đánh giá tăng áp động mạch phổi
bằng siêu âm - doppler tim
GS.TS. Nguyễn Lân Việt
1. Đại cơng
Tăng áp mạch phổi đợc thể hiện trong nhiều bệnh tim và phổi
khác nhau.
Việc do áp lực động mạch phổi sẽ cho ta một dữ kiện quan trọng
trong việc nghiên cứu chức năng của tim và phổi cũng nh phần nào sẽ
đánh giá đợc mức độ quan trọng và tiên lợng của bệnh.
Từ trớc đến nay, áp lực động mạch phổi vẫn đo đợc trong quá
trình tiến hành thông tin.
Qua thông tim ống nhỏ, Đinh Văn Tài và Vũ Minh Thục đã thu
đợc những kết quả về áp lực động mạch phổi của ngời Việt Nam bình
thờng nh sau:
áp lực tâm thu : 17,9 2,0 mmHg
áp lực tâm trơng : 5,1 0,6 mmHg
áp lực trung bình : 10,5 1,2 mmHg
Ngời ta coi là tăng áp động mạch phổi khi áp lực trung bình động
mạch phổi 20mmHg.
Gần đây, càng ngày ngời ta càng muốn tìm cách đánh giá áp lực
động mạch phổi thông qua những phơng pháp thăm dò không chảy
máu.
Và thực tế trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, phơng pháp siêu
âm Doppler tim đã tỏ ra một phơng pháp rất có giá trị để đánh giá áp
lực động mạch phổi.
2. Đánh giá tăng áp lực động mạch phổi thông qua phơng pháp
siêu âm tim kiểuTM
- Một số các tác giả trên thế giới nh Nanda N.C (1974), Hadda
K.A (1981), Nihoyannopoulos (1982), Mammosser M (1987) đã có
173
nhiều đóng góp trong việc ứng dụng siêu âm tim kiểu TM để đánh giá
tăng áp lực động mạch phổi.
- ở nớc ta, qua nghiên cứu hình ảnh siêu âm tim kiểu TM của vận
động mạch phổi trên 40 ngời bình thờng và 58 bệnh nhân có tăng áp
động mạch phổi, chúng tôi đã bớc đầu rút ra một số đặc điểm trong
trờng hợp có tăng áp động mạch phổi nh sau:
Biên độ A giảm, thờng là 2mm
(BT: 3,47 0,80mm)
Dốc đầu tâm trơng ef giảm xuống thờng 35mm/s
(BT: 70,50 0,80mm/s)
Thời gian tiền tống máu của thất phải tăng lên.
(BT: 0,07 0,01s)
Thời gian tống máu của thất phải giảm xuống.
(BT: 0,34 0,04s)
Tỷ lệ thời gian tiền tống máu/thời gian tống máu của thất phải tăng
lên.
(BT: 0,21 0,03)
Dốc đầu tâm thu của van động mạch phổi giảm xuống.
(BT: 100,95 16,34mm/s)
Dốc tâm thu của van động mạch phổi tăng lên.
(BT: 223,60 27,87 mm/s)
Đặc biệt khi thấy rõ đợc hình ảnh van động mạch phổi trong suốt
thời kỳ tâm thu và nhất là khi thấy đợc dấu hiệu đóng giữa tâm thu
của van động mạch phổi thì rất nhiều khả năng là có tăng áp động
mạch phổi ở mc độ vừa và nặng.
- Tuy nhiên, phơng pháp này chỉ giúp chúng ta trong trờng hợp cha
có máy siêu âm Doppler, có đợc một sơ bộ đánh giá ban đầu xem có
tăng áp động mạch phổi hay không cho biết đợc một cách chính xác mức
độ tăng áp là bao nhiêu.
174
Khi đã có máy siêu âm Doppler tim rồi, chúng ta có thể đánh giá áp
lực động mạch phổi bằng một số phơng pháp với độ tin cậy lớn hơn
nhiều nh chúng tôi sẽ trình bày dới đây.
3. Phơng pháp đánh giá áp lực động mạch phổi thông qua phổ
doppler của hở van ba lá
- Bằng cách áp dụng phơng trình đơn giản của Bemoulli, thông
qua tốc độ tối đa của phổ Doppler thu đợc do hở van ba lá, chúng ta
có thể tính đợc áp lực tâm thu tối đa của thất phải theo công thức sau:
P
VD
= 4Vmax
2
+ P
0D
P
VD
: áp lực tâm thu thất phải (mmHg)
P
0D
: áp lực tâm thu nhĩ phải (mmHg)
Vmax : tốc độ tối đa do đợc của phổ van ba lá (m/s)
- Tuỳ theo tình trạng suy tim trên lâm sàng của bệnh nhân mà ng-
ời ta ớc tính áp lực tâm thu của nhĩ phải sẽ thay đổi từ 5 - 15mmllg.
Nói chung để cho dễ tính toán ngời ta có thể coi áp lực tâm thu của
động mạch phổi chính bằng áp lực tâm thu của thất phải.
