TRỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIA CẦM THEO HƯỚNG
AN TOÀN SINH HỌC TẠI XÃ ĐỨC THẮNG,
HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG
Họ và tên sinh viên : NGễ XUÂN QUí
Lớp : Kinh tế Việt Yên
Khóa : 6
Ngành : Kinh tế nông nghiệp
Giáo viên hướng dẫn : ThS. NGUYỄN TRƯỜNG LÂM
HÀ NỘI - 2012
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân
tụi cũn nhận được sự giúp đỡ nhiết tình của Thầy, Cô giáo trong Khoa Kinh tế
& PTNT, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Thầy, cụ đó truyền đạt cho tôi
những kiến thức bổ ích và tạo điều kiện giỳp tụi trong quá trình học tập nghiên
cứu tại trường.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS.Nguyễn Trường Lâm đã tận
tình hướng dẫn chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tập thể cán bộ Ban thống kê xã Đức Thắng, huyện
Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, các trang trại trên địa bàn xã Đức Thắng, bà con cụ
bỏc xó Đức Thắng đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài này.
Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã động
viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu chuyên đề.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Sinh viên
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Phần II 7
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Tình hình dân số và lao động xã Đức Thắng qua 3 năm (2004-2006). .11
Bảng 2: Cơ sở vật chất của xã qua 3 năm (2004-2006) 13
Bảng 3: Số lượng đàn gia cầm của xã qua 3 năm 15
Bảng 4: Tình hình dịch bệnh và thiệt hại đàn gia cầm của xã Đức Thắng 17
Bảng 5: Tình hình dịch bệnh và thiệt hại đàn gia cầm của xã Đức Thắng 18
Bảng 6: Thông tin chung về các chủ hộ chăn nuôi theo hướng ATSH và thông
thường tính bình quân trên hộ 19
Bảng 7: Cơ cấu các hình thức nuôi tại các hộ điều tra 22
Bảng 8: Tỷ lệ chết của gia cầm/lứa của các hộ CNTT& hộ CN ATSH (khi
không có dịch cúm) 24
Bảng 9: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả giữa chăn nuôi theo hướng ATSH
với phương thức nuôi Thông thường 26
Bảng 10: Một số chỉ tiêu thể hiện HQKT của chăn nuôi gà hướng giống 29
Bảng 11: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả giữa chăn nuôi theo hướng ATSH
với phương thức Thông thường 30
Bảng 12: Một số chỉ tiêu thể hiện HQKT của chăn nuôi ngan 32
Bảng 13: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả giữa chăn nuôi theo hướng ATSH
với phương thức Thông thường 34
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 34
Bảng 14: Một số chỉ tiêu thể hiện HQKT của chăn nuôi vịt 36
Bảng 15: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả giữa chăn nuôi theo hướng ATSH
với phương thức Thông thường khi có dịch 37
Bảng 16: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả giữa chăn nuôi theo hướng ATSH
với phương thức Thông thường khi có dịch 38
Bảng 17: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả giữa chăn nuôi theo hướng ATSH
với phương thức Thông thường khi có dịch 39
iii
Bảng 18: Những thuận lợi và khó khăn tại các hộ điều tra xếp theo thứ tự giảm
dần của khó khăn 45
Bảng 19:Thiệt hại của chăn nuôi gia cầm trong các tình huống có dịch với các
giả định tỷ lệ chăn nuôi hướng ATSH trong xã 50
iv
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tớnh cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Kinh tế trang trại đang là xu hướng phát triển của nền nông nghiệp nước ta
trong những năm qua và những năm tiếp theo nhằm phát triển quỹ đất và nâng
cao hiệu quả kinh tế. Vấn đề đặt ra cho các trang trại bây giờ là phải lựa chọn tập
trung vào sản xuất các loại cây trồng vật nuôi gì cho phù hợp với điều kiện và khả
năng của từng trang trại, từng vùng nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Đối với các trang trại chăn nuôi gia cầm, dịch bệnh và chất lượng sản
phẩm đang là mối lo ngại cho người tiêu dùng và các hộ chăn nuôi, khó có
những chỉ tiêu để xác định chất lượng và kiểm dịch an toàn. Trong những năm
vừa qua, dịch bệnh đã làm thiệt hại rất lớn tới các trang trại chăn nuôi gia cầm.
Nghiêm trọng hơn, dịch cúm H5N1 bựng phỏt đó cướp đi sinh mạng của nhiều
người và đang dần trở thành mối hiểm hoạ cho thế giới với sức lây lan khó có
thể kiểm soát nổi.
Thịt gia cầm là thực phẩm thông thường, được tiêu dùng phổ biến ở Việt
Nam chỉ sau thịt lợn. Khi đời sống ngày càng được nâng cao thì nhu cầu của họ
không còn là “ăn no mặc ấm” nữa mà là “ăn ngon mặc đẹp”, sức khoẻ và chất
lượng được đặt lên hàng đầu. Bởi vậy, tính an toàn và chất lượng của thực phẩm
là yếu tố được quan tâm nhất trong lựa chọn tiêu dùng. Hơn nữa, để có thể tăng
lượng thịt gia cầm xuất khẩu, nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành viên của
tổ chức thương mại thế giới – WTO thì việc nâng cao tính an toàn và chất lượng
của thịt gia cầm là rất quan trọng có tính quyết định trong cạnh tranh và đáp ứng
các quy định khắt khe của hàng hoá kiểm dịch động thực vật của các nước nhập
khẩu.
