Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 136 trang )

BKHCN
VDL
BKHCN
VDL

Bộ khoa học và công nghệ
Viện dợc liệu
3B Quang Trung - Hà Nội



BKHCN
VDL



Báo cáo kết quả nghiên cứu
đề tài độc lập cấp nhà nớc




"Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cung ứng
một số thuốc từ dợc liệu, phục vụ đồng bào sống ở
nông thôn và miền núi Tỉnh Thanh Hoá







PGS.TS Nguyễn Thợng Dong



5762
12/4/2006



Hà Nội, 10 - 2004

Bản quyền 2004, thuộc Viện Dợc Liệu
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này
phải gửi đến Viện Trởng Viện Dợc Liệu


BKHCN
VDL
BKHCN
VDL

Bộ khoa học và công nghệ
Viện dợc liệu
3B Quang Trung - Hà Nội



BKHCN
VDL






Báo cáo kết quả nghiên cứu
đề tài độc lập cấp nhà nớc




"Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cung ứng
một số thuốc từ dợc liệu, phục vụ đồng bào sống ở
nông thôn và miền núi Tỉnh Thanh Hoá






PGS.TS Nguyễn Thợng Dong






Hà Nội, Năm 2004


Bản thảo viết xong tháng 10/2004

Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện
đề tài Độc lập cấp Nhà nớc














Lời cảm ơn


Viện Dợc liệu và chủ nhiệm đề tài Độc lập cấp Nhà nớc xin bày tỏ lòng
biết ơn chân thành đến Thứ trởng Tiến sỹ Bùi Mạnh Hải, Vụ trởng Tiến sỹ
Phạm Hữu Giục, Phó vụ trởng Tiến sỹ Lê Minh Sắt, Tiến sỹ Trần Bích Thanh
chuyên viên Vụ quản lý Khoa học và Công nghệ các ngành kinh tế kỹ thuật, Cử
nhân Hoàng Minh Tâm, chuyên viên Vụ Kế hoạch và Tài chính Bộ Khoa học
và Công nghệ, Vụ Khoa học và Đào tạo, Vụ Kế hoach và Tài chính Bộ Y tế đã
tạo mọi điều kiện hớng dẫn và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện. Cảm ơn
tất cả các cộng tác viên và cơ quan phối hợp đã tham gia thực hiện đề tài này.














Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
1

Bảng chú giải những chữ viết tắt
AL Albumin
ALT Alanine, aminotrausferase
AntiHBe Kháng thể kháng kháng nguyên lõi của HBV
AntiHBe Kháng thể kháng kháng nguyên e của HBV
ATP Adenosine triphosphate
AST Aspartate aminotransferase
BC Bạch cầu
BN Bệnh nhân
CĐRC Chó đẻ răng ca
CT Công thức
dd dung dịch
DHCĐ Diệp hạ châu đắng
DĐVN Dợc điển Việt Nam
DLNN Độc lập Nhà nớc
DST Natri starch glyconat
ĐM Đờng máu

ĐT Điều trị
ĐTĐ Đái tháo đờng
ĐQ Đơng qui
ĐQNB Đơng quy Nhật Bản
ĐQTQ Đơng qui Trung Quốc
ĐQSP Đơng qui Sa Pa
ELISA Thử nghiệm miễn dịch hấp phụ gắn enzym
et.al và những ngời khác
HA Huyết áp
Hb Hemoglobin
HBeAg Kháng nguyên e của HBV
HBsAg Kháng nguyên bề mặt của HBV
HBV Virút viêm gan B
HC Hồng cầu
HDM Hạ đờng máu
HDL Lypoprotein tỷ trọng cao
HPMC Hydroxy prropylcenlulose
HPLC High pressure liquid chromatography

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
2

HST Huyết sắc tố
KTMD Kích thích miễn dịch
KTT Kim tiền thảo
LDL Lypoprotein tỷ trọng thấp
MC Momordica charantia
MD Miễn dịch
MĐ Mớp đắng
Na.CMC Natri.Carboxymethyl cenlulose

NCHS Trung tâm thống kê sức khoẻ quốc gia Hoa Kỳ
PE Polyethylen
PEM Protein Energymalnutrition
RLTH Rối loạn tiêu hoá
SD Độ lệch chuẩn ( Standard deviation)
SDD Suy dinh dỡng
SGOT Serum glutamate oxaloacetate transaminase
SGPT Serum glutamate pyruvate transaminase
SKLM Sắc ký lớp mỏng
SĐT Sau điều trị
STN Sỏi tiết niệu
TCDĐ Tiêu chuẩn Dợc điển
TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới
TĐT Trớc điều trị
TNTHNMT Thiểu năng tuần hoàn não mạn tính
TNTHN Thiểu năng tuần hoàn não
TVB Thập vị bổ
TE Trẻ em
YHCT Y học cổ truyền
YHHĐ Y học hiện đại
YDHCT Y dợc học cổ truyền
VG Viêm gan
VGV Bệnh viêm gan virút B
VGVM Bệnh viêm gan virút B mạn
VGVMHĐ Bệnh viêm gan virút B mạn hoạt động
VSDT Vệ sinh dịch tễ
WHO Tổ chức y tế Thế giới

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
3


Báo cáo kết quả nghiên cứu
đề tài cấp nhà nớc

1. Tên đề tài: "Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cung ứng một số thuốc từ
dợc liệu, phục vụ đồng bào sống ở nông thôn và miền núi Tỉnh Thanh Hoá.
2. Chủ nhiêm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thợng Dong
3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dợc Liệu - Bộ Y Tế
4. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Khoa học và Công Nghệ
5. Th ký đề tài: TS. Quách Mai Loan
Kế toán đề tài: CN. Chu Thị Ngọ
6. Danh sách những ngời thực hiện chính:
GS.DS Đoàn Thị Nhu Viện Dợc Liệu
PGS.TS Lê Tùng Châu Viện Dợc Liệu
PGS.TSKH Đỗ Trung Đàm Viện Dợc Liệu
PGS .TS Bùi Thị Bằng Viện Dợc Liệu
PGS .TS Nguyễn Kim Cẩn Viện Dợc Liệu
DS. Lã Kim Oanh Viện Dợc Liệu
DSCK I. Nguyễn Thị Dung Viện Dợc Liệu
DS. Nguyễn Minh Châu Viện Dợc Liệu
DSCK I. Nguyễn Kim Bích Viện Dợc Liệu
KS. Trơng Vĩnh Phúc Viện Dợc Liệu
TS. Nguyễn Văn Thuận Viện Dợc Liệu
DS. Nguyễn Kim Phợng Viện Dợc Liệu
TS. Phạm Thanh Trúc Viện Dợc Liệu
TS. Phạm Văn Thanh Viện Dợc Liệu
DSCK II. Lê Chí Tại Sở Y Tế Thanh Hoá
DSCK I. Đoàn Dũng Chiến Sở Y Tế Thanh Hoá
DSCK II. Nguyễn Văn Việt Sở Y Tế Thanh Hoá
DSCK II. Lê Văn Diên Sở Y Tế Thanh Hoá

DSCK II. Lờng Văn Sơn Công ty Dợc Thanh Hoá
DSCK II. Nguyễn Thị Xuây Công ty Dợc Thanh Hoá
DSCK II. Đoàn Công Cờng Công ty Dợc Thanh Hoá
TS BS. Hoàng Bình Bệnh Viện Đa khoa Thanh Hoá
PGS TS. Đoàn Thị Nhàn Trờng ĐH Nông nghiệp I
Ông. Trinh Xuân Tính Chủ nhiệm HTX 19/8 Hà Trung T.H
GS TS. Nguyễn Văn Mùi Bệnh viện Quân đội 103
PGS TS. Nguyễn Hoàng Tuấn Bệnh viện Quân đội 103
TS. Đỗ Bình Bệnh viện Quân đội 103
GS TS. Hồ Hữu Lơng Bệnh viện Quân đội 103
GS TS. Thái Hồng Quang Bệnh viện Quân đội 103
TS. Đỗ Minh Thìn Bệnh viện Quân đội 103
ThS. Dơng Huy Hoàng Bệnh viện Quân đội 103

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
4

BSCK II. Phạm Thị Lý Viện YHCT Việt Nam
Ths. Nguyễn Chi Mai Viện YHCT Việt Nam
BSCK II. Trần Thị Loan Viện YHCT Việt Nam
PGS. TS. Trơng Việt Bình Trờng YHCT Tuệ Tĩnh


7. Các đề tài nhánh:
ĐLNN 01
Nghiên cứu Đơng quy di thực từ Nhật Bản làm thuốc tăng cờng tuần hoàn
máu dùng cho phụ nữ và ngời cao tuổi
CNĐT nhánh: PGS TS Lê Tùng Châu
Phó CNĐT nhánh: PGS TS Bùi Thị Bằng
ĐLNN 02

