Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đánh giá hiệu quả của hệ thống chăn nuôi lợn cùng vào, cùng ra trên lợn thịt và lợn nái nuôi con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.97 KB, 13 trang )



Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khkt nông nghiệp miền nam



Báo cáo tổng kết đề tài nhánh

đánh giá hiệu quả của hệ thống chăn nuôi lợn
cùng vào cùng ra trên lợn thịt
và lợn nái nuôi con

_____________________________________

thuộc đề tài cấp nhà nớc mã số kc 06.06
nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị
trờng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn
Chủ nhiệm đề tài: ts . đỗ văn quang
















6482-6
27/8/2007

hà nội - 2007


1
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG CHĂN NUÔI LN "CÙNG VÀO CÙNG
RA" TRÊN LN THỊT VÀ LN NÁI NUÔI CON

Phan Bùi Ngọc Thảo, Trần Văn Tònh,
Nguyễn Quế Hoàng, Đoàn Văn Giải, Đỗ Văn Quang, Lê Thị Lụa và ctv

Summary
The aim of experiments was to determine the effects of All-In-All-Out (AIAO) swine production
compared with traditional continuous flow systems (control) on grow-finishing pigs (experiment1)
and farrowing sows (experiment2).
- The experiment 1: On finisher pigs (200 weaners of crossbred (DxYL))
- The experiment 2: On farrow and sucking sows (100 sows of crossbred YL).
Results: the group of AIAO has gain weight higher 4,8 % (P<0.05), to reduce of dead rate and
culling 7%, feed conversion rate 8,2 % on finisher pigs compared with control (experiment1) and
gain of total weight litter of weaner was higher 5,3 % (experiment 2). Net interests for experiment
1 and experiment 2 were increased 112,4 and 63,9 % respectively.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong xu thế chuyên môn hóa sản xuất, chăn nuôi trang trại tập trung ngày càng phổ biến ở
Việt Nam, cũng như các nước trên thế giới. Tình trạng đối phó với bệnh tật liên tục diễn ra từ

các nguồn khác nhau: bệnh có thể do virus, vi khuẩn, ký sinh trùng, môi trường chuồng nuôi (khí
độc NH
3
, H
2
S, nấm độc, bụi hữu cơ…) đang là vấn đề cần giải quyết cấp bách hiện nay.
Theo Guerrero (1989) bệnh đường hô hấp do vi khuẩn Mycoplasma gây ra ở Mỹ chiếm
69% trong số 1.356 lợn theo dõi, Tây Ban Nha 38% trong số 46.252 lợn, Canada chiếm 80%
trong tổng số 4.600 lợn và Thái Lan chiếm 92% trong số 329 lợn. Ở Việt Nam theo Nguyễn
Ngọc Nhiên và ctv (1995) vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp chiếm 37% trong tổng số 72 lợn theo
dõi.
Theo Arpette Laval (1997) bệnh đường tiêu hóa do vi khuẩn E.coli, Clostridium
perfringens ở Pháp đã gây tổn thất cho đàn lợn con từ 50 - 80%. Việt Nam theo Trần Thò
Hạnh và ctv (2000) cho thấy bệnh ỉa chảy lợn con hầu hết đều xuất hiện ở các Tỉnh, Thành
trong cả nước và gây thiệt hại nghiêm trọng ở các trại lợn giống hướng nạc.
Bệnh do ký sinh trùng gây ra đã làm giảm khả năng tăng trọng của lợn thòt, do lợn chậm
lớn, còi cọc (Lương Văn Huấn và ctv,1996).
Bất luận thế nào, bệnh lây nhiễm đều có nguồn gốc, nguyên nhân và thường lây truyền
thông qua 2 hình thức tiếp xúc: trực tiếp và gián tiếp. Một số bệnh như viêm teo mũi, viêm phổi
chủ yếu lây trực tiếp gia súc với gia súc (Meyerholz, 1987). Một số bệnh khác lây truyền gián
tiếp qua người nuôi gia súc bệnh, nguồn thức ăn, nguồn nước lây nhiễm, đất, không khí và dụng
cụ chuồng nuôi….
Phần lớn bệnh xẩy ra ở các khu trại chăn nuôi lợn là do sử dụng chuồng trại liên tục và
nuôi nhốt với mật độ cao, dẫn đến tình trạng gọi là "sự tích tụ dòch bệnh" (Pork Industry
Handbook,1996). Nguyên nhân lợn nhiễm bệnh do virus, vi khuẩn, trứng ký sinh trùng tích tụ
trong môi trường nên dòch bệnh có thể lan truyền đến mỗi nhóm vật nuôi kế tiếp nhau (lây bệnh
truyền ngang). Vì vậy, công tác vệ sinh và khử trùng triệt để từng đợt nuôi thường mang lại hiệu
qủa và phá vỡ chu kỳ dòch bệnh (DC). Bên cạnh đó, nên áp dụng biện pháp quản lý xuất, nhập
đàn lợn đồng loạt "cùng vào, cùng ra" (AIAO) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình làm vệ
sinh và nâng cao năng suất đàn lợn.



2
Mục tiêu của đề tài:
Đánh giá hiệu quả của hệ thống chăn nuôi lợn " cùng vào cùng ra " trên lợn nuôi thòt và
lợn nái đẻ và nuôi con so với hệ thống chăn nuôi liên tục hay chăn nuôi truyền thống.

2.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đòa điểm và thời gian
Thí nghiêm được tiến hành tại Xí nghiệp chăn nuôi lợn giống Đông A,Ù từ tháng 11/2002
đến tháng 11/2003.

2.2 Nội dung:
Nghiên cứu các giải pháp nhằm khắc phục bệnh tật và nâng cao hiệu qủa chăn nuôi lợn
trong điều kiện Việt Nam
2.2.1 Thí nghiệm 1: p dụng biện pháp phòng bệnh trên lợn nuôi thòt theo hệ thống chăn nuôi
"
cùng vào, cùng ra
".
2.2.2 Thí nghiệm 2: p dụng biện pháp "cùng vào, cùng ra" nhằm phá vỡ chu kỳ dòch bệnh đối
với lợn sinh sản.