Bắc giang là một trong những tỉnh chăn nuôi gia cầm phát triển nhất cả
nước, nên việc định hướng chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học (ATSH) rất
được quan tâm. Đức Thắng là một xã tiêu biểu của huyện Hiệp Hòa về phát triển
1
chăn nuôi gia cầm, đặc biệt là gia cầm hướng giống. Trong một vài năm gần
đây, dịch cúm gia cầm đã gây thiệt hại nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp
nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng. Năm 2009, dịch cỳm tỏi bựng phỏt
làm 26 hộ chăn nuôi bị nhiễm dịch và thiệt hại ước tính hơn 200 triệu đồng tác
động rất lớn tới kinh tế của người chăn nuôi. Vì vậy phát triển chăn nuôi theo
hướng ATSH tại đây có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế của
xã.
Phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH đang là vấn đề khá mới
mẻ với các trang trại quy mô vừa và nhỏ cần đặc biệt quan tâm để mang lại hiệu
quả kinh tế cao, chất lượng và bảo vệ sức khoẻ cho người chăn nuôi cũng như
người tiêu dùng. Đây cũng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Bộ
Nông nghiệp và PTNT.
Xuất phát từ những lý do đú, tụi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển
chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn sinh học tại xã Đức Thắng - huyện
Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang.
1.2 Mục tiêu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH tại xã
Đức Thắng và tìm ra một số yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi gia cầm
theo hướng này. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gia
cầm theo hướng ATSH tại xã trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá tình hình chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH trên địa bàn xã
Đức Thắng.
- Phân tích hiệu quả kinh tế chăn nuôi gia cầm của một số hộ theo hướng
ATSH và phương thức nuôi thông thường trên địa bàn xã.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy chăn nuôi gia cầm theo hướng
ATSH sinh học tại các trang trại trong những năm tới.
2
1.3 Đồi tượng và phạm vi
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tập trung vào những đối tượng nghiên cứu chính sau:
- Các hộ chăn nuôi gia cầm hướng giống: bao gồm các hộ chăn nuôi theo
hướng ATSH và chăn nuôi theo phương thức thông thường.
- Các loại gia cầm sinh sản hướng giống là gà, ngan và vịt.
Ngoài ra đề tài còn nghiên cứu một số đối tượng khác như: các chủ lò ấp
trứng và một số ngành nghề dịch vụ khác liên quan đến chăn nuôi gia cầm.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu những ưu thế từ việc chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH
sinh học.
- Không gian: Đề tài nghiên cứu tại xã Đức Thắng, Hiệp Hoà, Bắc Giang;
trong đú chuyờn sõu vào các hộ chăn nuôi gia cầm sinh sản hướng giống.
- Thời gian: Các thông tin phục vụ cho nghiên cứu được thu thập từ năm
2002 đến năm 2008. Số liệu phân tích được thu thập thông qua kết quả điều tra
năm 2008. Các giải pháp, kiến nghị đưa ra được áp dụng cho các hộ chăn nuôi
trong giai đoạn 2009 - 2013.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Thu thập số liệu
1.4.1.1 Số liệu thứ cấp gồm: Các số liệu đã được công bố của ban thống kê xó,
cỏc báo cáo tổng kết của Ban thú y (kiêm Khuyến nông), phòng thống kê huyện
Hiệp Hoà, các báo cáo của Bộ nông nghiệp trên mạng Internet…về:
- Chính sách, dự án đó cú về chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH của tỉnh
Bắc Giang và các địa phương khác trong cả nước.
- Quy mô, chất lượng, số lượng một số gia cầm trong 3 năm gần đây của xã
Đức Thắng - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang.
- Tình hình áp dụng chăn nuôi theo hướng ATSH của xã.
3
1.4.1.2 Số liệu sơ cấp gồm: Số liệu mới thu thập tại xã thông qua điều tra hộ,
phỏng vấn trực tiếp 30 hộ của 2 thôn trong toàn xã qua phương pháp chọn mẫu
điều tra. Trong đó có … mẫu tại thôn Dinh Hương, …. mẫu tại thôn Đức
Thịnh, (Trong xó cú 2 thôn).
1.4.2 Xử lý số liệu
1.4.2.1 Phương pháp thống kê mô tả và so sánh
• Thống kê mô tả: Phương pháp này nhằm mô tả thực trạng chăn nuôi
gia cầm theo hướng ATSH của các hộ, đặc biệt là gia cầm hướng giống
của xã Đức Thắng – huyện Hiệp Hoà – tỉnh Bắc Giang.
• So sánh: Là phương pháp dùng để so sánh việc áp dụng chăn nuôi
theo hướng ATSH với các hộ không áp dụng phương pháp chăn nuôi
theo hướng ATSH (phương thức thông thường), so sánh kết quả và hiệu
quả chăn nuôi của các loại gia cầm.
1.4.2.2 Phương pháp hạch toán kinh tế
Sau khi thu thập đủ số liệu, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu lập các bảng bảng,
các sơ đồ… Ngoài ra đề tài đã sử dụng công cụ phân tích bằng phần mềm Excel.
Hạch toán kinh tế
Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của chăn nuôi gia cầm ATSH sinh
học tại các hộ vừa và nhỏ: Hạch toán chi phí và hiệu quả sản xuất để tớnh cỏc
chỉ tiêu tổng giá trị sản phẩm (GO), chi phí trung gian (IC), giá trị gia tăng
(VA), thu nhập hỗn hợp (MI), lợi nhuận ròng (Pr).
