Bộ khoa học và công nghệ
Viện khoa học Lâm nghiệp việt Nam
Báo cáo khoa học
tổng kết chuyên đề
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp
phòng trừ một số loàI sâu bệnh chính
(Thuộc đề tài cấp nhà nớc: Nghiên cứu các giải pháp công nghệ
phát triển nguyên liệu gỗ cho xuất khẩu, mã số: KC.06.05.NN)
Chủ trì chuyên đề : TS. Phạm Quang Thu
Các cộng tác viên: TS. Nguyễn Văn Độ
KS. Lê Văn Bình
KS. Đặng Thanh Tân
KS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
KS. Nguyễn Thuý Nga
5837-4
Hà Nội- 2004
1
Báo cáo khoa học
Tổng kết chuyên đề
Nghiên cứu đặc đIểm sinh học và biện pháp
phòng trừ một số loàI sâu bệnh hạI chính
(Thuộc đề tài cấp nhà nớc : Nghiên cứu các giải pháp
công nghệ phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu, mã số: KC.06.05 NN)
1. Mở đầu
Một trong những trở ngại lớn cho việc trồng và phát triển rừng trồng hiện nay là
vấn đề sâu bệnh hại, những thiệt hại do sâu bệnh hại gây ra không chỉ ở vờn
ơm mà còn ở cả rừng trồng. Thành phần sâu bệnh hại cũng nh mức độ hại
ngày càng phức tạp do việc mở rộng diện tích rừng trên các vùng đất mới ở
nớc ta. Tuy nhiên thành phần sâu bệnh hại và mức độ gây hại của chúng cũng
có sự khác nhau ở các vùng có điều kiện sinh thái khác nhau, cho nên muốn chủ
động trong việc trồng và phát triển rừng ở một khu vực nào đó cần phải điều tra
thành phần sâu bệnh hại tại các khu vực này để có kế hoạch đối phó kịp thời khi
sự cố về sâu bệnh xảy ra. Trong khuôn khổ có hạn đề mục đã tiến hành điều tra
thành phần sâu bệnh hại và đánh giá mức độ phá hại của chúng tại các khu vực
triển khai của đề tài nhằm phát hiện một số loài sâu bệnh chính để có những
hớng nghiên cứu đề xuất giải pháp hạn chế mức độ hại của chúng trong triển
khai thực hiện đề tài nói riêng và trong công tác trồng và bảo vệ rừng nói
chung.
2
2. tổng quan về tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại một
số cây rừng ở trong và ngoài nớc
2.1 Những nghiên cứu sâu bệnh hại cây rừng ở ngoài nớc.
Nghiên cứu về sâu bệnh hại rừng trồng ở nớc ngoài đợc thực hiện từ rất sớm,
có tính hệ thống và bài bản. Với kỹ thuật tiên tiến hiện đại, nhiều nghiên cứu
chuyên sâu ở mức sinh học phân tử, chuyển và biến đổi gien để phòng chống
sâu bệnh đã đợc các nớc phát triển thực hiện. Ngay ở một số nớc trong khu
vực châu á việc điều tra cơ bản thành phần sâu bệnh hại phục vụ cho quản lý
rừng trồng cũng đã tiến hành và xuất bản thành sách nh: Danh mục sâu hại
rừng tại Thái Lan (Forest insect pests in Thailand, H. Chaweewan 1990), Sâu
rầy hại cây keo dậu ở châu á -Thái Bình Dơng (Leucaena Psyllid Problems in
Asia and the Pacific, Banpot Napompeth 1989), Tổng quan sâu bệnh hại rừng ở
châu á (Asian tree pests an overview, Day R.K. 1994), Sâu hại rừng tại Shaba-
Malaysia (Forest pest insects in Sabah Malaysia, Khen Chey Vun 1996)
Những nghiên cứu về phòng trừ sâu bệnh hại rừng ở các nớc trong khu vực
cũng đợc công bố ở các tạp chí và các hội thảo quốc tế nh: bệnh phấn hồng
trên bạch đàn tại ấn Độ (Pink disease of Eucalytus in India, Seth, KS. 1978),
bệnh mất màu và rỗng ruột keo tai tợng (Discolouration and heartrot of Acacia
mangium, Lee, SS. 1988), Những u tiên nghiên cứu sâu hại rừng ở Thái Lan
(Priorities for forest insect research in Thailand, H. Chaweewan 1990), Dịch
học và phòng trừ bệnh trên bạch đàn tại Kerala - ấn Độ (Epidemiology and
control of disease of Eucalyptus, Sharma 1991)
2.2 Những nghiên cứu sâu bệnh hại cây rừng ở trong nớc.
Nghiên cứu về sâu bệnh hại rừng trồng ở nớc ta đã đợc tiến hành ngay từ
những năm 1960, trong đó 2 nội dung nghiên cứu chính là điều tra thành phần
3
sâu bệnh và nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh chính gây
thiệt hại lớn cho việc phát triển rừng.
