Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Đề tài khoa hoc : Đánh giá tương đương sinh học chế phẩm hai thành phần amoxicilin và acid clavulanic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 94 trang )


Bộ y tế




Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu cấp Bộ



Đánh giá tơng đơng sinh học
chế phẩm hai thành phần
Amoxicilin và acid clavulanic


Đề tài KHCN cấp Bộ
(Quyết định số 3075/QĐ - BYT ngày 06/9/2004)


Chủ nhiệm đề tài: PGS-TS Trần Tử An
Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Dợc Hà Nội



5754
14/4/2006




Năm 2006



Bộ y tế




Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu cấp Bộ




Đánh giá tơng đơng sinh học
chế phẩm hai thành phần
Amoxicilin và acid clavulanic





Chủ nhiệm đề tài: PGS - TS. Trần Tử An
Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Dợc Hà Nội
Cấp quản lý: Bộ y tế
Mã số đề tài: Quyết định số 3075/BYT - QĐ ngày 06/9/2004
Thời gian thực hiện: 9/2004 đến 3/2006
Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 390 triệu đồng
Trong đó kinh phí SNKH: 350 triệu đồng
Nguồn khác: 40 triệu đồng







Năm 2006

Báo cáo kết quả
đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ





Tên đề tài:
Đánh giá tơng đơng sinh học
chế phẩm hai thành phần
Amoxicilin và acid clavulanic




Cấp quản lý đề tài: Bộ y tế
Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Dợc Hà Nội
Danh sách những ngời thực hiện chính:
1. Ths. Nguyễn Thị Kiều Anh - Trờng Đại học Dợc Hà Nội
2. Ths. Trần Nguyên Hà - Trờng Đại học Dợc Hà Nội
3. Ths. Nguyễn Lâm Hồng - Trờng Đại học Dợc Hà Nội
4. Ths. Nguyễn Trung Hiếu - Trờng Đại học Dợc Hà Nội
5. CN. Trần Văn Tích - Trờng Đại học Dợc Hà Nội
6. DSCKI. Nguyễn Văn Tuyền - Trờng Đại học Dợc Hà Nội
7. DS. Lê Thanh Hà - Sở Y tế Hòa Bình

8. DS. Đặng Thị Thu Dung -
Xí nghiệp Dợc phẩm Trung Ương I
9. TS. Phùng Thị Vinh - Viện Kiểm nghiệm, Bộ Y tế





Năm 2006
Các chữ viết tắt

Amox Amoxicilin
AUC

Diện tích dới đờng cong nồng độ - thời gian (Area Under
Curve)
AUC
t
Diện tích dới đờng cong dợc động học đến thời điểm t
AUC Diện tích dới đờng cong dợc động học ngoại suy đến t =
BP Dợc điển Anh (Bristish Pharmacopoiea)
Clav Acid clavulanic
C
max
Nồng độ thuốc đạt cực đại trong máu
CDER Trung tâm đánh giá và nghiên cứu thuốc thuộc FDA (Mỹ)
CPMP Uỷ ban các chế phẩm thuốc bản quyền của Liên minh châu Âu
(EU)
DC Dợc chất
DĐH Dợc động học

EDTA Acid etylendiamin tetracetic
FDA Cơ quan quản lý dợc phẩm và thực phẩm Hoa Kỳ (Food and
Drug Administration)
GMP Thực hành sản xuất thuốc tốt (Good Manufacture Practice)
GTTB Giá trị trung bình
H% Hiệu suất
HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao
IS Chuẩn nội
OMS Tổ chức Y tế thế giới (tiếng Pháp)
LOQ Giới hạn định lợng (Limit of Quantification)
MRT Thời gian lu trú trung bình
MeOH Methanol
MeCN Acetonitril
NTN Ngời tình nguyện
PA Tinh khiết phân tích
RSD% Độ lệch chuẩn tơng đối (Relative Standard Deviation)
R Chế phẩm đối chiếu
S.
amox
Diện tích pic của amoxicilin
S.
clav
Diện tích pic của acid clavulanic
S.
nội chuẩn
Diện tích pic của chuẩn nội
SĐK Số đăng ký
SKD Sinh khả dụng (Bioavailability)
T
1/2

Thời gian bán thải (Half - life)
T Chế phẩm thử
t
max
Thời gian thuốc đạt nồng độ cực đại trong máu
TĐSH Tơng đơng sinh học (Bioequivalence)
WHO Tổ chức Y tế thế giới (tiếng Anh)
XNDPTWI Xí nghiệp Dợc phẩm trung ơng I










Danh mục bảng
Trang
Bảng 2.1. Một số biệt dợc kết hợp amoxicilin và acid
clavulanic trên thị trờng
15
Bảng 2.2. Các chơng trình định lợng amoxicilin và acid
clavulanic trong huyết tơng bằng HPLC
16
Bảng 3.1. Bố trí các nhóm uống thuốc 21
Bảng 4.1 Kết quả xác định LOQ 34
Bảng 4.2. Dãy nồng độ trong huyết tơng. 35
Bảng 4.3. Kết quả biểu thị sự phụ thuộc giữa đáp ứng phân

tích và nồng độ amoxicilin và acid clavulanic trong huyết
tơng
35
Bảng 4.4 Kết quả xác định độ chính xác của phơng pháp 37
Bảng 4.5 Kết quả xác định độ đúng định lợng amoxicilin
trong huyết tơng
39
Bảng 4.6. Kết quả xác định độ đúng định lợng acid
clavulanic trong huyết tơng
40
Bảng 4.7. Kết quả xác định độ ổn định của hoạt chất trong
mẫu phân tích.
41
Bảng 4.8. Kết quả xác định độ đồng đều hàm lợng của mẫu
T và R
42
Bảng 4.9. Nồng độ amoxicilin và acid clavulanic (àg/ml)
trong huyết tơng theo thời gian của các cá thể
43
Bảng 4.10. Các thông số dợc động học của amoxicilin và
acid clavulanic trong huyết tơng của ngời tình nguyện sau
khi uống 1 viên Vigentin 500/ 125 mg