Các chỉ tiêu phản ánh kết quả chăn nuôi gia cầm được tính bình quân cho 100
con/1 hộ chăn nuôi. Cụ thể như sau:
- Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất được tạo ra
trong một chu kì chăn nuôi của hộ
4
GO =
∑(P
i
*Q
i
*T
i
+ M
i1
*P
i1
+ M
i2
*P
i2
+ PGC
i
)
* 100
Tổng số con gia cầm bình quân/hộ
Trong đó:
P
i
: Giá bán gia cầm bình quân trong chu kỡ nuụi của hộ thứ i (1000 đồng)
P
i1
:
Giá gia cầm thịt sau khi hết chu kỡ nuụi của hộ thứ i (1000 đồng)
P
i2
:
Giá gia cầm thịt lọc bán trước khi đẻ trứng của hộ thứ i (1000 đồng)
Q
i
:
Số lượng gia cầm giống thu được bình quân/ ngày của hộ thứ i (con)
M
i1
: Tổng trọng lượng gia cầm bố mẹ sau khi hết chu kỡ nuụi của hộ thứ i (kg)
M
i2
:Tổng trọng lượng gia cầm thịt lọc bán trước khi đẻ trứng của hộ thứ i (kg)
T
i
: Thời gian đẻ trứng bình quân của gia cầm của hộ chăn nuôi thứ i
PGC
i
: Giá trị sản phẩm phân gia cầm quy đổi của hộ chăn nuôi thứ i
- Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ các khoản chi phí thường xuyên
bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để thuê, mua các yếu tố đầu vào và chi phí dịch vụ
trong thời kì sản xuất ra tổng sản phẩm đó.
IC =
∑(I
it
*C
t
)
* 100
Tổng số con gia cầm bình quân/hộ
I
it
: Số lượng đầu vào thứ t của hộ chăn nuôi thứ i
C
it
: Giá mua đầu vào thứ t của hộ chăn nuôi thứ i
t bao gồm: Giống, thức ăn, thú y, công cụ dụng cụ, vệ sinh chuồng
trại, điện nước.
- Giá trị gia tăng (VA): Phản ánh kết quả của đầu tư các yếu tố chi phí
trung gian, là giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra thêm trong thời kì sản
xuất đó.
VA = GO – IC
- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là một phần của giá trị gia tăng sau khi đã trừ
đi khấu hao tài sản cố định (TSCĐ), thuế, chi phí lao động thuê và lãi
phải trả (nếu có)
MI = VA – (A +T + LĐ thuờ + Lói phải trả)
A: Khấu hao TSCĐ
5
T: Thuế
LĐ thuê: tiền thuê lao động
Lãi phải trả: Là số tiền lãi phải trả cho người cho vay
- Lợi nhuận (Pr): Là phần lãi trong thu nhập hỗn hợp khi sản xuất trong
một chu kì
Pr = MI – L*P
L: Số công lao động gia đình trong một chu kỳ nuôi của 100 con gia
cầm
P: Giá một ngày công lao động
6
Phần II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Đức Thắng nằm bao quanh thị trấn huyện lỵ Hiệp Hòa. Cách thành
phố Bắc giang 30 km về phía tây bắc. Với tổng diện tích đất tự nhiên 957 ha, có
trục đường quốc lộ 37, tỉnh lộ 295, 296, 275 chạy qua, xã Đức thắng tiếp giáp
với 9 xã trong huyện đó là:
Phía Đông giỏp xó Lương phong, Thị Trấn.
Phía Tây giỏp xó Hoàng Võn, Thỏi sơn, Hùng sơn.
Phía Nam giỏp xó Danh thắng , Thường thắng.
Phía Bắc giỏp xó Ngọc sơn, Hoàng an.
Nằm gần trung tâm huyện lỵ cách thủ đô Hà Nội 60 km về phía nam. Có
điều kiện thuận trong giao thông, giao lưu trao đổi hàng hóa dịch vụ, có điều
kiện tiếp cận nhanh với các tiến bộ khao học kỹ thuật, cac công nghệ mới. đồng
thời giỳp cỏc hộ phát triển kinh tế dịch vụ, hàng hóa. Điều kiện này giúp cho
kinh tế của xã phát triển nhanh và đặc biệt giúp cho các hộ nông dân nắm bắt
được thông tin về thị trường, về công nghệ mới, được nhanh hơn.
2.1.1.2 Khí hậu thời tiết
Xã Đức Thắng nằm trong vùng Đông bắc bộ mang khí hậu nhiệt đới gió
mùa, hàng năm có bốn mùa rõ rệt, có hai loại gió chính là gió Đông Nam thổi từ
tháng 5 đến tháng 10, khoảng thời gian này mưa nhiều, chiếm khoảng 70-75%
tổng lượng mưa cả năm, chủ yếu khoảng tháng 7, tháng 8. Bên cạnh đó những
tháng này còn có mưa bóo gõy lụt lội. Từ tháng 11 đến tháng 4 là gió mùa Đông
bắc thời tiết khô hanh, mưa ít , thời tiết lạnh nhất vào tháng giêng và tháng 2.
7
Nhiệt độ trung bình từ 25-26
0
C, tổng nhiệt độ trung bình hàng năm là 8500-
8700
0
C. Độ ẩm không khí tháng cao nhất là 84%, tháng thấp nhất là 70%.
Với những đặc điểm về thời tiết khí hậu trờn đó tạo điều kiện thuận lợi
cho các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp. Thời tiết như vậy thích hợp với
nhiều loại cây trồng và vật nuôi, giúp cho nông dân có thể đa dạng sản phẩm
nông nghiệp. Song bên cạnh những thuận lợi đó, thời tiết cũng đã gây cho nông
dân những khó khăn nhất định về mùa màng thường gặp cho cây trồng khi
chuẩn bị thu hoạch, rồi khí hậu ẩm ướt tạo điều kiện cho sâu bệnh, dịch bệnh
của cây trồng và vật nuôi phát triển. Vào tháng giêng nông dân gieo mạ để
chuẩn bị cấy vụ chiêm xuân, nhưng vào tháng này nhiệt độ thường thấp, trời
lạnh làm cho mạ chậm phát triển, thậm chí còn bị chất do quá lạnh, dẫn đến việc
gieo cấy bổ sung làm cho thời vụ không đồng đều khi thu hoạch, từ đó tạo điều
kiện cho sâu bệnh phát triển.