- Từ đây ta có thể suy ra áp lực tâm thu của động mạch phổi sẽ đ-
ợc ớc tính nh sau:
PAP
s
= 4 Vmax
2
+ P
0D
Hay PAP
s
= 4 Vmax
2
+ 10
PAP
s
: áp lực tâm thu của động mạch phổi (mmHg).
Nh vậy sau khi xác định đợc Vmax (tức là tốc độ tối đa) do đợc
trên phổ dopppler (của hở van ba lá) ta có thể ớc tính đợc ngay áp lực
tâm thu của động mạch phổi (PAP
s
) theo công thức nói trên.
175
Hình 1 : Doppler liên tục : Phổ của một trờng hợp hở van ba lá cho phép ớc tính áp
lực tâm thu của động mạch phổi là 67mmHg
4. Phơng pháp đánh giá áp lực động mạch phổi thông qua phổ
của hở van động mạch phổi
- Ta biết rằng tốc độ dòng chảy của một trờng hợp hở van động
mạch phổi sẽ phụ thuộc trực tiếp vào độ chênh áp tâm trơng giữa
động mạch phổi và thất phải. Do đó ta thấy rằng tất cả những thay đổi
về áp lực động mạch phổi và/hoặc áp lực đổ đầy tâm trơng của thất
phải sẽ dẫn đến một sự thay đổi bắt buộc của vận tốc trên phổ
Doppler do hở van động mạch phổi gây nên.
- Trong thực tế khi thăm dò tình trạng hở van động mạch phổi
bằng Doppler liên tục, ngời ta có thể tính đợc các áp lực của động
mạch phổi.
Vận tốc đầu tâm trơng (Vproto) và vận tốc cuối tâm trơng (Viélé)
của hở van động mạch phổi sẽ liên quan tơng ứng với áp lực trung
bình của động mạch phổi (PAPm) và áp lực tâm trơng của động mạch
phổi (PAPd).
Ta có: độ chênh áp tâm trơng giữa động mạch phổi và thất phải sẽ là:
PAPd - PVDd = 4 x Vtélé
2
PAPd : áp lực tâm trơng động mạch phổi
PVDd : áp lực tâm trơng thất phải
176
Vtélé : Vận tốc cuối tâm trơng của hở van động
mạch phổi
Do đó, áp lực tâm trơng của động mạch phổi sẽ là:
PAPd = (4 x Vtélé
2
) + PVDd
Nhng nhìn chung áp lực tâm trơng của thất phải (PVDd) đợc ớc
tính là khoảng 10mmHg.
Vì vậy ta có:
a. áp lực tâm trơng của động mạch phổi (PADd) sẽ là:
PAPm = (4 x Vtélé
2
) + 10mmHg
b. áp lực trung bình của động mạch phổi (PAPm) sẽ là:
PAPm = (4 x Proto
2
) + 10mmHg
+ Trên cơ sở một công thức về huyết động là:
PAPm = (1/3 x PAP
s
) + (2/3 x PAPd)
Với (PAP
s
): áp lực tâm thu động mạch phổi. Ta có thể suy ra:
c. áp lực tâm thu của động mạch phổi (PAP
s
) sẽ là:
PAP
s
= (3 x PAPm) - (2 x PAPd)
PAPm: áp lực trung bình của động mạch phổi
PAPd: áp lực tâm trơng của động mạch phổi.
Chú ý: Dòng chảy của hở van động mạch phổi thờng đợc nghiên
cứu bởi mặt cắt ngang cạnh ức trái qua vị trí gốc các mạch máu lớn
hoặc là ở mặt cắt dới sờn.
- Việc đo đạc nên tiến hành trên những phổ Doppler rõ nét của
động mạch phổi.
- Trong trờng hợp có loạn nhịp hoàn toàn, việc ớc tính áp lực
động mạch phổi thông qua phổ của hở động mạch phổi sẽ trở nên khó
khăn hơn. Trong trờng hợp này ta cần phải đo đạc nhiều lần khác
nhau và lấy trung bình của những lần đo đạc ấy.
177
* Gần đây ngời ta còn đề nghị thêm hai phơng pháp nữa cũng áp
dụng siêu âm Doppler tim để đánh giá áp lực động mạch phổi. Đó là
phơng pháp dựa trên sự phân tích phổi của dòng chảy tâm thu qua vận
động mạch phổi và phơng pháp đánh giá dựa trên thời gian dãn đồng
thể tích của thất phải.
Kết luận
Siêu âm Doppler tim ngày càng chứng tỏ là một phơng pháp thăm
dò không chảy máu rất có ích trong việc đánh giá áp lực động mạch
phổi.
Trong thực tế hiện nay, ngời ta thờng dựa chủ yếu vào phổ
Doppler của hở van ba lá hoặc hở van động mạch phổi để đánh giá trị
số áp lực của động mạch phổi.
178