Nghiên cứu thuốc Dihacharin điều trị bệnh viêm gan từ cây Diệp hạ Châu
đắng
CNĐT nhánh: PGS TSKH. Đỗ Trung Đàm
Phó CNĐT nhánh: TS. Phạm Văn Thanh
ĐLNN 03
Nghiên cứu thuốc Bổ dỡng trẻ em từ bài thuốc cổ phơng Sâm linh bạch
truật tán
CNĐT nhánh: TS. Phạm Thanh Trúc
ĐLNN 04
Nghiên cứu thuốc bổ dỡng cho ngời cao tuổi từ bài thuốc cổ phơng Hữu
quy hoàn
CNĐT nhánh: TS. Phạm Thanh Trúc
ĐLNN 05
Nghiên cứu thuốc điều trị sỏi tiết niệu từ bài cổ phơng Ngũ linh tán
CNĐT nhánh: TS. Phạm Thanh Trúc
ĐLNN 06
Nghiên cứu thuốc Morantin chữa bệnh đái tháo đờng từ quả cây mớp đắng
CNĐT nhánh: GS. Đoàn Thị Nhu
ĐLNN 07
Nghiên cứu kỹ thuật trồng một số cây dợc liệu tại Thanh Hoá
CNĐT nhánh: TS. Nguyễn Văn Thuận
ĐLNN 08
Điều tra, đánh giá điều kiện kinh tế xã hội, mô hình bệnh tật, nhu cầu và khả
năng sản xuất, cung ứng thuốc và dợc liệu tại Thanh Hoá
CNĐT nhánh: PGS,TS. Nguyễn Thợng Dong
Phó CNĐT nhánh: TS. Quách Mai Loan

8. Thời gian thực hiện: Từ tháng 6/1999 đến 9/2004




Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
5

A. Tóm tắt các kết quả nổi bật của đề tài

1. Kết quả nổi bật của đề tài
1.1 Đóng góp mới của đề tài
- Từ kết quả điều tra thực trạng điều kiện kinh tế xã hội, mô hình bệnh tật, nhu cầu thuốc
phòng và chữa bệnh, hệ thống tổ chức khám chữa bệnh (Tây y và YHCT), giá trị nguồn tài
nguyên dợc liệu tự nhiên, khả năng nhân trồng và phát triển một số cây thuốc, phù hợp với
điều kiện đất đai, khí hậu, khả năng sản xuất và cung ứng thuốc trên địa bàn tỉnh. Đề xuất
mô hình sản xuất và cung ứng một số thuốc có nguồn gốc dợc liệu với giá thành phù hợp
phục vụ đồng bào nông thôn, miền núi, tỉnh Thanh Hoá
- Nghiên cứu sản xuất 6 mặt hàng thuốc từ dợc liệu có nhu cầu và phù hợp với điều kiện sản
xuất tại địa phơng.
- Nghiên cứu trồng tại chỗ 7 cây thuốc phù hợp với điều kiện tự nhiên, có nhu cầu ở địa
phơng và phục vụ trực tiếp cho 6 mặt hàng thuốc trên.
1.2 Kết quả cụ thể (Các sản phẩm cụ thể của đề tài)
- Đã tổ chức điều tra, thu thập số liệu về điều kiện kinh tế, xã hội, tự nhiên của tỉnh Thanh
Hoá
- Đã điều tra hệ thống khám chữa bệnh và mô hình bệnh tật của tỉnh Thanh Hoá
- Đã điều tra tình hình sản xuất , kinh doanh dợc phẩm, dợc liệu của tỉnh Thanh Hoá. Kết
quả điều tra cho thấy, tỉnh Thanh Hoá có 1 Công ty dợc và TTB Y tế, vừa có chức năng
sản xuất và kinh doanh, tham gia trong hệ thống kinh doanh dợc phẩm bao gồm 1941 nhà
thuốc, đại lý, chi nhánh và quầy bán thuốc. Nhu cầu hàng năm về thuốc là 226.770.052.000
đồng, trong đó thuốc nội chiếm 64,6%, thuốc ngoại chiếm 35,4%, thuốc Đông dợc chiếm
13.114.814.000 đồng và nhu cầu dợc liệu phục vụ YHCT, công nghiệp dợc là 1.007 tấn.
Trong khi đó khả năng sản xuất của Xí nghiệp Dợc phẩm Thanh Hoá năm 2003 là:
42.315.000.000 đ.

- Đã điều tra, xác định nguồn tài nguyên dợc liệu của Tỉnh Thanh Hoá, gồm 714 loài mọc
tự nhiên, trong đó 82 loài vẫn còn khả năng khai thác, 55 loài đang đợc trồng tơng đối
phổ biến, đặc biệt ở một số vùng trồng truyền thống tại Thanh Hoá.
- Đã đề xuất mô hình sản xuất và cung ứng tại chỗ 6 mặt hàng thuốc và 7 cây dợc liệu
nhằm mục đích tiến tới hoàn thiện một số biện pháp sản xuất cung ứng thuốc có nguồn gốc
dợc liệu , thế mạnh của Thanh Hoá, có giá cả phù hợp với điều kiện còn rất khó khăn của
hơn 90% nông dân đang sống ở nông thôn và miền núi Tỉnh Thanh Hoá.
- Đã nghiên cứu từ khâu chọn giống, nhân giống, kỹ thuật canh tác, bảo vệ sâu bệnh xây
dựng 7 quy trình trồng 7 cây dợc liệu quan trọng là: Cối xay, Trạch tả, Diệp hạ châu đắng,
Râu mèo, Kim tiền thảo, Hoài sơn và ý dĩ tại HTX 19/8 huyện Hà Trung Thanh Hoá
- Đã nghiên cứu về thực vật, thành phần hoá học, chiết xuất nhóm hoạt chất, thử tác dụng
dợc lý, độc tính, phơng pháp bào chế, xây dựng tiêu chuẩn, theo dõi độ ổn định của thuốc
và thử tác dụng lâm sàng giai đoạn 1 và 2 của 6 mặt hàng là: Angelin từ cây Đơng qui
Nhật Bản nhập nội làm thuốc tăng tuần hoàn máu; Dihacharin từ cây Diệp Hạ Châu đắng
làm thuốc chữa viêm gan virut B mạn, cốm bổ trẻ em, thuốc bổ Thập vị bổ cho ngời già,
Sotinin làm thuốc điều trị sỏi tiết niệu, Morantin từ quả cây mớp đắng làm thuốc điều trị

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
6

bệnh đái tháo đờng. Kết quả đã chứng minh là các thuốc có giá trị điều trị, an toàn cho
ngời sử dụng.
2. Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cơng nghiên cứu đã đợc duyệt.
2.1. Tiến độ:
Theo đề cơng đề tài đợc thực hiện trong 30 tháng từ T6/1999 đến T12/2002. Nhng do
thủ tục xin thử thuốc trên lâm sàng, thủ tục xin cấp số đăng ký sản xuất cha thống nhất và khó
khăn. Mặt khác, do phụ thuộc vào thời vụ cây trồng nên tiến độ thực hiện đề tài chậm.
2.2. Thực hiện mục tiêu nghiên cứu.
Chúng tôi đã hoàn thành đầy đủ các nội dung nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu đề
cơng đã đợc hôị đồng xét duyệt.

- Đã xây dựng mô hình sản xuất và cung ứng tại chỗ một số thuốc từ dợc liệu, nhằm phục
vụ đồng bào sống ở nông thôn và miền núi Tỉnh Thanh Hoá.
- Đã nghiên cứu qui trình trồng 7 cây dợc liệu tại HTX 19/8 huyện Hà Trung tỉnh Thanh
Hoá.
+ Cây cối xay (Abutilon indicum L, Malvaceae)
+ Cây Trạch Tả (Alisma plantago-aquatica L.) Họ Alismataceaea
+ Cây Diệp Hạ Châu Đắng (Phyllanthus amarus schum.et thonn, Euphorbiaceae)
+ Cây Râu mèo (orthsiphon spiralis (Lour) Merr) Họ Lamiaceae
+ Cây Kim Tiền Thảo (Desmodium stirafolium (osb,Merr )Họ Fabaceae)
+ Cây Hoài Sơn (Dioscorea persimilis Prainet Buric, Họ Dioscoreaceae)
+ Cây ý dĩ (Coix lacryma jobi L, Họ Poaceae)
So với đề cơng nghiên cứu, có sự khác biệt ở chỗ, từ 6 cây (Đơng quy, Kim tiền thảo,
Râu mèo, Hoài sơn, Hạ diệp châu đắng, Cối xay) đã đợc dự kiến trong đề cơng. Nhng
cây Đơng quy chúng tôi đã tổ chức trồng tại Thanh Hoá từ thời vụ 1999-2000, theo 1 đề
tài khác. Do vậy khi thực hiện nội dung nghiên cứu trồng 7 cây dợc liệu từ thời vụ 2000-
2001 đến 2002-2003 chúng tôi đã bổ sung Trạch tả và ý dĩ là 2 dợc liệu cần thiết cho việc
sản xuất 6 mặt hàng thuốc, cũng trong nội dung của đề tài này.
- Nghiên cứu sản xuất 6 mặt hàng thuốc có nguồn gốc dợc liệu, có tác dụng điều trị phục vụ
đồng bào ở nông thôn và miền núi tỉnh Thanh Hoá:
+ Angelin từ Đơng qui Nhật Bản có tác dụng tăng cờng tuần hoàn máu.
+ Morantin từ quả mớp đắng chữa bệnh tiểu đờng
+ Dihacharin từ Diệp Hạ Châu Đắng làm thuốc bảo vệ gan, viêm gan virut B mạn.
+ Thập vị bổ từ bài thuốc của viện YHCT làm thuốc bổ ngời già
+ Cốm bổ trẻ em từ bài thuốc của viện YHCT làm thuốc bổ trẻ em
+ Sotinin từ bài thuốc của viện YHCT làm thuốc điều trị sỏi tiết niệu.
Các dạng bào chế trên chủ yếu dựa trên kết quả nghiên cứu về thành phần hoá học, tác
dụng dợc lý, độc tính cấp và bán mạn, tiêu chuẩn nguyên liệu, bán thành phẩm và thành
phẩm, nghiên cứu sản xuất nhanh ra thuốc có giá cả phù hợp, phục vụ cho đa số cộng đồng
sống ở nông thôn và miền núi tỉnh Thanh Hoá
2.3. Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của đề cơng.