44
Bảng 4.11 .Nồng độ hoạt chất trong huyết tơng ngời tình
nguyện N8 sau khi uống 3 viên Vigentin 500mg/125mg
46
Bảng 4.12. Các thông số dợc động học của amoxicilin và 48

acid clavulanic ở ngời tình nguyện N8 sau khi uống 3 viên

Vigentin 500mg/125mg
Bảng 4.13. Nồng độ hoạt chất trung bình trong huyết tơng
của 12 ngời tình nguyện sau khi uống 3 viên Augmentin
500/125mg
49
Bảng 4.14. Nồng độ hoạt chất trung bình trong huyết tơng
của 12 ngời tình nguyện sau khi uống 3 viên Vigentin
500/125mg
50
Bảng 4.15. Kết quả các thông số dợc động học cần dùng cho
phân tích
52
Bảng 4.16. Giá trị lg của các thông số dợc động học dùng
cho phân tích phơng sai
55
Bảng 4.17. Phân tích phơng sai đối với giá trị AUC
0-420
57
Bảng 4.18. Phân tích phơng sai đối với giá trị AUC
0-


59
Bảng 4.19. Phân tích phơng sai đối với giá trị C
max
60
Bảng 4.20. Tổng hợp các thông số dợc động học của
amoxicilin và acid clavulanic trong 2 chế phẩm thử và chuẩn
62
Bảng 4.21. Giá trị C

max
và AUC
0-420
(TB sd) của amoxicilin
và acid clavulanic của viên Vigentin 500 mg/ 125 mg và
Augmentin 500 mg/ 125 mg
65
Bảng 4.22. Thông số dợc động học đối với amoxicilin và
acid clavulanic của viên Augmentin 500 mg/ 125 mg
66








Danh mục hình
Trang
Hình 3.1. Qui trình xử lý mẫu huyết tơng 23
Hình 4.1a. Phổ hấp thụ của dẫn chất acid clavulanic 30
Hình 4.1b. Phổ hấp thụ của amoxicilin 30
Hình 4.2. Phổ hấp thụ của pic nội chuẩn trên sắc ký đồ 32
Hình 4.3a. Sắc ký đồ của huyết tơng trắng tại 200nm 33
Hình 4.3b. Sắc ký đồ của amoxicilin trong huyết tơng tại
200nm
33
Hình 4.4a. Sắc ký đồ của huyết tơng trắng tại 322nm 33
Hình 4.4b. Sắc ký đồ của acid clavulanic trong huyết tơng

tại 322nm
34
Hình 4.5. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa đáp ứng phân tích
và nồng độ amoxicilin và acid clavulanic trong huyết tơng
36
Hình 4.6a. Biểu đồ xác định độ chính xác của phơng pháp
đối với amoxicilin
37
Hình 4.6b. Biểu đồ xác định độ chính xác của phơng pháp
đối với acid clavulanic
38
Hình 4.7a: Sắc ký đồ định lợng acid clavulanic trong huyết
tơng NTN N8 sau khi uống viên Vigentin 500mg/ 125mg thứ
nhất
46
Hình 4.7b.: Sắc ký đồ định lợng amoxicilin trong huyết tơng
ngời tình nguyện N8 sau khi uống viên Vigentin 500mg/
125mg thứ nhất
46
Hình 4.8. Đờng cong dợc động học ở ngời tình nguyện N8 48
Hình 4.9. Đờng cong dợc động học trung bình của
amoxicilin và acid clavulanic của 12 ngời tình nguyện uống 3
viên Vigentin 500mg/125mg hoặc Augmentin 500mg/125mg
51


mục lục

Các chữ viết tắt
Danh mục các bảng

Danh mục các hình

Trang
Phần 1: mở đầu
1
Phần 2: tổng quan
3
2.1. Khả dụng sinh học và tơng đơng sinh học
3
2.1.1. Khả dụng sinh học 3
2.1.2. Tơng đơng sinh học 3
2.1.3. Các chế phẩm cần đánh giá tơng đơng sinh học 4
2.1.4. Các chế phẩm không cần đánh giá tơng đơng sinh học 5
2.1.5. Phơng pháp dợc động học đánh giá tơng đơng sinh học 5
2.2. Đại cơng về amoxicilin và acid clavulanic
12
2.2.1. Tính chất lý hoá của amoxicilin và acid clavulanic 12
2.2.2. Tính chất dợc lý và dợc động học 13
2.2.3. Các dạng thuốc trên thị trờng 14
2.2.4. Định lợng amoxicilin trong dịch sinh vật 15
2.2.5. Đánh giá tơng đơng sinh học của chế phẩm có amoxicilin và
acid clavulanic
17
Phần 3: nguyên vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
18
3.1. Nguyên vật liệu
18
3.1.1. Dợc phẩm 18
3.1.2. Hóa chất chất chuẩn 18
3.1.3. Thiết bị 18

