1
PHẦN I: KHÁI NIỆM CHUNG
I. TÍNH PHỔ THÔNG:
Siêu âm (SA): khảo sát đầu tiên sau khảo sát lâm sàng, phương
tiện để phát hiện sớm một số bệnh lý tuyến giáp (TG) như ung thư,
viêm giáp.
Phương tiện đơn giản, nhanh, rẽ, không độc hại, hiệu quả cao.
Giúp phân biệt được các loại bệnh lý TG: nhân, viêm, RL chức
năng.
Khi kết hợp với SA màu & chọc hút tế bào bằng kim nhỏ (Fine
Needle aspiration Cytology =FNAC) giúp cho việc theo dỏi đònh kỳ
hay phẩu thuật nhân giáp.
II. KỶ THUẬT:
Đầu dò: 7.5 – 13 MHz, +/- gel stand off.
Cổ ngữa tối đa: cắt dọc & ngang , +/- nuốt.
Cần kê gối dưới vai khi tiến hành FNAC.
III. GIẢI PHẨU TUYẾN GÍAP:
1.Giải phẩu thường:
2. Giải phẩu SA:
Cấu trúc TG: đồng nhất, echo dầy hơn cơ và bằng tuyến mang tai.
Chiều dầy quan trọng là nguyên nhân gây các dấu hiệu lâm sàng
như chèn ép, nuốt vướng. Đo TG cần thiết trong tính liều chất phóng
xạ trong điều tri cường giáp hay đánh giá thể tích TG còn lại sau
điều trò cắt giáp.
Ngưòi lớn tuổi: tuyến giáp giãm thể tích, cấu trúc ít đồng nhất.
Liên quan giài phẩu:
_ Cơ.
_ Thực quản, khí quản, gai sống.
_ 2 bên: mạch máu và hạch cổ.
2
PHẦN II: BỆNH HỌC VÀ HÌNH ẢNH SIÊU ÂM
CỦA CÁC LOẠI NHÂN GIÁP.
I. TẦN SUẤT NHÂN GIÁP :
Tổn thương dạng nhân đặc của tuyến giáp theo các thống kê lâm
sàng chiếm tỉ lệ cao, đặc biệt cao ở các vùng có bệnh bướu giáp
đòa phương.
Ung thư giáp hiếm, chiếm 0,5 – 1,3 % của tất cả K và 0,004% tổng
dân số (theo thống kê của OMS). Tuy nhiên ở VN, theo thống kê
của TTUB năm 1995, tỉ lệ ung thư giáp là 2,1% trong tổng số các
ung thư.
Siêu âm phần mềm bằng đầu dò có độ ly giải cao phát hiện được
các nhân giáp tiền lâm sàng.
II. ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM NHÂN GIÁP:
A/. Mô tả SA:
1. T ại chổ:
Dạng đặc hay nang.
Cấu trúc echo dầy, kém, trống.
Đồng nhất hay không, có kèm theo vôi hóa hoặc hoá nang.
Bờ đều hay không, giới hạn rõ hay, có hay không dấu halo.
Số lượng, vò trí, kích thưóc.
Phần mô giáp còn lại.
2. Kế cận:
Hạch, liên quan với các mạch máu.
Thực quản, khí quản: bò đẩy lệch và ép dẹp.
3
B/. Tiêu chuẩn chẩn đoán SA:
Không có tiêu chuẩn SA rõ rệt để phân biệt lành – ác.
ĐẶC ĐIỂM Bệnh học
Lành c
1. Cấu trúc echo
Đặc
Nang
Hổn hợp
2. Độ echo
Kém
Đồng
Dầy
3. Giới hạn
Giới hạn rõ
Giới hạn không rõ
4. Halo
Dầy / không toàn vẹn
Mõng / toàn vẹn
5. Vôi hóa **
Ngoại biên (vỏ sò)
Bên trong
To
Nhỏ
(1)
(2)
(2)
(1)
(3)
(4)
(2)
(2)
(4)
(3)
(1)
(1)*
(3)
(2)
(2)
(3)
(2)
(1): khó xác đònh, có thể gặp. (2): có thể, thường gặp.