Đề tài đã tạo ra đợc các sản phẩm trong đề cơng nghiên cứu. Dựa trên kết quả điều tra,
nghiên cứu, phân tích và đánh giá đề xuất mô hình sản xuất tại chỗ và cung ứng một số thuốc

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
7

từ dợc liệu, phục vụ đồng bào sống ở nông thôn, miền núi tỉnh Thanh Hoá. Đã hoàn chỉnh hồ
sơ khoa học xác minh giá trị chữa bệnh của 6 loại thuốc từ dợc liệu và nghiên cứu qui trình
công nghệ sản xuất các loại thuốc và cây thuốc nói trên. Một số cây thuốc quan trọng khác đề
xuất biện pháp khai thác từ nguồn tài nguyên dợc liệu thiên nhiên và xây dựng các tiêu chuẩn
kỹ thuật, làm cơ sở quản lý chất lợng thuốc sau này.
Kết quả đào tạo: Kết hợp với việc thực hiện nội dung nghiên cứu, đề tài đã đào tạo đợc
3 tiến sỹ và 4 cao học.
2.4. Đánh giá về sử dụng kinh phí
+ Tổng kinh phí đề tài đợc duyệt:
800 triệu

+ Tiết kiệm 10% theo
q
ui định của Bộ
KH&CN trong 2 năm 1999 và 2000:
45 triệu

+ Kinh phí đợc cấp:
755 triệu

+ Kinh phí đợc quyết toán:
755 triệu





















Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
8

B. Nội dung báo cáo kết quả đề tài

I. Lời mở đầu.
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Theo điều tra gần đây của Bộ Y tế: Bình quân chi tiêu y tế/ ngời dân ở các tỉnh và thành
phố trong cả nớc rất khác nhau, thành phố Hồ Chí Minh 473.654 đ/ngời/năm, Hà Nội
312.615 đ/ngời/năm, trong khi đó ở Thanh Hoá chỉ có 49.843 đ/ngời/năm.
Thanh Hoá có 1 thành phố, 2 thị xã, 24 huyện, 18 phờng, 30 thị trấn và 578 xã. Cả tỉnh
có 3.636.418 ngời (1998). Trong đó dân số ở khu vực thành thị chỉ có 318.380 ngời, chiếm

9%, còn lại 91% dân số sống ở nông thôn và miền núi. Toàn tỉnh vẫn còn 102 xã nghèo, 161 xã
cha có điện, 16 xã cha có đờng ôtô đến các trung tâm, 9 xã cha có trờng THCS.
Kinh phí Nhà nớc đầu t cho y tế rất thấp, năm 1997 là: 65.273.000.000 VNĐ, so với
tổng chi ngân sách giáo dục là: 288.246.000.000 VNĐ và tổng chi ngân sách địa phơng là:
971.972.000.000 VNĐ. Trong khi đó, tổng thu ngân sách năm 1997 chỉ đạt 683.545.000.000
VNĐ.
Theo số liệu điều tra năm 1998, mạng lới y tế tỉnh gồm 69 bệnh viện, 626 trạm xá xã,
phờng, cơ quan, xí nghiệp, 4.790 giờng bệnh trong hệ thống bệnh viện và 6.260 giờng bệnh
trong hệ thống trạm y tế, 5.985 cán bộ y tế, trong đó 530 là dợc sỹ, dợc sỹ trung cấp và dợc
tá.
Theo kết quả điều tra của chúng tôi, nhu cầu thuốc sử dụng trong toàn tỉnh năm 2003 là:
226.770.052.000 VNĐ.
Trong đó:
- Tại 7 bệnh viện lớn và 5 trung tâm trực thuộc Sở Y tế là: 21.100.709.000 đ,
- Thuốc thuộc các chơng trình tại 6 trung tâm trực thuộc Sở Y tế là: 2.394.296.000 đ,
- Tại các trạm xá và bệnh viện huyện là: 121.982.608.000đ,
- Tại các nhà thuốc (Hệ kinh doanh) là: 68.177.625.000đ
- Thuốc đông dợc là: 13.114.814.000 đ.
Trong khi đó: Tổng doanh số của công ty và hệ thống phân phối trực thuộc là 187.474.000.000
đ, trong đó có 131.000.000.000đ bán ra trong tỉnh và 42.315.000.000 đ tiền thuốc do công ty
Dợc và vật t y tế tỉnh sản xuất.
Qua các số liệu trên cho ta thấy, giữa cung và cầu còn một khoảng cách khá lớn. Hơn nữa
điều kiện kinh tế xã hội của Thanh Hoá vẫn là một tỉnh nghèo, đại đa số dân sống ở nông thôn
miền núi. Chính vì vậy một giải pháp sản xuất thuốc từ dợc liệu và mô hình cung ứng thuốc
thích hợp là một nhu cầu cấp thiết.
Thanh Hoá có nguồn tài nguyên dợc liệu tự nhiên rất phong phú. Theo điều tra của Viện
Dợc liệu có 714 loài cây thuốc, trong đó 82 loài ở diện đang và còn có khả năng khai thác tự
nhiên và 55 loài đang đợc nuôi trồng. Nhiều vùng trong tỉnh lại có truyền thống trồng và phát
triển dợc liệu nh Nga Sơn, Hoàng Hoá, Hà Trung, Quảng Xơng
Xuất phát từ các căn cứ trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài Nghiên cứu xây dựng mô hình

sản xuất tại chỗ và cung ứng một số thuốc từ dợc liệu, phục vụ đồng bào sống ở nông thôn và
miền núi tỉnh Thanh Hoá

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
9

2. Mục tiêu của đề tài:
Đề tài có 2 mục tiêu chính
2.1. Xây dựng mô hình ứng dụng các tiến bộ KHKT sản xuất một số thuốc từ dợc liệu
phục vụ đồng bào sống ở nông thôn, miền núi. Với sự phối hợp nghiên cứu giữa
Viện, xí nghiệp và hệ thống cung ứng thuốc tại địa phơng dựa trên thế mạnh về
nguồn tài nguyên dợc liệu.
2.2. Hoàn thiện một số qui trình công nghệ sản xuất dợc liệu và thuốc từ dợc liệu phục
vụ nhu cầu phòng và chữa bệnh.
3. Nội dung nghiên cứu.
3.1. Xây dựng mô hình phát triển dợc liệu, thuốc từ dợc liệu, sản xuất và cung ứng tại
địa phơng.
3.2. Nghiên cứu ứng dụng các thuốc có nguồn gốc dợc liệu:

+ Angelin (Angobin) Từ đơng qui Nhật Bản Tăng cờng tuần hoàn não
+ Morantin (Madunin) Từ quả mớp đắng Chữa bệnh tiểu đờng
+Dihacharin(Phylantin) Từ Diệp Hạ Châu Đắng Thuốc bảo vệ gan
+ Sotinin Từ bài thuốc YHCT Thuốc chữa sỏi tiết niệu
+ Hữu qui hoàn Từ bài thuốc YHCT Thuốc bổ ngời già
+ Cốm bổ trẻ em Từ bài thuốc YHCT Thuốc bổ trẻ em

3.3. Trồng và phát triển 7 cây dợc liệu:
+ Trạch Tả + Diệp Hạ Châu Đắng
+ Kim Tiền Thảo + Cối xay
+ Râu mèo

+ ý dĩ
+ Hoài Sơn

3.4. Thông qua việc thực hiện các nội dung nghiên cứu đề tài, xác định và xây dựng mối
quan hệ hợp tác giữa Viện nghiên cứu với các cơ sở sản xuất và kinh doanh thuốc,
nhằm ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, phục vụ công tác chăm sóc sức
khoẻ nhân dân, đặc biệt là đồng bào sống ở nông thôn và miền núi.













Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
10

II. Nội dung chính của báo cáo

Chơng I: Tổng Quan

Hiện nay gần 70% dân số là những ngời làm ra sản phẩm nông nghiệp, nuôi sống xã hội,
nhng cuộc sống của họ lại gắn với nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, điều kiện
đi lại và tiện nghi sinh hoạt còn khó khăn và thiếu thốn. Do đó, quyền đợc hởng thụ về văn

hoá, xã hội, đặc biệt là lĩnh vực chăm sóc y tế, cao lắm cũng chỉ tới 30% phúc lợi xã hội. Trong
khi đó, khoảng 30% dân số sống ở các thành phố, thị xã với đầy đủ tiện nghi vật chất, tinh thần
nhng lại đợc hởng phúc lợi xã hội, đặc biệt về lĩnh vực y tế trên 70%. Đây là một nghịch lý
mà Đảng và nhà nớc ta đang cố gắng để giảm dần khoảng cách, đem lại sự công bằng và hài
hoà trong xã hội, vừa giảm thiểu những thiệt thòi cho 70% nhân dân lao động ở nông thôn,
miền núi, vừa giải toả đợc những khó khăn, quá tải cho các bệnh viện ở khu vực thành phố, thị
xã.
Cả nớc có 10.523 xã và 116.359 thôn trong đó 96.604 thôn bản có nhân viên y tế hoạt
động; Nhng điều kiện và thu nhập của ngời dân sống ở khu vực này là rất thấp, cha đủ điều
kiện để tiếp cận toàn bộ nhu cầu thuốc nếu là Tân dợc. Chênh lệch thu nhập giữa nhóm 10%
giàu nhất và 10% nghèo nhất năm 1994 là 10,2 lần năm 2001, 2002 là 13,9 lần. Tổ chức y tế
thế giới (WHO) cũng thừa nhận, 80% dân số trên thế giới hởng ứng chăm sóc sức khoẻ ban
đầu bằng y học cổ truyền (YHCT). Thị trờng thuốc thảo mộc trên thế giới bao gồm trên 3000
mặt hàng chiếm trên 10% thị trờng dợc phẩm, với doanh số năm 2003 là 21 tỷ USD. Sự phân
bổ nguồn tài chính công (bao gồm NSNN cấp, BHYT, vốn vay và viện trợ nớc ngoài) trong
tổng chi tiêu y tế mới chiếm 28%, còn nguồn tài trợ tài chính t là 72% (do ngời dân tự bỏ
tiền ra mua thuốc, chăm sóc sức khoẻ và khám chữa bệnh ).
Việt Nam ta có 257 cơ sở sản xuất thuốc Đông Dợc với 1617 loại thuốc YHCT và Đông
Dợc. Bên cạnh hệ thống YDHCT của nhà nớc, còn có gần 13.500 lơng y trong tổng số gần
30.000 hội viên Hội Đông Y Việt Nam, 6.414 phòng chẩn trị YHCT t nhân và trên 3.000 tổ
chẩn trị lồng ghép tại 30% trạm y tế xã, phờng cũng rất cần nhu cầu về thuốc và dợc liệu để
phục vụ công tác CSSK nhân dân.
Một trong những vấn đề rất đợc quan tâm của Đảng và Nhà Nớc là vấn đề chăm sóc
sức khoẻ cho ngời nghèo. Mục tiêu chung của hệ thống y tế quốc gia là đảm bảo cho mọi
ngời dân đợc CSSK. Đây là một thách thức lớn trong cơ chế thị trờng khi mà dịch vụ y tế
bị coi nh một thứ hàng hoá, nhất là dịch vụ cung cấp thuốc và khám chữa bệnh (KCB).
Nhiều chính sách, chế độ KCB cho ngời nghèo đã đợc áp dụng đối với những ngời có
thu nhập thấp, ngời nghèo, ngời thuộc diện chính sách. Một số mô hình thí điểm khám chữa
bệnh cho ngời nghèo đợc triển khai tại một số địa phơng nh Sóc Sơn - Hà Nội; Thuỷ
Nguyên - Hải Phòng và một số bệnh viện dành cho ngời nghèo tại TP.Hồ Chí Minh

(TP.HCM). Chính Phủ đã ký quyết định số 139 về việc thành lập quĩ KCB cho ngời nghèo do
UBND các Tỉnh quản lý. Cả nớc hiện có 13.532.058 ngời đợc hởng quỹ KCB cho ngời
nghèo thì khu vực BTB đã chiếm 1.747.867 ngời.
Theo báo cáo của Tổng cục thống kê bình quân thu nhập đầu ngời năm 2002 của nớc ta
là: 6,724 triệu đồng (tơng đơng 448USD). Nhng ở các vùng nh Bắc Trung Bộ nói chung và

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
11

Thanh Hoá nói riêng thì thấp hơn nhiều. Cơ chế thị trờng dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo
giữa các tầng lớp nhân dân, khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế, phong tục tập quán từng vùng,
cùng với sự khác biệt về đặc điểm địa lý, cần xác định một số mô hình dịch vụ y tế đợc sử
dụng và có nhu cầu sử dụng thích hợp cho từng địa phơng.
Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung, sang nền kinh tế thị trờng có tác động
lớn đến hệ thống CSSK. Các bệnh viện trớc đây đợc bao cấp toàn bộ, các dịch vụ y tế đều do
Nhà Nớc cung cấp nay chuyển sang hoạt động có thu, hình thành các khoa bán công, khoa
điều trị tự nguyện. Thực tế cho thấy, do hoàn cảnh địa lý, điều kiện kinh tế xã hội khác nhau
ngời dân có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ CSSK rất khác nhau, đặc biệt đối với dân ở
vùng sâu, vùng xa.
Mô hình bệnh tật phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội. 10 bệnh có tỷ lệ chết trên
100.000 dân: cao, đã có sự hoán đổi vị trí:
- Năm 1995 là: Thai nhi chu sinh, ngộ độc hoá chất, Viêm phổi, lao, tai nạn chấn thơng,
Cao huyết áp, Tai nạn giao thông, Viêm não, Sốt rét và sốt xuất huyết.
- Năm 2002 lại là: Chấn thơng, Tai nạn giao thông, Viêm phổi, chảy máu não, HIV/AIDS,
Tự tử, Lao, Tai biến mạch máu não, Suy tim, ỉa chảy.
Tình trạng sức khoẻ tuy đã đợc cải thiện nhng lại xuất hiện nhiều yếu tố nguy cơ đối
với sức khoẻ, do sự tác động của sự thay đổi môi trờng, lối sống. Các bệnh nhiễm trùng,
truyền nhiễm, nhất là các bệnh đã có Vacxin tiêm chủng giảm đáng kể, tuy nhiên trong nhóm
này vẫn còn tỷ lệ mắc bệnh và tử vong tơng đối cao nh bệnh viêm phổi, lao, HIV/AIDS. Các
bệnh không nhiễm trùng nh: Tâm thần, ung th, tim mạch, huyết áp, tiểu đờng, sỏi gan, mật,

tiết niệu và tai nạn thơng tích lại có nguy cơ gia tăng. Việc gia tăng các bệnh không lây
nhiễm, bệnh mạn tính ở ngời cao tuổi góp phần làm cho mức chi phí y tế tăng lên.
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật (KHKT) lá xu thế tất yếu, đòi hỏi những đầu t lớn về
trang thiết bị (TTB). Tuy nhiên, cần phải đánh giá chi phí đầu t cho phát triển kỹ thuật y tế.
Câu hỏi đặt ra là kinh phí y tế vốn còn rất ít, có nên đầu t cho kỹ thuật cao, nhằm chữa bệnh
hiểm nghèo cho một số ít ngời, hay đầu t cho các kỹ thuật cơ bản rẻ hơn nhằm hỗ trợ số
đông.
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), mức sống tăng lên 1 lần thì nhu cầu CSSK tăng 2 - 3
lần. Do cơ cấu dân số thay đổi theo xu hớng già hoá, ngời cao tuổi sử dụng nhiều dịch vụ y tế
hơn.
Việc xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách phát triển sự nghiệp y tế, dựa trên các
nguyên tắc cơ bản và quy trình xây dựng kế hoạch, dựa trên các số liệu điều tra hoặc báo cáo,
tổng hợp định kỳ, các kết quả nghiên cứu và các thông tin khác có liên quan.
Khi soản thảo chiến lợc, thờng đợc xin ý kiến đóng góp rộng rãi, đặc biệt cần đợc sự
góp ý của các ngành khác nh: Kế hoạch đầu t, Tài chính, Thơng binh xã hội, Nông nghiệp
và phát triển nông thôn. Chúng tôi nêu ra một số ý kiến để nhằm tranh thủ các ý kiến góp ý.
Phần điều tra bao gồm 5 nội dung:
- Điều tra điều kiện kinh tế xã hội nói chung và hệ thống y tế.
- Điều tra mô hình bệnh tật.
- Điều tra nhu cầu thuốc khám và chữa bệnh (Bao gồm nhu cầu thuốc sử dụng trong các
bệnh viện trực thuộc Sở Y tế, hệ thống trạm xá và bệnh viện huyện và lợng thuốc

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
12

đang đợc phân phối lu thông trên hệ thống kinh doanh, thuốc có nguồn gốc từ dợc
liệu )
- Nhu cầu dợc liệu trong tỉnh
- Năng lực sản xuất của xí nghiệp Dợc
Mục đích của điều tra là thu thập thông tin để hỗ trợ cho việc đánh giá, phân tích và đề

xuất mô hình sản xuất, phân phối hợp lý trong tỉnh. Nội dung của điều tra rất phong phú. Qua
phiếu điều tra thu thập đợc các thông tin, mô hình bệnh tật thờng gặp trên địa bàn, khả năng
sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp, công ty, các cửa hàng, trạm xá, trung tâm y tế huyện và các
bệnh viện lớn.
Mẫu điều tra và tiến hành điều tra thực địa.
- Điều tra về mô hình bệnh tật chủ yếu dựa trên các bảng tổng hợp báo cáo thống kê
bệnh viện hàng năm từ 1998 đến 2003 và các thông tin thu thập qua phiếu điều tra tại 5/27
trung tâm y tế huyện.
- Điều tra về nhu cầu thuốc tại hệ thống kinh doanh ở địa phơng đợc tiến hành trên 5
huyện, 156 nhà thuốc trong tổng số 1.941 nhà thuốc hiện đang kinh doanh tại Thanh Hoá.
Phơng pháp tính toán:

Tổng số điều tra
G
iá trị thuốc thuộc
hệ kinh doanh
=
156 nhà thuốc
ì
1.941 nhà thuốc
trong toàn tỉnh

- Điều tra về nhu cầu thuốc tại Hệ điều trị (bao gồm bệnh viện trực thuộc Tỉnh, bệnh viện
huyện và các trạm y tế xã, phờng) đợc tiến hành tại 5 huyện bao gồm: 50 trạm xá, 5 bệnh
viện huyện và 7 bệnh viện trực thuộc Sở y tế.
Phơng pháp điều tra thuốc thuộc các chơng trình: Điều tra trực tiếp 7/7
Phơng pháp tính toán: Tại 7 bệnh viện và 5 trung tâm trực thuộc sở, điều tra trực tiếp
12/12
Kết quả điều tra
Hệ thống điều trị

tại trạm xá
=
47 quầy thuốc điều tra
ì
578 quầy thuốc
trạm y tế xã

- Phơng pháp tính toán nhu cầu thuốc Đông dợc tại tỉnh cũng đợc điều tra và tính toán
nh phơng pháp xác định nhu cầu thuốc tại hệ kinh doanh Tân Dợc.
- Điều tra về nhu cầu Dợc liệu trong tỉnh đợc tiến hành tại 7 huyện và Thành phố, 90
địa điểm kinh doanh dợc liệu.
Phơng pháp tính toán:.

Kết quả điều
tra 6 huyện

Nhu cầu dợc liệu
trong toàn Tỉnh

=
Tổng số dân 6
huyện

ì

Dân số
trong
toàn tỉnh

+


Kết quả điều tra
của thành phố
Thanh Hoá

(Trừ DS TP.Thanh Hoá)



Khả năng sản xuất và cung ứng
=
Điều tra trực tiếp tại Công ty Dợc
và vật t y tế Thanh Hoá

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
13

Để thu thập số liệu, 3 đội điều tra (Sở y tế Thanh Hoá, Trung tâm nghiên cứu dợc liệu
Bắc Trung Bộ và Bệnh viện Đa khoa Thanh Hoá) đã tiến hành điều tra 2 đợt vào khoảng từ T5
đến T9/2000 và năm 2003. Các điều tra viên là Bác sỹ, Dợc sỹ đã có kinh nghiệm trong công
tác điều tra y tế và đợc tập huấn thống nhất phơng pháp điều tra. Kết quả đợc tính toán bằng
phần mềm Excel.
Thuốc đợc lu giữ chủ yếu tại các cơ sở KCB và hệ thống kinh doanh phân phối. Nhng
một phần không nhỏ còn đợc lu giữ tại các hộ gia đình. Theo điều tra của y tế quốc gia, mức
sống cao, tỷ lệ giữ thuốc tây y ở nhà càng cao. Nhng tỷ lệ hộ sử dụng thuốc nam cao nhất ở
những ngời có mức sống cận nghèo đến khá và thấp nhất ở nhóm ngời giàu. Bắc Trung Bộ
cũng có tỷ lệ hộ trồng hoặc kiếm thuốc Đông Y để điều trị bệnh cao nhất. Tại vùng này, cứ 3
hộ thì có trên 2 hộ trồng hoặc kiếm thuốc Đông y để điều trị bệnh (69%). Cao hơn nhiều so với
Miền núi Đông bắc (61%), Nam Trung Bộ (53%), Đông Nam Bộ (23%), Tây Bắc (34%) và
Đồng Bằng Sông Cửu Long (36%). Cũng theo kết quả điều tra của y tế quốc gia, trong 8 vùng

địa kinh tế, thì vùng Bắc Trung Bộ cũng là nơi có tỷ lệ hộ có thuốc tây y ở nhà cao nhất (81%),
trong khi đó Đồng Bằng Sông Hồng là 77%, còn thấp nhất là Tây Nguyên (43%). Có lẽ là do
thói quen, hoặc do hệ thống phân phối khó khăn nên ngời dân phải giữ thuốc sẵn tại nhà.
Cả thuốc Tây y và Đông y đợc sử dụng đối với bệnh nhân mạn tính. Tỷ lệ hộ có ngời
mắc bệnh mạn tính hiện có thuốc tây y ở nhà cao hơn (76%) so với các hộ không có ngời mắc
bệnh mạn tính (63%). Đồng thời những hộ này cũng có tỷ lệ Trồng hoặc Kiếm thuốc Đông y
cao hơn (52% so với 43%). Vùng Bắc Trung Bộ cũng có tỷ lệ ngời khám tại các cơ sở YHCT
và sử dụng biện pháp YHCT cao nhất. Tỷ lệ hộ sử dụng YDHCT ở nông thôn cao hơn ở thành
thị, nhng tỷ lệ lợt khám ngoại trú sử dụng YDHCT ở thành thị lại cao hơn nông thôn.
Cũng theo điều tra y tế quốc gia, hàng năm cứ 20 ngời dân có 1 ngời phải điều trị nội
trú, nhng tỷ lệ ngời giàu KCB nội trú cao hơn ngời nghèo. Số ngày điều trị nội trú của ngời
giàu là (8,5 ngày) cao hơn ngời nghèo (7,2 ngày) ở các bệnh viện TW và cơ sở y tế t nhân.
Nh
ng đối với các cơ sở y tế khác nh bệnh viện tỉnh, trung tâm y tế quận, huyện và trạm y tế
thì ngời nghèo lại có xu hớng điều trị nội trú dài ngày hơn ngời giàu. Tỷ lệ ngời nghèo
khám tại tuyến y tế cơ sở trớc khi KCB nội trú tại các tuyến trên cao hơn ngời giàu (53% so
với 25%).
Hành vi tự mua thuốc về chữa không qua khám bệnh vẫn là cách xử lý bệnh tật phổ biến
của hộ gia đình (73%). Nơi mua thuốc chủ yếu là hiệu thuốc, nhng cũng có khoảng 12% hộ
mua tại các cơ sở KCB công lập và 13% ngời mua tại các thầy thuốc tây y hoặc Đông y t
nhân.
Những số liệu trên đặt ra yêu cầu quan tâm hơn đến y tế cơ sở, đặc biệt là tại vùng nông
thôn và miền núi, khu vực này đại đa số là ngời có thu nhập thấp cần quan tâm đến khả năng
cung cấp các loại thuốc hợp lý và mức độ phủ kín của hệ thống cung ứng thuốc tại thôn bản,
đặc biệt là vùng núi cao.
Về tình hình sử dụng thuốc của nhân viên y tế thôn bản, chỉ có 52% đợc cấp túi thuốc
thông thờng với trung bình10,6 mặt hàng thuốc, trong số đó số nhân viên có chuyên môn y tế
có 12,9 mặt hàng thuốc, cao gần gấp đôi so với nhân viên y tế thôn bản không có chuyên môn y
tế. Nhng cũng do kết quả điều tra của y tế quốc gia, trung bình trong cả nớc cứ 3 nhân viên y
tế thôn bản có 1 ngời bán thuốc. Nh vậy, vai trò cung cấp thuốc thông thờng của các nhân

viên y tế thôn bản là rất lớn.

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
14

Hầu hết các cơ sở y tế tuyến xã, phờng có bán thuốc (87%) số mặt hàng thuốc trung
bình là 73. Tỷ lệ các cơ sở có bán thuốc ở khu vực nông thôn cao hơn khu vực thành thị.
Thờng ở vùng cao, hiệu thuốc cũng ít, nếu cơ sở y tế không bán thuốc và không phát thuốc khi
khám, bệnh nhân khó tìm đợc thuốc khi cần thiết. Những cơ sở y tế có bán thuốc thờng chỉ
có rất ít mặt hàng, ở miền núi trung bình 1 cơ sở chỉ có 49 mặt hàng.
Có tới 60% cơ sở y tế tuyến xã, phờng có trồng cây thuốc nam, trung bình là 28,8 cây. Tỷ lệ
cơ sở có sử dụng hoặc sản xuất thuốc nam là 43%. Trong 8 vùng địa lý kinh tế, Bắc Trung Bộ
có tỷ lệ cơ sở y tế xã phờng trồng cây thuốc cao nhất(81%), cao hơn 2 lần so với vùng có tỷ lệ
thấp nhất là Nam Trung Bộ (31%), Bắc Trung Bộ cũng là nơi có tỷ lệ sử dụng, sản xuất thuốc
Nam cao nhất (77%)
Cha thấy số liệu đánh giá cơ sở y tế có đủ các thuốc thiết yếu hay không, nhng có ghi
nhận đợc 20 loại thuốc có trong danh mục, nhng không rõ lý do, không có các loại thuốc này
vì có thuốc khác thay thế, hoặc không có kinh phí để mua. Có một số thuốc gần nh cơ sở nào
cũng có nh Oresol, Paracetamol, adrenaline, amoxicillin, atroprine sunfat. Nhng còn một số
thuốc ở những xã đặc biệt khó khăn thiếu nh: Chlorpheniramin, cefalexin, Dexamethason,
Nystatin, Artemisinin, oxytocin, Diazepam, Theophylin.
Về mức độ bao phủ của y tế công lập, Thanh hoá đã thực hiện đợc 100% (626/626 ) số
xã phờng, cơ quan, xí nghiệp có y tế cơ sở. Đa phần xã, phờng có thầy thuốc tây y t nhân
nhng chỉ có 48% số xã có thầy thuốc có trình độ cao, có giấy phép hành nghề.
Pháp lệnh hành nghề y dợc t nhân không cho thầy thuốc bán thuốc, nhng trên thực tế
có đến 85% số này có bán thuốc sau khi khám bệnh. Tỷ lệ y sỹ t nhân có bán thuốc rất cao
(95%). Giá trung bình 1 lần bán thuốc khoảng 8000 đồng. Tình trạng thầy thuốc t nhân bán
thuốc rất phổ biến. Nhng tỷ lệ ngời tự điều trị cũng rất cao. Nếu ngời dân đi khám lại, phải
đi ra ngoài mua thuốc có thể dẫn đến tăng tỷ lệ tự điều trị.
Phần lớn các thầy thuốc đông y t nhân có từ 10 năm kinh nghiệm trở lên chỉ có 21%

