Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu nghề lưới kéo đôi ở vịnh bắc bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.25 MB, 84 trang )

1

Chơng 1


Mở ĐầU

1. Mở đầu.
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.
Lới kéo là một trong những ng cụ quan trọng trong cơ cấu nghề khai
thác hải sản ở nớc ta. Số lợng tàu thuyền chiếm 37,5% tổng số tàu thuyền
nghề cá cả nớc [10], sản lợng khai thác ớc tính hàng năm chiếm khoảng
43% tổng sản lợng khai thác [8].
Tổng số tàu lới kéo hiện có ở vịnh Bắc Bộ (các tỉnh từ Quảng Ninh đến
Quảng Bình) 4.853 chiếc chiếm 21,35% tổng số tàu thuyền trong vùng; sản
lợng khai thác ớc tính chiếm khoảng 36,9% tổng sản lợng khai thác trong
vùng [8]. Trong đó, nghề lới kéo đôi đã đợc phát triển từ lâu, có vị trí quan
trọng trong cơ cấu nghề khai thác hải sản ở khu vực này và có những biến
động đáng kể về phơng pháp đánh bắt và qui mô đội tàu. Cùng với tập quán
khai thác, sự du nhập mẫu lới mắt to từ Trung Quốc và sự phát triển thiếu
đồng bộ của nghề lới kéo đáy ở các tỉnh thuộc biển vịnh Bắc Bộ đã có nhiều
ảnh hởng tiêu cực đến nguồn lợi hải sản và đời sống kinh tế, xã hội của ng
dân. Hiện nay (tính đến tháng 12/2004), toàn vùng có 1.184 chiếc tàu lới kéo
đôi, chiếm 22,4% tổng số tàu làm nghề lới kéo trong khu vực.
áp lực khai thác đối với nguồn lợi ở vùng nớc ven bờ toàn quốc và ở
vịnh Bắc Bộ tăng mạnh. Nguồn lợi hải sản đã có dấu hiệu bị khai thác quá mức:
năm 1990, năng suất khai thác bình quân là 0,93tấn/cv, năm 1995 còn
0,51tấn/cv, năm 2000 còn 0,38tấn/cv [6] và năm 2004 chỉ còn 0,36tấn/cv [10].
ở vịnh Bắc Bộ, năm 1996, năng suất khai thác trung bình đạt 0,36 tấn/cv, năm
2004 chỉ còn 0,26 tấn/cv, giảm 38,5%. Ngoài ra, sự phát triển ồ ạt, thiếu cơ sở
khoa học đã làm cho tình hình sản xuất nghề lới kéo đáy những năm gần đây ở


2

vịnh Bắc Bộ ngày càng bế tắc, hiệu quả sản xuất của nhiều tàu rất thấp hoặc bị
thua lỗ, không có khả năng tái sản xuất và hàng loạt tàu phải nằm bờ. Việc
đánh giá hiện trạng hoạt động sản xuất của nghề tại vịnh Bắc Bộ cần nhiều chỉ
tiêu khác nhau nh năng suất khai thác, độ mạnh của nghề, hiệu quả của nghề
Điều này giúp các cơ quan quản lý ngành và lập kế hoạch phát triển đánh giá
đúng điều kiện thực tế của nghề để có các giải pháp phù hợp.
Trong khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp cao học, đề tài Nghiên
cứu xây dựng các chỉ tiêu nghề lới kéo đôi ở vịnh Bắc Bộ chúng tôi chỉ xác
định một vài chỉ tiêu quan trọng, đặc trng cho bản chất của nghề lới kéo đôi
ở vịnh Bác Bộ nhằm tạo ra cơ sở khoa học cho việc đánh giá và hoạch định
chính sách phát triển nghề này một cách hợp lý.
1.2. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.
Nghề lới kéo đôi ở vịnh Bắc Bộ trong những năm vừa qua có nhiều
biến động đáng kể cả về số lợng và chất lợng. Hàng trăm tàu đóng mới
thuộc chơng trình đánh bắt xa bờ đã đi vào sản xuất, nhiều tàu truyền thống
đợc cải hoán, sự di chuyển ng trờng của các tàu kéo đôi từ các tỉnh miền
Trung đến ngày càng nhiều tạo làm cho cờng độ khai thác không ngừng tăng
lên. Hơn nữa, sự du nhập mẫu lới có độ mở cao lớn (lới mắt to) từ Trung
Quốc đã làm thay đổi đáng kể kỹ thuật ng cụ và phơng pháp khai thác của
các tàu lới kéo đôi ở khu vực này.
Việc sử dụng phơng pháp đánh giá thông thờng, dựa vào số lợng
đơn vị tàu để đánh giá độ mạnh và cờng lực của nghề này sẽ cho kết quả
không chính xác vì yếu tố công nghệ đã làm thay đổi bản chất hoạt động của
nghề. Từ đó, đòi hỏi phải có hệ thống chỉ tiêu nghề phù hợp, phản ánh đúng
bản chất vận động của nghề để đa ra những phân tích, đánh giá tơng đối sát
thực phục vụ công tác quản lý sản xuất.
Cơ sở xây dựng các chỉ tiêu nghề chủ yếu dựa vào nguyên lý đánh bắt
và bản chất hoạt động khai thác của ng cụ. Một trong các phơng pháp tiếp

3

cận là xác định các chỉ tiêu nghề quan trọng, gắn chặt với bản chất của nghề
để đánh giá quá trình sản xuất sau đây:
- Độ mạnh nghề: cho biết tiềm năng của nghề
- Cờng lực nghề: cho thấy mức độ hoạt động thực tế của nghề
- Hiệu quả nghề: cho biết hiệu quả đánh bắt của nghề
Hơn nữa, các chỉ tiêu nêu trên gắn chặt với bản chất nghề hơn so với
một số chỉ tiêu khác đang sử dụng nh số lợng tàu, năng suất đánh bắt của
mã lực tàu, vốn đầu t, chi phí sản xuất Tuy nhiên, để có các đánh giá toàn
diện hơn về nghề, một số chỉ tiêu khác cũng đợc sử dụng trong luận văn để
phân tích và đánh giá sự biến động của nghề.
Chỉ tiêu nghề là một kênh để đánh giá sự hoàn thiện của quá trình sản
xuất của nghề đó và đánh giá sự phát triển bền vững của một vùng nghề cá khi
có đầy đủ các dữ liệu đồng bộ theo chuỗi thời gian. Nếu tiếp tục và phát triển
các nghiên cứu đầy đủ hơn nữa có thể xây dựng các ngỡng chỉ tiêu nghề để
làm cơ sở định lợng trong phát triển nghề cá (nghề lới kéo đôi) ở vịnh Bắc
Bộ theo hớng bền vững.
Chỉ tiêu nghề cũng là cơ sở cho công tác hoạch định chính sách dựa
trên quan hệ đầu vào (cờng lực) và đầu ra (sản lợng) của nghề và tính hiệu
quả đầu t (hiệu quả) của nghề.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài tập trung chủ yếu vào các thông số kỹ
thuật của ng cụ, tàu, kỹ thuật khai thác nh: chiều dài giềng phao, công suất
máy tàu, tốc độ dắt lới, thời gian dắt lới, năng suất đánh bắt để xác định
các chỉ tiêu nghề đối với nghề lới kéo đôi ở vịnh Bắc Bộ. Ngoài ra, đề tài
cũng nghiên cứu, phân tích các thông tin khác nh số lợng tàu thuyền, kích
thớc vỏ tàu, vốn đầu t, chi phí sản xuất, ng trờng đánh bắt, lao động để
minh hoạ cho kết quả nghiên cứu.
4


Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu đối với các tàu lới kéo đôi của Việt
Nam, hoạt động đánh bắt ở vịnh Bắc Bộ thuộc chủ quyền của Việt Nam (theo
cách phân chia cũ, cha có hiệp định nghề cá vịnh Bắc Bộ), bao gồm cả các
tàu di chuyển đến từ các tỉnh miền Trung nh Bình Định, Quảng Ngãi Đề tài
không đi sâu đánh giá đặc tính kỹ thuật của tàu, ng cụ, trang bị khai thác
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nớc.
Về điều kiện tự nhiên: Vịnh Bắc Bộ nằm ở phía Tây Bắc Biển Đông,
trong phạm vi từ 17
0
00'N đến 20
0
00'N và 105
0
40'E đến 110
0
00'E (Hình 1) có
diện tích khoảng 22.207,5 hải lý vuông tơng đơng 76.171,7 km
2
(sau khi
thực hiện Hiệp định nghề cá vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, diện tích vịnh thuộc
chủ quyền Việt Nam khoảng 67.203 km
2
), phía Bắc giáp Trung Quốc, phía
Đông giáp đảo Hải Nam, phía Tây giáp Việt Nam và phía Nam thông với biển
Đông [13]. Vịnh Bắc Bộ có đờng bờ khúc khuỷu, lồi lõm, nhiều cửa sông lớn
nh sông Bạch Đằng, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Đáy, sông
Gianh Ven bờ phí Tây có nhiều đảo và quần đảo nh Cô Tô, Cát Bà, Hòn
Mê, Cồn Cỏ Nền đáy khá bằng phẳng, có dạng lòng chảo, độ dốc nhỏ hớng

về phía cửa vịnh; độ sâu trung bình 38,5m, trên 60% diện tích có độ sâu
<50m, nơi sâu nhất không quá 100m.
Nằm trọn trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hởng trực tiếp
của hai mùa gió Đông Bắc và Tây Nam kết hợp với bờ biển có hớng Tây Bắc
- Đông Nam nên vào mùa gió Tây- Nam (từ tháng 4-9) vùng biển có sóng nhẹ
tạo điều kiện cho tàu thuyền hoạt động, vào mùa gió Đông - Bắc có gió mạnh
thổi vuông góc với bờ nên biển thờng động gây khó khăn cho tàu thuyền hoạt
động đánh bắt.
Bờ phía Tây của vịnh (phía Việt Nam) kéo dài khoảng 680 km, dọc theo
9 tỉnh gồm: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh
Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình và có 41 cửa sông, lạch chảy ra biển,
5

hằng năm cung cấp một lợng khổng lồ các chất hữu cơ làm thức ăn cho nhiều
loài sinh vật biển. Vì vậy, vịnh Bắc Bộ đợc đặc trng bởi các hệ sinh thái cửa
sông, bãi bồi và vùng triều rộng lớn, nơi tập trung sinh sống và đẻ trứng của
nhiều loài hải sản.

Hình 1: Phạm vi và vị trí địa lý vịnh Bắc Bộ
6

Về nguồn lợi hải sản: Kết quả điều tra mới nhất của Viện nghiên cứu
hải sản Hải Phòng bằng lới kéo đáy có độ mở cao, tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ
đã bắt gặp 166 loài hải sản thuộc 74 họ khác nhau. Trong đó có 150 loài cá
thuộc 66 họ, 3 loài mực ống, 4 loài mực Nang, 2 loài Bạch tuộc, 2 loài Ghẹ, 1
loài tôm Mũ ni, 1 loài tôm Tít, 2 loài tôm He và 1 loài Sam. Trữ lợng đang có
xu hớng giảm dần.
Quy luật phân bố cá đáy đã đợc xác định tơng đối rõ. Từ tháng 12 đến
tháng 4 năm sau , do nhiệt độ nớc của các khu vực nớc nông ven bờ giảm
nên cá có xu thế di chuyển đến vùng nớc sâu và phân bố chủ yếu ở các khu

vực nh: Bạch Long Vĩ, giữa vịnh, Đông hòn Mê, hòn Mắt, khu vực cửa vịnh.
Các khu vực có cá tập trung đều nằm ở độ sâu trên 30m.
Vào cuối tháng 4 đầu tháng 5, nhiệt độ nớc ở khu vực phía Tây vịnh
tăng dần, phần lớn các loài cá có tuyến sinh dục thành thục, chúng di chuyển
dần vào các khu vực nớc nông ven bờ để đẻ.
Vào các tháng 6,7,8 cá phân bố chủ yếu ở ven bờ phía Tây vịnh. Các khu
vực có cá tập trung cao là Bạch Long Vĩ, giữa vịnh, vùng biển Quảng Bình,
Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế.
Vào các tháng 9, 10 cá có xu hớng chuyển dần ra khu vực nớc sâu giữa
vịnh, khu vực có cá tập trung cao là vùng biển từ phía Bắc đến Tây Nam Bạch Long
Vĩ. Vào tháng 11, khu vực có cá tập trung cao nằm ở phía Nam Bạch Long Vĩ.
Theo các kết quả điều tra cho thấy tỉ lệ của nhiều loài mỗi năm có sự
khác nhau. Năm 1962 họ cá Hồng (Lutjanidae) chiếm tỉ lệ cao nhất, sau đó là
họ cá Phèn (Mullidae), họ cá Mối (Synodidae), họ cá Lợng (Nemiptiridae)
và họ cá Khế (Carangidae). Trong năm 1974 họ cá Miễn sành có tỉ lệ cao
nhất và chiếm u thế hơn hẳn, họ cá Khế có tỉ lệ đáng kể sau đó là họ cá Phèn,
họ cá Lợng và họ cá Mối. Năm 1975 họ cá Khế có tỉ lệ cao nhất , các loài cá
Phèn, cá Mối, cá Lợng và cá Hồng vẫn có tỉ lệ quan trọng trong các loài cá
đánh bắt đợc.
7