Về điều tra thành phần sâu bệnh hại rừng trồng ta có thể chia thành 2 giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất từ năm 1960- 1990 ở giai đoạn này các công trình nghiên
cứu điều tra thành phần sâu bệnh hại rừng trồng mang tính chất địa phơng
nhỏ lẻ nh: Các loài sâu hại bạch đàn tại vờn ơm cây rừng (Nguyễn Đình
Hanh 1965); Các loài mối hại bạch đàn (Nguyễn Đức Khảm, Đàm Bính
1965); bệnh rơm lá thông (Nguyễn Sĩ Giao 1980)
- Giai đoạn thứ hai: từ 1990 đến nay, những công trình nghiên cứu điều tra
thành phần sâu bệnh hại rừng trồng đã mang tính hệ thống và đợc triển khai
rộng nh:
+ Sâu bệnh hại rừng trồng vùng Đông Bắc (Hà Văn Hoạch 1996), tác giả đã
liệt kê các loài sâu bệnh trên các loài thông, bạch đàn, mỡ, keo thuộc các
tỉnh Quảng Ninh, hà Bắc, Lạng Sơn, Bắc Thái, Cao Bằng . Trong đó một số
loài sâu bệnh hại chính là:
1. Sâu róm thông Dendrolimus punctatus.
2. Sâu đục nõn thông Dioryctria rubella.
3. Bệnh lở cô rễ thông.
4. Bệnh rơm lá thông.
5. Bệnh khô mép lá bạch đàn,
6. Bệnh bạch đàn chết từ ngọn do nấm Cylindrocladium
quanquesptatum,
7. Ong ăn lá mỡ Shizocera sp.
8. Sâu đục thân cây mỡ Zeuzerra coffea
9. mối hại rễ keo Odontotermes spp.
10. Sâu cuốn lá bạch đàn Strepsicrates rhothia
+ Tình hình sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam (Nguyễn Văn Bích 1996)
tác giả đã liệt kê các loài sâu bệnh trên các loài thông, bạch đàn, mỡ, keo, bồ
4
đề, tếch,phi lao trên 8 vung lớn của toàn quốc là Đông bắc, Trung tâm,Tây
Bắc, Bắc trung bộ, Duyên hải Trung bộ, Tây nguyên, Đông Nam bộ và Nam
bộ . Trong đó một số loài sâu bệnh hại chính là:
1. Sâu róm thông Dendrolimus punctatus.
2. Sâu đục nõn thông Dioryctria rubella.
3. Ong ăn lá thông Diprion spp.
4. Bệnh thối cổ rễ thông Rhizoctonia spp. và Fusarium spp.
5. Bệnh rơm lá thông Cercopspora pinidensiflorae.
6. Sâu cuốn lá bạch đàn Strepsicrates rhothia.
7. Bọ hung nâu nhỏ hại bạch đàn và keo Mahadera spp.
8. Cầu cấu xanh Hypomeces squamosus hại bạch đàn và keo.
9. Ong ăn lá mỡ Shizocera sp.
10. Sâu đục thân cây mỡ Zeuzerra coffea.
11. Sâu xanh ăn lá bồ đề Fentonia sp.
12. Bệnh đốm nâu trên lá bồ đề Cercosporella.
13. Sâu ăn lá tếch Hyblea puera.
14. Sâu đục thân phi lao Zeuzerra casuarina.
Về nghiên cứu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng cũng có thể
chia ra làm 2 giai đoan:
- Giai đoạn thứ nhất từ năm 1960- 1980 ở giai đoạn này các công trình nghiên
cứu phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng mang tính chất địa phơng nhỏ lẻ,
biện pháp phòng trừ chủ yếu dựa vào thuốc bảo vệ thực vật hoá chất là
DDT,666, Wofatox mà hiện nay đã cấm sử dụng vì độc hại cho ngời và gia
súc, ô nhiễm môi trờng nh : Phơng pháp phòng trừ sâu cuốn lá bạch đàn
(Nguyễn Đình Hanh 1965), Một số kết quả nghiên cứu biện pháp phòng trừ
mối hại cây bạch đàn trồng (Trần Ngọc Đang1975), Lâm trờng Quỳnh Lu
diệt tận gốc sâu róm thông (Trần Kiểm 1962), Sâu róm thông ở lâm trờng
5
Yên Dũng và biện pháp phòng trừ (Nguyễn Hiếu Liêm 1968), Bệnh rơm lá
thông (Nguyễn Sĩ Giao 1980)
- Giai đoan thứ 2 từ 1980 đến nay, việc nghiên cứu các biện pháp phòng trừ
sâu bệnh hại rừng trồng đã có những bớc tiến bộ rõ rệt, từ chỗ chỉ dùng
biện pháp hoá học trong phòng trừ dần dần đã tiến tới áp dụng các biện
pháp khác mang tính bền vững và giảm thiểu gây ô nhiễm môi trờng cũng
nh gây độc hại cho con ngời và gia súc. Những nghiên cứu sử dụng ký
sinh thiên địch, chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu bệnh hại cây rừng cũng
đã đợc tiến hành trong giai đoạn này nh : Nghiên cứu sử dụng ong mắt đỏ
phòng trừ sâu róm thông ( Phạm Ngọc Anh 1983), Sử dụng nấm bạch cơng
Beauveria bassiana trừ sâu róm thông (Trần Văn Mão 1984). Những nghiên
cứu phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây rừng cũng đã đợc đề xuất và thực
hiện có hiệu quả qua các công trình nghiên cứu: Sâu xanh Fentonia sp. cây
bồ đề và biện pháp phòng trừ (Lê nam Hùng 1983), Nghiên cứu biện pháp
dự tính dự báo và phòng trừ tổng hợp loài sâu róm thông Dendrolimus
puctatus (Lê nam Hùng 1990), Nghiên cứu sinh học sinh thái và biện pháp
quản lý tổng hợp sâu đục nõn Hypsipyla robusta hại cây lát Chukrasia
tabularis tại một số địa điểm ở miền Bắc Việt Nam (Nguyễn Văn Độ
2004)
Những thông tin trên rất có ý nghĩa trong việc trợ giúp thực hiện các nội dung
của đề mục. Tuy nhiên do sự biến đổi của thời tiết và tác động của con ngời
nên quy luật phát sinh phát triển của sâu bệnh hại có những biến đổi phức tạp;
mặt khác thuốc bảo vệ thực vật trên thị trờng hiện nay rất đa dạng nên cần
phải có những nghiên cứu kiểm tra và bổ sung với từng đối tợng sâu bệnh cụ
thể xuất hiện trong quá trình thực hiện đề mục sâu bệnh của đề tài.