3.2. Phơng pháp nghiên cứu
19
3.2.1. Đánh giá tơng đơng sinh học 19
3.2.2. Định lợng amoxicilin và acid clavulanic trong huyết tơng 22
3.2.3. Thẩm định phơng pháp phân tích amoxicilin và acid
clavulanic trong huyết tơng
24
3.2.4. Phân tích số liệu thực nghiệm 26
Phần 4: kết quả và bàn luận
29

4.1. Xây dựng phơng pháp định lợng định lợng
29
4.1.1. Khảo sát dung môi chiết đồng thời amoxicilin và acid
clavulanic trong huyết tơng
29
4.1.2. Khảo sát điều kiện sắc ký định lợng đồng thời amoxicillin và
acid clavulanic trong huyết tơng
29
4.1.3. Chọn chất nội chuẩn 31
4.2. Thẩm định phơng pháp định lợng
32
4.2.1. Tính chọn lọc 32
4.2.2. Giới hạn định lợng 34
4.2.3. Khoảng nồng độ tuyến tính 35
4.2.4. Độ chính xác của phơng pháp 36
4.2.5. Độ đúng của phơng pháp 38
4.2.6. Độ ổn định 41
4.3. Đánh giá sinh khả dụng viên nén Vigentin 500/ 125 mg trên
ngời tình nguyện

42
4.3.1. Độ đồng đều hàm lợng 42
4.3.2. Xây dựng chơng trình lấy máu. 43
4.4. Đánh giá tơng đơng sinh học
45
4.4.1. Xây dựng đờng cong dợc động học của các cá thể 45
4.4.2. Phân tích số liệu 51
4.5. Bàn luận
64
Phần 5: kết luận và đề xuất
74
5.1. Kết luận
74
5.2. Đề xuất
75
Tài liệu tham khảo
76
Phụ lục

Phụ lục 1: Các đờng chuẩn dùng trong tính toán
Phụ lục 2: Kết quả kiểm tra sức khỏe của ngời tình nguyện
Phụ lục 3: Một số sắc ký đồ
Phụ lục 4: Đơn tình nguyện tham gia nghiên cứu




Tóm tắt kết quả nổi bật
của đề tài


1. Kết quả nổi bật của đề tài
1.1. Đóng góp mới của đề tài:

Sau khi hoàn thành đề tài: Đánh giá TĐSH của chế phẩm hai thành phần amoxicilin
(amox) và acid clavunanic (clav) sản xuất ở Việt Nam, chúng tôi rút ra 3 đóng góp
mới của đề tài.
1.1.1. Đối với các chế phẩm có sự cá thể hoá cao trong hấp thu nh amox và clav chọn
mô hình chéo đa liều là phù hợp. Thông qua mô hình này giảm thiểu đợc độ phân
tán của số liệu thực nghiệm, cho kết quả đánh giá TĐSH tin cậy hơn.
1.1.2. Đã lựa chọn viên nén dài bao phim Vigentin 625mg do xí nghiệp dợc phẩm TW I
sản xuất làm đối tợng nghiên cứu chế phẩm thử (T) so sánh với chế phẩm đối
chiếu (R) viên Augmentin 625mg của SmithKline Beecham. Đã xây dựng thành
công mô hình chéo ngẫu nhiên 2 giai đoạn 3 liều với 12 ngời tình nguyện (NTN)
nam khoẻ mạnh. Các thông số dợc động học thu đợc từ thử nghiệm này hoàn
toàn phù hợp với các số liệu của một số tác giả đã công bố trớc đây.
1.1.3. Đã xây dựng đợc một qui trình kỹ thuật phân tích định lợng đồng thời amox và
clav trong huyết tơng. Qui trình này đơn giản, nhanh, chi phí ít, dễ thực hiện, tạo
thuận lợi cho thử nghiệm đánh giá TĐSH của Vigentin.
1.2. Kết quả cụ thể:
1.2.1. Mô hình thử nghiệm:
12 NTN nam khoẻ mạnh, tơng đối đồng nhất: 20 25 tuổi, cân nặng 55 65
kg; đã đợc kiểm tra 4 chỉ tiêu huyết học và 5 chỉ tiêu hoá sinh.
Mô hình chéo 2 giai đoạn 3 liều: ở mỗi giai đoạn, NTN uống chế phẩm T hoặc
R 1 viên/lần x 3 lần, cách nhau 12 giờ liên tiếp trong 2 ngày sau khi ăn 1 giờ.
Giữa hai giai đoạn cách nhau 7 14 ngày.
Lấy mẫu: sau khi uống 1 viên T hoặc R lấy 4 ml máu ở 11 thời điểm: 40. 60,
80, 100, 120, 140, 160, 180, 240, 300 và 420 phút. Tổng số 33 mẫu cho 1 NTN
ở mỗi giai đoạn.
1.2.2. Đờng cong DĐH: đã xây dựng đờng cong DĐH trung bình cho 12 NTN trên cơ
sở phân tích định lợng amox và clav trong huyết tơng theo thời gian lấy mẫu.

Dựa vào đờng cong DĐH, dùng phần mềm Kinetica 4.4.1 để tính toán thông số
DĐH của chế phẩm thử Vigentin 625 mg so với chế phẩm đối chiếu Augmentin
625 mg. Kết quả đợc trình bày ở bảng 1.
Bảng 1: So sánh các thông số DĐH của chế phẩm 2 thành phần
amoxicilin và acid clavulanic.

Kết quả thu đợc phù hợp với các số liệu đã đợc công bố trớc đây.