Bảng 1: Các loài chiếm tỉ lệ trên 1%ở vùng biển vịnh Bắc Bộ
TT

Tên khoa học Tên Việt Nam
% tổn
g sản
lợng (vụ
Bắc)
% tổng sản

lợng (vụ
Nam)
1 Acropoma japonica Cá sơn phát sáng 9,00

17,30

2 Carangoides malabaricus Cá khế mõm ngắn -

1,50

3 Carangoides chrysophrys Cá khế mõm dài 1,00

-

4 Decapterus maruadsi Cá nục sồ 4,31

1,68

5 Evynnis cardinalis Cá miễn sành hai gai -

37,46

6 Leiognathus spp Cá liệt 20,21

14,35

7 Loligo chinensis Mực ống Trung Hoa 6,23

4,10


8 Pennahia macrophthalmus Cá đù bạc đầu to 2,14

-

9 Priacanthus macracanthus Cá trác ngắn 5,49

-

10

Priacanthus tayenus Cá trác dài 3,70

-

11

Saurida elongata Cá mối ngắn -

1,20

12

Saurida tumbil Cá mối thờng 5,40

-

13

Saurida undosquamis Cá mối vạch 3,50


2,41

14

Sepia lysidas Mực nang mắt cáo 2,41

-

15

Sepia aculeata Mực nang kim 2,22

-

16

Tachyplerus gigas Sam -

1,95

17

Trachynocephalus myops Cá mối hoa 1,54

-

18

Trichiurus haumela Cá hố đầu rộng 1,49


-

19

Upeneus bensasi Cá phèn khoai 4,84

-

20

Upeneus sulphureus Cá phèn hai sọc 1,03

-

Tổng số loài 16

9

Tổng tỷ lệ % 74,51

82,10

Nguồn: Đào Mạnh Sơn, Viện NCHS, 2004
8

Tổng trữ lợng cá đáy và cá nổi ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ ớc tính
khoảng 681.166 tấn. Khả năng khai thác: 272.467 tấn [11]. Trong đó:
- Cá nổi nhỏ: Trữ lợng: 390.000 tấn; khả năng khai thác: 156.000 tấn.
Trong đó vùng biển xa bờ: Trữ lợng 252.000 tấn; khả năng khai thác
100.800 tấn.

- Cá đáy: Trữ lợng: 291.166 tấn; khả năng khai thác: 116.467 tấn nh
Bảng 2.
Trong đó vùng biển xa bờ: Trữ lợng 106.400 tấn; khả năng khai thác
42.442 tấn.
Nguồn lợi mực ở vùng biển xa bờ: Trữ lợng: 2.919 tấn. Khả năng khai
thác: 1.168 tấn.
Nguồn lợi tôm vùng biển xa bờ (kết quả điều tra năm 1988): Trữ lợng:
321 tấn. Khả năng khai thác: 161 tấn.
ở vùng biển gần bờ độ sâu dới 30m , nguồn lợi khai thác đã ở mức giới
hạn cho phép. Vì vậy muốn tăng sản lợng cần tập trung khai thác ở vùng
nớc xa bờ nơi có độ sâu trên 30m nớc.
Bảng 2: Trữ lợng và khả năng khai thác cá đáy ở Vịnh Bắc Bộ
Vùng biển
Trữ lợng
(tấn)
Khả năng khai thác
(tấn)
Toàn bộ vùng biển 291.166 116.467
Vùng biển xa bờ 106.104 42.442
Nguồn: Bùi Đình Chung, Viện NCHS, 2001
Công tác đánh giá quá trình sản xuất của nghề cá đã đợc thực hiện
nhiều lần ở nớc ta, trong đó có nghề lới kéo đôi. Một số chỉ tiêu nghề lới
kéo đã đợc sử dụng là số lợng tàu thuyền, sản lợng khai thác, doanh thu,
chi phí của đơn vị nghề/năm, năng suất lao động và một số tỷ suất giữa lợi
9

nhuận, doanh thu so với vốn đầu t của nghề trong báo cáo tổng kết đề tài
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ khai thác xa bờ một số vùng nghề
cá trọng điểm (Nguyễn Long và ctv, 1997) và báo cáo tổng kết đề tài Lựa
chọn công nghệ khai thác phù hợp cỡ loại tàu khai thác hải sản xa bờ

(Nguyễn Long và ctv, 2001) của Viện Nghiên cứu Hải sản năm và một số báo
cáo đề tài nghiên cứu khác của Viện Nghiên cứu Hải sản nh đề tài Thăm dò
và lựa chọn công nghệ khai thác xa bờ phù hợp (Đào Mạnh Sơn và ctv), Viện
Kinh tế và Qui hoạch Thủy sản, Trờng Đại học Thủy sản. Trong đó, độ mạnh
nghề đợc tính bằng số lợng đơn vị tàu tham gia khai thác, cờng lực nghề
đợc xác định bằng tổng công suất máy tàu, hiệu quả của nghề đợc xác định
bởi năng suất khai thác, doanh thu, lợi nhuận của một đơn vị công suất máy
tàu, lao động theo đơn vị thời gian. Các đề tài này cha đánh giá đợc độ
mạnh của nghề, khả năng khai thác tiềm năng của nghề mà chỉ đa ra con số
số lợng tàu thuyền hiện có. Cờng lực khai thác cũng cha đợc quan tâm
nghiên cứu, các báo cáo chỉ đa ra tổng số công suất máy tàu và xem đây là
cờng lực khai thác của nghề. Các chỉ tiêu về kinh tế đợc tính trên đơn vị tàu
khai thác, đơn vị công suất máy hoặc đơn vị lao động trên tàu. Nhìn chung,
các đơn vị đo độ mạnh nghề, cờng lực nghề của nghề lới kéo không gắn với
bản chất hoạt động của ng cụ.
Dự án Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam (ALMRV) do
DANIDA tài trợ đã sử dụng một số chỉ số về sinh học và kinh tế - xã hội để
đánh giá nghề cá và xây dựng các tổng quan nghề cá. Trong đó, chỉ tiêu về độ
mạnh nghề đợc đặc trng bởi tổng số tàu tham gia khai thác (chiếc), chỉ tiêu
cờng lực nghề đợc xác định bằng tổng số ngày hoạt động đánh bắt của đội
tàu (tàu-ngày), chỉ tiêu hiệu quả khai thác đợc xác định bằng năng suất, giá
trị sản lợng đánh bắt cho một đơn vị cờng lực (kg(đồng)/tàu-ngày). Ngoài
ra, dự án này cũng sử dụng một số chỉ tiêu sinh học, kinh tế khác để phục vụ
công tác đánh giá tổng quan nghề cá biển nớc ta. Đối với nghề lới kéo đôi,
10