Với kinh phí và thời gian có hạn đề mục đã tiến hành điều tra để xác định thành
phần sâu bệnh hại và các loài sâu bệnh chính có khả năng gây dịch hại đối
với các đối tợng cây trồng trong vùng đề tài cấp nhà nớc triển khai. Những
6
nghiên cứu về sinh học và các biện pháp phòng trừ đối với các loài sâu bệnh hại
chính, đề mục đã thừa kế một số kết quả nghiên cứu đã có; đồng thời tiến hành
nghiên cứu kiểm tra bổ sung để hoàn thiện các biện pháp phòng trừ để đáp ứng
các yêu cầu của đề tài cấp nhà nớc đặt ra.
3. Mục tiêu, nội dung và địa điểm nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các loài sâu bệnh hại chính trên các loài cây rừng mà đề tài triển
khai tại các khu vực sinh thái khác nhau ở nớc ta.
Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ các loài sâu bệnh hại chính để hạn chế
đến mức thấp nhất sự phá hại của chúng, góp phần ổn định và nâng cao năng
suất rừng trồng.
3.2 Nội dung nghiên cứu
Điều tra thành phần sâu bệnh hại trên các loài cây rừng đợc triển khai trên
các địa điểm đề tài triển khai. Đánh giá mức độ hại của các loài sâu bệnh,
từ đó xác định các loài sâu bệnh hại chính để u tiên nghiên cứu.
Nghiên cứu các đặc điểm sinh học của các loài sâu bệnh hại chính làm cơ
sở cho việc đề xuất các biện pháp phòng trừ có hiệu quả.
Thử nghiệm các biện pháp phòng trừ phù hợp
Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp đối với các loài sâu bệnh hại rừng trong
phạm vi đề tài triển khai.
3.3 Địa điểm điều tra nghiên cứu
Một số địa điểm thuộc các khu vực đề tài triển khai nh : Thái Nguyên, Vĩnh
7
Phúc, Quảng Trị, Đồng Nai, Gia Lai
4. Phơng pháp nghiên cứu
4.1 Phơng pháp điều tra đánhgiá
- Lập các ô định vị tại các khu vực sinh thái khác nhau trong phạm vi nghiên
cứu của đề tài. mỗi khu vực có 3 ô với diện tích mỗi ô là 1 ha.
- Điều tra định kỳ trên các ô định vị 10 ngày một lần.
- Đánh giá mức độ hại của sâu bệnh hại theo tiêu chuẩn của Cục kiểm Lâm và
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam gồm 4 mức độ:
+ Cấp 1: Hại không đáng kể
+ Cấp 2: Hại nhẹ
+ Cấp 3: Hại trung bình
+Cấp 4: Hại nặng
- Các số liệu thu đợc xử lý bằng chơng trình Excel 7.0 trên máy tính.
- Phân hạng sâu bệnh thành các mức độ khác nhau căn cứ vào mức độ nguy
hiểm của chúng đối với rừng trồng (dựa tên các tiêu chuẩn: mức độ hại trên
cây, quy mô và diện tích bị hại). Mục đích của việc phân hạng các loài sâu
bệnh hại chính này là làm rõ những đối tợng cần thiết phải quan tâm theo
dõi trong quản lý và bảo vệ rừng cũng nh định hớng và lập kế hoạch
phòng trừ sâu bệnh hại hiện tại và trong tơng lai. Việc phân hạng các loài
sâu chính thành 3 mức độ theo các tiêu chuẩn nh sau:
+ Nguy hiểm : mức độ hại : Cấp 3 đến cấp 4 ảnh hởng đến sinh trởng
hoặc làm chết cây, diện tích bị hại lớn . Đã gây thành dịch. Cần u tiên
hàng đầu trong nghiên cứu phòng trừ hoặc lên kế hoạch phòng trừ.
+ Tơng đối nguy hiểm : mức độ hại cấp 3 đến cấp 4 hoặc có ít có khả
năng làm chết cây, diện tích bị hại không lớn ( 1-3 ha), có khả năng gây
8
thành dịch. Cần chú ý điều tra diễn biến tình hình gây hại của chúng và
đa vào diện u tiên nghiên cứu phòng trừ.
+ ít nguy hiểm (tiềm năng): Thờng thấy xuất hiện, mức độ gây hại cấp
2 đến cấp 3, ảnh hởng ít đến sinh trởng của cây, diện tích bị hại nhỏ và
rải rác (dới 1 ha). Cần theo dõi diễn biến tình hình gây hại của chúng.
4.2 Phơng pháp giám định tên khoa học các loài sâu bệnh hại
- Xử lý mẫu và làm tiêu bản
+ Đối với sâu hại: gây nuôi sâu non tới sâu trởng thành làm tiêu bản để
tiến hành định loại.
+ Đối với bệnh hại: thu mẫu và xử lý mẫu , làm bệnh phẩm và tiêu bản để
tiến hành định loại.
- Giám định tên khoa học
+Dựa trên các mẫu chuẩn về sâu bệnh hại rừng của Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam.
+ Dựa vào các tài liệu chuyên khảo về sâu bệnh hại rừng của các nớc
trong vùng châu á Thái Bình Dơng, Trung Quốc và úc.