TT Thông
số
Đơn vị
Augmentin
(Beecham
Research,
UK)
625mg [28]
Co -
amoxiclav
(Losan-
pharma)
625mg [28]
Augmentin
(Beecham
Research,
UK)
375mg [26]
Vigentin
(XNDPTƯ
I) 625mg
Amoxicilin

1 AUC
0-7
àg/ml*h 18,3 3,43 18,3 3,55 11,7 3,2 17,6 1,31
2 C
max

àg/ml 6,34 1,63 6,81 1,94 4,4 1,7 8,00 0,31
3 t
max
h
1,70 0,70 1,46 0,46 1,54 0,45 1,95 0,08
4 t
1/2
h
1,48 0,23 1,46 0,16 1,36 0,27 1,47 0,52
5
Khoảng dao động
AUC
0-7

(min - max)

5,15 - 22,9

8,63 - 24,1

6,31 - 13,7

15,7 - 19,9
Acid clavulanic

1 AUC
0-7
àg/ml*h 4,28 1,76 5,13 1,80 3,0 1,5 5,67 0,76
2 C
max

àg/ml 2,03 0,88 2,32 0,83 1,4 0,7 2,70 0,10
3 t
max
h
1,24 0,31 1,17 0,22 1,44 0,54 1,92 0,05
4 t
1/2
h
1,09 0,17 1,08 0,16 1,24 0,52 1,61 0,56
5
Khoảng dao động
AUC
0-7

(min - max)


1,32 - 7,90

1,24 - 8,32

1,62 - 8,79

4,14 - 6,46

1.2.3. Chơng trình HPLC phân tích định lợng:
Đã định lợng AMOX và CLAV trong huyết tơng theo điều kiện sau:
Pha tĩnh: SB C
8
(150 ì 4,6mm); 5àm
Cột bảo vệ SB C
8
(10 ì 4,6mm); 5àm
Pha động: Đệm phosphat MeOH (91 : 9)
Bớc sóng: 200nm để phát hiện Amoxicillin,
322nm để phát hiện dẫn chất của acid Clavulanic.
Lu lợng dòng: 2ml/ phút.
Thể tích mẫu tiêm: 25àl.
Dung dịch đệm phosphat: 10,5g NaH
2
PO
4
pha trong 650ml nớc, thêm 100ml dung
dịch triethylamin 2%, chỉnh pH = 3,50 0,05 bằng H
3
PO
4
85%.
Amox và clav trong huyết tơng đợc xử lý mẫu theo qui trình sau:
























Huyết tơng (800àl)
+ IS (5àg/ml)
Dịch trong
Lớp dịch trên
+1,6ml ACN, Lắc xoáy 1phút
Ly tâm 15phút (4500v/ph)
+4,8ml CH
2
Cl
2
, lắc tay 30 giây
Ly tâm 10 phút (3000v/ph)
Lọc qua màng lọc 0,2

à
m
+ TT Imidazol (4:1),
Để 10 phút
Dịch lọc 1
Dịch lọc 2
Xác định AMOX

Xác định CLAV
1.3. Đóng góp đào tạo cán bộ:
Các cán bộ trẻ của BM Hóa phân tích - độc chất thông qua đề tài nghiên cứu đã
rèn luyện phơng pháp t duy, xây dựng kế hoạch thực nghiệm cho một đề tài
nghiên cứu, hoàn thiện kỹ năng thực hành trên thiết bị HPLC.
Đề tài nghiên cứu là nội dung cho 2 luận văn thạc sĩ chuyên ngành kiểm
nghiệm thuốc - độc chất và 1 khoá luận tốt nghiệp dợc sĩ đại học.
2. áp dụng vào thực tiễn và đời sống xã hội:
Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn:
2.1. Đã giúp xí nghiệp dợc phẩm TW 1 minh chứng chất lợng thuốc Vigentin 625 mg
tơng đơng sinh học với chế phẩm tơng ứng đợc tín nhiệm trên thị trờng thuốc
thế giới: viên Augmentin 625 mg của hãng SmithKline Beecham, U.K.
2.2. Làm cơ sở cho các nhà quản lý thuốc của nớc ta có cơ sở thực tế đa tiêu chuẩn
đánh giá TĐSH vào qui chế xét duyệt và cấp phép thuốc mới.
3. Đánh giá thực hiện so với đề cơng đã phê duyệt
3.1. Tiến độ hoàn thành:
Đề tài theo đề cơng đã phê duyệt, thực hiện trong 18 tháng (từ 9/2004 đến
3/2006). Do cố gắmg của các cộng tác viên, kế hoạch thực nghiệm chi tiết sát sao,
nên đã rút ngắn thời gian 2 tháng, hoàn thành và nộp báo cáo vào tháng 1/2006.
3.2. Thực hiện mục tiêu nghiên cứu:
Hoàn thành tốt trớc thời hạn nội dung nghiên cứu đã đợc phê duyệt.
3.3. Kết quả nghiên cứu:

Phù hợp với dự kiến của đề cơng.
3.4. Xử lý kinh phí:
Hợp lý, tiết kiệm.
4. ý kiến đề xuất:
1/ Các cơ quan có thẩm quyền nên sớm ban hành qui chế về thử thuốc trên ngời,
tạo điều kiện thuận lợi cho đánh giá SKD và TĐSH của thuốc. Tuy nhiên nên tổ
chức hội thảo làm sáng tỏ thêm về mô hình chéo đa liều cho 4 trờng hợp nh đã
đợc qui định trong qui chế thử của FDA:
- DĐH không tuyến tính.
- Phối hợp các dợc chất có tỷ lệ rất khác nhau.
- Thuốc có đáp ứng rất khác nhau trên các cá thể.
- Phơng pháp định lợng dợc chất không đủ độ nhậy cần thiết phải
dùng đa liều để tăng nồng độ trong máu.