cha đủ 10 năm. Giá 1 thang thuốc trung bình là 9.500 đồng, 1 lần bán là 28.500 đồng nhng
chỉ có 8% số xã có thầy thuốc YDHCT có trình độ Bác sỹ. ở thành thị có 20% thầy thuốc
YDHCT học theo trờng y so với 5% ở nông thôn đa phần học theo hội, bạn bè, họ hàng.
Về mức chi phí y tế của hộ gia đình, theo ớc tính của điều tra y tế quốc gia 2001-2002,
Tổng chi phí KCB trực tiếp của hộ gia đình trên toàn quốc trong 12 tháng (Bao gồm phí khám,
xét nghiệm, điều trị nội ngoại trú và tự mua thuốc) là khoảng 16.159 tỷ đồng. Nh vậy, tổng chi
phí y tế của hộ gia đình chiếm 63,7% trong tổng chi phí cho y tế và chiếm 3,3% GDP. Cao hơn
Thái Lan và Malayxia nhiều và chỉ kém Indonexia, ấn Độ và Campuchia. Mức chi của hộ gia
đình cho các dịch vụ y tế và tiền thuốc bình quân đầu ngời trong 12 tháng là 217.300đ (tơng
đơng 14,3USD). Cộng với chi phí từ nhà nớc (7,4USD/đầu ngời) chúng ta đợc con số ớc
tính về tổng chi phí y tế bình quân đầu ngời trong năm 2002 là khoảng 21,7USD. Mức này là
trung bình so với 1 số nớc đang phát triển.
Nhng mức độ ở các nhóm dân số lại rất khác nhau. Nhóm ngời nghèo chỉ có
102.000đ/ngời, cận nghèo 173.000đ/ngời, nhóm trung bình 194.800đ/ngời, khá
254.400đ/ngời và nhóm giàu là 367.500 đ/ngời.
Về cơ cấu chi phí y tế của hộ gia đình theo đặc điểm loại hình dịch vụ y tế và tính chất cơ
sở y tế, cho chúng ta thấy tỷ lệ chi phí của hộ gia đình cho KCB ngoại trú cao nhất (51,6%),
trong đó: 32,1% là chi phí tại các cơ sở y tế ngoài công lập và chỉ có 19% ở cơ sở y tế công lập.

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
15

Chi phí cho điều trị nội trú chỉ là 18,6%. Tỷ lệ chi phí của hộ gia đình cho tự mua thuốc về
chữa bệnh cũng khá cao (29,8%).
Về BHYT, vẫn còn tình trạng phân biệt đối xử giữa ngời có thẻ BHYT với ngời trả viện
phí. Theo điều tra của trung tâm nghiên cứu d luận xã hội, thuộc ban t tởng văn hoá TW thì
tình trạng tiêu cực trong ngành y tế là 1 trong 10 vấn đề bức xúc nhất của năm 2003. BHYT
hiện nay cũng chỉ bao phủ đợc 21% dân số.
Chính sách thu một phần viện phí hiện nay là cha tính đúng (trong cơ cấu viện phí không
có khoản nào chi cho lơng, do Nhà Nớc tăng mức lơng cơ bản từ 210.000đ lên 290.000đ lại

không cấp bù kinh phí cho ngành y tế , nên đã lấy ra 35% viện phí để dùng chi trả lơng) cha
tính đủ (vì mới thu một phần) và không thu theo đối tợng (quá cao đối với ngời nghèo và lại
quá thấp so với ngời giàu).
Về đội ngũ cán bộ y tế, theo số liệu năm 2002, cả nớc có 234.354 ngời, phân bổ ở các
cơ quan TW là 28.803 ngời, khối địa phơng là 196.579 ngời và các bộ ngành khác là 8.972
ngời. Bình quân số dân có 1 cán bộ Dợc (Dợc sỹ đại học) ở BTB là 16.296 ngời. Trong khi
đó, Hà Nội là 1.583 ngời và TP.HCM là 2.156 ngời. Toàn Tỉnh Thanh Hoá mới có 1.060 Bác
sỹ, 3.080 y sỹ, 994 y tá, 321 nữ hộ sinh, 187 dợc sỹ, 147 dợc sỹ trung cấp và 196 dợc tá (số
liệu năm 1998).
Giá trị tổng sản lợng sản xuất kinh doanh dợc năm 2003 của cả nớc là 3.424.357 triệu
đồng (tăng so với 2002 là 20,67%), nhập khẩu 451,352 triệu USD, xuất khẩu 12,519 triệu USD,
tiền thuốc bình quân đầu ngời dân là 7,6USD và giá trị tiêu dùng thuốc sản xuất trong nớc là
39,74%. Trong khi đó Xí nghiệp dợc phẩm Thanh Hoá sản xuất trong năm 2003 là 42,315 tỷ,
còn rất xa so với nhu cầu của 3.636.418 dân.
Thanh Hoá là một tỉnh lớn, diện tích 11.160,2 Km
2
, dân số 3.636.418 ngời, có 24 huyện,
2 thị xã và 1 thành phố. Tổng số xã phờng, cơ quan, xí nghiệp là 626, trong đó có 102 xã
nghèo thuộc 11 huyện vùng núi cao. Tổng số sản phẩm toàn tỉnh biến động từ 6.370,6 tỷ đồng
(1995) đến 8.549,7 tỷ đồng (1998) trong đó nông nghiệp chiếm 44%, lâm nghiệp 4%, thuỷ sản
3,5%, công nghiệp 31%.
Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là lúa, ngô, khoai, sắn. Cây công nghiệp chè, bông, đay,
cói, mía, lạc, đậu tơng, thuốc lá. Các mặt hàng công nghiệp chính là: Ximăng, gạch, đá, muối,
nớc mắm, chiếu cói, giấy, tôm đông lạnh. Các mặt hàng xuất khẩu là lạc, gạo, hải sản đông
lạnh và nhập khẩu ô tô, phân đạm, dầu thực vật, mỳ chính và xe máy.
Hệ thống KCB gồm 69 bệnh viện, phòng khám khu vực và viện điều dỡng, trong đó có 7
bệnh viện đa khoa hoặc chuyên khoa trực thuộc Sở Y Tế. Ngoài ra, có 626 trạm xá y tế xã,
phờng, cơ quan, xí nghiệp. Tổng số gờng bệnh trong toàn tỉnh, tính đến năm 1998 là 11.050.
Đội ngũ cán bộ ngành y tế gồm có 1.060 bác sỹ, 3.080 y sỹ, 994 y tá, 321 nữ hộ sinh, 187 dợc
sỹ, 147 dợc sỹ trung cấp, 196 dợc tá (Số liệu năm 1998).

Tổ chức dợc của toàn tỉnh bao gồm 1 công ty Dợc phẩm và trang thiết bị y tế Thanh
Hoá gồm 703 cán bộ, số trực tiếp sản xuất là 210 và 493 thuộc hệ phân phối kinh doanh. Hệ
thống phân phối thuốc gồm 1941 nhà thuốc, đại lý và quầy thuốc cả đông dợc và Tân dợc.
Trong đó, có 30 hiệu thuốc ở thành phố, thị xã và các huyện, 436 nhà thuốc và 515 đại lý bán
thuốc trực thuộc công ty Dợc và vật t y tế. Tổng doanh thu của xí nghiệp năm 2003 là:
187.474.000.000 đồng trong đó có 42.315.000.000 là tổng giá trị hàng hoá do công ty sản xuất.