dự án ALMRV sử dụng số lợng đơn vị tàu (không sử dụng đơn vị đôi tàu)
làm cơ sở tính toán các chỉ tiêu nghề liên quan.
Độ mạnh nghề đợc đo bằng tổng số tàu hiện có, thể hiện qui mô tĩnh
của đội tàu, không phản ánh bản chất hoạt động, năng lực đánh bắt của nghề.

Năng suất đánh bắt của nghề đợc xác định dựa trên cơ sở công suất máy tàu
cha phản ánh đợc ảnh hởng của kỹ thuật ng cụ và các yếu tố liên quan
đến kỹ thuật khai thác của mỗi tàu.
Nhìn chung, các chỉ tiêu nghề đã đợc sử dụng cha phản ánh bản chất
hoạt động nghề và không hàm chứa yếu tố công nghệ của nghề nh kích thớc
của ng cụ, thời gian tham gia khai thác tích cực của nghề nên các chỉ tiêu
này mới chỉ phản ánh gián tiếp quá trình sản xuất của nghề, tình trạng đầu t,
hiệu quả đầu t, năng suất đánh bắt chung, cha đề cập đến mối quan hệ giữa
đặc điểm kỹ thuật nghề với quá trình sản xuất của nghề, cha phản ánh đợc
ảnh hởng của thay đổi công nghệ đối với hiệu quả nghề, năng lực nghề Có
nghĩa là bản chất hoạt động của nghề vẫn cha đợc làm sáng tỏ, độ mạnh
hay áp lực của nghề đối với nguồn lợi cha đợc đánh giá một cách chính xác
nên việc xây dựng cơ sở khoa học phục vụ đánh giá quá trình sản xuất, qui
hoạch phát triển cho nghề còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn.
Ngoài ra, một số nghiên cứu thiết kế lới kéo tôm cho tàu 33cv, 74cv,
250cv, lới kéo đôi đối với cỡ tàu 200-300cv đã đợc Viện Nghiên cứu Hải
sản thực hiện trong thời kỳ 1976 1984 và 2001; các đề tài này tập trung vào
nghiên cứu, thiết kế mẫu lới đạt năng suất cao và có tính chọn lọc tốt. Về cơ
bản, mẫu lới thiết kế mới có u điểm hơn về cấu tạo, sức cản và chất lợng
sản phẩm khai thác đợc tốt hơn các mẫu lới đang sự dụng cùng thời, nhng
do hạn chế về thiết bị, kinh phí nên việc tiếp tục cải tiến và chuyển giao vào
thực tế còn gặp nhiều khó khăn.
Năm 1997, Xí nghiệp đánh cá Cát Bà đã du nhập thành công lới kéo
đôi có độ mở cao lớn của Trung Quốc vào Việt Nam. Hiệu quả khai thác ban
11

đầu của loại lới này khá cao do đối tợng đánh bắt chủ yếu là cá nổi nhỏ, ven
bờ. Nhng do hạn chế về nguồn lợi, sự phát triển tự do tàu thuyền đánh bắt
nên năng suất của loại lới này ngày càng giảm. Sở Thủy sản Bà Rịa Vũng
Tàu, Sở Thủy sản Nghệ An cũng đã triển khai một số đề tài nghiên cứu áp

dụng, cải tiến lới kéo đôi của Trung Quốc vào các năm 1999, 2001. Kết quả
nghiên cứu các đề tài này đã đa ra đợc các mẫu lới kéo có hiệu quả hơn so
với sản xuất thực tế từ 110-130%, nhng kết quả áp dụng vào thực tế còn cha
cao, đặc biệt là các mẫu lới kéo đôi.
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.
Trên thế giới, hệ thống quản lý nghề cá ở các nớc phát triển, các chỉ
tiêu nghề đang đợc quan tâm nghiên cứu và sử dụng ở nhiều quốc gia có
nghề cá phát triển và đang phát triển. Tuy nhiên, việc xác định và tính toán
các chỉ tiêu nghề phục vụ công tác đánh giá, giám sát, điều chỉnh nghề cá giữa
các quốc gia còn khác nhau, cha thống nhất. Điều này đã ảnh hởng không
nhỏ đến hiệu quả quản lý nghề cá của nhiều khu vực trên thế giới, đặc biệt đối
với các vùng biển có nhiều quốc gia cùng sử dụng chung nguồn lợi. Hơn nữa,
việc trao đổi thông tin khoa học giữa các nớc, tổ chức với nhau gặp nhiều
khó khăn, trở ngại.
Chỉ tiêu độ mạnh nghề đợc áp dụng ở nhiều quốc gia (Đan Mạch,
NaUy, Mỹ, Pháp, Ca Na Đa, Italia, Thái Lan, Phi Líp Pin, Sinh Ga Po ) theo
thứ tự u tiên là tổng dung tích của tàu, công suất máy và số lợng tàu đăng
ký. Nghĩa là độ mạnh nghề đợc tính theo đơn vị tấn dung tích của tàu, nếu
không đủ số liệu về dung tích của tàu, độ mạnh nghề đợc tính theo công suất
tàu và nếu không có số liệu về công suất, độ mạnh nghề đợc tính theo số
lợng tàu hiện có. Cờng lực nghề đợc tính là tổng số tàu-ngày (tổng số ngày
hoạt động đánh bắt của tất cả tàu tham gia đánh bắt) hoạt động đánh bắt trong
một đơn vị thời gian và chỉ tiêu hiệu quả nghề đợc xác định bằng hiệu quả
đánh bắt (khối lợng và giá trị khối lợng) trên một đơn vị cờng lực (J.M.
Ward, J.E. Kirkley, R. Metzner, S. Pascoe, 2004). Trong tài liệu kỹ thuật số
12

445 của S. Pascoe (FAO, 2004) cũng xác định độ mạnh khai thác của nghề
đợc tính theo dung tích, tấn đăng ký, công suất máy, chiều dài, kích thớc và
loại ng cụ của mỗi tàu tham gia khai thác. Ví dụ ở Thái Lan, Malaysia,

