Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Hiện trạng bảo tồn các loài linh trưởng nguy cấp ở khu vực phía Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
Chuyên đề:
Hiện trạng bảo tồn các loài linh
trưởng nguy cấp ở khu vực phía Nam
Báo cáo thực tập giáo trình 1
DANH SÁCH NHÓM
Nguyễn Văn Tý (NT) 11157354
Huỳnh Văn Mới 11157193
Lê Thị Phương 11157025
Lương Thành Tâm 11157217
Nguyễn Kim Thư 11157413
Trần Thị Ngọc Trâm 11157328
Nguyễn Thị Thanh Trúc 11157042
Vũ Thị Lan Anh 11157073
Đoàn Thị Hồng Đào 11157015
Đoàn Thị Thu Hà 11157010
Giảng Thị Thu Hồng 11157013
Võ Thị Diễm Kiều 11157168
NỘI DUNG
GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
HIỆN TRẠNG BẢO TỒN KVPN VN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC MỐI ĐE DOẠ
TỔNG QUAN VỀ LINH TRƯỞNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐẶT VẤN ĐỀ
GIẢI PHÁP BẢO TỒN
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhằm góp phần nâng cao nhận thức của con người về công


tác bảo tồn các loài linh trưởng nguy cấp trên thế giới nói
chung và ở khu vực phía Nam Việt Nam nói riêng.
VIỆT
NAM
Đang bị đe
dọa tuyệt
chủng ở mức
độ cao
Có 5 trong số
25 loài linh
trưởng nguy
cấp nhất trên
thế giới
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tham vấn
ý kiến
chuyên gia
.
Vườn quốc gia Bi Doup Núi Bà
Vườn quốc gia Cát Tiên
Khảo sát
thực tế
Thông tin
và tài liệu

Nghe báo cáo chuyên đề tại UBNN Lâm Đồng và
Nhà văn hoá xã tà Lài

Tham vấn ý kiến của giám đốc Trung tâm DLST
và các anh Kiểm lâm tại Lâm Đồng


Tham vấn ý kiến của bà Marina Kenyon

Tham vấn ý kiến của thầy cô trong đoàn TTGT1
Thu thập thông tin
Phân tích và tổng hợp thông tin
PHẦN III: GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Vùng sinh thái
Trung Trường
Sơn
VQG BiDoup
Núi Bà
VQG Cát Tiên
PHẦN IV: TỔNG QUAN VỀ LINH TRƯỞNG
Họ Cu li – Loridae

Giống Loris (02 loài)
Họ Khỉ – Cercopithecidae

Phân họ Khỉ - Cercopithecinae

Giống Macaca (06 loài và phân loài)

Phân họ Voọc – Colobinae

Giống Trachypithecus (07 loài và phân loài)

Giống Pygathrix (03 loài và phân loài)

Giống Rhinopithecus (01 loài)

Họ Vượn – Hylobatidae

Giống Nomascus (05 loài và phân loài)
PHẦN IV: TỔNG QUAN VỀ LINH TRƯỞNG
PHẦN V: HiỆN TRẠNG BẢO TỒN CÁC LOÀI LINH
TRƯỞNG NGUY CẤP Ở KHU VỰC PHÍA NAM
Vùng
CHÀ VÁ CHÂN NÂU
Loài còn phổ biến ở
VQG Bạch Mã,
KBTTN Phong Điền,

Loài này thuộc danh
mục nhóm IB ở mức
nguy cấp (E) trong
sách đỏ Việt Nam và
(EN) trong tổ chức
bảo tồn thiên nhiên
thế giới (IUCN) xếp
vào danh sách các
loài động vật cần
được bảo vệ.
CHÀ VÁ CHÂN NÂU

Sống chủ yếu ở sinh cảnh rừng lá rộng thường
xanh mưa mùa nhiệt đới và sinh cảnh rừng phục hồi;

Quần thể có 3 loại kích thước khác nhau; mật
độ quần thể thay đổi khác nhau ở các sinh cảnh và các
mùa;