(3): Khó các đònh, ít gặp. (4): có thể.
Có thể: xác suất xảy ra >85%.
(*): mặc dù hầu hết nhân ác đều echo kém, phần lớn các nhân echo kém là
lành
tính.
(**):Vôi hóa: 13% vôi hóa đi kèm với nhân, sự phân bố & kiểu vôi hóa rất quan
trọng.
4
Vôi hoá dạng vỏ sò hay vôi to: lành tính.
Vi vôi hóa: ( chỉ thấy được khi dùng đầu dò tần số cao) gặp trong
+ K dạng nhú # psammoma bodies
+ k dạng tủy do phản ứng sợi & vôi hóa chung
quanh nơi chứa tinh bột (trong nhân & hạch).
III. BỆNH CĂN :
A/. Nhân giáp dạng nang:
1. Đặc tính:
Nang giáp thật sự ít thấy.
Phần lớn nang giáp thường gặp là nang giả máu (pseudo –
hématique).
Nang keo là tình trạng kết tụ các túi nang trong các phình giáp keo.
Dòch vàng, sệt.
2. Hình ảnh SA: K gíap không bao giờ biểu hiện dưới dạng nang
hòan toàn.
Nang thật sự.
Nang giáp keo.
5
Nang giả do xuất huyết cũ hay
nhân đặc hoại tử hoá nang
B. Phình giáp đơn thuần: chức năng TG không thay đổi.
1. Đặc điểm:
PG không tạo hạt = PG lan toãù.
PG tạo hạt: là giai đoạn sau của PG lan toã, PG đơn hạt hay đa hạt,
ở 1 hay cả 2 thùy.
Các hạt này không phải là tân sinh mà do tăng sản và thoái hoá
của tiểu thùy tuyến giáp tạo ra nhân giáp, có liên quan đến tình
trạng thiếu iode trong thức ăn, rối loạn chuyển hoá Iode .
2. Hình ảnh SA:
a. Nang
b. PG đơn thuần :
PG lan toã: TG tăng thể tích, cấu trúc khôbg thay đổi.
6
Về phương diện giài phẩu bệnh học, phình giáp lúc đầu là sự phì
đại đồng nhất của TG, rồi tăng sản. Về sau, cấu trúc TG thay đồi,
trở nên không đồng nhất do sự hình thành các vùng thoái hoá,
tăng sản, tái tạo, tạo nang và xơ hóa. Cũng có thể có những
vùng xuất huyết hay hóa vôi.
PG đơn hạt hay đa hạt: Hạt có cấu trúc echo rất đa dạng: echo dầy,
đồng echo với chủ mô giáp,hơi kém hay rất kém. Giới hạn rõ hay
không ro,õ khu trú ở 1 hay 2 thùy đôi. Đồng nhất hay không do có
kèm theo tình trạng vôi hóùa (to) hay hóa nang trong nhân.
Chẩn đoán phân biệt PG hạt với bướu lành TG hay k giáp dựa vào
hình ảnh SA nhiều khi không thể được.
b. Nhân giáp dạng đặc:
1/. Đặc điểm:
Phần lớn các nhân giáp là lành tính, phân biệt nhân lành – ác đôi khi
khó trên LS. Về mặt bệnh học, nhân lành tính thường tồn tại chung với
nhân ác tính; và / hoặc k thưòng đa ổ. Vì thế cần kết hợp SA màu và
FNAC các nhân nghi ngờ, theo dõi đònh kỳ.
1.1: Các tổn thương lành tính:
PG hạt.
Bướu lành tuyến giáp: nguyên nhân do sự tân sinh tuyến giáp có vỏ
bao xơ quanh nhân, không bao giờ là K giáp. Tuy nhiên khó CĐPB
tôn thương lành tính này với ung thư giáp dạng nang. Bướu chức
năng là bướu lành có tăng tiết hormone TG, gây hội chứng cường
giáp.
Các loại bướu lành khác xuất phát từ mô liên kết hiếm gặp.
Viêm giáp: tạo hạt thấy được trên lâm sàng và siêu âm.