2/ TĐSH là phép thử cần thiết nhằm thúc đẩy chất lợng thuốc và hớng tới đánh
giá tơng đơng điều trị của các chế phẩm sản xuất trong nớc. Do đó ngành Dợc
Việt Nam nên xem xét để đa phép thử TĐSH vào qui chế về sản xuất, kiểm
nghiệm và cấp phép chế phẩm thuốc.

3/ Nhà nớc cần đầu t và thành lập các trung tâm đánh giá SKD và TĐSH của
thuốc để đảm bảo kết quả nghiên cứu này có đáng tin cậy và có tính chất pháp lý
đợc thế giới công nhận.


1
Phần 1. mở đầu

Nghiên cứu sinh khả dụng của thuốc ra đời vào những năm 60 của
thế kỷ 20 đã thúc đẩy ngành bào chế, sản xuất thuốc phát triển nhằm tìm
ra công thức bào chế tối u để hoạt chất hấp thu tối đa vào cơ thể nâng

cao tác dụng của thuốc. Mặt khác các nhà điều trị, trên cơ sở đánh giá
nồng độ thuốc trong máu của từng bệnh nhân để điều chỉnh liều dùng hợp
lý.
Song song với đánh giá sinh khả dụng thì nghiên cứu đánh giá
tơng đơng sinh học của thuốc cũng đợc triển khai nhằm hai mục tiêu:
Đánh giá chất lợng thuốc generic về mặt hiệu quả và an toàn
so với thuốc phát minh (innovator drug) phục vụ xét duyệt thuốc và sử
dụng cho điều trị.
Giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân và giảm tải phí bảo hiểm y
tế.
Tuy nhiên đánh giá tơng đơng sinh học của thuốc khá tốn kém.
Theo thống kê của FDA, chi phí thử nghiệm cho một thuốc (bao gồm
khâu phân tích và khâu lâm sàng) có thể kéo dài một năm tới cả chục
năm, tiêu tốn từ vài trăm nghìn đến hàng triệu USD. Vì vậy, ngay ở các
nớc phát triển, tuỳ từng trờng hợp cụ thể, ngời ta giới hạn phạm vi thử
in vivo và nhất là thử trên ngời. ở nớc ta hiện nay cha có văn bản qui
định chính thức thử tơng đơng sinh học. Trong hồ sơ trình duyệt đăng
ký thuốc cha cần cung cấp số liệu thử tơng đơng sinh học mặc dù đã
có một số công trình nghiên cứu về sinh khả dụng và đánh giá tơng
đơng sinh học của một số chế phẩm bào chế ở Việt nam.
Hiện nay, công nghiệp bào chế thuốc của nớc ta tơng đối phát
triển, có thể cung cấp đầy đủ các loại thuốc thiết yếu cho nhu cầu điều trị
bệnh của nhân dân với các dạng bào chế phong phú và chất lợng không
ngừng đợc nâng cao. Tuy nhiên, để có thể khẳng định đợc chất lợng
của sản phẩm thuốc nội, đồng thời định hớng cho thầy thuốc, bệnh nhân

2
trong việc lựa chọn, xác định thuốc có tác dụng tốt hoặc chọn thuốc thay
thế có tác dụng tơng đơng thì chúng ta phải có những kết quả đánh giá
sinh khả dụng và tơng đơng sinh học của thuốc.

Việt Nam có tỷ lệ sử dụng kháng sinh cao so với các nớc trên thế
giới, do đó các doanh nghiệp dợc trong nớc đã đầu t sản xuất nhiều
loại thuốc kháng sinh. Trong đó, chế phẩm dạng phối hợp của amoxicilin
và acid clavulanic đợc sử dụng khá phổ biến trong điều trị ở nhiều dạng
bào chế khác nhau: dung dịch tiêm, viên, hỗn dịch dạng chai và dạng
gói
Xuất phát thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài "Đánh giá tơng
đơng sinh học chế phẩm hai thành phần amoxicilin và acid clavulanic
nhằm hai mục tiêu chính là:
- Xây dựng một qui trình thực nghiệm thích hợp, khả thi để nghiên
cứu tơng đơng sinh học của chế phẩm chứa hai thành phần amoxicilin
và acid clavulanic.
- Đánh giá tơng đơng sinh học của viên nén bao film Vigentin
500mg/125mg sản xuất tại Xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng I so sánh
với chế phẩm viên nén bao film Augmentin 500mg/125mg của hãng dợc
phẩm SmithKline Beecham.
Chúng tôi hy vọng rằng thông qua thực tế nghiên cứu của đề tài
này sẽ cung cấp một số dữ liệu giúp thêm các cơ quan chức năng soạn
thảo văn bản đánh giá tơng đơng sinh học ở nớc ta.