+ Thuê chuyên gia phân lập và giám định tên khoa học một số loài sâu
bệnh.
4.3 Thử nghiệm các biện pháp phòng trừ
- Thử nghiệm hiệu lực thuốc trong phòng thí nghiệm: mỗi loại thuốc cho từng
loài sâu hoặc bệnh đều đợc bố trí độc lập và có đối chứng với 3 lần lặp lại.
Các số liệu đợc xử lý bằng công thức Abbot.
- Thử nghiệm hiệu lực thuốc tại hiện trờng: dựa vào các kết quả thử nghiệm
thuốc tại phòng thí nghiệm, chọn một số loại thuốc (loại thông dụng trên thị
trờng) để tiến hành trên các ô thử nghiệm thuốc tại hiện trờng. Mỗi loại
9
thuốc đợc thử nghiệm độc lập, có đối chứng với 3 lần lặp lại. Các số liệu
đợc xử lý bằng công thức Hendron-Tilton.
- Các thử nghiệm khác nh: biện pháp cơ giới, biện pháp lâm sinh cũng
đợc tiến hành tại hiện trờng theo cách nh trên và các số liệu đợc xử lý
bằng công thức Hendron-Tilton.
5. Kết quả Nghiên cứu
5.1 Kết quả điều tra và đánh giá một số loài sâu bệnh hại chính trên các
loài cây trồng rừng lấy gỗ phục vụ xuất khẩu
Đề mục đã tiến hành thiết lập các ô định vị tại 4 khu vực nh sau:
1) Khu vực miền các tỉnh miền Bắc:
- Thái Nguyên
- Phú Thọ
- Vĩnh Phúc
2) Khu vực các tỉnh miền Trung:
- Thanh Hoá
- Hà Tĩnh
- Quảng Trị
3) Khu vực các tỉnh miền Đông Nam bộ
- Bình Phớc
- Bình Dơng
- Đồng Nai
4) Khu vực các tỉnh Tây Nguyên
10
- Kon Tum
- Gia Lai
- Lâm Đồng
Đề mục đã tiến hành điều tra thu thập đợc 25 loài sâu hại và 19 loài bệnh hại
trên các ô định vị đã thiết lập và đánh giá mức độ hại của chúng. Kết quả đợc
thể hiện trong bảng 1.
Bảng 1: Danh mục các loài sâu bệnh hại đã điều tra
tại 4 khu vực triển khai của đề tài
Stt Tên loài sâu bệnh hại Tên thờng gọi/
bệnh thờng gọi
Cây
chủ
Mức
độ
hại
Phân
bố
(Khu
vực)
1
Anomis fulvida Guenee
Sâu nâu hại keo 2,3 ++ I
2
Dendrolimus punctatus
Walker
Sâu róm thông 6 ++ I, II
3
Dioryctria rubella
Sâu đục nõn
thông
6 + I,II
,IV
4
Hypomeces squamosus
Fabricius
Câu cấu xanh lớn 1,2,3,4
,5
++ I, II,
III,IV
5
Homoeocerus walkeri
Kirby
Bọ xít xanh hại
keo
3 I
6
Hyblaea puera Cramer
Sâu ăn lá tếch 7 III
7
Lawana imitata Melichar
Ve sầu bớm 4,5 + I
8
Lawana conspersa
Walker
Ve sầu bớm 4,5 + I
9
Eurema hecabe
Linnaneus
Bớm vàng hại
keo
1,2,3 + I,II
10
Nezara viridula
Linnaneus
Bọ xít xanh 1,2,3 + I,II
11
Platymycterus sieversi
Reitter
Cầu cấu xanh nhỏ 1,2,3 + I
12
Xylosandrus compactus
(Eichhoff)
Sâu đục thân keo 1,2,3 + IV
13
Xyleutes sp.
Sâu đục thân keo 1,2,3 + I, II,
IV
14
Nesodiprion biremis
Konow
Ong ăn lá thông 6 ++ II, IV
11
15
Pteroma plagiophleps
Hampson.
S©u tói nhá h¹i
keo
2 + I
16
Trabala vishnou Lef.
S©u h¹i b¹ch ®µn 4, 5 + I
17
Strepsicrates rothia
Meyrick
S©u cuèn l¸ b¹ch
®µn
4, 5 + I, II
18
Monochamus alternatus
Hope
XÐn tãc h¹i th«ng 6 ++ IV
19
Rhyacionia cristata Wal.
S©u ®ôc nân
th«ng
6 + I, II,
IV
20
Odontotermes spp.
Mèi h¹i b¹ch ®µn 1,2,3,
4, 5
++ I, II,
III, IV
21
Agrotis ypsilon Rott.
S©u x¸m 1,2,3,4
,5,6
+ I,II,
III, IV
22
Brachytrupes portentosus
Licht.
DÕ mÌn n©u lín 1,2,3,4
,5,6
+ I,
II,III,
IV
23
Gryluss testaceus Walker
DÕ mÌn n©u nhá 1,2,3,4
,5,6
+ I,
II,III,
IV
24
Speiredonia retorta
Linnaeus
S©u v¹ch h¹i keo 2 ++ I
25
Eutectona machaeralis
W.
