Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

hoàn thiện các thủ tục kiểm soát cho chu trình doanh thu tại khu nghỉ mát ana mandara

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586 KB, 118 trang )


1

LỜI MỞ ĐẦU

1/ Sự cần thiết của đồ án:
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự đổi
mới của cơ cấu quản lý kinh tế, cơ chế kế toán của các doanh nghiệp ở nước ta
không ngừng hoàn thiện và phát triển góp phần tích cực vào việc nâng cao chất
lượng quản lý kinh tế tài chính của nhà nước và doanh nghiệp. Qua đó cho ta thấy
kế toán là công cụ quan trọng để quản lý kinh tế quốc dân nói chung và quản lý
doanh nghiệp nói riêng. Trong điều kiện đổi mới cơ cấu kinh tế, mở rộng quan hệ
đối ngoại ở nước hiện nay, kế toán càng trở nên cần thiết và có vai trò quan trọng
trong việc thu nhận, xử lý thông tin về hoạt động kinh tế tài chính giúp các doanh
nghiệp quyết đònh được những phương án tối ưu trong kinh doanh và trong quản
lý doanh nghiệp.
Tuy nhiên, đối với sự phát triển ồ ạt nhanh chóng cũng gây nên những tác
hại không nhỏ cho môi trường tự nhiên cũng như môi trường xã hội tạo ra sự mất
cân bằng sinh thái. Để dung hòa tốc độ tăng trưởng kinh tế với việc bảo đảm cân
bằng sinh thái bền vững cho sự phát triển lâu dài của đất nước về sau. Nhà nước
ta chú trọng phát triển các ngành du lòch phi sản xuất vật chất, trong đó đặc biệt
chú trọng là ngành du lòch được mệnh danh : “ Ngành công nghiệp không khói”.
Du lòch đã đem lại nguồn thu nhập lớn có khả năng làm thay đổi bộ mặt
của một đất nước, là điều kiện để góp phần giải quyết nhiều vấn đề xã hội nhất
là công ăn việc làm. Du lòch còn là một cơ hội để giao lưu giữa các dân tộc, là cơ
hội để giới thiệu phát triển văn hóa nghệ thuật của nước mình.
Thành phố Nha Trang, trung tâm văn hóa, chính trò, kinh tế, khoa học kỹ
thuật của tỉnh Khánh Hòa, đồng thời là một trong những trung tâm du lòch của cả
nước mang ý nghiã quốc tế. Với bờ biển dài, cát trắng thơ mộng, cùng một loạt
các đảo rải rác ven thành phố, thêm vào đó là những danh lam thắng cảnh như:
Tháp Bà, Hòn Chồng, Suối Tiên, Ba Hồ… Khí hậu ôn hòa, mát mẻ, cùng với


người dân Nha Trang hiếu khách đã không ngừng lôi cuốn du khách đến với
thành phố biển xinh đẹp đầy thơ mộng này ngày càng nhiều.

2

Đối với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thò trường ở nước ta trong
những năm gần đây, sự cạnh tranh diễn ra giữa các doanh nghiệp cùng ngành
diễn ra ngày càng khốc liệt. Do vậy đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng
phấn đấu để hoàn thiện chính mình. Một trong những yếu tố tạo ra sự thành công
cho một doanh nghiệp đó là sự hạn chế rủi ro và sai phạm trong quá trình hạch
toán của các nhân viên. Muốn vậy các doanh nghiệp phải xây dựng cho được một
hệ thống kiểm soát nội bộ đủ mạnh thể hiện việc thực hiện các chính sách và thủ
tục của công ty…
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó và được sự đồng ý của bộ môn kế toán, khoa
kinh tế, cùng với sự chấp thuận của ban lãnh đạo Công ty Du lòch Hải Dương –
Khu nghỉ mát Ana Mandara, em đã quyết đònh chọn đề tài : “ Hoàn thiện các
thủ tục kiểm soát cho chu trình doanh thu tại khu nghỉ mát Ana Mandara”.
2. Nội dung của đồ án:
Tên của đề tài:” Hoàn thiện các thủ tục kiểm soát cho chu trình doanh thu
tại khu nghỉ mát Ana Mandara”
Nội dung của đề tài ngoài phần lời mở đầu và kết luận còn bao gồm:
Chương I: Cơ sở lý luận.
Chương II: Thực trạng công tác kiểm soát nội bộ cho chu trình doanh
thu tại khu nghỉ mát Ana Mandara.
Chương III: Hoàn thiện các thủ tục kiểm soát cho chu trình doanh thu
tại khu nghỉ mát Ana Mandara.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đồ án trên cơ sở tìm hiểu thực trạng công tác kiểm soát nội bộ về doanh
thu tại khu nghỉ mát Ana Mandara.Với các sự kiện kinh tế được ghi chép và xử lý
trong chu trình. Đó là:

Ø Nhận đặt hàng của khách hàng.
Ø Giao hàng hay dòch vụ cho khách hàng.
Ø Yêu cầu khách hàng thanh toán tiền.
Ø Nhận tiền thanh toán.

3

Trên cơ sở đó, đồ án đánh giá các thủ tục kiểm soát của khu nghỉ mát đối
với chu trình doanh thu và đưa ra ý kiến đề xuất về việc xây dựng các thủ tục
kiểm soát đối với chu trình doanh thu tại khu nghỉ mát Ana Mandara.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng các phương pháp :
_ Phương pháp tài khoản
_ Phương pháp phân tích
_ Phương pháp tổng hợp
_ Phương pháp đối chiếu
Bên cạnh các phương pháp trên, đồ án sử dụng các công cụ để thu thập
thông tin về kiểm soát nội bộ như:
_ Bảng tường thuật
_ Bảng câu hỏi
_ Lưu đồ
5. Những đóng góp khoa học:
Đồ án đưa ra : “ Các thủ tục kiểm soát cho chu trình doanh thu tại khu nghỉ
mát Ana Mandara “ góp phần quan trọng trong công tác hạch toán và xử lý các
thông tin trong chu trình nhằm phát hiện và ngăn chặn các sai sót và rủi ro có thể
xảy ra.
Vì thời gian có hạn và kiến thức của em còn nhiều hạn chế mà công tác kế
toán cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng nên việc sai sót là điều không thể tránh khỏi.
Vì vậy em kính mong các thầy cô và toàn thể các bạn đóng góp ý kiến để đề tài
của em được hoàn thiện hơn.

Qua đây em cũng bày tỏ lòng biết ơn sự giúp đỡ tận tình của Thầy Nguyễn
Thành Cường và quý thầy cô trong khoa kinh tế Trường đại học Thủy Sản để em
có thể hoàn thành đề tài này.
Em cũng chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cũng như cán bộ nhân viên bộ
phận kế toán tại Công ty Du lòch Hải Dương – Khu nghỉ mát Ana Mandara đã tạo
mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.
Nha Trang, Tháng 11 năm 2005

Sinh viên thực hiện


4
























Bùi Thò Hồng Huy



CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG DOANH NGHIỆP


5

1.1. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ:
1.1.1.KHÁI NIỆM VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ:
1.1.1.1.Khái niệm:
Kiểm soát nội bộ là một hệ thống gồm các chính sách, thủ tục được thiết lập
tại đơn vò nhằm đảm bảo hợp lý cho các nhà quản lý đạt được các mục đích sau:
_ Bảo vệ hữu hiệu và sử dụng hiệu quả về mọi nguồn lực, ngăn ngừa và
phát hiện mọi hành vi lãng phí, gian lận, sử dụng tài sản không đúng mục đích,
hoặc vượt quá thẩm quyền.
_ Cung cấp những thông tin đáng tin cậy.
_ Đònh kỳ đánh giá kết quả hoạt động để nâng cao hiệu quả điều hành.
_ Mọi thành viên trong đơn vò phải tuân thủ các chính sách và quy đònh nội
bộ.

Từ đònh nghóa trên ta nhận thấy, kiểm soát nội bộ là một hệ thống nhằm huy
động mọi thành viên trong đơn vò cùng tham gia kiểm soát các hoạt động vì chính
họ là nhân tố quyết đònh mọi thành quả chung.
1.1.1.2. Phân loại:
Kiểm soát nội bộ thường được chia thành các loại sau:
vKiểm soát kế toán : là các chính sách và quá trình thực hiện nhằm đạt
được hai mục tiêu đầu tiên là bảo vệ tài sản và đảm bảo thông tin kế toán chính
xác và tin cậy.
vKiểm soát quản lý: là để thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh và
khuyến khích sự tham gia của công nhân viên đối với các chính sách quản lý.
Kiểm soát quản lý và kiểm soát kế toán đều quan trọng như nhau. Tuy
nhiên kiểm soát quản lý ít có quan hệ trực tiếp hơn đối với sự chính xác của
thông tin kế toán. Tuy vậy kiểm soát quản lý cũng có một tác động đáng kể đến
sự chính xác của thông tin kế toán.
Cần phân biệt giữa kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ. Kiểm toán nội
bộ là một chức năng đánh giá độc lập được thiết lập trong một tổ chức nhằm kiểm
tra và đánh giá các hoạt động của tổ chức và do đó sẽ hạn chế sai sót.