1.2: Các tổn thương ác tính:
1.2.1/ Carcinôm: Dạng xuất phát từ biểu mô nang giáp gồm k giáp
dạng nhú, dạng nang, và dạng không biệt hóa. Dạng xuất phát từ tế
bào cạnh tuyến giáp: k giáp dạng tủy.
Dạng nhú: 5-90%, tiên lượng tốt, là ung thư giáp duy nhất
ở trẻ em, nữ > nam, di căn xa hiếm, di căn hạch cao. 1 số
7
trưòng hợp có hạch cổ di căn do ung thư giáp nhưng
không thấy nhân giáp trên đại thể và SA.
Dạng nang: 5-15%, về mặt hình ảnh và tế bào học khó
phân biệt với các u tuyến dạng nang lành tính, PG tuyến,
ung thư giáp dạng nhú biến thể nang; trên vi thể có xâm
lấn vỏ bao và mạch máu. U phát triển chậm, di căn đến
phổi và xương nhiều hơn hạch cổ. Tiên lượng xấu hơn.
Dạng không biệt hóa: 5%, ở ngưòi lớn tuổi, tiên lượng
xấu. Bưóu cứng, lớn nhanh và xâm lấn vào các cơ quan
lân cận gây tử vong do chèn ép khí quản.
Dạng tủy: <10%, tăng calcitonine trong máu. Nếu có liên
quan đến di truyền thì nằm trên NST thường, mang tính
trội. Bệnh có nhiều ổ hay cả 2 thùy, xâm lấn vào mạch
bạch huyết cho hạch cổ và vào máu đến phổi, xương,
gan.
Dạng thượng bì 1%: giống car. tế bào gai biệt hoá cao
hay vừa, gặp ở người già. Tiên lượng xấu.
1.2.2/ Sarcôm: người già: limphôm >> sarcôm sợi, sarcôm mạch máu.
1.2.3/ K giáp do di căn. ø mélanome, vú, phổi. Đơn hạt hay đa hạt.
Cần tìm ung thư nguyên phát.
8
Nhìn chung, nhân gíáp chia 2 loại:
_ Lành: gồm nang giáp, PG hạt, viêm giáp tạo hạt, u giáp
tuyến.
_ c: các carcinôm, sarcôm (limphôm), di căn.
Có 2 biểu hiện LS:
_ Đơn hạt: nang, viêm giáp, adenoma, ung thư nguyên phát
hay thứ phát.
_ Đa hạt: PG đa hạt, viêm giáp, limphôm, K không biệt hoá,
di căn.
2. Hình ảnh SA:
Nhân echo kém, dầy >> nhân đồng echo với chủ mô giáp.
Nhân echo dầy thường lành tính. Tuy nhiên cần chẩn đoán phân
biệt với echo dầy do vi vôi hóa trong nhân.
Giới hạn: ít có giá trò chẩn đoán. Tuy nhiên các nhân có halo đều
quanh nhân thường là lành tính.
Các nhân thường hay có kèm hoá nang bên trong: V nang < 2/3 V
của nhân = nhân lành hoại tử.
Các dử kiện chẩn đoán:
+ Dử kiện lành tính: khi nhân echo dầy hay nhân dạng nang
(nhất là đối với tồn thương > 2/3 thể tích là nang), halo đều, hạch (-).
+ Dử kiện ác tính: echo kém, vi vôi hóa trong nhân, giới hạn
không rõ, halo không đều, hạch (+). Hoặc ở những ngưới có tiền căn
nhiễm xạ, nam trẻ.
a Bướu giáp tuyến:
Bướu tuyến nang (follicular adenoma) +++, echo dầy hay đồng
echo.
Bướu chức năng: SA không đặc hiệu.
b. K dạng nhú:
3 đặc điểm quan trọng: tổn thương đa ổ rất hay gặp, phát triển rất
chậm và di căn hạch sớm.
86,7% nhân echo kém, khi lớn hơn 1 cm nhân trở nên không đồng
nhất, giới hạn không rõ, 50% vi vôi hóa, ít thấy được hình dạng nhú
trong nang.
Nhân kích thước lớn, thùy còn lại dễ bò ung thư nên cần cắt giáp gần
trọn.