2.3 Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1 Thí nghiệm 1
: "cùng vào, cùng ra" lợn nuôi thòt
Thí nghiệm thực hiện trên 200 lợn nuôi thòt giống lai Duroc x (Yorkshire x Landrace)
(DxYL), lặp lại 1 lần chia làm hai trại thí nghiệm và đối chứng, đồng đều về giới tính, thức ăn,
chuồng trại, trọng lượng đầu thí nghiệm lúc 60 ngày tuổi và kết thúc thí nghiệm ở 190 ngày tuổi.
Trại đối chứng

: Nuôi theo quy trình của Xí Nghiệp, lợn lớn, lợn nhỏ được nuôi trong
cùng một trại có nhiều ô chuồng (vào, ra nhiều đợt), khi lợn lớn xuất chuồng, tẩy uế và cho lợn
nhỏ vào ô chuồng.
Trại thí nghiệm: Được nuôi theo hệ thống "cùng vào, cùng ra" trong một trại nuôi lợn đến
ngày xuất chuồng, đàn lợn được bán đồng loạt, trại chuồng được tẩy uế, sát trùng và để trống 5
ngày. Sau đó nhóm lợn khác được chuyển đến nuôi đợt tiếp.
2.3.2 Thí nghiệm 2: "Cùng vào, cùng ra" và để trống chuồng lợn nái nuôi con.
Tổng số lợn nái là 100 con, giống lai Yorkshire x Landrace (YL) chia làm hai khu trại:
thí nghiệm và đối chứng, đồng đều về thức ăn, chuồng trại.
Trại đối chứng: lợn được nuôi theo quy trình của Xí Nghiệp: khi lợn con cai sữa, lợn nái
chuyển chuồng, dọn vệ sinh tẩy uế chuồng và gối tiếp đưa lợn nái chuẩn bò đẻ vào ô chuồng.
Trại thí nghiệm: lợn chuẩn bò đẻ được đưa đồng loạt vào trại chuồng lợn đẻ sau khi những ô của
trại chuồng này đã được tẩy uế và để trống chuồng 10 ngày.

2.4 Các chỉ tiêu theo dõi:
2.4.1 Một số chỉ tiêu về môi trường chuồng nuôi
(chỉ tiến hành trên chuồng trại thí nghiệm 1)
• Môi trường không khí: Xác đònh
- Nhiệt độ (
0
C) và ẩm độ (%) trong ngày,
- Bụi (mg/m
3
),
- H
2
S (mg/m
3
),
-NH

3
(mg/m
3
).
• Mẫu nước phân:
- Tổng số vi khuẩn hiếu khí,
- Vi khuẩn Salmonella,

3
- Vi khuẩn Shigella,
- Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus (VPA),
- Vi khuẩn Staphylococcus aureus (SAU),
- Vi khuẩn Streptococcus faccalis (STR).
Kết quả được phân tích tại phòng phân tích của Viện Vệ sinh Y tế Công Cộng - Bộ Y Tế tại
TP. Hồ Chí Minh.
Theo dõi tiêu khí hậu chuồng nuôi trong ngày, lấy mẫu không khí và nước thải để phân tích.
Ư Tiểu khí hậu chuồng nuôi:
- Đo nhiệt độ, ẩm độ chuồng ở 5 vò trí từ đầu đến cuối dãy chuồng ở 4 thời điểm 8, 11, 14,
16 giờ bằng máy đo hiện số, hãng Testo - Đức, hãng Casella - Anh.
- Tốc độ gió: máy đo gió hiện số W1720, hãng Casella - Anh.
- Bức xạ nhiệt: Máy đo hiện số WBGT -101, hãng KYOTO ELECTRONICS,
MANUFACTURING., LTD - Nhật
Ư

Thành phần không khí chuồng nuôi
:
- Hơi khí độc NH
3
(mg/m
3

) và H
2
S (mg/m
3
): Lấy mẫu và phân tích sử dụng phương pháp
so màu bằng máy quang phổ " SHIMADZU UV - 120"
- Xác đònh nồng độ bụi toàn phần trong không khí, bao gồm các hạt bụi có kích thước
dưới 50 micromet. Sử dụng máy lấy mẫu bụi "
Skan air controller
" của Đan Mạch và giấy lọc
chuyên dùng GF/A - Mỹ. Lưu lượng lấy mẫu 20 lít/phút. Cân mẫu lại bằng cân điện tử "Metller
AE.160" của Thụy Só, độ chính xác 0,1mg. Kết quả biểu thò nồng độ bụi toàn phần mg/m
3
.
2.4.2 Đối với thí nghiệm 1 (heo nuôi thòt)
- Tỉ lệ lợn mắc bệnh, lợn chết, lợn loại,
- Tăng trọng bình quân (g/ngày),
- Tiêu tốn thức ăn giai đoạn nuôi thòt (kg thức ăn/kg tăng trọng)
2.4.3 Đối với thí nghiệm 2 (heo nái nuôi con)
- Tỷ lệ mắc bệnh ở lợn nái,
-
Tỷ lệ mắc bệnh, loại, chết ở lợn con,
- Tỷ lệ nuôi sống lợn con,
- Tăng trọng của lợn con trong thời gian theo mẹ(sơ sinh -21 ngày)ï.

2.5 Xử lý số liệu:
Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp phân tích phương sai trên phần
mềm
STATGRAPHICS. 6.0.