6

1.1.1.3. Ý nghóa
Kiểm soát nội bộ có vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa rủi ro và phát
hiện các sai phạm tại các doanh nghiệp, đặc biệt tại các doanh nghiệp có quy mô
lớn. Khi quy mô càng mở rộng thì quyền hạn và trách nhiệm càng phải phân chia
cho nhiều cấp và nhiều bộ phận, nên mối quan hệ giữa các bộ phận chức năng và
các nhân viên sẽ càng trở nên phức tạp. Chính vì vậy sai sót và gian lận có thể
xảy ra nếu như không có sự quản lý chặt chẽ. Do đó một hệ thống kiểm soát hoạt
động hữu hiệu sẽ góp phần giảm bớt những sai phạm tại doanh nghiệp.

1.1.2 CÁC MỤC TIÊU CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ:
Đối với bất kỳ hình thức nghiệp vụ kinh tế nào trong một hệ thống của
khách hàng đều có thể xảy ra một vài loại sai sót của quá trình ghi sổ. Vì vậy có
7 mục tiêu mà một cấu trúc kiểm soát nội bộ phải thỏa mãn để ngăn ngừa sai sót
trong các sổ nhật ký và sổ sách. Cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng phải
đầy đủ để cung cấp sự đảm bảo hợp lý là:
Ø Các nghiệp vụ kinh tế ghi sổ phải có căn cứ hợp lý ( tính có căn cứ hợp
lý). Cơ cấu kiểm soát nội bộ không thể cho phép việc ghi vào những nghiệp vụ
không tồn tại hoặc những nghiệp vụ giả vào các sổ nhật ký và sổ sách kế toán
khác.
Ø Các nghiệp vụ kinh tế phải được phê chuẩn đúng đắn( sự phê chuẩn) :
Nếu một nghiệp vụ kinh tế không được phê chuẩn xảy ra, nó có thể dẫn đến một
nghiệp vụ lừa đảo và nó cũng có thể ảnh hưởng làm lãng phí hoặc phá hoại tài
sản công ty.
Ø Các nghiệp vụ kinh tế hiện có phải được ghi sổ( tính đày đủ) : Các thủ
tục của khách hàng phải ngăn ngừa sự gạt bỏ các nghiệp vụ kinh tế ra ngoài sổ
sách.
Ø Các nghiệp vụ kinh tế phải được đánh giá đúng đắn( sự đánh giá) : Một
cơ cấu kiểm soát nội bộ đầy đủ gồm các thủ tục để tránh các sai số khi tính toán
và ghi sổ các số tiền của nghiệp vụ đó ở các giai đoạn khác nhau của quá trình
ghi sổ.
Ø Các nghiệp vụ kinh tế phải đựơc phân loại đúng đắn (sự phân loại): Quá
trình phân loại đúng đắn tài khoản phù hợp với cơ cấu tài khoản của khách hàng

7

phải đïc thực hiện trên các sổ nhật ký nếu các báo cáo tài chính đó được trình
bày đúng đắn.
Ø Các nghiệp vụ kinh tế phải đựơc phản ánh đúng lúc (thời hạn): Việc ghi
sổ các nghiêïp vụ kinh tế hoặc trứơc hoặc sau khi chúng xảy ra làm tăng khả năng