Philipin đều sử dụng đơn vị đo độ mạnh nghề là tấn dung tích và đơn vị đo
cờng lực nghề là ngày-tàu hoặc tấn dung tích tùy theo mục đích sử dụng.
Mặc dù, cha có quan điểm thống nhất về các chỉ tiêu, chỉ số để xác
định độ mạnh, khả năng khai thác của đội tàu nhằm đánh giá mức độ hoàn
thiện sản xuất của nghề và mức độ tác động (áp lực) lên môi trờng và nguồn
lợi thiên nhiên, FAO đã chọn hai chỉ tiêu cơ bản đặc trng cho hoạt động khai
thác, đó là: thời gian khai thác và độ mạnh khai thác. Thời gian khai thác đợc
xác định bằng một trong các đại lợng: số giờ khai thác, số mẻ lới, số ngày
khai thác, số ngày chuyến biển, số ngày rời cảng và số chuyến biển trong năm
(theo thứ tự u tiên). Độ mạnh khai thác đợc đặc trng bằng kiểu tàu (chiều
dài, trọng tải, công suất) và loại ng cụ sử dụng. Tuy nhiên, hầu hết các nớc
có hệ thống quản lý nghề cá phát triển nh Đan Mạch, NaUy, Nhật Bản,
Anh đều sử dụng đơn vị ngày-tàu để đo độ mạnh và cờng lực nghề của
nghề cá. Gần đây, một số nớc đang phát triển nh Thái Lan, Malaysia,
Brazin, Chi Lê cũng tiếp cận sử dụng đơn vị đo độ mạnh nghề và cờng lực
khai thác là ngày-tàu.
Trong thực tế khai thác nghề lới kéo, các tàu có chiều dài, trọng tải
nh nhau nhng lắp máy có công suất khác nhau và sử dụng lới có kích
thớc khác nhau nên hiệu quả đánh bắt sẽ không giống nhau. Vì vậy, việc sử
dụng đặc trng kiểu tàu nh trên không gắn với bản chất của nghề, đặc biệt
đối với nghề lới kéo.
Năm 1998, Tổ chức FAO đã xuất bản tài liệu hớng dẫn phát triển nghề
cá bền vững dựa vào các chỉ số nghề cá. Trong đó, một loạt các chỉ số về sinh
học, kinh tế và xã hội đợc đa ra nh: cờng lực khai thác, sản lợng khai
thác, sản lợng khai thác bền vững tối đa, cờng lực khai thác hợp lý, hiệu quả
nghề, đóng góp xã hội, việc làm Các chỉ số này có thể giúp các nhà quản lý
13

nắm đợc quan hệ giữa hoạt động khai thác và khả năng nguồn lợi, lợi nhuận
từ nghề cá để có các giải pháp điều chỉnh hợp lý theo hớng sản xuất bền

vững (quản lý thích ứng) dựa vào biến động giá trị các chỉ số theo chuỗi thời
gian. Có nghĩa là các chỉ số cho biết xu hớng biến động (định tính) mà không
cho biết hiện trạng sản xuất nghề cá đang ở mức nào (định lợng). Nói cách
khác, các chỉ số này phục vụ tốt cho công tác quản lý và điều chỉnh sản xuất
trên cơ sở số liệu phụ thuộc nghề cá mà không đợc sử dụng để đánh giá, qui
hoạch phát triển khai thác ở các vùng biển hạn chế nguồn số liệu phụ thuộc.
Nh vậy, cho đến nay vẫn cha có chuẩn mực nào đợc sử dụng thống
nhất để đo hiệu quả khai thác và so sánh các số liệu liên quan đến khai thác.
Nguyên nhân chính của tình trạng này là do phơng pháp đo hiệu quả nghề
cha gắn với phơng pháp phân loại ng cụ hoặc nguyên lý đánh bắt của
nghề. Tuy nhiên, lý thuyết của Lucasov (1969) và các thí nghiệm của ông đã
đa ra đợc những cơ sở khoa học thuyết phục cho việc xác định các chỉ tiêu
đo độ mạnh khai thác và hiệu quả của nghề.
14

Chơng 2
Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
1. Cơ sở lý thuyết.
1.1. Lý thuyết về lới kéo đôi.
1.1.1. Cấu tạo và nguyên lý đánh bắt lới kéo đôi.
Lới kéo thuộc nhóm ng cụ chủ động làm việc theo nguyên lý lọc cá
từ khối nớc bị miệng lới quét qua. Lới kéo đôi có dạng túi đợc kéo trong
nớc ở một tốc độ nào đó bởi hai tàu kéo thông qua hệ thống dây mềm. Tốc
độ dắt lới là yếu tố quyết định hiệu quả khai thác đối tợng của lới. Miệng
lới đợc mở theo chiều ngang nhờ khoảng cách giữa hai tàu kéo và mở theo
chiều đứng nhờ hệ thống phao, chì trang bị trên giềng phao và giềng chì. Ưu
điểm nổi bật của lới kéo đôi là có thể sử dụng hai tàu kéo có công suất máy
nhỏ, hệ thống trang bị ng cụ đơn giản. Đối tợng đánh bắt chủ yếu của lới
kéo đôi tầng đáy là các loài cá đáy, gần đáy, các loài mực . . . Công suất máy
và kích thớc vỏ tàu của hai tàu kéo không nhất thiết phải bằng nhau nên có

thể áp dụng rộng rãi cho các cỡ loại tàu ở nớc ta. Hình 2 mô tả cấu trúc tổng
thể hệ thống lới kéo đôi.

Ghi chú: 1. Dây kéo. 5. Giềng đầu cánh. 9. Chì.
2. Dây đỏi. 6. Giềng phao. 10. Xích chì đụt.
3. Dây đầu cánh phao 7. Phao. 11. Dây kéo
4. Dây đầu cánh chì 8. Giềng chì. 12. Dây thắt đụt. 3. Dây giềng lực.
Hình 2: Cấu tạo tổng thể lới kéo đôi.
3
5
4
6
11
8
10
7
9
12
13
1
2
15

áo lới kéo bao gồm nhiều tấm lới có kích thớc khác nhau ghép lại
tạo thành một túi lới thon dần từ miệng lới đến đụt lới (xem Hình 3).