3
Phần 2. tổng quan


2.1. Sinh khả dụng và tơng đơng sinh học
2.1.1.Sinh khả dụng (Bioavailability: SKD) [2], [19]
Đối với các thuốc mà sinh khả dụng phụ thuộc vào nồng độ dợc
chất (DC) trong máu thì SKD phản ánh mức độ và tốc độ hấp thu của DC
còn nguyên hoạt tính từ dạng bào chế vào hệ đại tuần hoàn và đa tới nơi
tác dụng.
Mức độ hấp thu đợc phản ánh bằng diện tích dới đờng cong
dợc động học của nồng độ dạng hoạt tính của thuốc trong huyết tơng
(Area Under Curve: AUC). AUC cho biết tổng lợng DC đợc hấp thu từ
dạng bào chế vào hệ đại tuần hoàn.
Tốc độ hấp thu đợc đặc trng bởi thời gian thuốc đạt cực đại (t
max
)
và nồng độ cực đại của thuốc (C
max
) trong máu.

2.1.2. Tơng đơng sinh học
Hai chế phẩm đợc coi là tơng đơng sinh học (TĐSH) nếu không
có sự khác nhau có ý nghĩa về mức độ và tốc độ hấp thu của chúng vào
đại tuần hoàn, khi đợc dùng với liều giống nhau, dới điều kiện nh
nhau trong một nghiên cứu đợc thiết kế một cách thích hợp [2], [23].
Khi đã có một sản phẩm generic, một chế phẩm muốn chứng minh
đợc tính an toàn và hiệu quả phải đợc so sánh về TĐSH với chế phẩm
đối chiếu đó.
Hiện nay đã có ba văn bản chính thức qui định thử TĐSH của các
chế phẩm thuốc thuộc ba cơ quan quản lý dợc phẩm đợc lu hành phổ
biến ở nớc ta.
FDA: hớng dẫn về phơng pháp thống kê cho đánh giá TĐSH

dùng bố trí chéo hai giai đoạn xuất bản 7/ 1992 do Trung tâm đánh giá và
nghiên cứu thuốc CDER (Center for Drug Evaluation and Research) thuộc

4
FDA biên soạn. Văn bản này có hớng dẫn bổ sung vào tháng 10/ 2000 và
1/ 2001 [10].
CPMP: ủy ban thuốc bản quyền châu Âu (Committee for
proprietary medicinal products) có hớng dẫn đầu tiên vào tháng 12/
1991. Văn bản này đợc sửa chữa và bổ sung xuất bản vào tháng 6/ 2001
[11].
WHO: tổ chức y tế thế giới có khuyến cáo năm 1998 về đánh
giá TĐSH [29].
Có nhiều phơng pháp đánh giá TĐSH, nhng phơng pháp dợc
động học (DĐH) đợc sử dụng phổ biến nhất để đánh giá TĐSH cho các
thuốc tác dụng toàn thân, giải phóng thuốc vào hệ tuần hoàn. Nội dung
chính của phơng pháp này là dựa vào các thông số DĐH trung bình thu
đợc từ nhiều cá thể.

2.1.3. Các chế phẩm cần đánh giá TĐSH [29]
Với các chế phẩm có nguy cơ khác nhau về KDSH đa đến
không tơng đơng điều trị. Có thể phân ra nhiều trờng hợp :
Dạng thuốc giải phóng nhanh
Dạng này bao gồm: viên nén, viên nang, hỗn dịch uống, cần
nghiên cứu invivo trong các trờng hợp:
Dợc động học của hoạt chất phức tạp: do quá trình hấp thu, do
dợc động học không tuyến tính, do tỷ lệ hoạt chất chuyển hóa cao (trên
70%) hoặc đào thải trớc khi vào hệ đại tuần hoàn.
Tính chất lý hoá của hoạt chất không thuận lợi nh
+ Độ tan thấp (do tính đa hình - polymorphism hoặc kích thớc tiểu
phân,.)

+ Tính thấm kém,
+ Kém bền vững, không ổn định.
Có vấn đề về KDSH do cấu trúc hóa học của hoạt chất (ví dụ
đồng phân lập thể) hoặc công thức bào chế.

5
Tỷ lệ tá dợc quá lớn so với hoạt chất.
Dạng thuốc tác dụng toàn thân vào cơ thể qua các đờng khác
nh qua da, qua trực tràng.
Dạng thuốc tác dụng kéo dài
Dạng thuốc tác dụng tại chỗ (trừ dạng dung dịch) nh viên đặt
phụ khoa, thuốc mỡ, về nguyên tắc dùng phơng pháp dợc lý hoặc thử
lâm sàng để đánh giá TĐSH.

2.1.4. Các chế phẩm không cần đánh giá TĐSH [29]
Ngoài các trờng hợp cần đợc đánh giá đã kể trên, các trờng
hợp khác không cần đánh giá TĐSH, cụ thể:
Các thuốc tiêm (tĩnh mạch, bắp hoặc dới da) dới dạng dung
dịch nớc cùng nồng độ và cùng loại tá dợc.
Các thuốc uống dạng dung dịch có cùng hoạt chất và nồng độ,
không chứa tá dợc làm ảnh hởng đến vận chuyển ở đờng tiêu hoá hoặc
hấp thu hoạt chất.
Thuốc dạng khí.
Thuốc dạng bột để pha thành dung dịch tiêm hoặc uống.
Thuốc nhỏ mắt, nhỏ tai dạng dung dịch nớc có cùng nồng độ,
hoạt chất và cùng các tá dợc chính.
Các thuốc hít, xịt mũi có cùng hoạt chất, nồng độ và tá dợc
chính, cách sử dụng (xịt, hít) cơ bản giống nhau.