Nhìn chung, với điều kiện thời tiết như vậy, tuy có khó khăn nhưng thuận
lợi là cơ bản. Điều này cho phép nông dân ở đây vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển
ngành nghề nông nghiệp của mình với càng nhiều cây trồng vật nuôi cho năng
suất cao.
2.1.1.3 Đặc điểm đất đai, địa hình
Xã Đức Thắng là một xã trung du miền núi. Địa hình đồng ruộng xen kẽ
không bằng phẳng và thấp dần về phía tây nam của xã.
Diện tích đất nông nghiệp là 564 ha
Đất ở và đất vườn là 250 ha
Diện tích đất trồng cây ăn quả 24 ha.
Đất đai của xã chủ yếu là đất vàn và đất trũng. Địa hình địa mạo khá phức
tạp, xét về tiểu địa hình không đồng đều , cao thấp xen kẽ nhau giữa vàn cao và
bãi trũng.
8
Thành phần cơ giới đất tầng canh tác chủ yếu là trung bình, tầng đất dày
do đó thuận tiện cho việc thâm canh cây lúa nước, cây ăn quả và các loại rau
màu thực phẩm khác.
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế xã hội
2.1.2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của xã
- Về giao thông: xã Đức Thắng có 1 trục đường quốc lộ, 3 trục đường tỉnh
lộ chạy qua tạo điều kiện cho việc giao lưu, trao đổi hàng hóa dịch vụ của xã với
các vùng xung quanh, tạo điều kiện cho thương mại dịch vụ phát triển. Hệ thống
đường giao thông trong các thôn xóm đã được bê tông hóa cơ bản, tạo điều kiện
cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa của người dân. Song bên cạnh còn một
số khu chưa được đầu tư nên đường đi là đường đất, về mùa mưa rất bất tiện.
Đây là vấn đề đòi hỏi các cấp lãnh đạo nờn cựng nhân dân giải quyết. Tổng số
đường bê tông hóa chiều dài là 15 km.
- Về thủy lợi: Hệ thống trạm qua 3 năm được xây dựng mới một trạm và
tu sửa lại, tổng số trạm bơm của xã là 5 trạm, về cứng hoá kênh mương được 4,5
km. Nhìn chung, hệ thống cấp thoát nước của xã đảm bảo tưới tiêu chủ động
được gần 95% diện tích đất canh tác, nhưng hệ thống cấp thoát nước của xã vẫn
chưa được hoàn chỉnh, việc tưới tiêu nước vẫn bị động.
- Về điện: Nói chung hệ thống cung cấp điện của xó đó đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng hiện tại. Tuy nhiên, mạng lưới trạm biến áp và đường dây tải điện vẫn
chưa đủ công suất để phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng điện của nhân dân,
đường dây hạ thế còn thiếu khả năng tải điện, giá điện còn cao và chưa hợp lý,
làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhân dân.
- Bưu điện: xã nằm gần trung tâm huyện lỵ nên điều kiện xây dựng bưu
điện văn hóa xã là không được đầu tư, nhưng thuận lợi cho việc trang bị điện
thoại gia đình, cá nhân hộ trong xã đến nay đó cú 70% số hộ có điện thoại gia
đình để tiện cho việc giao dịch.
9
- Các công trình phúc lợi:
Toàn xó cú 13 thụn, cú một trường trung học cơ sở , có 2 trường tiểu học,
có 1 trường mỗ giáo rất khang trang và cú cỏc lớp mỗ giáo ở cỏc thụn, xúm.
Hiện tại trên địa bàn xó cú một trạm y tế trong trạm có 2 bác sỹ và các y
tá, dược tá. Tuy cơ sở vật chất còn thiếu thốn, xong trạm y tế xã vẫn phát huy
được tác dụng là hạt nhân trong việc đảm bảo phaũng chống dịch bệnh, tiêm
phòng cho trẻ em và cải thiện môi trường xã hội tại địa phương, đang từng bước
khắc phục khó khăn, tăng khả năng chữa bệnh cho nhân dân. Các chương trình y
tế cộng đồng và hoạt động dự phòng được thực hiện có kết quả trên toàn xã,
nhất là công tác phòng chống dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Mặt khác năm 2005 xó cũn đầu tư nhiều vào các công trình: nhà văn hóa
xó, thụn; tu bổ các di tích đỡnh, chựa, cỏc điểm vui chơi góp phần nâng cao đời
sống tinh thần cho nhân dân.
Cạnh những khu buôn bán nhỏ của thị trấn, của huyện thỡ xó cú một chợ
lớn hoạt động buôn bán dịch vụ vào các ngày trong tuần. Hàng năm xó luụn đầu
tư tu sửa và nâng cấp cơ sở hạng tầng của chợ.
Năm 2004 xó đó đầu tư đổ đường bê tông hai cổng chợ và xây dựng hệ
thống thoát nước với số tiền là 50 triệu đồng.
Ngoài ra, nơi làm việc của cán bộ lãnh đạo xã với một dãy làm việc nhà
cấp 3 và hai dãy nhà làm việc cấp 4, nhưng đã được xây dựng từ những năm
trước nờn đó xuống cấp và không còn phù hợp với sự phát triển chung. Cuối
năm 2006 xã tổ chức giải phóng mặt bằng khu làm việc ra địa điểm mới diện
tích là 1ha số tiền giải phóng mặt bằng và đổ đất là 725 triệu đồng. Đến năm
2007 sẽ đàu tư xây dựng mới cơ sở vật chất.