bỏ quên không ghi sổ nghiệp vụ đó hoặc khả năng ghi sổ với số tiền không chính
xác. Nếu việc ghi sổ trễ xảy ra vào lúc cuối kỳ thì các báo cáo tài chính sẽ bò sai.
Ø Các nghiệp vụ kinh tế phải được ghi đúng đắn vào sổ phụ và được tổng
hợp chính xác (quá trình chuyển sổ và tổng hợp): Trong nhiều trường hợp, các
nghiệp vụ cá lẻ phải đïc tổng hợp và tính tổng cộng trước khi chúng được ghi
vào sổ nhật ký. Sau đó, từ sổ nhật ký được chuyển qua sổ cái tổng hợp, và sổ cái
tổng hợp được tổng hợp và được dùng để lập các báo cáo tài chính.
Bảng sau đây mô tả ví dụ về mục tiêu của kiểm toán nội bộ áp dụng cho
nghiệp vụ bán hàng:
BẢNG 1 : CÁC MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI
VỚI NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG
CÁC MỤC TIÊU CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ
DẠNG TỔNG QUÁT
CÁC MỤC TIÊU CỦA KIỂM SOÁT NỘI
BỘ CÁC NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG
Các nghiệp vụ kinh tế ghi sổ phải có
căn cứ( tính căn cứ hợp lý).
Các nghiệp vụ kinh tế phải đựơc phê
chuẩn đúng đắn( sự cho phép).
Các nghiệp vụ kinh tế hiện có phải
đïc ghi sổ( tính đầy đủ).
Các nghiệp vụ kinh tế phải được đánh
giá đúng đắn(sự đánh giá).

Các nghiệp vụ kinh tế phải được phân
loại đúng đắn(sự phân loại).
Các nghiệp vụ kinh tế phải được ghi sổ
đúng lúc( thời gian).
Các nghiệp vụ kinh tế phải được ghi
đúng đắn vào sổ phụ và tổng hợp chính

xác(sự chuyển sổ và sự tổng hợp).
Doanh thu ghi sổ là của hàng hóa gửi
cho những khách hàng có thật.
Các nghiệp vụ bán hàng phải được
phê chuẩn đúng đắn.
Các nghiệp vụ bán hàng hiện có phải
được ghi sổ.
Doanh thu ghi sổ là của số tiền hàng
hóa được gửi đi, được tính đúng và ghi
sổ chính xác.
Các nghiệp vụ bán hàng được phân
loại đúng đắn.
Doanh thu ghi sổ theo căn cứ thời gian


Các nghiệp vụ bán hàng phải được ghi
đúng đắn vào sổ phụ và được tổng hợp
chính xác.




8

1.1.3. CÁC BỘ PHẬN CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ:
1.1.3.1.Môi trường kiểm soát:
Môi trường kiểm soát phản ánh sắc thái chung của một tổ chức, chi phối ý
thức về kiểm soát của mọi thành viên trong tổ chức và là nền tảng của các bộ
phận khác của kiểm soát nội bộ. Nó bao gồm toàn bộ những nhân tố có ảnh
hưởng đến quá trình thiết kế, sự vận hành và tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ,

trong đó nhân tố chủ yếu là nhận thức và hành động của các nhà quản lý đơn vò:
v Quan điểm, phong cách điều hành và tư cách của các nhà quản lý cao
cấp: Bao gồm sự tiếp nhận, khả năng nhận thức và giám sát rủi ro trong kinh
doanh, quan điểm về tính chính xác của dữ liệu kế toán, về khả năng đạt được
các dự toán ngân sách hay thực hiện các mục tiêu hoạt động.
v Cơ cấu tổ chức: Một cơ cấu tổ chức tốt được thể hiện thông qua sự thể
hiện cụ thể, rõ ràng và đầy đủ các chức năng, quyền hạn và nghóa vụ của từng bộ
phận trong tổ chức. Cơ cấu tổ chức tốt đảm bảo cho các thủ tục kiểm soát hiệu
quả.
v Chính sách nhân sự: Bao gồm chính sách tuyển dụng, đào tạo, chính
sách tiền lương, giám sát, khen thưởng, kỷ luật, luân chuyển nhân viên. Nó là
nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến trình độ, phẩm chất cũng như các giá trò đạo
đức của toàn thể nhân viên trong một tổ chức.
v Kế hoạch và dự toán: Bao gồm các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ. Thu chi
qũy, dự toán đầu tư, sữa chữa tài sản cố đònh…Nếu việc lập và thực hiện các kế
hoạch được tiến hành khoa học và nghiêm túc thì nó sẽ trở thành một công cụ
kiểm soát rất hữu hiệu.
v Hội đồng quản trò và ban kiểm toán: Khi ủy ban kiểm soát có sự độc
lập với tổ chức, các hoạt động kiểm soát sẽ hữu hiệu hơn và hệ thống kiểm soát
nội bộ sẽ đảm bảo tính hữu hiệu.
v Kiểm toán nội bộ: Là bộ phận chòu trách nhiệm thực hiện sự kiểm tra,
giám sát và đánh giá thường xuyên về hoạt động của đơn vò, qua đó phát hiện
những sai phạm làm thất thoát tài sản, đề xuất những biện pháp cải tiến hoạt động.
v Trình độ và phẩm chất đội ngũ cán bộ nhân viên.