S©u h¹i tÕch + III
26
Cylindrocladium
quinqueseptatum
ch¸y l¸ b¹ch ®µn 4, 5 +++ I, II,
III, IV
27
Cryptosporiopsis
eucalypti
§èm l¸, chÕt
ngän
4,5 +++ I, II,
III, IV
28
Pseudocercospora
eucalyptorum
§èm l¸ 4,5 ++ I, II,
III, IV
29
Phaeophleospora
destructans
Kh« vµ rông l¸ 4,5 ++ I, II,
III, IV
30
Phaeophleospora
epicocoides
§èm tÝm l¸, kh«
l¸
4,5 ++ I, II,
III, IV
31
Mycosphaerella marksii
Xo¨n mÐp l¸ 4,5 ++ I, II,
III
32
Coniella fragariae
§èm l¸ 4,5 + I,II,III
33
Meliola sp.
Bå hãng 1,2,3,4
,5
+ I, II,
III, IV
34
Cryphonectria gyrosa
LoÐt th©n 4,5 + I, III
35
Cryphonectria cubensis
LoÐt th©n 4,5 + I, III
12
36
Botryosphaeria sp.
Loét thân 1,2,34,
5
+++ II, IV
37
Coniothirium zuluence
Loét thân 4,5 + I
38
Corticium salmonicolor
Phấn hồng 1,2,34,
5
+++ I, III
39
Ralstonia solanacearum
Héo lá 4,5 + I
40
Colletotrichum sp.
Đốm lá 1,2,3 + I, II
41
Pestalotiopsis
Đốm lá 1,2,3 + I, II,
III, IV
42
Cephaleuros
Tảo ký sinh lá 1,2,3 + III
43
Pseudocescospora
acaciae
Đốm lá 1,2,3 + III
44
Ganoderma sp.
Rỗng ruột 1,2,3 + III
Ghi chú:
1 Keo lá tràm
2 Keo tai tợng
3 Keo lai
4 Bạch đàn urô
5 Bạch đàn camal
6 Thông
7 Tếch
+ : Mức độ hại nhẹ
++ : Mức độ hại trung bình
+++ : Mức độ hại nặng
I : Các tỉnh phía Bắc
II: Các tỉnh miền Trung
III: Các tỉnh miền Đông Nam Bộ
VI: Các tỉnh Tây Nguyên
13
5.2. Thành phần các loài sâu bệnh hại trên 4 vùng điều tra
Căn cứ vào thành phần loài sâu bệnh hại và mức độ phá hại của chúng trên 4
vùng sinh thái khác nhau; đề mục đã tiến hành lập danh mục sâu bệnh hại cho
từng vùng:
5.2.1 Thành phần sâu bệnh hại tại khu vực I (Khu vực các tỉnh phía Bắc)
Các loài sâu hại
1. Anomis fulvida Guenee
2. Dendrolimus punctatus Walker
3. Dioryctria rubella
4. Hypomeces squamosus Fabricius
5. Homoeocerus walkeri Kirby
6. Lawana imitata Melichar
7. Lawana conspersa Walker
8. Eurema hecabe Linnaneus
9. Nezara viridula Linnaneus
10. Platymycterus sieversi Reitter
11. Xyleutes sp.
12. Pteroma plagiophleps
13. Trabala vishnou Lef.
14. Strepsicrates rothia Meyrick
15. Rhyacionia cristata Wal
16. Odontotermes spp.
17. Agrotis ypsilon Rott.
18. Brachytrupes portentosus Licht.
19. Gryluss testaceus Walker
20. Speiredonia retorta Linnaeus
14
C¸c loµi g©y bÖnh
1. Cylindrocladium quinqueseptatum
2. Cryptosporiopsis eucalypti
3. Pseudocercospora eucalyptorum
4. Phaeophleospora destructans
5. Phaeophleospora epicocoides
6. Mycosphaerella marksii
7. Coniella fragariae
8. Meliolla sp.
9. Cryphonectria gyrosa
10. Cryphonectria cubensis
11. Coniothyrium zuluence
12. Corticium salmonicolor
13. Ralstonia solanacearum
14. Colletotrichum sp.
15. Pestalotiopsis sp.
16. Cephaleuros sp.
17. Meliola sp.
Thµnh phÇn s©u bÖnh h¹i t¹i khu vùc I bao gåm: 20 loµi s©u h¹i vµ 17 loµi g©y
bÖnh. Trong ®ã c¸c loµi s©u bÖnh h¹i chÝnh bao gåm:
- S©u n©u h¹i c¸c loµi keo Anomis fulvida Guenee
- S©u rãm th«ng Dendrolimus punctatus Walker
- BÖnh ®èm l¸ b¹ch ®µn do Cryptosporiopsis eucalypti
5.2.2 Thµnh phÇn s©u bÖnh h¹i t¹i khu vùc II (Khu vùc c¸c tØnh miÒn Trung)
C¸c loµi s©u h¹i
15
1.Dendrolimus punctatus Walker
2. Dioryctria rubella
3. Hypomeces squamosus Fabricius
4. Eurema hecabe Linnaneus
5. Nezara viridula Linnaneus
6. Xyleutes sp.
7. Nesodiprion biremis Konow.
8. Strepsicrates rothia Meyrick
9. Rhyacionia cristata Wal.
10. Odontotermes spp.
11.Agrotis ypsilon Rott.