Tóm lại, cơ sở hạ tầng của xã Đức Thắng ngày càng được ủng cố và tăng
cường. Do vậy bộ mặt của xã thay đổi rõ rệt, góp phần đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa của xã.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của xã được thông qua biểu 1:
10
2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động của xã
Lao động là yếu tố cần thiết của mọi quá trình sản xuất, là yếu tố quan
trọng quyết định sự phát triển kinh tế và xã hội của vùng, của xã, không có
lao động, không có các hoạt động sản xuất. Trong nông nghiệp cũng vậy, lao
động có vai trò hết sức quan trọng, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất
trong các ngành sản xuất.
Tính đến 31/12/2006, xã Đức Thắng có tổng dân số là 11.241 người. Theo
xu hướng của toàn xã hội, dân số và số hộ của xã cũng tăng dần lên theo thời
gian( qua 3 năm số hộ của xã tăng 154 hộ và nhân khẩu tăng 414 người)
Vỡ xã là một xã nông nghiệp, ngành nghề chủ yếu là thuần nông nhưng
với xu thế phát chung của huyện thì số hộ nông nghiệp giảm dần do các hộ
chuyển đổi mục đích đất sang thổ cư, công nghiệp, làm trụ sở cơ quan…từ đó số
hộ buôn bán và các dịch vụ tăng dần qua các năm. Tạo điều kiện cho các hộ nông
dân có cơ hội tích tụ đất đai, mở rông quy mô sản xuất và thâm canh tăng dần.
Tình hình dân số và lao động của xã được thông qua biểu 2.
Bảng 1: Tình hình dân số và lao động xã Đức Thắng qua 3 năm (2004-2006)
Chỉ tiêu
ĐVT
2004 2005 2006 Tốc độ phát triển (%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
05/04 06/05 BQ
I. Tổng số hộ Hộ 2.715 100 2.765 100 2.869 100 101,84 103,76 102,80
1.Thuần nông Hộ 1.850 68,1
4
1.630 58,95 1.380 48,10 88,11 84,66 86,39
2. NN- N.nghề Hộ 395 14,55 410 14,83 437 15,23 109,80 106,59 108,20
3. NN-BBDV Hộ 416 15,32 525 18,99 542 18,89 126,20 103,24 114,72
4. Hộ phi NN Hộ 54 1,99 200 7,23 510 17,78 370,37 255,00 312,69
II. Tổng nhân khẩu Người 10.827 100 11.10
8
100 11.241 100 102,60 101,20 101,90
- Trong đó: nhân khẩu NN Người 8.5850 79,25 7.150 64,37 6.037 53,71 83,33 84,43 83,88
III. LĐ trong độ tuổi Người 5.630 100 5.666 100 5.753 100 100,64 101,54 101,09
1. LĐ NN Người 4.222 79,25 3.682 64,98 3.450 59,97 87,21 93,70 90,46
2. LĐ TT-CN Người 592 10,52 615 10,85 639 11,11 103,89 103,90 103,90
3. LĐ TM-DV Người 416 7,39 819 14,45 1.032 18,06 196,88 126,86 161,87
4. LĐ khác Người 400 7,10 550 9,71 625 10,87 137,50 113,64 125,57
IV. Một số CT.BQ
1. Khẩu NN/hộ NN Khẩu 3,2 2.7 2,5
2. LĐ NN/hộ NN Người 1,6 1.4 1,4
11
(Nguồn thống kê xã Đức Thắng)
12
Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng
Bảng 2: Cơ sở vật chất của xã qua 3 năm (2004-2006)
Chỉ tiêu ĐVT
2004 2005 2006 Tốc độ phát triển (%)
SL
Giá trị
tr.đ
SL
Giá trị
tr.đ
SL
Giá trị
tr.đ
05/04 06/05 BQ
1. Đường quốc lộ Km 2,5 2,5 2,5
2. Đường tỉnh lộ Km 7,5 7,5 7,5
3. Đường liên thôn xã Km 11 2.500 16 4.500 19 5.700 145,45 118,75 132,10
4. Mương máng t.lợi Km 3 300 3 300 4 430 100 133,33 116,66
5. Trạm bơm tưới Trạm 4 450 5,5 700 7,5 1.050 137,5 136,36 136,93
6. Trạm biến thế Trạm 7 175 7 175 7 175 100 100 100
7. Đường điện hệ thế Km 62 32.000 63 32.100 63 32.100 101,61 100 100,80
8. Chợ Cái 1 1.500 1 1.800 1 1.700 100 100 100
9. Trường mầm non Cái 1 2.500 1 2.900 1 3.100 100 100 100
10. Trường tiểu học Cái 2 5.500 2 6.600 2 6.600 100 100 100
11. Trường THCS Cái 1 7.000 1 7.200 1 7.200 100 100 100
12. Trạm xá Cái 1 1.200 1 1.300 1 1.300 100 100 100
13.Trụ sở UBND Cái 1 2.000 1 2.000 1 2.000 100 100 100
14. Nhà VH thôn Cái 4 550 6 1.050 11 2.500 150 183,33 166,66
(nguồn tài liệu thống kê xó thỏng 1+2 năm 2007)
2.1.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã
Tổng giá trị sản xuất của xã có xu hướng tăng lên rõ rệt (bình quân 3
năm tăng 25,5 %), khiến cho giá trị sản xuất bỡnh quõn/khẩu tăng từ 4.5
triệu đồng/người/năm (năm 2004) tăng lên 6.5 triệu đồng/người/năm (năm
2006). Tổng giá trị sản xuất tăng lên trong giai đoạn 2004-2006 là do sự
đóng góp của từng ngành.