9

v Sự trung thực và các giá trò đạo đức: Các nhà quản lý phải xây dựng và
phổ biến rộng rãi các quan điểm , các quy tắc, các giá trò đạo đức cho toàn tổ
chức bởi vì sự trung thực và các giá trò đạo đức được tôn trọng thì các sai phạm sẽ

được hạn chế.
v Cách thức phân đònh quyền hạn và trách nhiệm: Các nhà quản lý xác
lập quyền hạn và trách nhiệm cho các cấp quản lý nhằm thực hiện các hoạt động,
xác lập các mối quan hệ báo cáo và xây dựng các phương pháp ủy quyền.
v Các yếu tố bên ngoài: Như các thay đổi môi trường kinh doanh, các
thay đổi của hệ thống luật pháp hay các thay đổi của chế độ kế toán.
1.1.3.2. Hệ thống kế toán:
Thông qua việc ghi nhận, tính toán, phân loại, kết chuyển vào sổ cái,
tổng hợp và lập báo cáo, chẳng những hệ thống kế toán cung cấp những thông tin
cần thiết cho quá trình quản lý, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm
soát các mặt hoạt động của đơn vò, nên nó là một bộ phận quan trọng trong kiểm
soát nội bộ. Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải đảm bảo cho các mục tiêu tổng
quát sau đây sẽ được thực hiện:
_ Tính có thực.
_ Sự phê chuẩn.
_ Tính đầy đủ.
_ Sự đánh giá.
_ Sự phân loại.
_ Đúng hạn.
_ Chuyển sổ và tổng hợp chính xác.
Khi xem xét hệ thống kế toán, trước hết kiểm toán viên cần nghiên cứu về:
+ Chính sách kế toán
+ Hình thức kế toán
Sự nghiên cứu đó sẽ tạo điều kiện cho kiểm toán viên tiếp cận với hệ thống
kế toán để hiểu về quá trình xử lý thông tin và đánh gía về kiểm soát nội bộ của
đơn vò qua các giai đoạn của một quá trình kế toán, đó là:

10

_ Lập chứng từ: Việc lập chứng từ giúp thực hiện chức năng tiền kiểm – là sự

kiểm tra trước khi nghiệp vụ xảy ra nhằm ngăn ngừa sai phạm – trên nhiều điểm
quan trọng nhằm bảo vệ hữu hiệu và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của đơn vò.
_ Sổ sách kế toán : Trong kiểm soát nội bộ, hệ thống sổ sách có một vai trò
quan trọng giúp các nhà quản lý thu thập được các thông tin tài chính đáng tin cậy
để điều hành các hoạt động tác nghiệp. Ngoài ra, nó giúp tổng hợp lưu trữ thông
tin một cách hệ thống, khoa học và đóng vai trò trung gian giữa chứng từ và báo
cáo tài chính, là cơ sở để kiểm tra, truy cập chứng từ…
_ Báo cáo tài chính: Các thông tin được thể hiện trên báo cáo tài chính không
đơn thuần chỉ là sự mang sang từ sổ sách kế toán, mà nó phải phản ánh trung thực
giữa chứng từ và kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vò, và phải được trình bày
tuân thủ theo các chuẩn mực kế toán hiện hành.
1.1.3.3. Các thủ tục kiểm soát:
Các thủ tục kiểm soát là những chế độ và thể thức, ngoài các nguyên lý
phụ về môi trường kiểm soát và các đặc điểm của hệ thống kế toán, đã được Ban
quản trò xây dựng để thỏa mãn các mục tiêu của họ. Tùy thuộc vào cơ cấu tổ chức
và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp mà các thủ tục
kiểm soát được thiết kế theo những nét khác nhau. Thông thường chúng được xây
dựng dựa trên ba nguyên tắc, đó là nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên
tắc bất kiêm nhiệm, và nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn. Để cụ thể hóa ngưới
ta chia chúng thành 5 loại sau:
1.1.3.3.1. Sự cách ly thích hợp về trách nhiệm:
_ Cách ly việc bảo quản tài sản với kế toán: Lý do của việc không cho
phép một người có trách nhiệm bảo quản thường xuyên hay tạm thời tài sản được
hạch toán tài sản đó là nhằm ngăn chặn sự gian lận trong công ty.Khi một người
thực hiện cả hai chức năng này sẽ có nhiều rủi ro là anh ta bán tài sản đó để thu
lợi các nhân rồi điều chỉnh sổ sách để trốn tránh trách nhiệm.
Ví dụ nếu người thủ quỹ thu tiền mặt và giữ cả tiền mặt lẫn sổ sách về các
khoản phải thu thì có khả năng người thủ quỹ sẽ lấy tiền nhận được của khách
hàng và điều chỉnh tài khoản của khách hàng bằng cách không vào sổ khoản
doanh thu hoặc bằng cách ghi sổ một số ghi có giả vào tài khoản.


