai.(nếu có)
- HD HS luyện hát giữa các nhóm.
- Thi hát giữa các nhóm.
- Thi hát cá nhân trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương.
*HĐ2: Tập đọc nhạc TĐN số 7.
- HDHS luyện tập đọc nhạc.
*HĐ3: Kiểm tra
- Kiểm tra cá nhân.

- Bình chọn bạn hát hay nhất.
- GV tổng kết toàn bài.
III. Củng cố – Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học .
- Cả lớp hát đồng thanh
nhiều lần.
- Cả lớp vừa hát vừa đánh
phách.
- Từng nhóm thi hát trước
lớp.
- Gọi cá nhân lên biểu diễn
trước lớp.
- HS luyên đọc đồng thanh
nhiều lần.
- Gọi HS đọc cá nhân.
- Gọi cá nhân lên hát, kết
hợp biểu diễn.
- Các nhóm bình chọn bạn
hát hay nhất.
- Cả lớp hát đồng thanh 1
lần bài Màu xanh quê
hương.
Buổi chiều Tiết 1: Toán
Bài 121: Kiểm tra định kì giữa kì 2
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra HS các kiến thức cơ bản đã học ở kì 2.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài tập.
- GD HS có ý thức tự giác làm bài.
III. Nội dung kiểm tra :
Đề bài do tổ trưởng ra.

Tiết 2: Kể chuyện
Vì muôn dân (trang 118)
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK, HS kể
được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Hiểu nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nói lưu loát, mạch lạc, diễn cảm. Kĩ năng nghe để
nhận xét bạn kể.
- GDHS tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : 1 em kể lại nội dung của câu chuyện trong
giờ học trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
* HĐ1:GV kể chuyện
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, kết hợp đưa
tranh minh hoạ.
Hoạt động của HS
- HS nghe GV kể.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh
minh hoạ .
* HĐ2:Hướng dẫn HS kể
chuyện.
+BT1:(SGK).
- GV hướng dẫn HS dựa vào

tranh minh hoạ và trí nhớ, các
em hãy tìm 1-2 câu thuyết minh
cho mỗi tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét .
- GV ghi bảng tóm tắt lời
thuyết minh cho từng tranh để
chốt lại ý kiến đúng .
+BT2: Kể lại toàn bộ nội dung
câu chuyện.
- GV đánh giá, cho điểm
- GV nhận xét chung.
*HĐ3 :Hướng dẫn HS tìm
hiểu nội dung, ý nghĩa câu
chuyện .
- BT3:(SGK)
- GV và cả lớp nhận xét.
- Tổng kết toàn bài .
IV. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu của BT1.
- Thảo luận nhóm 6 kể từng
đoạn nối tiếp nhau theo từng
tranh.
- Kể từng đoạn nối tiếp nhau
trước lớp
- Kể toàn bộ câu chuyện trước
lớp.
- Yêu cầu 1 em đọc lại các lời
thuyết minh trên bảng.
- 1-2 em kể lại toàn bộ nội

dung câu chuyện .
- Cả lớp nhận xét , bổ sung.
- Thảo luận nhóm về
+ Nhân vật chính
+Về ý nghĩa câu chuyện
- Các nhóm trình bày ý kiến .
- HS nhắc lại ý nghĩa câu
chuyện.
- Về nhà tập kể lại .
Tiết 3: Tự học
Giúp học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh yếu nắm được một số các kiến thức cơ bản, nâng
cao 1 số dạng toán cho HS khá, giỏi.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập. Hoàn
thành tốt kiến thức được giao.
- GD HS có ý thức tự giác ôn luyện.
II. Nội dung học tập :
1. Hoàn thành kiến thức trong ngày.
2. Giao thêm bài cho đối tượng HS tiếp thu chậm, HS năng
khiếu ( môn Toán)
Bổ sung:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………

III. Củng cố, nhận xét giờ học :
Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 20
Tiết 1: Thể dục
Bài 49: Phối hợp chạy đà- bật cao
Trò chơi “ Chuyền nhanh, nhảy nhanh”
I. Mục tiêu :
- Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy - bật cao.
- Rèn kĩ năng tập đúng kĩ thuật các động tác. Chơi trò chơi “
Chuyển nhanh, nhảy nhanh.”
- GD HS chăm luyện tập.
II. Địa điểm, phương tiện :
- Sân tập, 2-4 quả bóng, 4 chiếc khăn.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp
I. Phần mở đầu:( 6-10 phút)
- GV tập hợp lớp, phổ biến
nhiệm vụ bài
học.
- Nhắc lại nội qui tập luyện .
- Hướng dẫn HS khởi động :
2.Phần cơ bản:( 18- 22 phút)
-Hướng dẫn HS luyện tập .
a) Ôn phối hợp chạy- bật nhảy-
mang vác.
- GV nhận xét chung.
b) Ôn bật cao, phối hợp chạy
đà- bật cao.
- Tổ chức hoạt động cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương
những em nhảy tốt.
- HS tập hợp 3 hàng ngang.