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
16

Xí nghiệp dợc phẩm Thanh Hoá là xí nghiệp có truyền thống nghiên cứu và sản xuất
các mặt hàng đông dợc. Một số mặt hàng thuốc đông dợc của Thanh Hoá sản xuất là Hydan,
Biofil. Trong đó mỗi năm sản xuất 130 triệu viên Hydan và 6 triệu ống Biofil.
Mô hình bệnh tật của Thanh Hoá, theo số liệu điều tra của chúng tôi từ năm 1998 đến
2003, một số bệnh có số ngời mắc lớn nhất nh sau:

Bảng 1: Mô hình bệnh tật

(Số liệu ghi nhận tại bệnh viện đa khoa tỉnh)
1998 1999 2000 2001 2002 2003
Hệ tiêu hoá Tiêu hoá Tiêu hoá Tiêu hoá Hô hấp Tiêu hoá
Hệ Hô Hấp Hô Hấp Chấn thơng
ngộ độc
Hô Hấp Tiêu hoá Chấn thơng
ngộ độc
Chấn thơng
ngộ độc
Chấn thơng
ngộ độc
Hô hấp Chấn thơng

ngộ độc
Chấn thơng
ngộ độc
Tai nạn giao
thông
Tai nạn giao
thông
Tai nạn giao
thông
Tai nạn giao
thông
Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoán Hệ tuần hoán
Nhiễm khuẩn Tiết niệu Tiết niệu Tai nạn giao
thông
Tai nạn giao
thông
Tiết niệu
Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn Tiết niệu Tiết niệu Hô hấp
Tiết niệu Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn Hệ cơ xơng Nhiễm khuẩn
Hệ thần kinh Khối u Khối u Khối u Bệnh mắt Khối u
Khối u Bệnh mắt Bệnh mắt Bệnh mắt Hệ thần kinh Hệ thần kinh
Bệnh mắt Hệ thần kinh Hệ thần kinh Hệ thần kinh Khối u Hệ cơ xơng

Qua bảng trên, ta thấy các bệnh về hệ tiêu hoá, trong đó có các bệnh về gan, mật luôn có
tỷ lệ ngời vào viện điều trị cao. Các bệnh thuộc hệ tuần hoàn, trong đó có bệnh tăng huyết áp,
xuất huyết não và đột quỵ có tỷ lệ ngời mắc phải điều trị tăng từ thứ 6 (1998) lên hàng thứ 4
(2003). Các bệnh thuộc hệ tiết niệu từ thứ 7 (1998) cũng tăng lên thứ 4 (2003). Đặc biệt số
bệnh nhân mắc khối u, ghi nhận đợc tại bệnh viện đa khoa Thanh hoá cũng khá cao.

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc

17

Chơng II:
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

1. Đối tợng và địa điểm nghiên cứu
1.1. Về t liệu kinh tế xã hội Tỉnh Thanh Hoá: Số liệu thống kê của cục Thống kê và vụ tổng
hợp thông tin, Tổng cục thống kê
1.2. Về mô hình bệnh tật và nhu cầu thuốc sử dụng trong Hệ điều trị: Tập hợp số liệu điều tra
của 7 bệnh viện trực thuộc Sở y tế, 5/27 Trung tâm y tế huyện, 50/626 trạm xá.
1.3. Về nhu cầu thuốc Tân dợc trong hệ thống phân phối lu thông: Tập hợp số liệu điều tra
của 156/1941 hiệu thuốc, nhà thuốc, quầy thuốc trên phạm vi 5 huyện và Thành phố.
1.4. Về nhu cầu thuốc Đông dợc trong hệ thống phân phối lu thông, cũng áp dụng nh đối
với thuốc Tân dợc.
1.5. Về nhu cầu dợc liệu sử dụng trong YHCT và công nghiệp dợc đợc tiến hành điều tra
trên 7/27 huyện, thị , thành phố.
1.6. Về khả năng sản xuất kinh doanh của công ty dợc và vật t y tế : Điều tra số liệu thống
kê hàng năm của công ty
1.7. Về nguồn tài nguyên dợc liệu đợc Viện dợc Liệu tổ chức điều tra đánh giá trên địa
bàn tỉnh.
1.8. Nghiên cứu trồng 7 cây thuốc tại Hợp tác xã 19/8 huyện Hà Trung Thanh Hoá.
1.9. Nghiên cứu sản xuất 6 mặt hàng thuốc (Angelin, Dihacharin, Sotinin, Morantin, Hữu qui
hoàn, cốm bổ trẻ em) đợc tiến hành nghiên cứu và sản xuất thử tại Viện Dợc Liệu và Xí
nghiệp dợc phẩm Thanh Hoá.

2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Phơng pháp điều tra: Trớc khi thiết kế điều tra, các chuyên gia có kinh nghiệm điều tra
thuộc Sở Y Tế, Trung tâm dợc liệu Bắc Trung Bộ, bệnh viện đa khoa tỉnh, đã đa ra các
định hớng cho các cuộc điều tra và nhu cầu thông tin cần thiết để giúp nghiên cứu đợc
các vấn đề đó. Các cuộc điều tra bao gồm 5 nội dung: Điều tra điều kiện kinh tế xã hội,

điều tra mô hình bệnh tật, điều tra nhu cầu thuốc sử dụng trong hệ thống KCB và hệ
thống phân phối lu thông, điều tra nhu cầu dợc liệu và khả năng cung cấp tự nhiên và
điều tra năng lực sản xuất kinh doanh doanh và hệ thống phân phối lu thông thuốc trực
thuộc công ty Dợc và vật t y tế tỉnh và hệ thống phân phối thuốc ngoài quốc doanh.
Phơng pháp điều tra theo phơng pháp chọn mẫu nhiều cấp. Mẫu cấp 3 là Tram y
tế xã phờng và các quầy thuốc nhà thuốc đóng trên địa bàn xã, chọn 50/626 xã, phờng,
trong 5/27 huyện, thị, thành phố. Đơn vị mẫu cấp 2 là các trung tâm y tế, Bệnh viện
huyện và hiệu thuốc ở các huyện tiến hành điều tra. Đơn vị mẫu cấp 1 là tất cả các bệnh
viện trực thuộc Sở y tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dợc và vật t y tế
tỉnh. Trong quá trình tập hợp số liệu điều tra, tiến hành loại bỏ các số liệu có thể gây
trùng lắp giữa số liệu của các cấp điều tra.
Để thu thập số liệu 3 đội điều tra của Sở Y Tế, Trung tâm Dợc liệu và Bệnh viện
Đa khoa đã làm việc từ T9/1999 đến T9/2004. Các công cụ điều tra bao gồm 4 mẫu phiếu
điều tra với hàng chục câu hỏi đã đợc thiết lập trớc các nội dung cần cung cấp: Số liệu

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
18

về mô hình bệnh tật, số lợng và giá trị các thuốc đông dợc, tân dợc, thuốc nội, thuốc
ngoại và thuốc thuộc các chơng trình dự án, số lợng và giá trị các loại dợc liệu đang
đợc sử dụng trên địa bàn tỉnh.
Sử dụng phiếu điều tra: Từ các nội dung nghiên cứu đã đề ra, xây dựng thành các bộ
phiếu điều tra thực địa và phỏng vấn. Riêng loại phiếu phỏng vấn gồm 2 phần:
- Phần phỏng vấn bởi các câu hỏi ghi sẵn trong phiếu và ý kiến đề xuất (câu hỏi đóng
và câu hỏi mở)
- Phần thống kê các t liệu dới dạng bảng, ghi nhận các thông tin cần thiết thu thập
quan sát đợc trong tuyến điều tra.
Đối với cây trồng, tình hình khai thác và lợng thuốc sử dụng thờng đợc thống kê theo
thời kỳ 3 năm.
Ưu điểm của phơng pháp điều tra là thu thập các thông tin chi tiết đồng thời phạm

vi của nội dung phiếu điều tra cho phép phân tích tơng quan giữa các vấn đề khác nhau.
Tuy nhiên vẫn còn có những hạn chế về nội dung thông tin vì số lợng mặt hàng
dợc phẩm quá lớn, khó có thể phân tích theo nhóm điều trị, hơn nữa cỡ mẫu điều tra vẫn
còn hạn chế.

2.2. Phơng pháp nghiên cứu Nông nghiệp.
Chọn một số cây thuốc có nhu cầu trồng đại trà, nghiên cứu phơng pháp chọn
giống, nghiên cứu kỹ thuật canh tác bao gồm mật độ, khoảng cách, chế độ phân bón, thời
vụ, phòng trừ sâu bệnh và thu hoạch chế biến.

2.3. Nghiên cứu về thực vật
Quan sát so sánh các mẫu nghiên cứu so sánh với các mẫu tiêu bản lu giữ tại Viện
Dợc Liệu, mô tả các đặc điểm hình thái, nghiên cứu vi phẫu, soi bột để xác định tên
khoa học của các loài nghiên cứu. Mô tả những đặc điểm đặc trng, giúp phân biệt, chống
nhầm lẫn.

2.4. Nghiên cứu về hoá học và chiết xuất
Định tính các nhóm hoạt chất trong từng mẫu nghiên cứu bằng phản ứng hoá học và
sắc ký lớp mỏng. Xây dựng các phơng pháp định lợng chủ yếu bằng phơng pháp cân
và đo mật độ quang học. Chiết tách nhóm hoạt chất bằng kỹ thuật chiết xuất thích hợp ở
qui mô phòng thí nghiệm và Pilot, qua các công đoạn tinh chế, loại tạp để loại bớt tạp
chất, tăng hàm lợng hoạt chất, giảm liều dùng của các dạng bào chế.

2.5. Nghiên cứu về Dợc lý
Mẫu bán thành phẩm là nhóm hoạt chất đã loại tạp, giảm bớt khối lợng (chỉ còn
khoảng 5-6% so với dợc liệu khô) đợc tiến hành nghiên cứu tác dụng dợc lý trên các
mô hình nghiên cứu dợc lý thực nghiệm thích hợp. Các mô hình nghiên cứu dợc lý thực
nghiệm đợc nhắc lại 3 lần trên số động vật mỗi lô từ 10-12 con, các chỉ số tác dụng đợc
tính toán dựa trên các kết quả phân tích sinh hoá. Quá trình nghiên cứu tác dụng đợc áp
dụng trên 3 giai đoạn = Tác dụng của dợc liệu ban đầu, tác dụng của bán thành phẩm là

nhóm hoạt chất và tác dụng của thành phẩm là các dạng bào chế.