2.6 Mô tả tình hình chung về chuồng trại chăn nuôi nơi thí nghiệm.
Hệ thống chuồng trại khá thông thoáng, nền chuồng bằng bê tông (lợn nuôi thòt) và nền
chuồng bằng nhựa cứng có kẽ hở để phân tự rơi xuống rãnh ngầm (lợn nái nuôi con). Mái
chuồng lợp tôn, có máy thông gió phía trên nóc để thông thoáng, khoảng cách giữa các dãy nhà
chuồng là 10 m. Ruồi muỗi ở trại rất ít thấy.
Xử lý lợn chết bằng sát trùng rồi chôn hoặc nấu tận dụng lại làm thức ăn cho lợn.
Xử lý nước thải: chuồng được xòt rửa hàng ngày, nước rửa chạy theo hệ thống cống rãnh thoát ra
phía sau chuồng vào một hố gas, sau đó chảy tới các hố lắng phía ngoài. Thể tích hố chỉ khoảng
4 - 6 m
3
. Tại đây phân bã được vớt lên bán còn nước được thải ra theo hệ thống cống.
Tẩy uế chuồng: được áp dụng vào cuối đợt nuôi lợn. Mục đích nhằm ngăn cản vật mang
trùng, bảo đảm mỗi lứa lợn được sạch sẽ khi bắt đầu nuôi. Tẩy uế chuồng bao gồm các bước sau:
Ư Bước 1: Chuyển dụng cụ và làm sạch khô
- Giai đoạn đầu tiên dọn sạch những chất thải có mức độ lây lan cao,
- Chuyển máng ăn (thiết bò di chuyển được)

4
Ư Bước 2: Vệ sinh hệ thống nước
Tất cả hệ thống nước đều chứa những yếu tố lây nhiễm về vi khuẩn và virus, đặc biệt
những hố chứa đầu nguồn, kể cả những đường ống nước và những núm uống. Việc nhiễm này có
thể gây ra bệnh sẽ truyền từ lứa lợn này sang lứa lợn kế tiếp.
Ư Bước 3: Tẩy uế
Đơn giản là sử dụng nước để rửa với máy phun xòt rửa chuồng áp suất 2kg/cm
2
, nhờ vào
áp lực cao tránh được nguy cơ ẩm ướt lợn đồng thời tránh nguy cơ lây truyền vi sinh vật cho lợn
khác.
Khi khô chuồng phun thuốc tẩy trùng
MULTCIDE 150

(nồng độ pha loãng 1:150), cứ
100 ml dung dòch pha loãng phun trên 1m
2
nền và vách chuồng nhẵn và 300ml đối với

nền
chuồng gồ ghề. Một ngày sau quét nước vôi chung quanh vách và nền chuồng, điều quan trọng
là phải bảo đảm tất cả bề mặt phải làm ướt kỹ với nước vôi, khi nước vôi khô rải lên nền một lớp
mỏng vôi khô nhằm cắt đứt dây chuyền lây nhiễm cho các lứa lợn kế tiếp.
Ư Bước 4: Phun sương và tẩy uế không khí:
Khi trại nuôi lợn đã được rửa và tẩy uế sạch sẽ, người công nhân chuyển lại trang thiết
bò (máng ăn, dụng cụ úm …) như cũ, sau đó trại được phun sương bởi chất diệt khuẩn Pacoma.
Chất Pacoma được hòa tan từ 500 - 2000 lần có tác dụng ngăn ngừa sự tái nhiễm vi sinh vật.
Dung dòch pha loãng được phun vào các khe vách, những nơi khó tiếp xúc cũng như cả trên trần
chuồng nhằm kiểm soát bất kỳ sự lây nhiễm nào. Sau khi phun sương có thể chuyển lợn vào
chuồng nuôi.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Thí nghiệm 1: lợn nuôi thòt "cùng vào, cùng ra"
3.1.1 Một số chỉ tiêu về môi trường chuồng nuôi
Nhiệt độ chuồng nuôi giữa hai trại lợn thí nghiệm và đối chứng được đo ở 4 thời điểm 8ø,
11, 14, 16 giờ trong ngày và cho thấy không có sự khác biệt về mặt thống kê (Bảng 1). Nhiệt độ
chuồng nuôi cao ở thời điểm 14 giờ khoảng 32
0
C và nhiệt độ thấp vào buổi sáng lúc 8 giờ
khoảng 29
0
C. Theo Jones (1996) lợn lớn bắt đầu chòu Stress nhiệt khi nhiệt độ chuồng nuôi ở
21,5
0
C (70

0
F). Theo Le Dividich J. (1990) khi nhiệt độ chuồng nuôi khoảng 27
0
C ảnh hưởng đến
khả năng thu nhận thức ăn của lợn cái nuôi con, giảm sản lượng sữa, đặc biệt giảm trọng lượng
đối với lợn nuôi thòt.
m độ chuồng nuôi giữa hai trại lợn đối chứng và thí nghiệm được đo ở thời điểm 8, 11,
14, 16 giờ trong ngày. m độ cao nhất lúc 8 giờ (64,7%) và thấp nhất lúc 14 giờ (55,3 - 55,6%),
không có sự khác biệt thống kê giữa 2 trại. m độ này nằm trong ngưỡng cho phép (50 – 80 %).
Theo Đặng Thò Hạnh (1998) ẩm độ chuồng nuôi ở trại chăn nuôi quốc doanh vùng ven Thành
phố Hồ Chí Minh vào mùa khô thấp hơn mùa mưa tương ứng 61% so với 72%.
Vận tốc gió không có sự sai khác giữa trại đối chứng và trại thí nghiệm, so với tiêu chuẩn
chuồng trại Hà Lan đưa ra vận tóc gió ở đây cao (Hà Lan 0,15 – 0,20 m/s). Tuy nhiện, hệ thống
chuồng trại Việt Nam hầu hết là loại chuồng mở nên vận tốc gió cao, đã góp phần làm giảm
nhiệt độ chuồng nuôi so với chuồng kín ở các nước n Đới.
Bảng 1: Kết quả phân tích các chỉ tiêu về môi trường chuồng nuôi
Chỉ tiêu theo dõi Trại đối chứng Trại thí gnhiệm
• Nhiệt độ trong ngày (
0
C): 8 giờ
11 giờ
14 giờ
16 giờ
29,13

