1
1
2
PHẦN I: KHÁI NIỆM CHUNG
PHẦN II: BỆNH HỌC VÀ HÌNH ẢNH SIÊU ÂM
CỦA CÁC LOẠI NHÂN GIÁP.
PHẦN III: VIÊM GIÁP VÀ RỐI LOẠN CHỨC
NĂNG TUYẾN GIÁP
PHẦN IV: CÁC CƠ QUAN CẬN TUYẾN GIÁP
VÀ DỊ DẠNG BẨM SINH
3
PHẦN I: KHÁI NIỆM CHUNG
I. TÍNH PHỔ THÔNG:
Siêu âm (SA): là khảo sát đầu tiên sau khám lâm sàng, là phương
tiện để phát hiện sớm một số bệnh lý tuyến giáp (TG) như ung thư,
viêm giáp.
Phương tiện đơn giản, nhanh, rẻ, không độc hại, hiệu quả cao.
Giúp phân biệt được các loại bệnh lý TG: nhân, viêm, RL chức
năng.
Khi kết hợp với SA màu & chọc hút tế bào bằng kim nhỏ (Fine
Needle aspiration Cytology =FNAC) giúp cho việc theo dõi đònh kỳ
hay phẫu thuật nhân giáp.
4
II. KỶ THUẬT:
Đầu dò: 7.5 – 13 MHz, +/- gel stand off.
Cổ ngửa tối đa: cắt dọc & ngang , +/- nuốt.
Cần kê gối dưới vai khi tiến hành FNAC.
5
III. GIẢI PHẪU TUYẾN GÍAP:
1.Giải phẫu thường:
6
7
1
2
3
4
8
9
10
11
12
13
14
15
5
6
7
1- Tuyến giáp; 2- Khí quản; 3- Tuyến cận giáp; 4- Tónh mạch hầu
trong; 5- Động mạch cảnh gốc; 6- TK hầu quặt ngược; 7- ĐM giáp
dưới
8- Cơ ức – giáp; 9- Cơ vai – móng; 10- Cơ ức – móng; 11- Cơ ức -
đòn - chũm; 13- Thực quản; 14- Cơ dài cổ; 15- Cột sống
8
2. Giải phẫu SA:
Cấu trúc TG: đồng nhất, echo dầy hơn cơ và bằng tuyến
mang tai.
Kích thước: Chiều cao và ngang thay đổi nhiều từ 40-60mm
và 10-20mm. Chiều dày ít thay đổi: >20mm nghi ngờ có bệnh
lý, > 25mm chắc chắn có bệnh lý. Thể tích bình thường 10 +/-
4ml
Chiều dày: quan trọng nhất, là nguyên nhân gây các dấu hiệu
lâm sàng như chèn ép, nuốt vướng. Đo TG cần thiết trong
tính liều chất phóng xạ trong điều tri cường giáp hay đánh giá
thể tích TG còn lại sau điều trò cắt giáp.
Ngưòi lớn tuổi: tuyến giáp giãm thể tích, cấu trúc ít đồng
nhất.
Liên quan giải phẩu:
_ Cơ.
_ Thực quản, khí quản, gai sống.
_ 2 bên: mạch máu và hạch cổ.
9
EO GIÁP
CƠ ƯĐC
ĐM
CƠ DÀI CỔ
NHÓM CƠ CỔ TRƯỚC
MẶT CẮT NGANG MẶT CẮT DỌC
10
PHẦN I: KHÁI NIỆM CHUNG
PHẦN II: BỆNH HỌC VÀ HÌNH ẢNH SIÊU ÂM
CỦA CÁC LOẠI NHÂN GIÁP.
PHẦN III: VIÊM GIÁP VÀ RỐI LOẠN CHỨC
NĂNG TUYẾN GIÁP
PHẦN IV: CÁC CƠ QUAN CẬN TUYẾN GIÁP
VÀ DỊ DẠNG BẨM SINH
11
I. TẦN SUẤT NHÂN GIÁP:
Tổn thương dạng nhân đặc của tuyến giáp theo các thống kê
lâm sàng chiếm tỉ lệ cao, đặc biệt cao ở các vùng có bệnh bướu
giáp đòa phương.
Ung thư giáp hiếm, chiếm 0,5 – 1,3 % của tất cả K và 0,004%
tổng dân số (theo thống kê của OMS). Tuy nhiên ở VN, theo
thống kê của TTUB năm 1995, tỉ lệ ung thư giáp là 2,1% trong
tổng số các ung thư.
Siêu âm phần mềm bằng đầu dò có độ ly giải cao phát hiện
được các nhân giáp tiền lâm sàng.
PHẦN II: BỆNH HỌC VÀ HÌNH ẢNH SIÊU
ÂM
CỦA CÁC LOẠI NHÂN GIÁP.
12
II. ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM NHÂN GIÁP:
A/. Mô tả SA:
1. Tại chổ:
Dạng đặc hay nang.
Cấu trúc echo dầy, kém, trống.
Đồng nhất hay không, có kèm theo vôi hóa hoặc hoá nang.
Bờ đều hay không, giới hạn, có hay không dấu halo.