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
19
















(Sơ đồ 1)

2.6. Nghiên cứu độc tính cấp
Tiến hành trên chuột nhắt trắng khoẻ mạnh, nặng từ 18 - 21g, chia thành 4 lô, mỗi lô 10
con, đợc uống bột bán thành phẩm pha thành dịch treo trong nớc, là liều tối đa có thể cho
chuột nhắt uống bằng kim cong đầu tù cho thẳng vào dạ dày chuột, theo dõi 72 giờ. Tính LD
50

theo công thức của Karber.


2.7. Nghiên cứu độc tính bán trờng diễn.
Thỏ thí nghiệm đợc chia thành 2 lô: Lô thử thuốc và lô chứng
- Lô thử thuốc: Uống hàng ngày chế phẩm nghiên cứu trong 30 ngày liên tục
- Lô đối chứng: uống nớc cất với thể tích tơng đơng trong cùng thời gian.
Theo dõi định kỳ tình trạng chung của thỏ: cân nặng, chức phận tạo máu, chức năng gan
thận trong thời gian 30 ngày trớc, trong và sau khi uống thuốc. Theo dõi bằng cách mỗi tháng
lấy máu 2 lần vào các tuần thứ 2 và thứ 4 rồi làm các xét nghiệm hoá sinh và huyết học để đánh
giá ảnh hởng của thuốc. Làm xét nghiệm mô bệnh học đại thể và vi thể gan, thận, và thợng
thận sau 1 tháng sau khi kết thúc việc cho uống thuốc.
Chức phận tạo máu đợc đánh giá qua các xét nghiệm tế bào máu: đếm số lợng hồng
cầu, bạch cầu và định lợng huyết sắc tố bằng phơng pháp Crosby dới dạng phức chất
hemoglobin cyanid (Cyan - methemoglobin)
Chức năng gan đợc đánh giá qua các xét nghiệm: Định lợng Protein toàn phần trong
huyết thanh bằng phơng pháp Biuret. Định lợng hoạt độ các men AST và ALT trong huyết
thanh, theo phơng pháp của Reitman-Frankel sửa đổi bởi Sevela, dùng các ảo chất là
L-aspartat và L-alanin.
Bột dợc liệu
Cao toàn phần
Nhóm hoạt chất
Phần còn lại
Thử tác
dụng
dợc lý
Thử tác
dụng
dợc lý
Chiết xuấ
t
Chiết tách và tinh chế nhóm hoạt chất


Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
20

Chức năng thận đợc đánh giá qua các xét nghiệm: Định lợng urê trong huyết thanh
bằng phơng pháp dùng men urease của Rappoport. Định lợng Creatinin trong huyết thanh
bằng phản ứng Jaffe.

2.8. Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn
Ngoài những dợc liệu đã có trong Dợc Điển Việt Nam III, các mẫu dợc liệu còn lại
đều đợc nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn theo các quy chuẩn thờng áp dụng trong các chuyên
luận khác trong Dợc điển, nhằm giúp cho việc kiểm tra, kiểm soát chất lợng dợc liệu sau
này đa vào sản xuất. Cá qui định thông thờng là độ ẩm, tro toàn phần, tro không tan trong
acid, tỷ lệ tạp chất và các phơng pháp định tính, định lợng, chất lợng các dạng bán thành
phẩm chủ yếu dựa trên tính chất, độ giảm khối lợng sau sấy khô, định tính và định lợng.
Tiêu chuẩn thành phẩm chủ yếu dựa trên các tiêu chuẩn: Tính chất của dạng bào chế,
giảm khối lợng do sấy khô, độ đồng đều, độ rã, định tính, định lợng hoạt chất và giới hạn
nhiễm khuẩn.
Tất cả các tiêu chuẩn trên đều đợc Viện Kiểm Nghiệm thẩm định.

2.9. Phơng pháp nghiên cứu bào chế.
Phơng pháp bào chế viên nén chủ yếu nghiên cứu bằng 2 phơng pháp: Xát hạt ớt và
dập thẳng. Công đoạn bao đờng qua 3 giai đoạn: bao lót, bao nhẵn, bao màu. Bao phim sử
dụng phơng pháp bao màng mỏng bằng hỗn dịch Opadry 01.5.73354 trong dung môi etanol
85%. Bao hỗn hợp qua các công đoạn: bao lót, bao nhẵn, bao màu bằng cách phun lớp phim
màu.
Phơng pháp bào chế viên nang: Tạo cốm bằng phơng pháp phun sơng hoặc trộn đều,
rồi đóng vào nang.

2.10. Nghiên cứu độ ổn định của thuốc.
Điều kiện bảo quản: Nhiệt độ 30

0
C + 2, độ ẩm tơng đối 70% + 5, tránh ánh sáng.
Thời gian theo dõi 2 năm. Các chỉ tiêu khảo sát: Hình thức độ rã, độ đồng đều khối lợng,
giảm khối lợng do làm khô, định tính, định lợng hoạt chất và giới hạn nhiễm khuẩn. Phơng
pháp khảo sát theo tiêu chuẩn cơ sở hoặc Dợc Điển Việt Nam III.

2.11. Nghiên cứu lâm sàng.
Nghiên cứu lâm sàng nhằm xác định tác dụng điều trị, độ an toàn và liều dùng của thuốc.
Trớc khi nghiên cứu lâm sàng, cần xây dựng tiêu chuẩn, phơng pháp lựa chọn và loại
trừ bệnh nhân, phân chia các nhóm nghiên cứu thành nhóm điều trị và nhóm đối chứng. Sau đó
xây dựng phác đồ điều trị.
Trong và sau quá trình điều trị các bệnh nhân cả 2 nhóm đợc khám lâm sàng hàng ngày
và tiến hành các xét nghiệm thờng qui bao gồm công thức máu, xét nghiệm nớc tiểu và các
xét nghiệm hoá sinh thích hợp, sao cho có đủ các thông tin để đánh giá đợc tác dụng điều trị
và tính an toàn của thuốc.
Đánh giá kết quả dựa trên các chỉ số về lâm sàng, cận lâm sàng, so sánh thời gian mất
các triệu chứng lâm sàng và hồi phục các xét nghiệm cận lâm sàng giữa nhóm điều trị và nhóm
đối chứng. Phân loại kết quả tuỳ theo mức độ: Tốt ít, tốt nhiều, rất tốt và không có tác dụng.
Đánh giá tác dụng không mong muốn xuất hiện các triệu chứng bất thờng trong và sau khi
dùng thuốc nh sốt, nhức đầu, mất ngủ, rối loạn tiêu hoá, ợ chua, ban

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
21

Xử lý kết quả theo phơng pháp thống kê.

2.12. Nghiên cứu điều tra tài nguyên dợc liệu. Thực hiện theo qui định của Bộ Y Tế, 1973
đối với cây mọc tự nhiên
Điều tra cây thuốc trồng: Sử dụng các phơng pháp tổng hợp hệ thống nông nghiệp:
- RRA (Rapid rural appraisal) phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn

- KIP (Key informant panel) phơng pháp thu thập thông tin từ ngời, nhóm ngời am
hiểu về nguồn cây thuốc trồng.
- SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) phơng pháp đánh giá điểm
mạnh, yếu, triển vọng và rủi ro đối với nguồn tài nguyên cây trồng.






























Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc
22

Chơng III:
Kết quả nghiên cứu

I. Tình hình kinh tế - x hội, mô hình bệnh tật, nhu cầu
hiện tại về thuốc phòng và chữa bệnh, năng lực sản
xuất và khả năng cung ứng của hệ thống phân phối
dợc tỉnh Thanh Hoá.

1. Tình hình kinh tế - x hội.

(Bảng 2)
Một số chỉ tiêu kinh tế - X hội chủ yếu năm 1995 - 1998
tỉnh Thanh Hoá
Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998
(sơ bộ)
Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá
hiện hành (Tỷ đồng). Chia theo thành
phần kinh tế
6.370,6 6.867,6 7.759,4 8.549,7
+ Khu vực kinh tế trong nớc 6.370,6 6.867,6 7.746,0 8.519,1
- Nhà thuốc 1.796,4 2.121,3 2.359,9 2.695,2
Trung ơng quản lý 874,8 1.076,3 1.214,5 1.372,9
Địa phơng quản lý 921,6 1.045,0 1.145,4 1.322,3
- Ngoài quốc doanh 4.574,2 4.746,3 5.386,1 5.823,9

+ Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài
chia theo khu vực kinh tế
13,4 30,6
- Nông lâm nghiệp và thuỷ sản 2.929,5 3.019,8 3.352,0 3.592,1
- Công nghiệp và xây dựng 1.279,8 1.501,1 1.745,9 2.016,4
- Dịch vụ 2.162,3 2.346,7 2.661,5 2.941,2
Nông nghiệp

Giá trị sản xuất theo giá hiện hành (tỷ
đồng)
2.914,6 2.867,6 3.429,7
Diện tích gieo trồng các loại cây (nghìn
ha)

- Cây lơng thực 331,3 338,9 334,6 335,4
+ Lúa 250,4 251,2 254,7 253,8
- Cây công nghiệp hàng năm 29,6 32,0 36,2 41,9
- Rau đậu 19,6 19,3 21,0 23,3
- Cây công nghiệp lâu năm 6,0 6,3 6,4 6,9

×