± 1,55
31,00

± 1,36
32,18


± 1,39
31,16

± 1,13
28,94

±1,44
30,77 ± 1,66
32,03

± 1,31
31,41

± 1,19

5
• m độ trong ngày (%): 8 giờ
11 giờ
14 giờ
16 giờ
64,70

± 4,59
57,33

± 6,22
58,69

± 6,98

55,31± 7,72
64,77

± 3,83
58,61

± 4,78
57,81

± 6,19
55,63

± 7,64

Vận tốc gió (m/s) 0,82

±
0,07 0,82

±
0,07
• Bức xạ nhiệt (W/cm
2
/phút) 0,81

± 0,01 0,84

± 0,01

Ba nhóm gây ô nhiễm trong chuồng lợn ảnh hưởng tới sức khỏe và bệnh tật cho người

công nhân và lợn là bụi, khí độc và nội độc tố (Reynods, 1996; Irene, 1999). Tiêu chuẩn giáo
trình tập huấn chăn nuôi lợn của Hà Lan tại trung tâm Bình Thắng đưa ra mức chuẩn khí độc
chuồng nuôi đối với NH
3
tối đa 10ppm, H
2
S không có. Nồng độ tiếp xúc với khí độc H
2
S ở mức
20ppm lợn sợ ánh sáng, ăn không ngon, có hiện tương thần kinh, khí độc NH
3
nồng độ tiếp xúc
50 ppm năng suất, sức khỏe giảm (James và ctv, 1996).
Kết quả phân tích mẫu khí ở trại lợn đối chứng và thí nghiệm cho thấy hàm lượng các khí
NH
3
,

H
2
S chuồng nuôi cao hơn TCMTVN, ở khu dân cư, nhưng thấp hơn nhiều tiêu chuẩn ở khu
vực sản xuất công nghiệp. Các khí này ở trại lợn đối chứng cao hơn 2,6 lần (NH
3
) và gấp 0,43
lần (H
2
S) so với trại lợn thí nghiệm (Bảng 2), phải chăng do lứa tuổi lợn ở trại đối chứng không
đồng đều, dẫn đến chất lượng thức ăn ở các lứa tuổi lợn trong các ô chuồng khác nhau cũng ảnh
hưởng đến khả năng tiêu hóa thức ăn ở con có số tuổi nhỏ kém hơn lợn có tuổi lớn và chất bài
tiết của đàn lợn trong trại cũng khác nhau, làm nồng độ các chất ô nhiễm ở hai trại có khác

nhau. Tuy nhiên, với nồng độ này chưa ảnh hưởng nhiều tới lợn và số mẫu quá ít (4 mẫu) nên
cũng mang tính tham khảo.
Bảng 2: Kết quả phân tích thành phần không khí chuồng nuôi
Nồng độ chất ô nhiễm (mg/m
3
) Chỉ tiêu theo dõi
NH
3
H
2
S Bụi trọng lượng
• Trại đối chứng (n=4)
• Trại thí nghiệm (n=4)
0,265 ± 0,19
0,103 ± 0,03
0,151 ± 0,05
0,105 ± 0,04
0,36 ± 0,22
0,26 ± 0,03
TCMTVN
1

- Khu dân cư
- Khu sản xuất (1995)

0,200
10,000

0,008
2,000


0,30
6,00
Đức (1984) trong chuồng nuôi 21,300 7,050 6,00
Mỹ (1994) trong chuồng nuôi 17,750 14,100 5,00
Ghi chú: 1. Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam 5938 - 1995

Trại lợn Đông Á có khu nhà trộn thức ăn cho gia súc khá hoàn chỉnh nên hàm lượng bụi
khá thấp so với tiêu chuẩn môi trường chuồng nuôi. Theo Anton (1984) và Barken (1994) quy
đònh hàm lượng khí độc hại trong các trại chăn nuôi đối với công nhân ở Đức và ở Mỹ thì sự ô
nhiễm môi trường không khí ở các trại chăn nuôi ở Việt Nam còn rất thấp. Điều này rất phù hợp
bởi do hệ thống chăn nuôi ở Việt Nam là loại "chuồng mở”, thông thoáng tốt và quy mô đàn gia
súc nhỏ hơn nhiều so với các trại chăn nuôi vùng ôn đới kiểu “chuồng kín”. Theo Colin Cargill
(1998), chất lượng không khí đóng vai trò quan trọng trong mức độ ảnh hưởng của bệnh lên lợn
thòt, gia súc hít vào phổi những chất độc hại trong thời gian dài và hàm lượng lớn gây ra phản
ứng viêm nhiễm đường hô hấp, làm giảm lượng thức ăn ăn vào, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng
của lợn thòt.


6
Bảng 3: Kết quả phân tích mẫu vi sinh không khí chuồng nuôi (VK/m
3
)
Chỉ tiêu theo dõi Trại đối chứng Trại thí nghiệm
- TSVSHK
- Coliform
- E.coli
- PSE
- SAU
- STR

2,12 x 10
2
( 212)
42
18
70,33
133,60
89
1,43 x 10
2
(143)
4
1
41,5
35,0
15,0
Ghi chú: TSVSHK: Tổng số vi khuẩn hiếu khí
PSE: Preudomonas aeruginosa
SAU: Staphylococcus aureus
STR: Streptococcus faecalis
Kết quả bảng 3 cho thấy vấn đề ô nhiễm môi trường từ các trại chăn nuôi không phải chỉ
có sự khuếch tán các khí độc hại mà trong không khí chuồng nuôi còn có cả các loại phân khô,
hỗn hợp bụi, vi khuẩn (sống và chết), chất dinh dưỡng không tiêu hóa… Trại lợn nuôi theo hệ
thống "cùng vào, cùng ra" đã hạn chế được rất lớn về số lượng vi sinh vật trong không khí. Tổng
số vi sinh vật hiếu khí của hệ thống cùng vào, cùng ra và hệ thống nuôi liên tục tương ứng là
143VK/m
3
và 212 VK/m
3
(Bảng 3), trại đối chứng cao hơn trại thí nghiệm 0,48 lần. Ngoài ra các

vi sinh vật khác trong hệ thống nuôi liên tục ghi nhận ở bảng 3 cũng cao hơn so với hệ thống
cùng vào, cùng ra. Điều này cho thấy rằng việc tiếp xúc giữa các lợn không cùng lứa tuổi trong
một trại nuôi dẫn đến sự lây nhiễm trong không khí dễ dàng từ con lớn tuổi đến con nhỏ tuổi
hơn, đặc biệt đối với những vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa và đường hô hấp.