2.1.5. Phơng pháp DĐH đánh giá TĐSH

Trong phơng pháp này, các thông số DĐH đợc dùng làm cơ sở
đánh giá tơng đơng giữa chế phẩm nghiên cứu với chế phẩm đối chiếu.
ở đây có 6 nội dung cơ bản:
Cách bố trí thử thuốc trên ngời tình nguyện,

6
Chọn đối tợng nghiên cứu,
Các thông số DĐH dùng cho đánh giá TĐSH,
Chơng trình lấy mẫu và uống thuốc,
Phơng pháp phân tích định lợng hoạt chất trong dịch sinh vật,
Phân tích số liệu thực nghiệm và đánh giá kết quả.
Chúng ta xem xét cụ thể từng nội dung.

2.1.5.1. Chọn mô hình thử nghiệm [7, 10, 11, 30]
Trong bố trí thực nghiệm đánh giá TĐSH cần chọn mô hình để
tách tác động của chế phẩm thuốc khỏi các tác động khác. Mô hình hay
đợc lựa chọn để đánh giá TĐSH của thuốc cần nghiên cứu so với thuốc
đối chiếu là bố trí chéo đôi, hai giai đoạn (crossover design, two
sequences, two treatments). Điểm cơ bản của bố trí này là mỗi cá thể sẽ là
chuẩn của nó. Giữa 2 lần uống thuốc có một thời gian nghỉ cần thiết để
đào thải hết dợc chất của lần uống thuốc trớc ra khỏi cơ thể.
Liều dùng trong thực nghiệm
Thông thờng dùng liều đơn (single dose) cho phơng pháp DĐH.
Tuy nhiên trong một số trờng hợp cần dùng đa liều (multidose) để đạt
đến trạng thái dừng (steady state).
Sự dao động quá lớn của nồng độ hoạt chất trong huyết tơng ở
từng cá thể gây khó khăn cho đánh giá TĐSH khi dùng liều đơn. Trong
trờng hợp này ngời ta dùng đa liều nhằm giảm thiểu dao động này.
Độ nhạy (sensitivity) của phơng pháp phân tích không đủ tin
cậy để xác định nồng độ hoạt chất trong huyết tơng. Đa liều sẽ tăng

nồng độ hoạt chất.
Động học không tuyến tính, đặc biệt khi hoạt chất có liên kết
bão hoà với protein trong huyết tơng.
Phối hợp nhiều thuốc, nếu nồng độ của chúng trong huyết tơng
rất khác nhau.

7
Các chế phẩm thuốc giải phóng chậm.
2.1.5.2. Chọn đối tợng nghiên cứu [10, 11, 23, 29]
Đối tợng nghiên cứu trong đánh giá TĐSH là ngời tình nguyện
thử thuốc, chế phẩm đối chiếu và chế phẩm nghiên cứu.
Chọn ngời tình nguyện
Trong phơng pháp DĐH cần chọn quần thể ngời tình nguyện
nhằm đảm bảo 2 yêu cầu: sự khác biệt giữa các cá thể là cực tiểu và cho
phép phát hiện dễ dàng sự khác nhau giữa các chế phẩm. Do đó, các cá
thể phải là:
+ Ngời khoẻ mạnh, tuổi từ 18 đến 55, cân nặng, chiều cao nằm
trong khoảng trị số trung bình của dân số.
+ Không hút thuốc lá, không nghiện rợu và ma tuý,
+ Không có tiền sử dị ứng với thuốc.
+ Nếu là nữ phải kiểm tra để đảm bảo họ không mang thai.
Ngoài ra, tuỳ đặc điểm của chế phẩm nghiên cứu có thể thực hiện
thêm các xét nghiệm cần thiết.
Số lợng NTN cần cho thử nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên
quan đến hoạt chất và phơng pháp phân tích. Các yếu tố này thể hiện ở:
Phơng sai của các thông số ban đầu thu đợc từ thí nghiệm
thăm dò (pilot experiment), từ các nghiên cứu trớc đây hoặc các tài liệu
đã công bố.
Độ tin cậy mong muốn của kết quả.
Mức độ khác nhau giữa chế phẩm nghiên cứu và chế phẩm đối

chiếu về TĐSH, về tính an toàn và hiệu quả.
Ngoài ra các yếu tố về chuẩn phân tích, chuẩn lâm sàng cũng có
thể ảnh hởng đến số lợng cá thể cần dùng. Tuy nhiên số lợng cá thể tối
thiểu không dới 12 ngời.
Chọn chế phẩm đối chiếu
+ Mục đích của đánh giá TĐSH là xác định xem chế phẩm generic
có tơng đơng với chế phẩm phát minh (innovator product) hay không.

8
Chế phẩm phát minh là những chế phẩm bản quyền đợc cấp phép lu
thông trên cơ sở có đủ hồ sơ nghiên cứu về hóa học, sinh học, bào chế,
dợc lý, độc chất và thử lâm sàng. Vì vậy, chế phẩm đối chiếu trong đánh
giá TĐSH phải là chế phẩm phát minh.
+ Tuy nhiên, hiện nay cha có thoả thuận quốc tế về vấn đề này.
Theo khuyến cáo của OMS, việc lựa chọn chế phẩm đối chiếu ở từng quốc
gia có thể dựa vào: 1) Thuốc chiếm vị trí chủ yếu trên thị trờng nớc đó;
2) Thuốc đợc cấp phép đầu tiên.
Chính vì lý do này nên có sự khác nhau đáng kể giữa thuốc đối
chiếu của các nớc.
+ Khối EU có qui định mềm dẻo hơn trong một số trờng hợp cụ
thể:
* Có thể dùng thuốc tơng đồng (essentially similar product) thay
cho thuốc phát minh của nó.
* Đánh giá sự tơng đồng của thuốc (essentially similarity) dựa vào
TĐSH với một chế phẩm đối chiếu ở một nớc thành viên có thể dùng cho
các nớc thành viên khác của khối.
* Khi cần đánh giá TĐSH bổ sung, có thể dùng chế phẩm đã đợc
đăng ký ở nớc thành viên liên quan làm chế phẩm đối chiếu.
Chế phẩm nghiên cứu
Chế phẩm nghiên cứu cần đánh giá TĐSH so sánh với chế phẩm