Đặc điểm hạch di căn: mất hình bầu dục, thường hay tròn, không
còn rốn hạch echo dầy ở vùng trung tâm dù hạch kích thước nhỏ,
9
đôi khi cấu trúc echo dầy hơn cơ, đồng nhất, hay hoại tử, có thể có
vi vôi hóa trong hạch. Đôi khi hạch mang hình ành giống như nhân
ung thư củaTG.
c. K dạng nang:
2/3 trường hợp kèm theo PG nên cần SA màu trong PG đa hạt để
loại trừ ung thư.
Nhân thường to, đồng echo hay gặp hơn echo kém, bờ halo không
đều, không có vi vôi hoá đi kèm.
d. K không biệt hóa:
Người già, tiên lượng xấu do diển tiến nhanh.
Echo kém hay hổn hợp, không halo, giới hạn không rõ.
Xâm lấn cơ, TQ, mạch máu, hạch.
e. K dạng tủy:
Nhân thường to, cứng, echo kém nhiều hơn đồng echo, halo (+), vi
vôi hóa 80-90%.
Hạch cổ to, hạch trung thất.
f. Limphôm:
4% nguyên phát ở TG, phần lớn có viêm HASHIMOTO kèm theo.
Xâm lấn cơ, thực quản, mạch máu, hạch.
SA dạng bướu: một nhân echo kém gần như trống. Do đó nếu hình
ảnh này quan sát được trên nền viêm Hashimoto cần phải làm
FNAC. Hay dạng đa hạt trong limphôm thứ phát: echo kém, có thể
tăng âm phía sau, hạch cổ 2 bên.
g. Sarcome sợi, mạch máu: hiếm, hình ảnh đa dạng.
h. Di căn TG:
Đơn hạt hay đa hạt, nhân có thể đến 6 cm, không nang hóa.
Kèm theo hạch cổ và di căn đến các cơ quan khác.
10
BẢNG TÓM TẮT VỀ BỆNH CĂN CỦA
CÁC LOẠI TỔN THƯƠNG NHÂN GÍAP.
LÀNH TÍNH ÁC TÍNH
NGUYÊN PHÁT THỨ PHÁT
Bướu gíap dạng tuyến.
Phình giáp tuyến.
Nhân gíap độc tính.
Nang.
Nhân gíap keo.
Viêm giáp mãn tính.
Viêm giáp bán cấp.
Thoái hóa dạng bột.
Bệnh nhiễm sắc tố sắt.
Car. giáp dạng nhú.
giáp dạng nang.
giáp dạng tủy.
gíap không biệt hóa.
dạng biểu bì.
Lymphôm.
Sarcôm.
U quái ác tính.
Thận,
Tụy,
Thực quản,
Trực tràng,
Melanôm,
Phổi,
Lymphôm.
IV. CĐPB:
Tổn thương ngoài TG: hạch, bướu bọc cổ bên, u cận giáp.
Túi thừa Zenker.
Tổn thương giả nhân trong TG.
PHẦN III: VIÊM GIÁP VÀ
RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP
I. VIÊM:
11
1. Viêm giáp bán cấp (De Quervain):
• Theo mùa sau nhiễm siêu vi đường hô hấp trên/ nữ 20-25t.
• Sờ thấy TG cứng và đau. Hạch cổ thường có. Diễn tiến suy giáp
hiếm, tuy nhiên có thể để lại vài nhân lạnh trên xạ hình giáp. Bệnh
có thể tái phát.
• SA giai đoạn đầu TG to phù nề kém lan toả không rõ nhân, hạch cổ
dạng viêm. Đôi khi tổn thương viêm chỉ khu trú trên một thùy hay
một vùng nhỏ của thùy giáp. Hình ảnh viêm thường tồn tại trong
một thời gian dài nên sau điều trò thể tích TG giãm nhưng bất thường
về hình thái vẫn còn.
2. Viêm giáp lympho bào mãn tính (Hashimoto):
• Bệnh tự miễn, chẩn đoán khó. Dạng điển hình là TG to bờ không
đều, phù niêm tự phát, kháng thể kháng giáp cao, xét nghiệm chức
năng có tình trạng nhược giáp, bắt chất phóng xạ yếu và không
đều. Diễn tiến suy giáp là không thể tránh được với tình trạng xơ
hóa, teo TG.