Bảng 4. Kết quả phân tích vi sinh vật trong nước vòi và nước dội chuồng (VK/ml)
Chỉ tiêu theo dõi Trại đối chứng Trại thí nghiệm
• Trước khi dội chuồng (nước)
- TSVSHK
- Streptococcus faecalis
• Sau khi dội chuồng
- TSVSHK
- Streptococcus faecalis

2,5 x 10
10
4,5 x 10
3


6,0 x 10
10

8,0 x 10
3


1,6 x 10
10


1,7 x 10
3


2,0 x 10
10

4,2 x 10
3

• Nước vòi (nước giếng) TSVSHK 1,4 x 10
8


Kết quả bảng 4 cho thấy hàm lượng vi sinh vật trong nước và nước thải khá cao, đây là
nguồn gây bệnh cho gia súc. Trại lợn nuôi liên tục số lượng vi sinh vật đều cao hơn so với trại
lợn "cùng vào, cùng ra", do các lứa lợn không cùng lứa tuổi, sức đề kháng bệnh không giống
nhau nên dễ lây nhiễm từ con lợn trưởng thành sang lợn nhỏ tuổi hơn (đề kháng kém hơn). Do
đó số lượng vi sinh vật được thải ra từ trại lợn nuôi liên tục nhiều hơn trại lợn "cùng vào, cùng
ra". Tổng số vi khuẩn hiếu khí ở nước sau dội chuồng cao hơn gấp hơn 2 lần (trại ĐC) so với
trước khi dội chuồng (lắng đọng), vi khuẩn Streptococcus cũng nhiều hơn gấp 1,3 lần. Điều này
được thể hiện qua lợn nuôi liên tục mắc bệnh viêm khớp lên đến 14 lượt con ngày so với lợn
nuôi "cùng vào, cùng ra”

3.1.2 Hiệu quả về tình hình bệnh tật

Kết quả bảng 5 cho thấy tình trạng bệnh ở trại đối chứng cao hơn 124 lượt con ngày /số
ngày nuôi so với trại thí nghiệm, tương đương cao hơn 1,02%. Trong đó, tỷ lệ mắc bệnh hô hấp

7

của trại đối chứng rất cao, chiếm hơn gấp đôi so với trại thí nghiệm và tỷ lệ mắc bệnh đường
tiêu hoá của trại đối chứng là 1,25% so với trại thí nghiệm là 0,8% (cao hơn 0,45 %). Tỷ lệ chết
và loại thải lợn trại đối chứng cao gấp đôi trại thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu của Bahazi và ctc
(1999) cho thấy tỷ lệ bệnh đường hô hấp giảm 34 % trong hệ thống nuôi (AIAO) so với hệ
thống nuôi liên tục.
Qua kết quả trên cho chúng tôi thấy rằng: Trại lợn thí nghiệm mắc bệnh đường hô hấp
thấp hơn trại lợn đối chứng, đã chứng minh việc nuôi lợn có cùng lứa tuổi, cùng khối lượng trong
một trại đã làm giảm bệnh đường hô hấp trong giai đoạn nuôi vỗ béo. Trong khi trại lợn đối
chứng các ô chuồng nuôi lợn không cùng lứa tuổi, việc phòng bệnh do tiếp xúc trực tiếp hoặc
gián tiếp qua không khí giữa chúng, cũng như không có sự phân chia khoảng không không khí
nên sự phát tán bệnh đường hô hấp cao, điều này phù hợp với tác giả Ice và Grant (1999) bệnh
đường hô hấp của lợn nuôi theo hệ thống "cùng vào, cùng ra" thấp hơn hệ thống liên tục, tương
ứng 1,74% so với 9,52%.
Ngoài ra, bệnh đường tiêu hoá cũng không tránh khỏi: khi di chuyển đến nơi mới hoặc do
thay đổi thức ăn, cũng như sự chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm. Trại lợn thí nghiệm áp dụng hệ
thống "cùng vào, cùng ra" phần nào phá vỡ chu kỳ tái nhiễm bệnh tiêu chảy so với trại lợn đối
chứng nuôi lợn theo hệ thống liên tục. Đặc biệt là trại lợn thí nghiệm đều cùng một lứa tuổi, do
đó sự phát triển của hệ thống miễn nhiễm như nhau, tránh được sự truyền bệnh giữa các nhóm
lợn (truyền bệnh ngang). Do tỷ lệ mắc bệnh ở trại lợn đối chứng cao hơn trại lợn thí nghiệm nên
tỷ lệ chết và loại thải của trại lợn đối chứng cũng cao hơn trại lợn thí nghiệm 7% (Bảng 5).
Bảng 5. Tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết và loại thải của lợn nuôi thòt.
Đối chứng (ĐC)
(n = 100 con)
Thí nghiệm (TN)
(n =100 con)
So sánh (%)
(ĐC-TN)
Chỉ tiêu theo dõi
Số lợn (%) Số lợn (%)
* Bệnh chung (lượtcon/ngày nuôi

1
)
Trong đó
- Bệnh đường hô hấp
- Bệnh đường tiêu hóa
- Bệnh viêm khớp
* Loại thải, chết
292

122
156
14
11
2,33

0,98
1,25
0,10
11,0
154

52
102
-
4
1,21

0,41
0,80
-

4,0
+ 1,12

+ 0,57
+ 0,45
+0,10
+ 7,0
1. Tần số lần con biểu lộ bệnh hàng ngày trong tổng số ngày con nuôi.
Do tỷ lệ lợn mắc bệnh ở trại lợn nuôi liên tục cao hơn trại lợn nuôi "cùng vào, cùng ra" nên
ảnh hưởng đến khối lượng xuất chuồng.
3.1.3 Hiệu quả về tăng trọng, tiêu tốn thức ăn
Kết quả tăng trọng và tiêu tốn thức ăn (Bảng 6) cho thấy sau 130 ngày nuôi lô đối chứng trại
nuôi theo hệ thống liên tục có khối lượng xuất chuồng thấp hơn so với trại lợn thí nghiệm 4,8%
(4,39 kg/con), sự sai khác khối lượng xuất chuồng giữa hai trại lợn có ý nghóa thống kê (P<
0,05).
Bảng 6. Kết quả về tăng trọng và tiêu tốn thức ăn giai đoạn nuôi thòt
Chỉ tiêu theo dõi Đơn vò tính Trại đối chứng Trại thí nghiệm
- Khối lượng đầu vào thí nghiệm (60
ngày tuổi)
- Khối lượng kết thúc thí nghiệm
(190 ngày tuổi)
- Tăng trọng
- Tiêu tốn thức ăn
(kg)