đối chiếu phải đảm bảo các yêu cầu:
Chế phẩm đợc sản xuất theo tiêu chuẩn GMP.
Chế phẩm đợc lấy từ lô sản xuất công nghiệp. Nếu phải lấy từ
lô sản xuất thử (pilot) thì lô này không đợc dới 10% cỡ lô sản xuất
chuẩn.
Độ hoà tan in vitro giữa hai chế phẩm nghiên cứu và chế phẩm
đối chiếu khác nhau không quá 5%.

9
Hàm lợng hoạt chất của 2 chế phẩm cũng không khác nhau quá
5%. Nếu quá thì phải hiệu chính các thông số phụ thuộc liều để so sánh
đánh giá kết quả.

2.1.53. Các thông số DĐH dùng trong đánh giá TĐSH [10, 11, 23]
Trong đa số trờng hợp TĐSH đợc đánh giá trên cơ sở nồng độ
dợc chất đo đợc trong dịch sinh vật (máu, huyết tơng, huyết thanh,
nớc bọt, nớc tiểu). Tuy nhiên, dùng các thông số DĐH trong huyết
tơng nh AUC, C
max
, T
max
để đánh giá TĐSH đợc sử dụng phổ biến
nhất, phản ánh tốt mức độ và tốc độ hấp thụ thuốc. Chế phẩm thử A đợc
coi là TĐSH với chế phẩm đối chiếu B nếu:
20,1
AUC
AUC
80,0
B
A

; 20,1
C
C
80,0
maxB
maxA

hoặc:
25,1ln
AUC
AUC
ln80,0ln
B
A
; 25,1ln
C
C
ln80,0ln
maxB
maxA

Nếu thực nghiệm đa liều đánh giá ở trạng thái dừng (steady state)
cần có thêm các thông số C
min
và mức thăng giáng (fluctuation) .

2.1.5.4. Chơng trình lấy mẫu và uống thuốc
Để thu đợc đờng cong DĐH phản ánh đúng mức độ hấp thu và
đào thải thuốc cần xây dựng một chơng trình lấy mẫu và uống thuốc phù
hợp. Chuẩn hóa điều kiện thí nghiệm nhằm giảm thiểu sự thay đổi của các

yếu tố ảnh hởng đến độ tin cậy của số liệu DĐH.
Uống thuốc
Ngời tình nguyện tham gia thử TĐSH cần tuân thủ các qui định
sau:
Trong khoảng thời gian thích hợp trớc và trong quá trình thử
nghiệm không đợc dùng thức ăn và đồ uống tác động lên chức năng tuần
hoàn, tiêu hóa, gan và thận (ví dụ đồ uống có cồn, có dẫn xuất khung
xanthin, nớc ép hoa quả). Không dùng các loại thuốc khác.

10
Ngời tình nguyện đợc phân ngẫu nhiên vào nhóm uống
thuốc đối chiếu hoặc thuốc nghiên cứu với 240 ml nớc (khối EU qui định
tối thiểu 150 ml nớc). Nếu cần uống thêm nớc phải đợi 1 giờ sau khi
uống thuốc.
Trong và sau giai đoạn thử nghiệm, việc theo dõi sức khoẻ ngời
tình nguyện phải do các bác sĩ có năng lực đảm nhiệm.
Chơng trình lấy mẫu
Chơng trình lấy mẫu cần bảo đảm thu đợc C
max
tin cậy và AUC
tính đợc từ số liệu thực nghiệm tối thiểu bằng 80% AUC

. Vì vậy
thờng xây dựng đờng cong DĐH tối thiểu đến thời gian bằng 3t
1/2
.
Để có chơng trình lấy mẫu phù hợp, ngời ta dựa vào các thông
tin thu đợc từ thí nghiệm sơ bộ và số liệu đã đợc công bố trớc đó.
Để có trị số t
1/2

tin cậy cần tính từ 3 - 4 điểm thực nghiệm ở pha
đào thải.

2.1.5.5. Thẩm định phơng pháp phân tích [8, 12, 20, 23, 25]
Phơng pháp phân tích định lợng hoạt chất trong dịch sinh vật
(máu, huyết tơng, nớc tiểu) cần đợc lựa chọn và thẩm định. Mục đích
của thẩm định là xác nhận độ tin cậy của phép đo hoạt chất trong môi
trờng đã cho. Nội dung thẩm định phơng pháp gồm 6 điểm:
Độ ổn định của hoạt chất trong điều kiện bảo quản mẫu và xử lý
mẫu,
Tính đặc hiệu (specificity),
Độ đúng (accuracy),
Độ chính xác (precision),
Giới hạn định lợng (limit of quantification),
Hàm đáp ứng (response function).
Thẩm định phơng pháp phân tích gồm 2 giai đoạn:
1/ Định lợng hoạt chất và kiểm tra đánh giá 6 đặc tính nêu trên,

×