Trường Đại học Nông nghiệp – Hà Nội 13
Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
2.2 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG XÃ VÀ DIỄN BIẾN
DỊCH BỆNH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
2.2.1 Thực trạng chăn nuôi gia cầm tại xã
2.2.1.1 Thực trạng chăn nuôi gia cầm tại xã
Qua thống kê năm 2007 của xã, số lượng chuồng nuôi gia cầm trong toàn
xã là 881 chuồng với diện tích bình quân 55 m
2
/chuồng. Số lượng chuồng trại
còn tăng hơn nữa trong năm 2008 do một số trang trại đang trong quá trình xây
dựng, cùng với đó là việc ngày càng nhiều hộ tham gia chăn nuôi nên số lượng
chuồng nuôi gia cầm sẽ ngày càng nhiều trong những năm tới.
Trong hơn 1100 hộ nông dân thỡ cú gần 400 hộ chăn nuôi gia cầm chiếm
36,4% trong tổng các hộ trong xã, trong đó có 31 trang trại chăn nuôi gia cầm
kết hợp nuôi cá, trồng cây. Số hộ tham gia chăn nuôi gia cầm ngày càng tăng
nên trong những năm tới quy mô các trang trại sẽ ngày càng được mở rộng, và
nếu dịch bệnh khụng bựng phỏt thỡ số lượng đàn gia cầm trong xã sẽ còn tăng
cao.
Về số lượng gia cầm, qua bảng 4.1 chúng ta thấy, năm 2004 do tác động
mạnh từ dịch cúm trong cả nước, một số hộ trong xã cũng chịu tác động bởi dịch
cúm này nên số lượng gia cầm trong năm 2005 giảm còn 82.300 con, con số này
năm 2004 là 87.380 con, tương đương với giảm 6%. Trong đó số gà không có
biến đổi mạnh, ngan giảm từ 27100 con năm 2004 xuống còn 26000 con năm
2005 và vịt giảm từ 42000 con xuống còn 38000 con. Đây là giống làm lây lan
dịch nhanh do một số hộ chăn nuôi thả đồng làm dịch dễ lây lan sang các hộ
khác.
Năm 2006, với kinh nghiệm dập dịch và sự tuyên truyền có hiệu quả của
các phương tiện truyền thông. Cùng với đó là sự chỉ đạo sát sao của cán bộ xó
nờn dịch cúm gia cầm khụng bựng phỏt trong xã. Vì vậy mà số lượng gia cầm
năm 2006 tăng nhanh. Từ 82.300 con năm 2005, đến năm 2006 số lượng đàn gia
14
Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
cầm là 93.450 con tương đương với tăng 13%. Trong đó số gà tăng lên 7.100
con tương đương với tăng 41%, ngan tăng 26%, tuy nhiên đàn vịt giảm 2.900
con tương đương với giảm 7,8% về cơ cấu. Điều này là do vịt là loài có chi phí
lớn về thức ăn, đặc biệt là nuôi vịt thịt đôi khi còn bị lỗ, hơn nữa vịt là loài dễ
lây dịch bệnh. Số hộ nuôi vịt chủ yếu là trong các trang trại chăn nuôi kết hợp
thả cá với quy mô lớn để tận dụng phân làm thức ăn cho cá.
Đầu năm 2007, dịch bựng phỏt ở một số tỉnh miền Nam và một số tỉnh
chăn nuôi lớn ở miền Bắc cũng bị ảnh hưởng, trong đó có Bắc Giang. Do ảnh
hưởng của dịch cúm nên số lượng đàn gia cầm tăng không đáng kể (1%), thậm
chí một số hộ phải tiêu hủy. Số lượng tăng thêm trong năm 2007 chỉ khoảng
1.000 con, đặc biệt số vịt giảm mạnh từ 35.100 con năm 2006 xuống còn 30.120
con năm 2007, tương đương với giảm 14%
Số gia cầm khác qua các năm đều tăng, số gia cầm này được thống kê chủ
yếu là ngỗng. Đây là loại có khả năng chống chịu dịch bệnh nên số lượng ngày
càng tăng. Nhưng do chi phí chăn nuôi cao và do đặc tính chăn nuôi nên việc
chăn nuôi ngỗng phải thích nghi dần. Do đó số ngỗng nuôi trong xã không
đáng kể.
Bảng 3: Số lượng đàn gia cầm của xã qua 3 năm
ĐVT: Con
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007
Tốc độ PTBQ (%)
05/04 06/05 07/06
Tổng số gia cầm 87380 82300 93450 94520 0,94 1,13 1,01
1. Gà 17000 17000 24100 27300 1 1,41 1,13
2. Ngan 27100 26000 32800 35100 0,96 1,26 1,07
3. Vịt 42000 38000 35100 30120 0,90 0,92 0,86
4. Gia cầm khác 1280 1300 1450 2000 1,01 1,11 1,38
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
15
Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
2.2.1.2 Diến biến dịch bệnh
Đức Thắng là một xã có số hộ tham gia chăn nuôi lớn của huyện Hiệp
Hòa. Trong những năm qua, do chịu tác động của dịch cúm gia cầm trong cả
nước, xã Đức Thắng cũng bị ảnh hưởng mạnh từ các đợt dịch này.
Qua bảng 4.2 ta thấy, năm 2004 là năm thứ 2 của đợt dịch cúm lớn nhất
nước ta, các hộ chăn nuôi gia cầm tại xã cũng không nằm ngoài đợt dịch cúm
gia cầm này. Số lượng gia cầm chết rất nhiều và đã phải tiêu hủy hơn 22.600
con, thiệt hại theo ước tính hơn 1 tỷ đồng (phần thiệt hại này không nói tới giá
trị dự kiến của gia cầm chết-tiờu huỷ). Trong đó số hộ có gia cầm mắc dịch bệnh
là 156 hộ chiếm gần 50% số hộ chăn nuôi của năm 2004. Tính trung bình mỗi
con tiêu hủy được hỗ trợ 8000 đồng thì số tiền Nhà nước phải bỏ ra đền bù là
180,8 triệu đồng.