(kg)

(g/ngày)
(kg/kg)
20,95

±
0,32

91,15
a
±
1,26


540
a

±
9,90
3,04 ± 0,07
20,72
±
0,34

95,54
b

±
1,28

574
b

±
10,07

2,79 ± 0,10

8
Các chữ cái khác nhau trong cùng một hàng sai khác ở mức (P<0,05)

Theo Ice and Grant (2000) lợn thòt vỗ béo nuôi theo hệ thống "cùng vào cùng ra" khối lượng
cơ thể đạt 104,5kg lúc 169,7 ngày tuổi so với hệ thống lợn nuôi liên tục mất 177,3 ngày tuổi để
có khối lượng tương đương trên. Nghiên cứu của Banhazi và ctv (1999) cho kết quả tốc độ tăng
trưởng cao hơn 14,5 % và hiệu quả chuyển hóa thức ăn giảm 7,4 % của hệ thống AIAO so với
hệ thống nuôi liên tục.
Tăng trọng bình quân (g/con/ngày) của trại lợn thí nghiệm cao hơn trại lợn đối chứng là 6,3%
(34g/con/ngày), mức sai khác thống kê P<0,05. Theo Colin Cargill và Thomas Banhazi (1996)
lợn nuôi thòt từ cai sữa đến xuất bán theo hệ thống cùng vào cùng ra (AlAO) tăng trọng hàng
ngày tăng 5,75% so với hệ thống nuôi liên tục. Cũng theo Colin Cargill (2000) nuôi lợn thòt theo
nhóm tuổi (ASR) "cùng vào, cùng ra" cải thiện về tốc độ tăng trưởng 9,3 % (50 gam/ngày) so
với hệ thống nuôi liên tục. Harmon (1999) so sánh thí nghiệm vỗ béo "cùng vào, cùng ra" và hệ
thống nuôi liên tục tại trường đại học Purdue (Mỹ), cho thấy AIAO tăng trọng cao hơn 13 %,
tiêu tốn thức ăn giảm 7,1 %. Rõ ràng, hệ thống "cùng vào, cùng ra" đã cải tiến năng suất vật
nuôi mang lại lợi nhuận cho nhà chăn nuôi. Điều này phù hợp với đánh giá của nhóm tác giả
James; Owsley và Van Dyke (1994) của hệ thống khuyến nông ALABAMA và trường đại học
Auburn cho rằng: lợi nhuận của hệ thống "cùng vào, cùng ra" so với hệ thống nuôi liên tục trong
giai đoạn nuôi vỗ béo cải thiện từ 7 - 10% hiệu quả sử dụng thức ăn và tăng trọng ngày.

3.1.4 Hiệu quả kinh tế
Bảng 7 cho thấy các khoản chi phí (đầu vào) trại thí nghiệm cao hơn trại đối chứng 997
nghìn đồng chủ yếu cho 2 khoản thức ăn và thuốc thú y. Trong phần tính toán lãi ròng tính trên
100 lợn thòt trại đối chứng 10 triệu và trại thí nghiệm là 21 triệu đồng, trong đó trại thí nghiệm
cao hơn trại đối chứng 11 triệu đồng, bình quân cho mỗi lợn thòt lãi cao hơn 112 nghìn đồng
(112,6%) tại thời gian thí nghiệm. Một ghi nhận ở Anh Quốc trên trại lợn thòt hệ thống nuôi liên
tục và hệ thống cùng vào cùng ra chi phí 1 bảng cho chương trình an toàn sinh học thu lại 7,1

bảng (Atec, 2003).

Bảng 7. Hiệu quả kinh tế

Chỉ tiêu ĐC
(100 con)
TN
(100 con)
So sánh
(TN- ĐC)
Â
Các khoản chi

- lợn con giống 67.200 67.200
0
- Thức ăn 49.383 48.886 - 497
- Thuốc thú y 1.500 1.000 - 500
- Lao động 1.560 1.560 0
- Khấu hao chuồng 200
200
0
Tổng cộng chi 119.843 118.846 - 997


Â
Tổng thu (bán lợn) 129.798 140.006 + 10.208
Lãi/100 lợn thòt 9.955 21.160 +11.205
Lãi cho 1 lợn thòt 99,6 211,60 +112,0





9
3.2 Thí nghiệm 2: lợn nái sinh sản "cùng vào, cùng ra"
3.2.1 Tình hình bệnh tật
Kết quả bảng 8 cho thấy đàn lợn nái thí nghiệm nuôi theo hệ thống "cùng vào, cùng ra" ít
mắc bệnh hơn so với lợn trại đối chứng do kiểm soát tốt được môi trường chuồng nuôi, các vi
sinh vật gây bệnh không có thời gian tiếp cận được với gia súc nên bản thân chúng tự tiêu diệt,
vì vậy phá vỡ mắt xích lây nhiễm và tích lũy mầm bệnh cho đàn lợn kế tiếp so với nuôi liên tục.
Ngoài ra những biểu hiện: sốt bỏ ăn, bệnh đường hô hấp ở trại lợn nuôi liên tục cũng cao
hơn so với trại lợn nuôi thí nghiệm, ngoại trừ tỷ lệ viêm móng trại thí nghiệm cao hơn (Bảng 8).
Tuy nhiên, những biểu hiện trên cho thấy yếu tố môi trường, vệ sinh chuồng trại tốt góp phần rất
lớn trong việc kiểm soát lây lan bệnh tật.
Để trống chuồng trong một giai đoạn nhất đònh (10 ngày) đối với lợn nái sinh sản làm
giảm một số bệnh đường tiêu hóa, đường hô hấp cho lợn con sơ sinh, chuồng lợn cái đẻ để nuôi
liên tục thường là nơi chứa mầm bệnh, đó là nơi lây nhiễm cho các lứa kế tiếp. Điều đó cho thấy
ở bảng 8, lợn sơ sinh được nuôi trong trại lợn cái liên tục có số lượt con mắc bệnh tiêu chảy cao
hơn 52 lượt con so với trại lợn nái "cùng vào, cùng ra”, tỷ lệ chết và loại thải cũng cao hơn 4,8%.
Điều này phù hợp với tác giả Dewey el al, (1995) cho rằng lợn con từ lúc sơ sinh đến 14 ngày
tuổi nuôi trong hệ thống liên tục có số lượng lợn chết trong đàn cao, cứ ba ngày có một con chết
trong tổng số 250 lợn con so với nuôi "cùng vào, cùng ra" có số lợn trong đàn thích hợp với
chuồng.
Bảng 8. Tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ hao hụt của lợn nái và lợn con theo mẹ
Trại đối chứng
(n = 50)
Trại thí nghiệm
(n = 50)
Chỉ tiêu theo dõi
Số lợn % Số lợn %
• Bệnh lợn nái (con)