• Dạng không điển hình TG to đồng nhất, bờ hơi không đều, hormone
TG bình thường, TG bắt xạ bình thường hay không đồng nhất, chỉ có
TSH luôn luôn cao.
• SA: TG cứng không to hay to ít, echo kém lan toả, có thể có các hạt
echo dầy trên nền giáp echo kém dùng SA màu để CĐ #
Basedow. Ở thề tiến triển, không còn thấy được cấu trúc echo bình
thường của TG, mà được thay thế bằng mô echo rất kém hay echo
rất dầy và hấp thu sóng âm mạnh.
• Tăng nguy cơ Lymphoma/ Viêm có suy giáp: FNAC khi tăng nhanh
thể tích TG.
3. Viêm giáp tạo xơ mạn tính Riedel:
• Hiếm. Viêm mãn có tình trạng hóa xơ lan tỏa, tàn phá 1 phần hay
toàn bộ TG & xâm lấn cấu trúc kế cận. Diễn tiến suy giáp trong 1/3
trường hợp. Có thể kết hợp với xơ hóa nơi khác: sau phúc mạc,
đường mật, trung thất.
12
• Siêu âm không đặc hiệu, có thể thấy 1 hay nhiều mass dạng bướu
echo kém ở 1 thùy xâm nhiễm vào cơ kế cận, hiếm vào mạch máu,
thông thưòng dễ lầm với K.
4. Các viêm khác:
• Viêm cấp tạo mủù.
• Siêu âm :vùng mô giáp không tổ chức hoá chứa dòch không đồng
nhất echo kém hay hổn hợp với các sợi echo dầy/ nền TG to echo
kém lan tỏa.
• Nguyên nhân: dò dường tiêu hóa, hay suy giãm miển dòch. Ở VN
còn do cắt lể.
• Viêm giáp hậu sản: bệnh tự miển do có kháng thể chống TG.
II. Bệnh lý chức năng:
1. Bệnh Basedow:
SA có 2 kiều hình ảnh:
_ Tăng sản lan toã đồng nhất với vài vùng mạch máu dãn .
_ 86 % TG không đồng nhất không tổ chức hoá, echo kém giống
như viêm gíap hay hình ảnh nhân giả.
SA dùng đánh giá sự đáp ứng điều trò và tiên lượng khả năng tái
phát.
Kết hợp với K chiếm 0,3 – 16,6%, dạng nhú >> dạng nang.
Ngộ độc TG do uống iode.
2. Nhân gíáp độc:
Nhân nóng / xạ hình TG và tăng sinh mạch máu / SA màu.
Tính độc của nhân không phải luôn rõ ràng mà nó có thể tiềm ẩn
trong nhiều năm. Một số trường hợp mô TG còn lại bò teo nhỏ.
SA thấy được các vùng xuất huyết trong nhân, là dấu hiệu chứng tỏ
nhân đang tiến triển; đồng thời cho biết độ teo nhỏ của chủ mô
giáp.
13
điều trò: chích alcool hay nhiệt trò liệu.
3. Suy giáp:
TG nhỏ, echo kém, không bắt xạ.
FNAC nếu nghi suy giáp do viên De Quervain hay Hashimoto.
PHẦN IV: CÁC CƠ QUAN CẬN TUYẾN GIÁP
VÀ DỊ DẠNG BẨM SINH
I. CÁC CƠ QUAN CẬN TUYẾN GIÁP:
1. Khí quản: bò đẩy sang bên, đẩy ra sau, giãm khẩu kính.
2. Thực quản: TG không bao giờ đè trực tiếp lên thực quản mà do
TG đẩy khí quản ra sau và chèn ép vào thực quản.
3. Mạch máu: bó mạch cảnh bò đẩy ra sau. Một số trường hợp tạo
phình ĐM cảnh do nhân gíap chèn ép lâu ngày.
4. Hạch: kích thước, hình thái, cấu trúc echo để hướng tới tính chất
hạch.