11

_ Cách ly quyền phê chuẩn các nghiệp vụ kinh tế với việc bảo quản tài sản
liên quan:Điều tốt nhất nên ngăn ngừa những người có quyền phê chuẩn các
nghiệp vụ kinh tế với người có quyền kiểm soát tài sản liên quan. Bởi lẽ quyền
phê chuẩn một nghiệp vụ kinh tế và việc xử lý các tài sản liên quan bởi cùng một
người sẽ làm tăng khả năng gian lận trong phạm vi tổ chức.
Ví dụ cùng một người không được đồng thời phê chuẩn một khoản thanh
toán hóa đơn của bên bán với ký chi phiếu thanh toán cho hóa đơn đó.
_ Cách ly trách nhiệm điều hành với trách nhiệm ghi sổ: Nhằm mục đích
đảm bảo thông tin không bò thổi phồng, quá trình ghi sổ thường giao cho một bộ
phận riêng biệt thuộc quyền kế toán trưởng.
1.1.3.3.2. Các thủ tục phê chuẩn đúng đắn:
Sự phê chuẩn là một quyết đònh có tính chính sách về một nghiệp vụ kinh
tế thông thường hoặc về một nghiệp vụ kinh tế đặc thù. Do vậy tất cả các nghiệp
vụ kinh tế phải được phê chuẩn đúng đắn nếu muốn thỏa mãn các quá trình kiểm
soát. Nếu bất kỳ ai trong tổ chức đều có thể tùy tiện mua hoặc bán tài sản thì sự
hỗn loạn phức tạp sẽ xảy ra. Sự phê chuẩn có thể hoặc chung chung hoặc cụ thể.
_ Sự phê chuẩn chung là việc xây dựng các chính sách để tổ chức phải
tuân theo, theo đó các cấp dưới được học tập để thi hành những sự phê chuẩn
chung này bằng cách tán thành tất cả các nghiệp vụ kinh tế trong phạm vi các
giới hạn được chính sách đề ra. Ví dụ việc phát hành danh sách giá cố đònh cho
việc bán sản phẩm, các giới hạn tín dụng đối với khách mua hàng…
_ Sự phê chuẩn cụ thể được thực hiện cho từng nghiệp vụ kinh tế riêng. Ví
dụ như sự phê chuẩn một nghiệp vụ bán hàng của quản lý phụ trách bán hàng ở
một công ty xây dựng.
1.1.3.3.3. Chứng từ và sổ sách phải đầy đủ:
Chứng từ và sổ sách là những đồ vật cụ thể mà trên đó các nghiệp vụ
kinh tế được phản ánh và tổng hợp.Chứng từ thực hiện chức năng chuyển giao

thông tin trong toàn tổ chức của công ty, khách hàng và giữa các tổ chức với
nhau. Chứng từ phải đầy đủ để cung cấp sự đảm bảo hợp lý là tất cả tài sản đã
được kiểm soát đúng đắn và tất cả các nghiệp vụ kinh tế được ghi sổ chính xác.
Ví dụ, nếu phòng nhận hàng điền vào báo cáo nhận hàng khi nhận được nguyên