- Mủ tử cung
- Đường hô hấp
- Viêm móng
- Sốt bỏ ăn
• Bệnh lợn con (lượt con/ngày)
- Tiêu chảy
- Đường hô hấp
- Viêm khớp
• Loại, chết (heo con)
- Loại
- Chết

8
5
3
5

220
9
22

16
21

16,00
10,00
6,00
10,00

1,66

1,53
3,80

2,92
3,88

2

4
3

168
3
10

6
6

4,00

8,00
6,00

1,27
0,51
1,70

1,02
1,02


3.2.2 Hiệu quả về tăng trọng, tỷ lệ nuôi sống lợn con
Đàn lợn mẹ được nuôi ở trại lợn liên tục có liên quan đến một số bệnh cho lợn con theo
mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi đã ảnh hưởng đến sự tăng trọng và tỷ lệ nuôi sống lợn con. Các
chỉ tiêu về số lợn con lúc cai sữa, khối lượng ở lúc cai sữa và tăng trọng của lợn ở trại "cùng vào,
cùng ra" cao hơn lần lượt là 0,41 con/ổ, 2,92kg/ổ và 2 gam/con/ngày (Bảng 9), sai khác thống kê
ở mức P< 0,05. Ngược lại, tỷ lệ nuôi sống lợn con ở trại lợn "cùng vào, cùng ra" cao hơn trại lợn
liên tục là 5,14%.



10
Bảng 9. Kết quả về tăng trọng, tỷ lệ nuôi sống của lợn con theo mẹ
Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Trại đối chứng Trại thí nghiệm
• Heo sơ sinh
- Số con nuôi
- Khối lượng/ổ

Heo cai sữa
- Số con/ổ
- Tỷ lệ nuôi sống
- Khối lượng/ổ
- Tăng trọng

con/ổ
kg

con
%
kg
g/con/ngày


9,80

± 0,32
13,10

±
0,52

9,19
a
±
0,17
93,16
54,68
a
± 1,34
215

9,84

± 0,30
13,18

±
0,56

9,60
b
±

0,16
97,95
57,60
b
± 1,26
220
Các chữ cái khác nhau trong cùng một hàng sai khác ở mức (P<0,05)

Kết quả cho thấy chăn nuôi lợn cái sinh sản theo hệ thống "cùng vào, cùng ra" đã làm
giảm khả năng lây lan bệnh, cải thiện sức khoẻ và năng suất đàn lợn sơ sinh, cho phép kiểm tra
môi trường tốt hơn, đặc biệt gia tăng về khả năng quản lý, từ ghi chép sổ sách, năng suất lợn con
và bệnh tật. Theo Colin Cargill và Thomas Banhazi (1996) trong giai đoạn lợn con theo mẹ
được nuôi theo hệ thống "cùng vào, cùng ra"(AlAO) tăng trọng bình quân ngày cao hơn 17,2%
(84 gam) so vơiù lợn nái được nuôi trong hệ thống liên tục (572gam so với 488 gr/con/ngày) .

3.2.3 Hiệu quả kinh tế

Tính toán về hiệu quả kinh tế trên lợn nái cho thấy các khoản chi trại đối chứng cao hơn về
tiền thuốc thú y (1 triệu đồng), trái lại các khoản về thức ăn cho lợn nái, lợn con và khấu hao
chuồng trại trại thí nghiệm cao hơn trại đối chứng tương ứng là 100 nghìn , 800 nghìn đồng và
200 nghìn đồng.
Phần lãi cả 2 trại đều cho lãi tương ứng cho trại thí nghiệm và trại đối chứng là 7.350 nghìn
và 12.050 nghìn, trại đối chứng cao hơn 63,9% (4.700 nghìn) cho 50 ổ lợn nái. Mỗi ổ đẻ trại thí
nghiệm lãi 241 nghìn, cao hơn đối chứng 94 nghìn đồng (Bảng 10)
Bảng 10. Hiệu quả kinh tế của các thí nghiệm
1000 đồng
Chỉ tiêu ĐC
(50 nái)
TN
(50 nái)

So sánh
(TN-ĐC)
Â
Các khoản chi

- Thức ăn cho lợn nái

72.100 72.200
+100
- Thức ăn lợn con 9.800 10.600 +800
- Thuốc thú y 7.500 6.500 -1.000
- Lao động 2.400 2.400 0
- Khấu hao nái 10.000
10.000
0
- Khấu hao chuồng 1.250
1.450
+200
Tổng cộng chi 103.050 103.150 +100


Â

Tổng thu (bán lợn con) 110.400 115.200
+ 4.800
- Lãi/50 lợn nái 7.350 12.050 + 4.700
- Lãi cho 1 lợn nái 147 241 + 94




11
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
Sử dụng hệ thống trại chăn nuôi “cùng vào, cùng ra” từ lợn nuôi vỗ béo, lợn cái nuôi con
so với sử dụng hệ thống chăn nuôi liên tục, hay chăn nuôi truyền thống đem lại kết quả sau:
- Giảm tỷ lệ khí độc hại (NH
3
, H
2
S …) và các vi sinh vật trong không khí, trong nước thải và hạn
chế khả năng lây lan bệnh.