12. Brachytrupes portentosus Licht.
13. Gryluss testaceus Walker
C¸c loµi g©y bÖnh
1. Cylindrocladium quinqueseptatum
2. Cryptosporiopsis eucalypti
3. Pseudocercospora eucalyptorum
4. Phaeophleospora destructans
5. Phaeophleospora epicocoides
6. Mycosphaerella marksii
7. Coniella fragariae
8. Meliolla sp.
9. Botryosphaeria sp.
10. Colletotrichum sp.
11. Pestalotiopsis sp.
12. Cephaleuros sp.
16
13. Meliola sp.
Thµnh phÇn s©u bÖnh h¹i t¹i khu vùc II bao gåm: 13 loµi s©u h¹i vµ 13 loµi g©y
bÖnh. Trong ®ã c¸c loµi s©u bÖnh h¹i chÝnh lµ:
- S©u rãm th«ng Dendrolimus punctatus Walker
- BÖnh ch¸y l¸ b¹ch ®µn do Cylindrocladium quinqueseptatum
5.2.3 Thµnh phÇn s©u bÖnh h¹i t¹i khu vùc III (Khu vùc c¸c tØnh §«ng Nam
bé)
C¸c loµi s©u h¹i
1. Hypomeces squamosus Fabricius
2. Hyblaea puera Cramer
3. Odontotermes spp.
4. Agrotis ypsilon Rott.
5. Brachytrupes portentosus Licht.
6. Gryluss testaceus Walker
7. Eutectona machaeralis W.
C¸c loµi g©y bÖnh
1. Cylindrocladium quinqueseptatum
2. Cryptosporiopsis eucalypti
3. Pseudocercospora eucalyptorum
4. Phaeophleospora destructans
5. Phaeophleospora epicocoides
6. Mycosphaerella marksii
7. Coniella fragariae
8. Cryphonectria gyrosa
9. Cryphonectria cubensis
17
10. Corticium salmonicolor
11. Pestalotiopsis sp.
12. Cephaleuros sp.
13. Pseudocescospora acaciae
14. Meliola sp.
15. Ganoderma sp.
Thành phần sâu bệnh hại tại khu vực III bao gồm: 7 loài sâu hại và 15 loài gây
bệnh. Trong đó các loài sâu bệnh hại chính là:
- Sâu ăn lá tếch Hyblaea puera Cramer
- Bệnh cháy lá bạch đàn do Cylindrocladium quinqueseptatum
- Bệnh phấn hồng hại keo do Corticium salmonicolor
5.2.4 Thành phần sâu bệnh hại tại khu vực IV (Khu vực các tỉnh Tây
Nguyên)
Các loài sâu hại
1. Dioryctria rubella
2. Hypomeces squamosus Fabricius
3. Xylosandrus compactus (Eichhoff)
4. Xyleutes sp.
5. Nesodiprion biremis Konow
6. Monochamus alternatus Hope
7. Rhyacionia cristata Wal
8. Odontotermes spp.
9. Agrotis ypsilon Rott.
10. Brachytrupes portentosus Licht.
11. Gryluss testaceus Walker
18
Các loài gây bệnh
1. Cylindrocladium quinqueseptatum
2. Cryptosporiopsis eucalypti
3. Pseudocercospora eucalyptorum
4. Phaeophleospora destructans
5. Phaeophleospora epicocoides
6. Meliolla sp.
7. Botryosphaeria sp.
8. Pestalotiopsis sp.
9. Cephaleuros sp.
10. Meliola sp.
Thành phần sâu bệnh hại tại khu vực IV bao gồm: 11 loài sâu hại và 10 loài gây
bệnh. Trong đó các loài sâu bệnh hại chính là:
- Ong ăn lá thông Nesodiprion biremis Konow.
- Bệnh héo thông do tuyến trùng Bursaphelenchus sp.
Dựa trên kết quả điều tra, đánh giá và phân hạng mức độ nguy hiểm của
các loài sâu bệnh hại đối với rừng trồng tại các địa điểm đề tài đang triển khai;
đề mục đã lập một danh sách sâu bệnh có nguy cơ gây hại cao và có thể bùng
phát thành dịch để tập trung nghiên cứu các biện pháp phòng trừ chúng (xem
bảng 2)
Nhận định
Những loài sâu bệnh chính đợc liệt kê trên, là kết quả điều tra tại các
vùng mà đề tài đang triển khai, hiện tại các diện tích rừng trồng của đề tài chỉ
mới thấy xuất hiện với mức độ nhẹ. Tuy nhiên những loài sâu bệnh hại này là
những loài từng gây ra dịch ở một số địa phơng, chúng có khả năng phát dịch
19
nếu có điều kiện thuận lợi, nhất là khi đợc trồng thuần loại trên diện tích lớn.
Vì vậy đề mục đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái các loài sâu
bệnh chính và những biện pháp phòng trừ chúng.
Bảng 2. Danh sách các loài sâu bệnh có nguy cơ gây hại cao
cho các khu vực rừng trồng của đề tài.
S
tt
Tên loài sâu bệnh hại
Loài cây bị hại Kiểu phá
hại
Ghi chú
1 Sâu róm thông
Dendrolimus punctatus
Các loài thông Ăn lá
2 Ong ăn lá thông
Nesodiprion biremis
Các loài thông Ăn lá
3 Sâu nâu ăn lá keo
Anomis fulvida
Keo tai tợng,
keo lai
Ăn lá
4 Sâu ăn lá tếch
Hyblaea puera
Cây tếch Ăn lá
5 Bệnh cháy lá bạch đàn
Cylindrocladium
quinqueseptatum
Các loại bạch
đàn
Cháy lá,
chết ngợc
6 Bệnh đốm lá bạch đàn
Cryptosporiopsis eucalypti
Các loại bạch
đàn
Đốm lá,
chết ngợc
7 Bệnh phấn hồng
Corticium salmonicolor
Các loài keo Gẫy cây,
chết cây
8 Bệnh héo thông do tuyến
trùng
Thông Héo chết
cây
20
5.3 Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của một số loài sâu
bệnh hại chính và các biện pháp phòng trừ chúng.