Ghi chú:

1. Cánh phao.
2. Cánh chì.
3. Lới chắn.
4. Thân trên.
5. Thân dới.
6. Đụt lới.


Hình 3: Cấu tạo áo lới kéo.
áo lới kéo có dạng đối xứng qua mặt phẳng thẳng đứng, diện tích nửa
trên áo lới lớn hơn nửa dới do có phần lới chắn. Tuy nhiên, có nhiều mẫu
lới (chủ yếu là lới kéo tầng giữa) có cấu tạo áo lới đối xứng hoàn toàn qua
mặt phẳng nằm ngang và mặt phẳng thẳng đứng.
1.1.2. Kỹ thuật khai thác.
Qui trình tổng quát kỹ thuật khai thác nghề lới kéo tầng đáy nh sau:
- Chuẩn bị chuyến biển: Là khâu quan trọng, quyết định hiệu quả sản
xuất của chuyến biển. Thuyền trởng lập kế hoạch cho toàn bộ hoạt động trên
biển nh: vị trí đánh bắt, thời gian, phơng pháp bảo quản sản phẩm thuyền
trởng kiểm tra nhiên liệu, vật t, ng cụ để có kế hoạch chuẩn bị nhiên
liệu: dầu, nhớt, vật t, nớc đá, muối, khay đựng vật liệu ng cụ: lới, dây,
phao, chì
1
2
3
4
6 6
5
16












- Hành trình tàu đến ng trờng: Trong lúc tàu hành trình đến ng
trờng, các thuyền phó hoặc thuỷ thủ trởng chỉ đạo các công việc kiểm tra và
chuẩn bị hệ thống dây, trang bị phụ tùng, lới sẵn sàng hoạt động.
- Thả lới: Trớc khi thả lới thuyền trởng phải xác định hớng nớc,
hớng gió để lựa chọn vị trí thả lới phù hợp. Khi thả lới lao động đợc bố trí
trên các tàu chính (tàu thả lới A) và tàu phục vụ (tàu thả 1 bên dây đỏi và dây
kéo) nh Hình 4. Qui trình các bớc thả lới nh Hình 5.






Tàu A Tàu B

2
3
1
5
6
7

4
1
2 3
Chuẩn bị

Thả lới

Dắt lới

Thu lới

Lấy cá và xử lý sản phẩm

Chuẩn bị mẻ sau

Hành trình tàu đến ng trờng

17

Hình 4: Bố trí nhân lực khi thả lới.


Hình 5 : Sơ đồ qui trình thả lới.
Khi tàu đến vị trí thả lới hai tàu cách nhau khoảng 80 100m, tốc độ
tàu giảm xuống còn 1 2 hải lý/giờ. Thuyền trởng 1 ra lệnh thả lới, thuỷ
thủ ở vị trí 2,3 thả đụt lới xuống trớc, sau đó thả phao và chì. Khi thả hết
lới, thuỷ thủ 4, 5 thả dây giềng trống. Khi thả hết giềng trống thủy thủ ở vị trí
7 liên kết đầu giềng trống với đầu dây đỏi và tàu A tăng tốc độ lên 5 6 hải
lý/giờ trong thời gian 5 10 phút để lới và giềng trống căng đều. Trong khi
đó tàu B tiến gần đến tàu A. Trên tàu A, thuỷ thủ ở vị trí 6 chuyển dây mồi

(nối với một đầu giềng trống) cho thuỷ thủ ở vị trí 3 của tàu B. Thuỷ thủ này
liên kết đầu dây đỏi trên tàu B với đầu dây giềng trống.
Khi liên kết xong dây đỏi và dây giềng trống, hai tàu A và B tăng tốc độ
chạy tách dần ra để mở miệng lới và thuỷ thủ 4 trên tàu A, thủy thủ 2 trên tàu
B mở chốt hãm máy tời thả dần dây đỏi và dây kéo. Khi dây kéo đã đợc thả
đủ độ dài cần thiết, hai tầu liên lạc với nhau để thống nhất hớng dắt lới, tốc
độ dắt lới và điều chỉnh khoảng cách phù hợp.
- Dắt lới: Khi lới làm việc ổn định, cố định dây kéo, khoảng cách
giữa hai tầu giữ ổn định, tốc độ và hớng dắt lới của hai tầu nh nhau. Nhóm
18

thuỷ thủ trực ca của 2 tàu có trách nhiệm thông tin cho nhau, phát hiện những
chớng ngại vật trong suốt quá trình dắt lới và giải quyết các sự cố sảy ra.
Thời gian dắt lới từ 1 5 giờ, tuỳ theo ng trờng và đối tợng đánh bắt.
- Thu lới: Khi hai tầu thống nhất thời điểm thu lới, thuyền trởng của
hai tầu bố trí nhân lực trên tàu nh hình vẽ. Các vị trí thao tác sẵn sàng làm
việc, quá trình thu lới bắt đầu đợc thực hiện. Hai tầu quay mũi về phía lới,
thuỷ thủ 2, 3 đa dây kéo vào con lăn hớng cáp ở mũi tàu, thuỷ thủ 4, 5 vận
hành máy tời, dây kéo, dây đỏi đợc thu dần lên và đợc chứa ở tang thành
cao của máy tời. Sơ đồ qui trình thu lới nh Hình 6.

Hình 6 : Sơ đồ qui trình thu lới.
Khi thu xong dây đỏi, thuỷ thủ 2, 3,4 trên tàu B liên kết dây giềng trống
với dây mồi và đa dây mồi sang tàu A. Đầu dây giềng trống đợc chuyển
sang tàu A và việc thu giềng trống và thu lới đợc tiến hành. Các thuỷ thủ ở
vị trí 4, 5 vận hành máy tời thu dây cẩu, cẩu từng phần dây giềng trống và lới
lên tầu. Thuỷ thủ khác thắt dây cẩu và sắp xếp dây giềng trống, thịt lới.
Trong trờng hợp sản phẩm khai thác nhiều, đụt lới đợc chia ra và tiến hành
thu từng phần. Lới có thể đợc thu hết lên tàu hoặc chỉ thu đụt lới bằng việc
thu dây kéo đụt.