- Khối lượng lợn thòt xuất chuồng ở 190 ngày tuổi tăng ở mức 4,8 % (4,5kg/con), tăng tỷ lệ nuôi
sống lợn con (4,79%) và khối lượng toàn ổ lợn con cai sữa (21 ngày tuổi) là 5,3 % (3kg/ổ).

- Giảm tỷ lệ chết, loại thải 7% và tiêu tốn thức ăn 8,2 % ở thí nghiệm nuôi vỗ béo (TN1).
- Thuận lợi về mặt quản lý vì lợn nuôi cùng nhóm cùng tuổi, cùng nhu cầu về điều kiện dinh
dưỡng và môi trường nuôi.

- Mức lãi của trại thí nghiệm cao hơn trại đối chứng tương ứng cho thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2
là 112,0 và 63, 9 %.

4.2 Đề nghò:
Khuyến cáo nên áp dụng hệ thống nuôi lợn “cùng vào, cùng ra” cho các đối tượng lợn
trong điều kiện cho phép đạt kết quả tốt hơn.
LỜI CÁM ƠN
Cám ơn Ban Giám Đốc, cán bộ Kỹ Thuật và Anh Chò Em công nhân xí nghiệp Chăn nuôi
lợn giống Đông Á, đã hợp tác và tạo mọi điều kiện cho chúng tôi hoàn thành tốt đề tài này,
Cám ơn chủ nhiệm đề tài lợn xuất khẩu, Phòng nghiên cứu Gia Súc nhỏ đã chỉ đạo, giúp
đỡ nhóm nghiên cứu hoàn thành đề tài.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Anton, W., 1984. Stanlklima. In: Tierhygiene. Hizel Verlag Leipzig, Germany. pp. 327-378.
Banhazi, T., Cargill, C and Masterman, N.
1999 The effects of age segregated rearing on air
quality and production efficiency - a case study.
Manipulating pig production VII,
November - December 1999, pp 36.
Cargill, C., Banhazi, T.
1966.
Production benefits of All-in/All-out pig management system.
PPPI Research Highlights.
Cargill, C., Banhazi, T. 1998. The importance of Cleaning in all-in/all-out Management
Systems of pig Production and an Associated hygiene routine.
Cargill, C.,
2000. All-in/all-out Housing Systems Improve Herd, Hygiene and Air Quality. Pig
industry News.
Clark, K., Hurt, C., Foster, K.
1994. All-In/All-Out Production. Chapter Nine. Positioning
Your Pork Operation for the 21 st Century, pp. 119 -124
Dewey, C.E.,
1998. Herd and litter level factors associated with the incidence of diarrhea
morbidity and mortality in piglets 4 - 14 days of age. Swine -Health- and- Production.
1995, 3: 3, 105 -112; 29 ref.

12
Guerrero, R.T. 1989. Incidencia impacto economico de laspneumonicasy rinitis atrophican
USA and canada (1989). Procding III. Congress latino de veteninatios speciapitas cu
cedos. Maracay Veteruela.

Harmon, B.G. 1999. The value of regregated early weaning in economic swine production.
Herber, A.J., Ni, J.Q., Haymore, B.L., Duggirala, R.K., Keener, K.M. 2001. Air Quality and
Emission Measurement Methodology at Swine Finishing Buildings. Vol. 44(6): 1765-
1778.

Ice, A.D., Grant, A.L.
1999. Health and growth performance of borrows reared in all- in/all-
out or continuous flow facilities with or without a a chlortetracycline feed additive.
American-Journal-of-Veterinary-Research. 1999, 60: 5, 603 -608; 18 ref.
Irene, W. 1999. Air Quality and Health of Career Pig Barn Workers.
Advances in Pork
Production (1999) Volume 10, p.93-101.
James, G., Floyd, Jr., Owsley,W.F., Van Dyke, N.J. 1994. Scheduling All-In/All- Out Swine
Production. Alabama Cooperative Extension System. UPS,4M18. New Sept 1994, ANR-847
James, B., Stanley, C., Ordie, H., Frank, H.
1996 Vấn đề an toàn trong chuồng trại chăn nuôi
lợn. Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp (Pork Industry Handbook). 569-573. Nhà xuất
bản Bản đồ 73 Láng Trung, Đống Đa, Hà Nội, 1996 (bản dòch)
Jesper, T., Nicolaj, H.
2002. Networking in vertical coordinated pig production.
Koeslag, G.J.
1996 Modern Pig Farm Management (Housing of Pig).
Le Dividich, J.
1990. Influence de la temperature ambiante sur les performances du porc en
croissance finition en relation avec le niveau alimentaire.
Laval, A.
1997. Pathologie digestive du porc.

Myers, K.
2000. 24 - hour emergency information at 888-4ANI - HELP.

Meyerholz, G.W., Jack, M. G.
1987. Environmental Sanitation and Management in Disease
Prevention. Pork Industry Handbook.
Waddilove, J., 1996. Breaking the dissease cycle - New patterns in production.
Atec International's Biosecurity.(2003). Terminal Biosecurity Programme Continuous
Biosecurity Programme (Pig Biosecurity Programme). http:// www.atecint.co.uk.
Đặng Thò Hạnh, Lê Thanh Hải, Nguyễn ngọc Hùng. 1998. Điều tra mức độ ô nhiễm môi
trường ở một số trại chăn nuôi quốc doanh và chăn nuôi hộ gia đình vùng ven thành phố
Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai
Nguyễn Ngọc Nhiên. 1995. Bệnh đường hô hấp lợn trong chăn nuôi công nghiệp.
Phạm Ngọc Đăng. 2003. Môi trường không khí. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Trần Thò Hạnh
. 2000. Xác đònh vai trò của E.Coli và Clostridium perfringens đối với bệnh tiêu
chảy của lợn con và bước đầu nghiên cứu chế tạo một số sinh phẩm phòng bệnh.



×