5. Tuyến cận giáp.
II. DỊ DẠNG BẨM SINH:
Vô sản hoặc lạc chổ tuyến giáp.
Thiểu sản 1 thùy.
14
15
SƠ ĐỒ GIẢI PHẨU CẮT NGANG QUA TUYẾN GIÁP.
SCH (sterno-cleido-hyoidien), SH (sterno - hyoidien), (SCH & SH là nhóm cơ
bám da cổ), SCM (sterno - cléido mastoidien), VJA (veine jugulaire
antérieur), VJI (veine jugulaire interne), ACI (artère carotide interne), AV
(artère vertébrale), V (vertèbre), LC (long du cou), SA (scalène antérieur).
16
17
Siêu
âm
Khó
quá
Bây
giờ
hiểu
rồi
TRUNG TAÂM UNG BÖÔÙU - MEDICON,
KHOA CHAÅN ÑOAÙN HÌNH AÛNH,
18
BS. LÊ HỒNG CÚC.
PHẦN I: GIẢI PHẨU SIÊU ÂM TUYẾN VÚ
VÀ TIÊU CHUẨN SA LÀNH - ÁC.
I. KỸ THUẬT SIÊU ÂM TUYẾN VÚ:
Đầu dò linear có tần số cao >/= 7.5Mhz, độ ly giải cao.
Khi đè đầu dò các cấu trúc nằm sâu quan sát được rõ hơn.
Mô mỡ thâm nhập vào tuyến vú dễ chẩn đoán lầm bướu vú.
Khảo sát vú phải khảo sát cả hố nách.
II. TUYẾN VÚ BÌNH THƯỜNG:
1. Vài nét về giái phẩu:
Mô tuyến vú dầy ở 1/4 trên ngoài.
3 thành phần chính của vú: ống tuyến, mô sợi và mô mỡ tạo hình
ảnh rất đa dạng của tuyến vú.
Có 15 - 20 thùy / vú và 38 - 80 tiểu thùy / thùy.
Lớp mỡ sau tuyến vú +/
Các bóng lưng do dây chằng Cooper tạo ra sẽ mất đi khi ép vú.
# 30 tuổi có sự thoái triển đầu tiên.
Mãn kinh tuyến vú thoái hóa chứa rất nhiều mô mỡ.
2. Giải phẩu SA:
Da < 3 mm.
Mỡ dưới da: dây chằng Cooper, mào Duret.
Tuyến vú: gồm
19
ống tuyến vú, ống gian tiểu thùy, ống tận cùng, tiểu thùy , đơn vò
tiểu thùy – ống tận.
mô liên kết: gian thùy chứa mô sợi, mỡ.
Mỡ sau vú.
Núm vú: ngay sát đầu dò, có bóng lưng. Hình bầu dục, tròn.
Vùng sau núm vú: ống sữa chánh song song chùm tia.
Tuyến vú phụ, thường gặp nhất là ở hố náøch, trong mô mỡ dưới da.
3. Những biến đổi bình thưòng và thay đổi theo tuổi của tuyến
vú:
Tuổi dậy thì: các ống tuyến chưa phân nhánh.
Vú của người trẻ: lớp mỡ rất ít, mô tuyến thường nhiều hơn sợi, khá
đồng nhất.
Tuổi trung niên: hình ảnh vú rất đa dạng. Bẩy: đảo tuyến (# tiểu
thùy).
Thoái hóa: vú mỡ hay vú sợi - mỡ.
Thai và cho bú.
Ở nam: vú chứa ít ống tuyến, lớp mỡ tùy theo thể tạng mà dầy hay
mỏng.
Thay đổi sợi - bọc (TĐSB = Fibro – cystic changes) là hiện tượng
sinh lý xảy ra trong quá trình biến đổi của tuyến vú do sự tác động
của nội tiết. Hiện tượng này luôn tồn tại trên tuyến vú, bắt đầu từ khi
người phụ nữ thấy kinh lần đầu tiên cho đến khi mãn kinh và gây ra
sự thay đổi hình thái của tuyến vú.