1

2

3

4

19

- Lấy cá và bảo quản sản phẩm: Sau khi đụt lới đã đợc thu kéo lên
tàu, mở dây thắt đụt để lấy sản phẩm khai thác ra khỏi đụt lới. Toàn bộ thuỷ
thủ tàu tập trung, phân loại sản phẩm theo từng loại, từng kích cỡ, và rửa sạch
bằng nớc biển và đa vào buồng bảo quản. Sản phẩm khai thác có thể đợc
bảo quản bằng nớc đá lạnh hoặc muối mặn, phơi khô tuỳ theo chất lợng
và loại sản phẩm. Đối với phơng pháp bảo quản bằng nớc đá lạnh, sản phẩm
đợc đựng trong các khay nhựa (hoặc túi PE) từ 10 12kg/khay (hoặc 5
10kg/túi) để giảm sự dập nát, h hỏng sản phẩm khai thác.
- Chuẩn bị mẻ sau: Toàn bộ sản phẩm khai thác đợc đa vào hầm bảo
quản, mặt boong thao tác đợc rửa sạch, dây giềng trống và lới đợc sắp xếp
theo đúng vị trí. Đối với phơng pháp chỉ thu đụt lới lấy cá, việc thả lới
đợc thực hiện ngay sau khi lấy hết sản phẩm từ đụt lới.
1.1.3. Thời gian thao tác các bớc trong qui trình khai thác.
Thời gian khai thác tiềm năng của tàu tại ng trờng khai thác trong
một ngày đợc tính là 24 giờ. Thời gian chạy tàu di chuyển ng trờng đợc
tính nh thời gian thao tác có ích. Thời gian thao tác có ích là thời gian thực
hiện các bớc qui trình nh mục 1.1.2 ở trên (trừ khâu chuẩn bị và hành trình
tàu đến ng trờng) . Biểu đồ thời gian thao tác có ích một mẻ lới của tàu
lới kéo đôi nh sau:



1. Thả lới 2. Dắt lới 3. Thu lới 4. Lấy cá, chuẩn bị mẻ sau
- Thời gian thả lới: Đợc tính từ thời điểm hai tàu di chuyển lại gần
nhau để trao đổi dây mồi chuẩn bị thả lới đến khi hai tàu ổn định tốc độ cố
định dây cáp kéo. Trong bớc thao tác này, các công việc thả thịt lới, thả dây
đầu cánh, thả dây đỏi và thả dây cáp kéo đợc thực hiện.
1
2 3
4
20

- Thời gian dắt lới: Đợc tính từ thời điểm cố định dây cáp kéo, ổn
định hớng và tốc độ tàu đến thời điểm giảm tốc độ, đa dây cáp kéo vào máy
tời chuẩn bị cho khâu thu lới.
- Thời gian thu lới: Đợc xác định từ thời điểm đa dây cáp kéo vào
máy tời thu cáp đến thời điểm thu xong đụt lới lên tàu. Các công việc thu cáp
kéo, thu dây đỏi, thu dây đầu cánh, thịt lới (nếu cần) đợc lần lợt thực hiện.
- Lấy cá và chuẩn bị mẻ sau: Đợc tính từ thời điểm đụt lới đã đợc
đa lên tàu đến thời điểm sắp xếp xong hệ thống dây, phao, chì, lới sẵn sàng
để thả mẻ tiếp theo.
1.2. Một số đặc trng khai thác của nghề.
Dựa trên phơng pháp phân loại ng cụ của Tresov, kết quả nghiên cứu
của Lucasov và lý thuyết lới kéo đôi, có thể đa ra một số chỉ tiêu cơ bản đặc
trng cho hoạt động của lới kéo đôi là: độ mạnh nghề, cờng lực nghề và
hiệu quả nghề.
1.2.1. Độ mạnh nghề.
Độ mạnh nghề đợc hiểu là khối nớc tác dụng tiềm năng của ng cụ
trong quá trình đánh bắt, nghĩa là khối nớc qua miệng lới kéo có thể trong
một ngày đêm. Các tàu có công suất máy khác nhau, sử dụng lới có kích
thớc khác nhau, thời gian và tốc độ dắt lới khác nhau sẽ có độ mạnh nghề

các nhau. Độ mạnh nghề đợc tính bằng khối nớc lọc qua miệng lới trong
một đơn vị thời gian (một ngày đêm).
Độ mạnh nghề đợc xác định theo công thức:

0
24

t
Ls

(2-1)
Trong đó: s: là diện tích miệng lới (m
2
)
t
0
: là thời gian thực hiện một mẻ lới (h)
L: là đoạn đờng mà miệng lới quét qua (m)
21


has *

(2-2)
gp
La 6,0 (2-3)

gp
Lh 06,0 (2-4)
tvL .


(2-5)
Trong đó:
a: là độ mở ngang miệng lới (m)
h: là độ mở đứng miệng lới (m)
L
gp
: là chiều dài giềng phao của lới (m)
v: là tốc độ dắt lới của tàu (m/s)
t: là thời gian dắt lới (s)
1.2.2. Cờng lực nghề.
Cờng lực nghề là tích số giữa độ mạnh nghề và thời gian tác dụng (thời
gian khai thác tích cực) của lới kéo trong một ngày đêm. Cờng lực nghề và
độ mạnh nghề không liên quan đến sản lợng khai thác, chỉ đặc trng cho
tiềm năng kỹ thuật của ng cụ. Cờng lực nghề không phụ thuộc vào cấu trúc
và phơng thức sử dụng ng cụ. Đối với lới kéo, thời gian tác dụng đợc tính
bằng số giờ kéo lới trong 24 giờ. Nh vậy, cờng lực nghề W đợc xác định
theo công thức:

nLsw

(2-6)
Trong đó:
s: là diện tích miệng lới (m
2
)
n: là số mẻ lới thực hiện đợc trong một ngày đêm
L: là đoạn đờng mà miệng lới quét qua (m)
22


1.2.3. Hiệu quả nghề:
Hiệu quả nghề đợc tính bằng khối lợng sản phẩm khai thác và giá trị
sản phẩm khai thác đợc của một đơn vị cờng lực. Hiệu quả nghề phụ thuộc
vào toàn bộ quá trình tổ chức đánh bắt của một nghề, ngoại trừ tập tính của
đối tợng đánh bắt. Đồng thời, hiệu quả nghề tính đến cả hiệu quả khai thác
và mức độ hoàn thiện trình độ kỹ thuật của quá trình sản xuất.
Khi không có sự thay đổi về cấu trúc ng cụ và kỹ thuật khai thác thì độ
mạnh nghề cũng không thay đổi và hiệu quả nghề của ng cụ sẽ thay đổi phụ
thuộc vào mức độ phong phú của nguồn lợi có trong vùng biển tiến hành khai
thác.
Hiệu quả nghề E đợc xác định theo công thức:

W
P
E (2-7)
Trong đó: P: là sản lợng khai thác đợc (tấn)
W: là cờng lực khai thác (m
3
)
Sản lợng khai thác P đợc tính cho từng tháng theo biểu thức 2-5
CPUEBACAFP