12

liệu, phòng kế toán thanh toán có thể kiểm tra số lượng và mẫu mã trên hóa đơn
của bên bán bằng cách so sánh nó với thông tin trên báo cáo nhận hàng.
Một số nguyên tắc quy đònh hình thức cách sử dụng chứng từ và sổ sách là:
_ Được đánh số liên tiếp để dễ dàng kiểm soát các chứng từ bò thiếu.
_ Được lập ngay vào lúc nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc ngay sau đó
càng sớm càng tốt. Khi thời gian càng cách xa độ tin cậy của sổ sách càng giảm
và cơ hội để có sai lầm càng tăng lên .
_ Đủ đơn giản để đảm bảo là chúng rõ ràng dễ hiểu.
_ Được thiết kế cho nhiều công dụng bất cứ khi nào có thể nhằm giảm
thiểu số lượng các mẫu khác nhau.
Ngoài ra, quá trình kiểm soát có liên quan chặt chẽ với chứng từ và sổ
sách là sơ đồ tài khoản. Sơ đồ tài khoản là một công cụ kiểm soát quan trọng vì
nó cung cấp bố cục để xác đònh thông tin trình bày cho ban quản trò và những
người khác sử dụng báo cáo tài chính. Nó phải bao gồm đủ thông tin để cho phép
sự trình bày của các báo cáo tài chính phù hợp với các nguyên tắc kế toán đã
được thừa nhận.
1.1.3.3.4. Kiểm soát vật chất đối với tài sản và sổ sách:
Biện pháp quan trọng để bảo vệ tài sản, tài liệu kế toán và các thông tin
khác là áp dụng những biện pháp đề phòng vật chất. Thí dụ như việc sử dụng nhà
kho đối với hàng tồn kho để đề phòng mất cắp. Khi nhà kho được đặt dưới sự
kiểm soát của nhân viên có năng lực thì cũng còn có thêm sự đảm bảo là sự lỗi
thời cũng được giảm thiểu.
Các hình thức bảo vệ vật chất cũng cần thiết đối với sổ sách và chứng từ.

Sự xây dựng lại sổ sách bò mất hoặc bò thiêu hủy rất tốn kém và mất thời gian.
Các máy móc thiết bò cũng có thể được dùng để tăng thêm sự đảm bảo là
thông tin kế toán được ghi sổ một cách chính xác và kòp thời. Máy tính tiền và
một số loại thiết bò xử lý số liệu tự động đều là những quá trình kiểm soát nội bộ
hữu ích tiềm tàng đối với mục đích này.
1.1.3.3.5. Kiểm soát độc lập việc thực hiện:
Là việc kiểm tra thường xuyên và liên tục của những kiểm soát viên độc
lập với đối tượng bò kiểm tra, nhằm xem xét về việc thực hiện bốn loại thủ tục

13

kiểm soát. Nhu cầu kiểm soát độc lập phát sinh do cơ cấu kiểm soát nội bộ có
khuynh hướng thay đổi qua thời gian trừ phi sự xem xét lại thường xuyên có tính
máy móc. Nhân viên có khả năng quên hoặc vô ý không tuân theo các thủ tục,
hoặc trở nên cẩu thả trừ phi có ai đó quan sát và đánh giá việc thực hiện của họ.
Ngoài ra cả sự gian lận và vô ý sai phạm đều có khả năng xảy ra, bất luận chất
lượng của quá trình kiểm soát là như thế nào. Thí dụ như đơn vò đã áp dụng
nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nhưng cũng không thể loại trừ tuyệt đối khả năng có
xảy ra sự thông đồng giữa những nhân viên đảm nhận các phần hành khác nhau
để tham ô tài sản.
BẢNG 2: BẢNG TÓM TẮT CÁC BỘ PHẬN HP THÀNH HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
CƠ CẤU KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Môi trường kiểm soát Hệ thống kế toán Các thủ tục kiểm soát
_ Triết lý và phong cách điều
hành cuả Ban quản trò.
_ Cơ cấu tổ chức
_ y ban kiểm toán
_ Các phương thức để truyền
đạt sự phân công trách nhiệm

và quyền hạn.
_ Các phương pháp kiểm soát
của Ban quản trò
_ Chức năng kiểm toán nội bộ
_ Các thủ tục và chính sách
nhân viên
_ Các ảnh hưởng bên ngoài
_ Có căn cứ hợp lý

_ Sự phê chuẩn
_ Tính đầy đủ

_ Sự đánh giá

_ Sự phân loại

_ Tính thời gian
_ Sự chuyển sổ và
sự tổng hợp

_ Sự cách ly đầy đủ về trách
nhiệm.
_ Các thủ tục phê chuẩn
đúng đắn.