Những nhân tố ảnh hưởng đến quần thể Voọc
chà vá chân nâu: làm đường, phát triển du lịch, thiên
tai và hoạt động khai thác tài nguyên rừng.
CU LI NHỎ
Tên Việt Nam:
CU LI NHỎ
Tên Latin:
Nycticebus
pygmaeus
Họ: Culi Loricidae
Bộ: Linh trưởng
Tình trạng bảo tồn:

Nghị định 32/2006: Nhóm IB

SĐVN: Sẽ nguy cấp (V)

IUCN: Vulnerable (VU)
Sinh học:
Kiếm ăn ở trên cây. Thức ăn là quả, lá nõn cây, côn trùng, trứng chim, chim non trong
tổ.
Nơi sống và sinh thái:
Sống trong nhiều sinh cảnh rừng khác nhau. Hoạt động kiếm ăn ban đêm ở rừng thưa
quang thoáng, trên các gốc cây, bụi rậm ven rừng, trên nương rẫy. Sống đơn độc, lặng
lẽ, hoặc thành nhóm 3 - 4 con, di chuyển nhẹ nhàng chậm chạp chuyền từ cành này
sang cành khác. Ban ngày cuộn tròn mình lại ngủ trong lùm cây.
Cơ sở phân hạng:
Loài sẽ bị nguy cấp do nơi cư trú bị chia cắt và ngày càng bị thu hẹp. Tình trạng
phá rừng và săn bắn vẫn tiếp tục. Số lượng tiểu quần thể đã xác định được là

trên 30. Hướng biến đổi: số lượng giảm.
Phân bố:
Có nhiều nơi: Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Hà Tây, Ninh Bình,
Quảng Trị, Gia Lai, Kontum , Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai, Phú Yên.
CU LI NHỎ
VƯỢN ĐEN MÁ VÀNG

Tên khoa học
Yellow-cheeked gibbon (Hylobates
gabriellae)

Đặc điểm nhận dạng
Con đực trưởng thành có lông toàn thân
màu đen với hai má màu vàng. Loài này
tương đối giống với vượn đen má trắng,
chỉ khác màu sắc lông trên hai má.
Tình trạng bảo tồn
Nghị định 32/2006/NĐ-CP, nhóm
IB
Sách đỏ IUCN: Sẽ nguy cấp (VU)
Sách đỏ Việt Nam: Nguy cấp (EN)
Năm 2010 Vườn quốc
gia Bidoup- Núi Bà
được quỹ quốc tế về
bảo vệ động vật và
thiên nhiên hoang dã
- WWF ưu tiên bảo
tồn loài Vượn đen má
vàng thông qua nâng
cao năng lực của

kiểm lâm địa phương.
VƯỢN ĐEN MÁ VÀNG
Hình: Giải cứu 4 cá thể Vượn đen
má vàng ở Bình Dương
PHẦN VI: CÁC MỐI ĐE DOẠ
SĂN BẮN
CHẶT PHÁ CÂY GỖ
PHẦN VI: CÁC MỐI ĐE DOẠ
PHẦN VI: CÁC MỐI ĐE DOẠ
BUÔN BÁN & SỬ DỤNG TRÁI PHÉP
NGƯỜI TIÊU DÙNG
Mua các món hàng làm từ ĐVHD để
làm thuốc, thức ăn, vật trang trí,…
BỌN BUÔN LẬU
Vận chuyển ĐVHD từ điểm
xuất phát đến điểm đích,
thường là Đông Nam Á
BỌN SĂN TRỘM
Săn bắt và giết ĐVHD để lấy
da, mật, thịt,… hoặc tất cả
CÁC TẬP ĐOÀN
Thu mua ĐVHD từ bọn buôn
lậu và bán lại cho nhà chế tác
CÁC NHÀ CHẾ TÁC
Nhận và chế tác ĐVHD thành các
sản phẩm theo nhu cầu của thị
trường
NGƯỜI BÁN HÀNG
Bán các sản phẩm đã được chế tác
cho người tiêu dùng

Việc buôn bán
bất hợp pháp
ĐVHD bắt đầu và
kết thúc ở
chỗ người tiêu
dùng
P
H

N

V
I
:

G
I

I

P
H
Á
P

B

O

T


N
T
U
Y
Ê
N

T
R
U
Y

N

N
Â
N
G

C
A
O

N
H

N

T

H

C

C
H
O

C

N
G

Đ

N
G

Đ

A

P
H
Ư
Ơ
N
G
H
O

À
N

T
H
I

N

T


C
H

C
,

Q
U

N

L
Ý

H
I

U


Q
U

G
Â
Y

N
U
Ô
I
,

P
H
Á
T

T
R
I

N

Đ

N
G


V

T

H
O
A
N
G

D
Ã
C

U

H


Đ

N
G

V

T

H
O

A
N
G

D
Ã
Q
U

N

L
Ý

T
H


T
R
Ư

N
G














.
.
H
I

U



Q
U

N
H

T
Một câu tục ngữ của của dân Mỹ bản xứ đã nói: “Không
phải chúng ta thừa hưởng Trái Đất từ ông bà tổ tiên chúng
ta, mà chúng ta vay mượn nó từ con cháu chúng ta”. Với
tình trạng hiện nay của Trái Đất, chúng ta phải làm mọi thứ
với hết sức mình để trả món nợ đó cho các thế hệ tương lai
– với cả phần lãi nữa. Chúng ta có bổn phận trao lại cho con
em mình sự phong phú của các nguồn lợi tự nhiên, bao gồm

đầy đủ cả đội ngũ các động vật hoang dã mà ta được thừa
hưởng hôm nay.
KẾT LUẬN:
PHẦN VII: KẾT LUẬN VÀ KiẾN NGHỊ
Mặc dù con người là mối đe dọa lớn nhất của động vật
hoang dã, nhưng chúng ta cũng là niềm hy vọng duy nhất
của chúng. Trên khắp thế giới, các cá nhân và các nhóm nhỏ
cũng như các tổ chức lớn đang góp phần vào việc đảm bảo
một tương lai an toàn hơn cho các loài động vật hoang dã .
Từ việc kiềm chế nhu cầu đối với các sản phẩm được chế ra
từ động vật hoang dã, việc xây dựng và thực thi luật lệ
chống lại nạn buôn bán bất hợp pháp, và tình nguyện đứng
trong các tổ chức bảo tồn động vật hoang dã giúp bảo vệ
các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng.
KẾT LUẬN:
PHẦN VII: KẾT LUẬN VÀ KiẾN NGHỊ
KIẾN NGHỊ
PHẦN VII: KẾT LUẬN VÀ KiẾN NGHỊ
Hiện có trên 7 tỷ người trên Trái Đất. Hãy tưởng tượng, nếu
mỗi người trong chúng ta tận tâm làm một việc - dù nhỏ đến
đâu chăng nữa - để bảo vệ động vật hoang dã mỗi ngày. Ngay
cả những hành động nhỏ bé cũng có thể có tác động lớn lao,
khi tất cả chúng ta cùng nhau hành động.
Sau đây là 10 cách thức mà bạn có thể tạo nên một sự
khác biệt:
Nhận đỡ đầu một con vật hay một khu vực hoang dã nào đóNhận đỡ đầu một con vật hay một khu vực hoang dã nào đó
MuaMua
PHẦN VII: TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các loài Linh Trưởng ở vùng sinh thái Trung Trường Sơn. Vũ Ngọc Thành
và Văn Ngọc Thịnh.

2. Dự Án Hành Lang Xanh- Báo cáo số 13: Bảo tồn Linh Trưởng ở Thừa Thiên
Huế Việt Nam. Văn Ngọc Thịnh, Vũ Mạnh Hà, Vũ Ngọc Thành, Minh Hoàng,
Đỗ Tước, Nguyễn Trọng Đạt, Chris Dickinson.
3. Cẩm nang lâm nghiệp : Bảo tồn và quản lý động vật hoang dã. Bộ Nông
Nghiệp và Phát triển nông thôn, chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp và đối
tác. 2004
4. Hãy cùng nhau bảo vệ động vật hoang dã. Tạp chí điện tử và Chương trình
Thông tin quốc tế. Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, 12/2012.
5. The rescue, rehabilitation, re-introduction and post-release
monitoring of rehabilitated ENDANGERED PRIMATES in South
Vietnam. Dr Marina Kenyon.

×