Số lượng, vò trí, kích thưóc.
Phần mô giáp còn lại.
Vẽ sơ đồ.
2. Kế cận:
Hạch, liên quan với các mạch máu.
Thực quản, khí quản: bò đẩy lệch và ép dẹp.
13
14
B/. Tiêu chuẩn chẩn đoán SA:
Không có tiêu chuẩn SA rõ rệt để phân biệt lành – ác.
Phải kết hợp những đặc điểm SA có được để hướng tới chẩn
đoán.
15
(1): khó xác đònh, có thể gặp. (2): có thể, thường gặp.
(3): Khó các đònh, ít gặp. (4): có thể. xác suất xảy ra >85%.
(*): mặc dù hầu hết nhân ác đều echo kém, phần lớn các nhân echo kém là lành tính.
(**):Vôi hóa: 13% vôi hóa đi kèm với nhân, sự phân bố & kiểu vôi hóa rất quan trọng.
16
III. BỆNH CĂN:
A/. Phình giáp đơn thuần: chức năng TG không thay đổi.
PG không tạo hạt = PG lan toả.
PG tạo hạt: có thể xảy ra ngay từ đầu hay là giai đoạn sau
của PG lan toả. PG đơn hạt hay đa hạt, ở 1 hay cả 2 thùy.
Hạt có thể dang nang, dạng đặc hay hổn hợp.
Các hạt (nhân) này không phải là tân sinh mà do tăng
sản và thoái hoá của tiểu thùy tuyến giáp tạo ra nhân giáp, có
liên quan đến tình trạng thiếu iode trong thức ăn, rối loạn
chuyển hoá Iode .
17
1/. PG lan toả: TG tăng thể tích, cấu trúc không thay đổi.
18
2/. Nhân giáp dạng nang:
a. Đặc tính:
Nang giáp thật sự ít thấy.
Phần lớn nang giáp thường gặp là nang keo do kết tụ
dòch keo trong các túi nang, dòch vàng, sệt. Khi có xuất
huyết = nang giả máu (pseudo – hématique).
b. Hình ảnh SA: đa dạng, tùy theo giai đoạn (tuổi của nhân).
Lưu ý: K gíap không bao giờ biểu hiện dưới dạng nang hòan toàn.
19
20
Nhaân
giaùp
daïng
nang:
Nang
giaùp
keo
21
Nang
giaùp
xuaát
huyeát
22
3/. Nhân giáp dạng đặc:
Sinh lý bệnh: thiếu iốt
tăng tiết TSH
TG bò kích
thích làm toàn bộ TG bò phì đại (giai đoạn còn có thể
đảo ngược)
tích tụ chất keo trong nang giáp và thay
đổi mô kẽ ( vónh viễn)
Về phương diện giải phẩu bệnh học, phình giáp lúc
đầu là sự phì đại đồng nhất của TG, rồi đến tăng sản. Về
sau, cấu trúc TG thay đổi, trở nên không đồng nhất do
sự hình thành các vùng thoái hoá, tăng sản, tái tạo, tạo
nang và xơ hóa. Cũng có thể có những vùng xuất huyết
hay hóa vôi. Tuy nhiên các nhân giáp cũng có khi xuất
hiện ngay từ đầu mà không qua giai đoạn phình giáp lan
toã.
23
PG đơn hạt hay đa hạt: Hạt có cấu trúc echo rất
đa dạng (tuổi): echo dầy, đồng echo, hơi kém hay rất
kém so với chủ mô giáp. Giới hạn rõ hay không ro,õ
khu trú ở 1 hay 2 thùy. Đồng nhất hay không do có
kèm theo tình trạng vôi hóùa (to) hay hóa nang trong
nhân.
Chẩn đoán phân biệt PG hạt với bướu lành TG
hay k giáp dựa vào hình ảnh SA nhiều khi không thể
được.
24
B. Các loại nhân giáp dạng đặc: (do hay
không do phình giáp)
1/. Đặc điểm:
Phần lớn các nhân giáp là lành tính, phân biệt nhân
lành – ác đôi khi khó trên LS. Về mặt bệnh học,
nhân lành tính thường tồn tại chung với nhân ác
tính; và / hoặc ung thư giáp thưòng đa ổ. Vì thế
cần kết hợp SA màu và FNAC các nhân nghi ngờ,
theo dõi đònh kỳ.
25
2. Hình ảnh SA (nhân đặc):
Tỉ lệ nhân echo kém, hay echo dầy nhiều >> nhân đồng
echo với chủ mô giáp.
Nhân echo dầy thường lành tính. Tuy nhiên cần chẩn
đoán phân biệt với echo dầy do vi vôi hóa trong nhân.
Giới hạn cuả nhân: ít có giá trò chẩn đoán. Tuy nhiên các
nhân có halo đều quanh nhân thường là lành tính.
Khi các nhân có kèm theo vùng hoá nang bên trong: nếu
thể tích phần nang < 2/3 thể tích của phần đặc # nhân giáp
hoại tử; ngược lại nếu lớn hơn 2/3 # nang giáp có chồi.