5.3.1 Sâu nâu ăn lá keo tai tợng Anomis fulvida Guenee
a) Đặc điểm hình thái các pha phát triển của sâu nâu ăn lá keo tai tợng
Trứng
Kích thớc 0,5-1mm, hình bán cầu, trên bề mặt trứng có nhiều vân dọc và
ngang tạo thành hệ vân lới, đỉnh trứng hơi nhô lên.
Sâu non
Sâu non thành thục có kích thớc 45-50mm, màu nâu vàng đến nâu đen. Thân
thể có 13 đốt với 3 đôi chân ngực và 5 đôi chân bụng (dạng chân móc bám), đặc
biệt có đôi chân bụng thứ nhất nhỏ ngắn nên khi sâu di chuyển bằng cách bò
nh sâu đo, đôi chân bụng thứ 5 (đôi chân đẩy) chĩa ra hai bên về phía sau. Hai
bên sờn có thể thấy rõ 9 đôi lỗ thở hình trứng dài, màu nâu sẫm ở đốt ngực
trớc và các đốt bụng từ 1 đến 8. Đầu sâu non màu nâu, phía trên có hai chấm
trắng, miệng gặm nhai. Mặt dới bụng có vệt đen chạy suốt từ đốt bụng thứ 10
đến ngực.
- Nhóm sâu non tuổi nhỏ (từ 1-2 tuổi): dài 10-14mm, rộng đầu 0,5-
0,8mm, rộng bụng 0,9-1mm.
- Nhóm sâu non tuổi nhỏ (từ 3-4 tuổi): dài 14-45mm, rộng đầu 0,5-
0,8mm, rộng bụng 0,9-1mm.
- Nhóm sâu non tuổi nhỏ (từ 5-6 tuổi): dài 45-50mm, rộng đầu 3-4,5mm,
rộng bụng 4,5-6,5mm.
Nhộng
Nhộng của sâu non là nhộng vàng, dài 20-25mm, rộng 5-7mm, có màu
cánh gián. Mầm cánh phát triển bằng chiều dài cơ thể. Hai bên sờn thấy rõ 7
21
đôi lỗ thở. Nhìn mặt trớc có 5 đốt bụng, đốt cuối có lỗ sinh dục nằm dọc. Cuối
bụng có 8 gai hình móc câu: 2 đôi ở giữa tha và dài, 2 đôi còn lại uốn cong và
ngắn. Đặc biệt nhìn từ phía lng của đốt bụng cuối cùng thấy nhiều đờng nâu
đỏ chạy song song đến các gai bụng.
b) Tập tính sinh học của sâu nâu ăn lá keo tai tợng.
Sâu trởng thành:
Nhìn chung thời gian vũ hoá của sâu trởng thành tập trung vào ban đêm
khoảng từ 22h00 đến 4h00 trong những ngày không ma hoặc có lợng ma
không đáng kể (nhỏ hơn 3mm), nhiệt độ trên 18
0
C, độ ẩm không 80-95%. Có
hiện tợng vũ hoá đồng loạt, ban ngày sâu trởng thành ẩn nấp ở những nơi ít
ánh sáng, hoạt động chủ yếu của chúng vào ban đêm và thờng đẻ trứng trên
các lá, chồi non của cây keo. Dới điều kiện nuôi nhốt trong lồng và trong lọ
không thấy sâu trởng thành giao phối và đẻ trứng. Số lợng trứng do một con
cái đẻ 1500-2000 trứng. Sâu trởng thành có hiện tợng sợ ánh sáng. Thí
nghiệm với bả chua ngọt cho thâý sâu trởng thành hầu nh không vào bẫy.
Nếu để bông có thấm nớc đờng vào dụng cụ nuôi khi sâu trởng thành xuất
hiện có thể quan sát thấy hiện tợng hút nớc đờng của chúng. Sâu trởng
thành sống từ 3 đến 6 ngày.
Sâu non
Sâu non tuổi nhỏ nằm trong các lá non, gặm mất phần lớn lá làm cho
chồi non bị thâm héo, sâu ăn các lá bánh tẻ và lá già, sâu non thờng chọn đầu
lá để ăn trớc, bỏ lại gân lá hoặc ăn hết lá non rồi chuyển sang ăn lá khác, phần
non của ngọn keo cũng bị ăn. Sâu non ăn hại lá từ 18h30 đến sáng sớm hôm
sau, khoảng 4h30 sâu non lại bò xuống nằm ở khe nứt của vỏ cây trong khu
vực cách mặt đất 1-2 m hoặc nằm ẩn dới lá keo khô trong khu vực hình tròn
quanh gốc cây có bán kính từ 0,5-1m. Khi mật độ sâu thấp khu vực có thể tìm
thấy sâu nhiều nhất là lớp lá khô xung quanh gốc keo. Đôi khi có thể tìm thấy
22
sâu non tuổi lớn còn nằm đâu đó trong tán cây vào buổi sáng. Tuy nhiên rất khó
phát hiện vì sâu non thờng ẩn ở những nơi kín đáo. Pha sâu non cũng giống
pha trởng thành ở điểm sợ ánh sáng.
Nuôi sâu thế hệ 1, 2 và thế hệ 4 cho thấy tổng diện tích lá tiêu thụ của
pha sâu non ở các thế hệ chênh lệch nhau không đáng kể. Để hoàn thành giai
đoạn sâu non lợng thức trung bình cho một cá thể tính tròn là 4 lá keo có diện
tích 4000mm
2
. Nhng nếu lấy lợng thức ăn trung bình mà sâu non tiêu thụ
trong một ngày thì giữa các thế hệ có sự khác nhau khá rõ rệt.