20
Hình ảnh tuyến vú rất thay đổi ở người phụ nữ này
đến người khác. Việc nhận ra các hình thái đa dạng
cuả tuyến vú là điều cần thiết nhằm đễ không lầm lẫn
giữa bình thường và bệnh lý nhất là đối với các tổn
thương dạng u.
III. CÁC TIÊU CHUẨN SA CHẨN ĐOÁN UNG THƯ :
1. Ung thư không có mass :
5 – 10% carcinôm không có mass.
Car. trong ống giai đoạn sớm.
1 số Car. tiểu thùy xâm lấn chỉ làm thay đổi cấu trúc vú và tạo
bóng lưng.
2. Ung thư có mass:
LÀNH TRUNG GIAN ÁC
1. Hình thái:
-Hình dạng
-D//W *(< 2 cm)
-cường độ echo so
với mỡ **
-cấu trúc
-vôi hóa
-nang trong u
-bờ
-giới hạn
-bóng lưng bên
-halo echo dầy
-âm sau u
2.Mô chung quanh
-mô kế cận
-mỡ dưới da
-dãn ống sữa (khu
trú hay lan toả)
-dãn TM,bạch huyết
-da dầy (do
Tròn, bầu dục
<0,8
cao
đồng nhất
to
+/-
đều
rõ
(+)
(-)
tăng
bò ép dẹp
không đổi
(-)
(-)
(-)
Đa cung
Mô mỡ
Không đều
to
Không đổi
Không đều
>0,8
rất kém
không đồng nhất
nhỏ
+/-
không đều
không rõ
(-)
(+)
giãm
gián đoạn (hình
khuyết)
tăng echo (do
xnhiễm, viêm, xạ trò,
chấn thương)
(+)
(+)
(+)
21
x.nhiễm, phù, viêm
hay tắc mạch bạch
huyết)
-hạch
3.Độ di động
-ép dẹp
-di động
-dính cân mạc
(-)
dẹp
nhiều
(-)
(+)
không dẹp
dính
+/-
(*): D/W = deep / wide = bề sâu / ngang, chì có giá trò khi sang thương < 2 cm.
(**). Chọn độ hồi âm của mô mỡ làm chuẩn đễ so sánh với độ hồi âm của bướu.
PHẦN 2: BỆNH LÝ BƯỚU LÀNH TÍNH
I. BƯỚU SI - TUYẾN (BST):
1. Bướu điển hình:
Nữ trẻ, 1 hay nhiều bướu ở 1 hay 2 vú.
Bầu dục, giới hạn rõ, mô vú chung quanh đồng dạng, bóng lưng
bên, tăng âm sau, đồng nhất, mô tuyến trước và sau bướu có thể bò
ép dẹp nhưng không xâm lấn. Độ tăng âm nhiều, ít, không có hay
thậm chí có bóng lưng phụ thuộc vào số lượng mô sợi có trong
bướu: bướu càng nhiều mô tuyến thì càng tăng âm phía sau.
D/W < 0,8, trục bưóu hướng theo các ống tuyến.
Độ echo có thể kém, rất kém hay = mô mỡ.
DI động: ép dẹp và di động.
2. BST khổng lồ : D> 5cm.
3. BST tuổi thanh niên: bướu lớn nhanh tăng âm mạnh.
4. BST tiết sữa: dễ lầm với K .
22
II. BƯỚU DIỆP THỂ:
Giống BST về lâm sàng và bệnh học; thưòng sau 45t, bướu quá to
-> loét da.
Về SA giống BST.
III. BƯỚU GAI TRONG ỐNG DẪN SỮA.
1. LS:
Không thể phân biệt được lành - ác bằng SA, LS và tế bào học.
30% tiết dòch núm vú, 40% có bưóu nhưng không tiết dòch, 30%
bưóu + tiết dòch.
Phần lớn bướu nằm dưới núm hay quầng vú vì nó bắt nguồn tứ ống
sữa chánh.
2. SA: 3 dạng: trong ống, trong nang, và dạng đặc.
a . Dãn ống tuyến:
Là dấu quan trọng (không đè đầu dò, không làm FNAC trước SA).
ng dãn khu trú hoặc phân nhánh, ngoằn nghoèo.