Năm 2005, do đợt dịch năm 2004 chưa thực sự kết thúc và vẫn tiềm ẩn
những mầm bệnh nên đầu năm và gần cuối năm 2005 dịch bựng phỏt trở lại.
Tuy nhiên, do một số hộ có kinh nghiệm và tuân thủ các cách thức chăn nuôi tốt
nên số hộ bị nhiễm đã giảm. Trong đó có 108 hộ bị nhiễm giảm 48 hộ so với
năm trước, tổng thiệt hại lên tới 810 triệu đồng, số lượng tiêu hủy là 16.200 con.
Số tiền được hỗ trợ của Nhà nước là 130 triệu.
Năm 2006, nước ta tuyên bố không còn dịch cúm gia cầm và ở hầu hết
các địa phương đã khôi phục đàn gia cầm trở lại với số lượng chăn nuôi lớn.
Đầu năm 2007, cùng với sự xuất hiện của dịch cúm ở nhiều địa phương, xã
Đức Thắng lại bị ảnh hưởng từ đợt dịch này. Tuy nhiên so với những lần trước đó,
nhờ những biện pháp chăn nuôi ATSH và hiệu quả, số lượng đàn gia cầm bị chết
không đáng kể. Có 23 hộ chăn nuôi gia cầm bị nhiễm và chỉ phải tiêu hủy 3.600
con, thiệt hại theo ước tính 234 triệu đồng. Số tiền hỗ trợ cho tiêu hủy là 29 triệu
đồng.
16
Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
Bảng 4: Tình hình dịch bệnh và thiệt hại đàn gia cầm của xã Đức Thắng
Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 2007
So sánh (+-)
05-04 06-05 07-06
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (4)-(3) (5)-(4) (6)-(5)
Số hộ có gia
cầm bị dịch
Hộ 156 108 0 23 -48 -108 23
Số gia cầm
tiêu huỷ
con 22600 16200 0 3600 -6400 -16200 3600
Tổng thiệt
hại
Triệu đ 1130 810 0 234 -320 -810 234
Tổng hỗ trợ
của NN
Triệu đ 180,8 129,6 0 28,8 -51.2 -129,6 28,8
2.2.2 Diến biến dịch bệnh
Đức Thắng là một xã có số hộ tham gia chăn nuôi lớn của huyện Hiệp
Hòa. Trong những năm qua, do chịu tác động của dịch cúm gia cầm trong cả
nước, xã Đức Thắng cũng bị ảnh hưởng mạnh từ các đợt dịch này.
Qua bảng 4.2 ta thấy, năm 2004 là năm thứ 2 của đợt dịch cúm lớn nhất
nước ta, các hộ chăn nuôi gia cầm tại xã cũng không nằm ngoài đợt dịch cúm
gia cầm này. Số lượng gia cầm chết rất nhiều và đã phải tiêu hủy hơn 22.600
con, thiệt hại theo ước tính hơn 1 tỷ đồng (phần thiệt hại này không nói tới giá
trị dự kiến của gia cầm chết-tiờu huỷ). Trong đó số hộ có gia cầm mắc dịch bệnh
là 156 hộ chiếm gần 50% số hộ chăn nuôi của năm 2004. Tính trung bình mỗi
con tiêu hủy được hỗ trợ 8000 đồng thì số tiền Nhà nước phải bỏ ra đền bù là
180,8 triệu đồng.
Năm 2005, do đợt dịch năm 2004 chưa thực sự kết thúc và vẫn tiềm ẩn
những mầm bệnh nên đầu năm và gần cuối năm 2005 dịch bựng phỏt trở lại.
Tuy nhiên, do một số hộ có kinh nghiệm và tuân thủ các cách thức chăn nuôi tốt
nên số hộ bị nhiễm đã giảm. Trong đó có 108 hộ bị nhiễm giảm 48 hộ so với
năm trước, tổng thiệt hại lên tới 810 triệu đồng, số lượng tiêu hủy là 16.200 con.
Số tiền được hỗ trợ của Nhà nước là 130 triệu.
17
Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
Năm 2006, nước ta tuyên bố không còn dịch cúm gia cầm và ở hầu hết
các địa phương đã khôi phục đàn gia cầm trở lại với số lượng chăn nuôi lớn.
Đầu năm 2007, cùng với sự xuất hiện của dịch cúm ở nhiều địa phương,
xã Đức Thắng lại bị ảnh hưởng từ đợt dịch này. Tuy nhiên so với những lần
trước đó, nhờ những biện pháp chăn nuôi ATSH và hiệu quả, số lượng đàn gia
cầm bị chết không đáng kể. Có 23 hộ chăn nuôi gia cầm bị nhiễm và chỉ phải
tiêu hủy 3.600 con, thiệt hại theo ước tính 234 triệu đồng. Số tiền hỗ trợ cho tiêu
hủy là 29 triệu đồng.
Bảng 5: Tình hình dịch bệnh và thiệt hại đàn gia cầm của xã Đức Thắng
Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 2007
So sánh (+-)
05-04 06-05 07-06
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (4)-(3) (5)-(4) (6)-(5)
Số hộ có gia
cầm bị dịch
Hộ 156 108 0 23 -48 -108 23
Số gia cầm
tiêu huỷ
con 22600 16200 0 3600 -6400 -16200 3600
Tổng thiệt
hại
Triệu đ 1130 810 0 234 -320 -810 234
Tổng hỗ trợ
của NN
Triệu đ 180,8 129,6 0 28,8 -51.2 -129,6 28,8
Nguồn: Ban thống kê xã Đức Thắng
Trên thực tế, một số hộ đã chủ động bán số gia cầm đã đến thời kỳ giết
mổ cho trại giết mổ Hà Vĩ (Hiệp Hòa – Bắc Giang) khi có dấu hiệu của dịch
bệnh. Do đó số thiệt hại có thể không lớn như đã thống kê. Một số hộ vẫn có thể
hòa vốn với việc bán số gia cầm của mình.