Số lá keo mà 1 cá thể sâu non tiêu thụ trong 1 ngày và trong suốt thời
gian phát triển ở thế hệ 2 (thế hệ mùa xuân: Tháng 3 đến tháng 4) cao hơn so
với thế hệ 1 và thế hệ 4. Nếu tính cho cả giai đoạn phát triển một cá thể sâu non
thế hệ 1 (thế hệ Đông Xuân) ăn hại nhiều lá hơn so với một sâu non thế hệ 4.
Nhng do thời gian phát triển của sâu non thế hệ 1 dài hơn 2 lần sâu non thế hệ
4 nên tính lợng lá mà sâu non thế hệ 1 (thế hệ Đông Xuân) ăn hết trong 1
ngày lại chỉ bằng nửa so với 1 sâu non thế hệ 4 (thế hệ Hè: 0,02 lá so với 0,40
lá). Nh vậy ở thế hệ 4 thờng nguy hiểm hơn vì mức độ gây hại của thế hệ sâu
này cao hơn.
Sâu non có 6 tuổi, căn cứ để xác định tuổi là dựa vào số lần lột xác của
sâu non. Chúng thờng lột xác vào ban đêm, ngày chỉ thấy còn lại xác của phần
vỏ đầu hoặc không còn dấu vết của xác (có thể xác bị sâu ăn). Một dấu hiệu
khác biểu hiện có lột xác là hiện tợng sâu ngừng ăn, thải ra rất phân và tăng
kích thớc cơ thể, sau đó sâu tiếp tục ăn và thải ra phân nhiều hơn. Thời gian
phát triển của sâu non sâu nâu ở các nhóm tuổi nh sau (xem bảng 3)
Nhộng:
Sâu non thành thục vào nhộng ngay trên mặt đất hoặc dới lá khô. Nuôi
sâu non tuổi nhỏ cho thấy sau 21 ngày sâu bắt đầu làm kén, từ lúc sâu non bắt
đầu làm kén cho đến khi nhộng hoàn chỉnh mât 7 ngày và sau 26 ngày sâu
trởng thành vũ hoá, sâu trởng thành sống đợc 3 ngày.
23
Bảng 3: Thời gian phát triển sâu non sâu nâu (Anomis fulvida Guennee)
Thế hệ
Tuổi sâu non
Thế hệ 1
(Tháng 11 tháng 2
năm sau)
Thế hệ 2
(Tháng 3 tháng 4)
Thế hệ 4
(Tháng 7 tháng 8)
Tuổi 1 2 8-11 ngày 3-4 ngày 4-5 ngày
Tuổi 3 4 7-9 ngày 2-3 ngày 3-4 ngày
Tuổi 5 6 5-8 ngày 2-3 ngày 2-3 ngày
Tổng pha
sâu non
20-28 ngày 7-10 ngày 9-12 ngày
c) Biện pháp phòng trừ sâu nâu hại keo tai tợng
* Dự tính dự báo sâu nâu ăn lá keo
- Dự tính phân bố và diện tích có sâu: căn cứ vào kết quả điều tra tỷ lệ cây có
sâu (P
c%) của từng ô tiêu chuẩn và của cả khu vực điều tra; Po% có thể xác
định sự phân bố căn cứ vào chỉ tiêu sau:
+ Phân bố ngẫu nhiên khi 25% < P
c%
+ Phân bố lẻ tẻ khi 25% P
c% 50%
+ Phân bố đều khi P
c% 50%
Tổng diện tích có sâu S
cs đợc xác định dựa trên kết quả tính tỷ lệ ô tiêu chuẩn
có sâu P
o% :
S
cs = Po% x Tổng diện tích rừng keo của khu vực điều tra
- Dự tính số lợng sâu: Công thức tính số lợng sâu cho lứa kế tiếp là:
F = p ab (1-M)
Trong đó:
F = Số lợng sâu non của lứa sau
p = Mật độ sâu hiện tại
a = Tỷ lệ sâu trởng thành cái (0,5)
M = Tỷ lệ chết trung bình của sâu
24
- Dự tính khả năng phát dịch: Căn cứ vào kết quả điều tra hoặc dự tính số
lợng sâu theo công thức trên có thể xác định các cấp dự báo sau:
20 F < 50 có nguy cơ phát dịch
50 F 100 Dịch hại nhẹ
100 F 200 Dịch hại trung bình
F > 200 Dịch hại nặng
* Thử nghiệm các biện pháp phòng trừ sâu nâu hại keo tai tợng
1. Thử nghiệm biện pháp thủ công
Dựa vào kết quả nghiên cứu sinh học của sâu nâu thờng ăn ban đêm và
trú ngụ dới đất vào ban ngày; chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm xới xáo lớp
đất, lá rụng dới mặt đất quanh gốc cây với bán kính 1-2 m để diệt sâu non và
nhộng. Để tính hiệu quả của biện pháp này chúng tôi đánh giá phần trăm tán lá
bị hại trung bình tại tại công thức thử nghiệm và đối chứng. Kết quả thử nghiệm
cho thấy trong biểu đồ 1:
Biểu đồ 1: Hiệu quả của biện pháp thủ công diệt sâu nâu hại keo.
Xử lý bằng công thức Hendron- Tilton cho thấy biện pháp trên có hiệu
quả làm giảm mức độ thiệt hại do sâu nâu gây ra là 66,5 % so với đối chứng.
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Trớc xử lý Sau xử lý 15
ngày
Sau xử lý 30
ngày
Sau xử lý 45
ngày
Sau xử lý 60
ngày
% tán lá bị hại
Xử lý Đối chứng