Bưóu quá nhỏ chỉ thấy ống tuyến dãn.
1 ống sữa dãn + tiết dòch núm vú (tiết máu) = bướu gai?.
Car nhú tại chổ: ống tuyến bò dãn do nhú .
b. Nang:
Thấy chồi trong nang là điển hình.
23
SA chỉ có thể nói BST, không thể phân biệt các loại BST
khổng lồ, bướu tuổi thanh niên vả đôi khi với bưóu diệp thể.
Tuỳ theo tỷ lệ của thành phần sợi và tuyến nhiều hay ít mà
hình ảnh bướu sẽ thay đổi: nếu sợi > tuyến bướu echo kém
khá đồng nhất và tăng âm phía sau nhiều, ngược lại sự gia
tăng thành phần sợi làm cho bướu trở nên không đồng
nhất, không tăng âm phía sau thậm chí có bóng lưng (rất
đều).
Thấy mực nước – nước trong nang -> tổn thương thành ống do K.
c. Dạng đặc: thưòng < 2 cm, gần núm vú, tăng âm phía sau.
3. Đa u nhú trong ống tuyến: khả năng K cao.
4. Bệnh u nhú ở ngưới trẻ: hiếm, 10 – 48t nhưng nhiều nhất <
26t.
5. Tiết dòch núm vú:
83% là bình thường. Nguyên nhân: u tuyến yên, tâm lý, thuốc,
TĐSB.
Bệnh lý vú khi có liên quan đến 1 ống tuyến: do u nhú lành hay ác.
Các loại dòch tiết và mối tương quan
Sữa Trong: vàng,
trắng
Hồng, đỏ
Sinh lý, thuốc, u
tuyến yên, hôi
chứng cận ung
thư.
Dãn ống sữa,
nang.
Thai, dãn ống sữa, bệnh
lú vú: u nhú gai, bệnh u
nhú gai. Thay đổi sợi –
bọc, ung thư.
IV. BƯỚU MỢ VÀ BƯÓU SI TUYẾN MỢ:
24
Trước 1 bệnh nhân tiết dòch núm vú, cần hỏi kỹ xem tiết dòch
một hay hai bên, dòch màu gì, có đang điều trò dài hạn bằng
một loại thuốc nào, có các triệu chứng ngoài tuyến vú đi kèm
hầu giúp ích cho việc phát hiện bệnh.
1. Bướu mỡ:
Trong mô mỡ dưới da > trong mô tuyến và mỡ sau tuyến.
SA: bầu dục, giới hạn rõ, ép dẹp, độ echo thưòng bằng mô mỡ, 1 số
trường hợp echo dầy hoặc kém hơn.
Bưóu trong mô mỡ dưói da có echo bằng mô mỡ khó nhận biết.
Khi bướu echo kém nằm trong mô tuyến dễ lầm với BST.
2. Bướu sợi - tuyến - mỡ:
Hiếm, gồm mỡ, biểu mô và mô sợi. Nếu thiếu thành phần sợi được
gọi là adénolipome. Hamartome kích thưóc thay đổi có thành phần
là tiểu thùy tuyến vú được bao bọc bởi mô mỡ và sợi bình thường.
SA: bưóu đặc, giới hạn rõ, echo kém có thể giãm âm. Hình ảnh thay
đổi do sự thay đổi về càc thành phần trong bướu.
PHẦN 3: TỔN THƯƠNG DẠNG VIÊM
Nguyên nhân Yếu tố thuận lợi Thể loại
Nhiễm trùng Tạo sữa Viêm tia sữa
Lộn núm vú Abcès dưới quầng vú
Không đặc hiệu Dãn ống sữa hay nang
Nang bã
Tuyến Montgomery
Không nhiễm Dãn ống tuyến Dãn ống tuyến
Chấn thương Hoại tử mỡ
c tính K dạng viêm
1. Nhiễm trùng:
Da dầy, tăng độ echo của mô mỡ dưới da, mô tuyến dầy, độ phân
cách giữa tuyến và mỡ dưới da bò nhoà, có thể có bóng lưng nhẹ.
Hình ảnh này giống viêm vú do K nhưng độ lan tràn ít hơn.
25