- Lĩnh hội nhiệm vụ học tập .
- Vài em nhắc lại nội qui học
tập .
- Xoay các khớp.
- Hoạt động cá nhân luyện tập
nhiều lần.
- Từng nhóm thi chạy và bật
nhảy.
- Cá nhân luyện tập nhiều lần
c) Chơi trò chơi: “ Chuyển
nhanh, nhảy nhanh”
- GV chuyển đội hình chơi trò
chơi,
- GV nhắc lại cách chơi và luật
chơi.
3.Phần kết thúc: ( 4- 6phút )
- HD HS thả lỏng.
- GV nhận xét giờ học.
sau đó thực hiện trước lớp.
- Các nhóm tiến hành chơi trò
chơi.
- Cả lớp thực hiện động tác thả
lỏng.
Tiết 2: Toán
Bài 122: Bảng đơn vị đo thời giạn (trang 129)
I. Mục tiêu:
- HS ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa
các đơn vị đo thời gian.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo thời gian chính xác, thành thạo.
- GD HS có ý thức học tốt bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ học toán.
III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
* HĐ1: Ôn tập các đơn vị đo
thời gian.
- Gv yêu cầu HS nhắc lại các
đơn vị đo thời gian đã
học(SGK).
- GV cho HS nêu quan hệ giữa
một số đơn vị đo thời gian.
- GV cho HS nhớ lại tên các
tháng và số ngày của từng
tháng.
( GV ghi tóm tắt lên bảng như
SGK)
+ Ví dụ về đổi đơn vị đo thời
gian(SGK).
- GV nhắc lại kiến thức cần ghi
nhớ.
* HĐ2 :Hướng dẫn HS luyện
tập .
+ GV giới thiệu BT1-SGK:
- GV chốt lại kết quả đúng.
+GV giới thiệu BT2- SGK:
Viết số thích hợp vào chỗ

chấm:
- GV chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động của HS
- Cá nhân trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu mối quan hệ giữa các
đơn vị đo.
- Cá nhân nêu miệng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT1.
- Thảo luận nhóm 2, đại diện
nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp làm vở, nhóm 3 lên
bảng chữa bài.
- Cả lớp làm vở chấm
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
+ GV giới thiệu BT3- SGK:
Viết số thập phân thích hợp vào
chỗ chấm:
- Chấm 7- 10 em .
- GV nhận xét chung.
- Tổng kết toàn bài .
IV. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Chính tả ( nghe- viết)
Bài 25: Ai là thuỷ tổ của loài người
I. Mục tiêu:
- HS nghe -viết đúng bài Ai là thuỷ tổ của loài người.

- Viết đúng các danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lí nước
ngoài.
- GDHS có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: VBT Tiếng Việt thay phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí
nước ngoài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
* HĐ1:Hướng dẫn HS nghe -
viết.
- GV yêu cầu 1 em đọc bài Ai
Hoạt động của HS
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm .
là thuỷ tổ của loài người.
- Gọi 1 em đọc phần chú giải.
- Hướng dẫn HS nêu nội dung
bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS viết một số
từ ngữ dễ viết sai: Chúa trời,
A- đam, Ê- va, Trung Quốc,
Nữ Oa, Ân Độ, Bra- hma,
Sác- lơ Đác- uyn,…
- GV hướng dẫn HS viết bài,
cách trình bày
- HDHS bắt đầu viết bài.
+ HS viết xong GV đọc toàn

bài cho HS soát lỗi.
+ GV chấm bài.
+ GV nhận xét chung.
*HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT
chính tả:
+ BT2:Tìm các tên riêng trong
mẩu truyện vui và cho biết
những tên riêng đó được viết
như thế nào?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
+ GV nhận xét chung.
IV. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- 1 em nhắc lại.
- HS phát hiện những từ viết
khó.
- HS luyện viết tiếng, từ khó.
- HS gấp tiến hành viết bài.
- HS tự soát lỗi, chữa lỗi.
- Chấm 7-10 em.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Tiếng Việt (ôn)
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về chủ đề Trật tự- an ninh. Liên kết các câu
trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
- Rèn kĩ năng nối các vế câu ghép, đặt câu đúng ngữ pháp.

- GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Nội dung ôn tập:
- GV HD HS ôn lại kiến thức cũ.
- HD HS luyện làm 1 số bài tập.
+Bài 1: Tìm 5 danh từ nói vể chủ đề Trật tự- an ninh. Đặt
câu với 3 trong 5 từ em vừa tìm được.
- HDHS làm vở.
- Gọi một số em trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Bài 2: Tìm 3 động từ có chủ đề Trật tự- an ninh. Đặt câu
với mỗi từ em vừa tìm được.
- Cả lớp làm vở.
- Gọi cá nhân trình bày miệng, cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nói về Trật tự
an ninh, trong đó có sử dụng liên kết các câu trong đoạn văn
bằng cách lặp từ ngữ.
- HS tiến hành làm vào vở.
- GV chấm một số bài.
- Gọi một số em trình bày bài làm của mình.
- GV nhận xét chung.
III. Nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 20
Buổi chiều Tiết 1: Toán
Bài 123: Cộng số đo thời gian (trang 131)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Biết vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- GD HS tính cẩn thận khi học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ học Toán.

III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
* HĐ1: Thực hiện phép cộng
số đo thời gian.
+ GV nêu ví dụ 1: (SGK)
- Cho HS nêu phép tính tương
ứng.
- GV tổ chức cho HS tìm cách
đặt tính và tính.
+ GV nêu ví dụ 2: (SGK)
- GV hướng dẫn tương tự ví dụ
1.
Hoạt động của HS
- Cá nhân trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp làm bảng con.
- Tương tự ví dụ 1
- HDHS đổi kết quả cho gọn
hơn.
- GV chốt lại kiến thức cần ghi
nhớ.
* HĐ2 :Hướng dẫn HS luyện
tập .
+ GV giới thiệu BT1-SGK:
Tính
- HDHS đặt tính theo cột dọc

để tính.
- GV chốt lại kết quả đúng.
+GV giới thiệu BT2- SGK:
Giải toán.
- GV chốt lại kết quả đúng.
- GV nhận xét chung.
- Tổng kết toàn bài .
IV. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp làm vở, nhóm 5 lên
bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu BT2:
- HS làm vở chấm.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Khoa học
Bài 49 : Ôn tập: Vật chất và năng lượng (trang 101)
I. Mục tiêu:
- HS nắm được các kiến thức phần vật chất và năng lượng.
- Có kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan
đến nội dung phần vật chất và năng lượng.
- GDHS yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu
khoa học kĩ thuật.
II.Đồ dùng dạy học :
- Hình SGK- trang 101, 102
- VBT thay phiếu bài tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Nêu một số biện pháp đề phòng điện giật?

2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
* HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh,
ai đúng”
- GV phổ biến HS cách chơi.
- Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
đội thắng cuộc .
*HĐ2: Quan sát và trả lời câu
hỏi.
- Làm việc theo nhóm trả lời
câu hỏi.
+ Quan sát hình SGK trả lời
Hoạt động của HS
- HS nhắc lại cách chơi.
- Quản trò lần lượt đọc các câu
hỏi SGK, trọng tài theo dõi đội
nào có nhiều bạn giơ đáp án
nhanh và đúng thì đánh dấu lại.
Đội nào có nhiều câu đúng thì
đội đó thắng cuộc.
- Đại diện các nhóm trình bày
câu hỏi (SGK)
+ Các phương tiện, máy móc
trong các hình lấy năng lượng
từ đâu để hoạt động?
- GV nhận xét, kết luận .
- GV tổng kết nội dung cần ghi

nhớ.
IV. Củng cố – Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học .
kết quả trước lớp. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại nội dung bài học .
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tự học
Hoàn thành kiến thức trong tuần
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh yếu nắm được một số các kiến thức cơ bản đã
được học trong tuần, nâng cao 1 số dạng toán cho HS khá, giỏi.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập.
- GD HS có ý thức tự giác ôn luyện.
II. Nội dung học tập :
1, Hoàn thành kiến thức trong ngày.
2, Giao thêm bài cho đối tượng HS tiếp thu chậm, HS năng
khiếu ( môn Toán hoặc Tiếng việt)
- Bổ sung:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
………………………
III. Củng cố, nhận xét giờ học :
Thứ năm ngày tháng năm 20
Tiết 1: Tập đọc
Bài 50: Cửa sông ( trang 74)

I. Mục tiêu :
- HS hiểu nội dung của bài thơ: Ca ngợi tình cảm thuỷ chung,
uống nước nhớ nguồn.
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ
nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
- GDHS cảm nhận được vẻ đẹp của dòng sông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 1 em đọc bài Phong cảnh đền Hùng. Nêu
nội dung của bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài.
* HĐ1: Luyện đọc .
- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 6
khổ thơ.
- 1 em đọc to toàn bài tập
đọc.
- Hai, ba tốp HS đọc nối tiếp
nhau theo từng khổ thơ .
- GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc
cho HS.
- Giúp HS hiểu nghĩa của các từ
ngữ mới và khó trong bài.(SGK)
- Hướng dẫn HS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.

* HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Hướng dẫn HS đọc thành tiếng,
đọc thầm, trả lời câu hỏi.(SGK)
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng
những từ ngữ nào để nói về nơi
sông chảy ra biển? Cách giới
thiệu đó có gì hay?
+ Theo bài thơ, cửa sông là một
địa điểm đặc biệt như thế nào?
+ Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối
giúp tác giả nói nên điều gì về tấm
lòng của cửa sông đối với cội
nguồn?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội
dung của bài.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
* HĐ3: Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS tìm đúng
giọng đọc
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 em đọc toàn bài.
- HS đọc, suy nghĩ, trả lời
câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét,
bổ sung.
- Nhiều em nhắc lại nội dung
của bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ .
- HS luyện đọc diễn cảm

của bài thơ.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
diễn cảm.
+ GV đọc diễn cảm mẫu đoạn 3.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc
thuộc lòng diễn cảm.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
- Tổng kết toàn bài.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
theo cặp.
- Vài HS thi đọc thuộc lòng
trước lớp.
- HS nhắc lại nội dung bài
học .
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Bài 50: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế
từ ngữ.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBTTV thay phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: Chữa BT của giờ trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :

Hoạt động của GV
* HĐ1: Phần nhận xét
+ BT1: Các câu trong đoạn văn
Hoạt động của HS
- 1em đọc yêu cầu BT1.
sau nói về ai? Những từ ngữ
nào cho biết điều đó.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
+ BT2: Vì sao có thể nói cách
diễn đạt trong đoạn văn trên
hay hơn cách diễn đạt trong
đoạn văn sau đây?
- Gv chốt lại ý đúng.
* HĐ2: Ghi nhớ – SGK.
* HĐ3: Luyện tập
+ BT1: Mỗi từ ngữ in đậm dưới
đây thay thế cho từ ngữ nào?
Cách thay thế từ ngữ ở đây có
tác dụng gì?
- GV chốt lại ý đúng
+ BT2: Hãy thay thế những từ
ngữ lặp lại trong mỗi câu của
đoạn văn sau bằng những từ
ngữ có giá trị tương đương để
đảm bảo liên kết mà không lặp
từ.
- HDHS làm việc cá nhân
- GV tiểu kết.
- Cả lớp đọc thầm thảo luận
nhóm 2

- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- 1 em đọc yêu cầu BT2.
- Cả lớp đọc thầm thảo luận
nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- Nhiều em nhắc lại.
- 1em đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp đọc thầm thảo luận
nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- 1 em đọc yêu cầu BT2.
- GV tổng kết toàn bài.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Hoạt động cá nhân làm vào
VBT.
- Gọi cá nhân trình bày bài làm
của mình cả lớp nhận xét bài
của bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Bài 124: Trừ số đo thời gian (trang 132)
I. Mục tiêu:

- HS biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Biết vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- GD HS tính cẩn thận khi học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ học Toán.
III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
* HĐ1: Thực hiện phép trừ số
đo thời gian.
+ GV nêu ví dụ 1: (SGK)
Hoạt động của HS
- Cho HS nêu phép tính tương
ứng.
- GV tổ chức cho HS tìm cách
đặt tính và tính.
+ GV nêu ví dụ 2: (SGK)
- GV hướng dẫn tương tự ví dụ
1.
- HDHS đổi số bị trừ sao cho
đơn vị đo lớn hơn số trừ rồi
tính.
- GV chốt lại kiến thức cần ghi
nhớ.
* HĐ2 :Hướng dẫn HS luyện
tập .
+ GV giới thiệu BT1-SGK:

Tính
- HDHS đặt tính theo cột dọc
để tính.
- GV chốt lại kết quả đúng.
+ GV giới thiệu BT2-SGK:
Tính
- HDHS đặt tính theo cột dọc
để tính. Lưu ý đổi đơn vị đo
của số bị trừ.
- Cá nhân trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp làm bảng con.
- Tương tự ví dụ 1
- HS đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp làm vở, nhóm 6 lên
bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu BT2.
- Cả lớp làm vở, nhóm 1 lên
bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu BT3:
- HS làm vở chấm.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.

×