(2-8)
Trong đó:
F: là số tàu tham gia khai thác trong tháng (tàu).
A: là số ngày nhóm tàu có thể thực hiện khai thác trong tháng (ngày).
BAC : là hệ số hoạt động của tàu.
CPUE : là năng suất khai thác bình quân của đơn vị cờng lực(kg/ngày-tàu)
Hiệu quả nghề E' theo giá trị sản lợng khai thác đợc, nó phản ánh
đợc ảnh hởng của yếu tố công nghệ đối với chất lợng và chủng loại đối

tợng đánh bắt đợc và đợc xác định nh sau:
23


W
R
E ' (2-9)
Trong đó: R: là giá trị của sản lợng khai thác đợc (Triệu đồng)
W: là cờng lực khai thác (m
3
)
Để xác định chỉ tiêu hiệu quả nghề, một số chỉ số khác cũng đợc sử
dụng để có đánh giá đầy đủ hơn, toàn diện hơn hiệu quả của quá trình sản
xuất của nghề.
* Chỉ số chi phí:
Độ mạnh nghề và cờng lực nghề phụ thuộc vào các yếu tố công nghệ
của nghề. Khi một yếu tố hoặc toàn bộ qui trình công nghệ thay đổi làm cho
độ mạnh nghề và cờng lực nghề thay đổi theo. Khi cờng lực nghề thay đổi
thì chi phí (chi phí biến đổi và chi phí cố định) tạo ra sự thay đổi đó sẽ thay
đổi theo. Nh vậy, chỉ số chi phí H
C
sẽ đặc trng cho sự thay đổi của chi phí
và cờng lực nghề. Chỉ số chi phí đợc xác định nh sau:

W
C
H
c
(2-10)
Trong đó: C: là chi phí của nghề (Triệu đồng)

W: là cờng lực khai thác (m3)
* Chỉ số lợi nhuận:
Tại thời điểm nhất định, khi công nghệ thay đổi làm cho độ mạnh nghề,
cờng lực nghề dẫn đến chi phí cho mỗi đơn vị cờng lực thay đổi theo; nếu
điều kiện nguồn lợi đợc xác định thì lợi nhuận của việc tổ chức khai thác sẽ
thay đổi. Nh vậy, có thể sử dụng chỉ số lợi nhuận H
B
để đặc trng cho sự thay
đổi này, chỉ số này đợc tính nh sau:

W
B
H
B
(2-11)
Trong đó: B: là lợi nhuận của đội tàu (Triệu đồng)
24

W: là cờng lực khai thác (m3)
* Chỉ số vốn đầu t:
Vốn đầu t cho tài sản cố định cho biết chi phí cố định ban đầu cho
công nghệ. Khi có sự thay đổi công nghệ (toàn bộ hoặc một phần nào đó),
cờng lực và hiệu quả nghề sẽ thay đổi theo. Nh vậy, chỉ số vốn đầu t H
M

đặc trng cho hiệu quả đầu t công nghệ cho đơn vị cờng lực và đợc xác
định theo biểu thức:

W
M

H
M
(2-12)
Trong đó: M: là vốn đầu t ban đầu (Triệu đồng)
W: là cờng lực khai thác (m
3
)
* Chỉ số tỷ suất lợi nhuận:
Để đánh giá đầy đủ hơn về hiệu quả của quá trình sản xuất của nghề,
ngời ta sử dụng thêm một số chỉ số khác nh: chỉ số tỷ suất lợi nhuận tính
trên doanh thu H
1
, tỷ suất lợi nhuận tính trên chi phí H
2
và hệ số sinh lời của
vốn đầu t H
3
. Các chỉ số này đợc xác định nh sau:
R
B
H
1

C
B
H
2

M
B

H
3
(2-13)
Trong đó: B: là lợi nhuận của đội tàu (Triệu đồng)
R: là giá trị của sản lợng khai thác đợc (Triệu đồng)
C: là chi phí biến đổi của đội tàu (Triệu đồng)
M: là vốn đầu t ban đầu (Triệu đồng)
1.2.4. Cờng độ khai thác của nghề.
Chỉ tiêu cờng độ nghề đặc trng cho mức độ khai thác của nghề so với tiềm
năng khai thác của vùng biển. Nói cách khác, cờng độ nghề cho biết áp lực của
hoạt động khai thác đối với môi trờng và nguồn lợi của vùng biển. chỉ tiêu này giúp
25

các cơ quan quản lý, hoạch định chính sách lập kế hoạch khai thác hoặc điều chỉnh
cờng lực nghề cho phù hợp với khả năng của nguồn lợi. Chỉ tiêu cờng độ nghề I
có thể đợc xác định bằng tỷ số giữa khối nớc đã bị khai thác và khối nớc trong
đó có chứa đối tợng khai thác hoặc bằng tỷ số giữa diện tích vùng biển mà lới đi
qua và diện tích của toàn vùng biển có đối tợng phân bố.

a
V
W
I hoặc
a
L
S
S
I (2-14)
Trong đó: W: là cờng lực khai thác trong đơn vị thời gian (m
3

)
V
a
: là thể tích vùng nớc có đối tợng khai thác phân bố (m
3
)
S
L
: là diện tích vùng biển mà miệng lới đi qua (m
2
)
S
a
: là diện tích vùng có đối tợng phân bố trong toàn vùng nghiên cứu (m
2
)
2. Tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.
2.1. Tài liệu.
2.1.1. Tài liệu có sẵn: Luận văn sử dụng tài liệu Lý thuyết về quản lý khai
thác hợp lý của Lucasov làm cơ sở tính toán các chỉ tiêu nghề. Luận văn sử
dụng nhiều nguồn tài liệu có sẵn lu giữ tại Bộ Thủy sản, Viện Nghiên cứu
Hải sản, Viện Kinh tế và Qui hoạch Thủy sản, Cục Khai thác và Bảo vệ
Nguồn lợi Thủy sản, Sở Thủy sản, Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản các
tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Bình. Một số tài liệu chủ yếu là:
- Số liệu thống kê tàu thuyền các tỉnh năm 2004.
- Số liệu tàu lới kéo đôi di chuyển từ các tỉnh ngoài đến khai thác ở
vịnh Bắc Bộ của Cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi, dự án Đánh giá nguồn
lợi sinh vật biển Việt Nam.
- Một số kết quả nghiên cứu về tàu, ng cụ, hiệu quả kinh tế của đề tài
Xác định các nghề có năng suất cao phù hợp cỡ loại tàu xa bờ và đề tài Thăm

dò nguồn lợi hải sản xa bờ và lựa chọn phơng pháp khai thác phù hợp của
Viện Nghiên cứu Hải sản.

×