Về vấn đề tiêu hủy, theo ý kiến của một số nông dân cho biết con số
thống kê có thể không thực tế do số lượng đã bị “khai man” để đầu cơ thu tiền từ
việc khai tăng số lượng tiêu hủy gia cầm.
Hầu hết sau khi dịch đi qua, các hộ đều nhanh chóng vay vốn để khôi
phục lại đàn gia cầm (Vay vốn ở đây khá thuận lợi nhưng thời gian vay là ngắn
18
Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
và lãi suất còn khá cao). Do vậy mà ngay khi hết dịch, số lượng gia cầm trong xã
đều tăng nhanh.
2.3 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA CẦM THEO HƯỚNG ATSH
2.3.1 Thông tin chung về các hộ chăn nuôi theo hướng ATSH
Để thấy rõ hơn về những chênh lệch của hướng nuôi ATSH và hướng
nuụi thụng thường qua thông tin chung của các chủ hộ điều tra, ta phân tích
bảng 6 để thấy rõ sự chênh lệch đó.
Bảng 6: Thông tin chung về các chủ hộ chăn nuôi theo hướng ATSH và
thông thường tính bình quân trên hộ
Chỉ tiêu ĐVT
Thông
thường
(n=24)
ATSH
(n=27)
Chung
So sánh
ATSH/TT
1. Tuổi BQ chủ hộ
Tuổi 49,22 45,17
47,08
0,925
2. Trình độ học vấn
năm 7,2 8,5
7,89
1,182
3. Đất đai
sào 16,08 22,31
19,38
1,391
- Đất ao hồ
sào 10,59 18,55
14,80
1,75
- Đất vườn chuồng
sào 5,49 3,76
4,57
0,68
- Diện tích chuống
m2 146,88 176,96
162,80
1,20
- chuồng kiên cố
% 33,33 100
68,63
3
- Đất thuê
sào 8,7 15,78
12,45
1,8
4. Lao động chăn nuôi
người 1,462 1,734
1,61
1,19
5. Nguồn vốn
triệu 90,993 107,10
99,52
1,18
- Tự có
Triệu 76,41 87,52
82,29
1,14
- Đi thuê, vay
Triệu 14,583 19,58
17,23
1,34
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Tuổi bình quân của chủ hộ chăn nuôi theo hướng ATSH là 45,17 và của
hướng nuụi thụng thường là 49,22. Số năm đi học bình quân của các chủ hộ theo
hướng ATSH là 8,5 và của hướng nuụi thụng thường là 7,2. Qua đõy ta thấy,
chăn nuôi theo hướng ATSH là những người trẻ tuổi hơn có học vấn cao hơn
(tuy không đáng kể). Thực tế cho thấy, những người trẻ tuổi họ có khả năng học
19
Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
hỏi tốt hơn, ứng dụng các kỹ thuật tiến bộ tốt hơn. Hơn nữa, sự hiểu biết của họ
còn thông qua số người được học cấp 3 nhiều hơn. Những người lớn tuổi tuy có
kinh nghiệm nhưng khả năng tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật còn hạn
chế.
Về đất đai, diện tích ao hồ của các chủ hộ chăn nuôi theo hướng ATSH là
22,31 sào, lớn hơn 1,39 lần so với nhóm hộ chăn nuôi theo phương thức thông
thường. Với đất vườn chuồng, diện tích theo hướng nuụi thụng thường là 5,49
sào, diện tích này của chăn nuôi theo hướng ATSH là 3,76 sào chỉ bằng 0,68 lần
phương thức nuôi thông thường. Điều này được giải thích là do những hộ chăn
nuôi thông thường thường nuôi trong phần diện tích họ có từ lâu đời, ngay sát
phần đất ở và tận dụng phần diện tích gia đình. Trong khi tại cỏc nhúm hộ chăn
nuôi ATSH, đa phần là diện tích ở các trang trại vừa và nhỏ, tách biệt khu dân
cư, phần lớn là diện tích mặt nước, phần diện tích còn lại là bờ dùng để làm
chuồng nuôi (phần đất này bao gồm cả đất ở) vì vậy mà diện tích này ít hơn so
với nhóm hộ nuôi thông thường. Diện tích chuồng trại chăn nuôi của nhóm hộ
chăn nuôi thông thường là 146,88 m
2
và hướng ATSH là 176,96 m
2
, điều này
cho thấy sự chênh lệch trong hai cách thức chăn nuôi. Cũng nói về chuồng trại,
số chuồng trại kiên cố của nhóm hộ chăn nuôi thông thường chỉ là 8/24 hộ
chiếm 33,33%, trong khi ở phương thức chăn nuôi ATSH con số này là 27/27.
Về lao động, số lao động tham gia chăn nuôi theo hướng ATSH trung
bình là 1,71 người, con số này với hướng thông thường là 1,42. Sự chênh lệch
này là một thực tế bởi quy mô chăn nuôi, diện tích chuồng nuôi và một số yếu
khách quan khác của chăn nuôi theo hướng ATSH đòi hỏi số lao động nhiều
hơn. Trong đó số lao động gia đình trung bình trong chăn nuôi theo hướng
ATSH là 1,63 lao động. Con số này với phương thức chăn nuụi thụng thường là
1,38 lao động. Lao động thuê của chăn nuôi theo hướng ATSH là 0,074 lao
động trong cả chu kỡ nuụi. Số lao động thuê này đa phần là những hộ cú mỏy ấp
và có nuôi cá. Phải nói thêm rằng, số lao động tham gia trong chăn nuôi gia cầm
20