_ Chứng từ và sổ sách đầy đủ

_ Kiểm soát vật chất đối với
tài sản và vật chất.


_ Kiểm soát độc lập việc
thực hiện.
1.1.4. NHỮNG HẠN CHẾ VỐN CÓ CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ:
Các hạn chế của kiểm soát nội bộ xuất phát từ những nguyên nhân sau:
1. Do yêu cầu của các nhà quản lý là những chi phí cho kiểm tra phải
hiệu qủa, nghóa là phải tốn ít hơn tổn thất do sai phạm và gian lận gây ra.
2. Hầu hết các biện pháp kiểm tra đều tập trung vào các sai phạm dự
kiến vì thế khó thể phát hiện được phát hiện được các sai phạm đột xuất hay bất
thường.

14

3. Sai phạm của nhân viên xảy ra do sự thiếu thận trọng, xao lãng, sai
lầm trong xét đoán hay hiểu sai các hướng dẫn của cấp trên.
4. Việc điều hành và kiểm tra có thể bò vô hiệu do sự thông đồng với
bên ngoài hoặc giữa các nhân viên trong doanh nghiệp.
5. Các thủ tục kiểm soát có thể không còn phù hợp vì điều kiện thực tế
đã thay đổi.
1.1.5. TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ:
1.1.5.1. Mục đích nghiên cứu:
Kiểm soát nội bộ là một công cụ quan trọng trong quản lý doanh nghiệp, vì
thế nó tạo ra những ảnh hưởng rất lớn đối với công việc của kiểm toán viên, cụ
thể:
_ Nhờ tìm hiểu về hệ thống nội bộ và các bộ phận cấu thành , kiểm toán viên
đánh giá được những điểm mạnh và điểm yếu của kiểm soát nội bộ nói chung và
của từng bộ phận, từng khoản mục.
_ Trên cơ sở đó. kiểm toán viên hình dung về khối lượng và độ phức tạp của
công việc, sơ bộ đánh giá về rủi ro kiểm soát.
_ Nhờ đó, kiểm toán viên sẽ xác đònh phương hướng và phạm vi kiểm tra,
thiết kế các thủ tục kiểm soát, dự kiến về thời gian và lực lượng nhân sự cần thiết

trong kế hoạch và chương trình kiểm toán.
1.1.5.2. Phương thức tiếp cận:
Khi nghiên cứu kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sẽ phân đoạn cuộc kiểm
toán, đó là việc phân chia báo cáo tài chính thành từng bộ phận hay từng yếu tố
cấu thành. Có hai cách được áp dụng phổ biến:
vPhân đoạn theo các khoản mục: Là việc kiểm tra báo cáo tài chính
theo từng khoản mục.
v Phân đoạn theo các chu trình nghiệp vụ ( hay còn gọi là phương pháp
chu kỳ ): Là sắp xếp để nghiên cứu các loại nghiệp vụ và các số dư tài khoản có
quan hệ chặt chẽ với nhau trong các chu trình. Chu trình nghiệp vụ là các chính
sách, thủ tục kiểm soát liên quan đến một nhóm nghiệp vụ.



15

1.1.5.3.Trình tự nghiên cứu kiểm soát nội bộ:
1.1.5.3.1. Tìm hiểu về cơ cấu kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm
toán:
_ Chính sách kế toán, chính sách nhân sự…
_ Các quy đònh về kiểm kê tài sản, về ghi chép kế toán,về thủ tục
nhập kho, về mối quan hệ giữa bộ phận kiểm toán nội bộ và kế toán.
_ Các nội quy, quy chế của doanh nghiệp.
v Các bước tìm hiểu về kiểm soát nội bộ:
+ Tìm hiểu cách thiết kế và sự vận hành của kiểm soát nội bộ thông
qua phương pháp phỏng vấn và quan sát các nhân viên .
+ Mô tả hệ thống để giúp nhận thức được các khía cạnh cơ bản của
kiểm soát nội bộ. Công cụ dùng để mô tả là bảng tường thuật, bảng câu hỏi và
lưu đồ.
+ Kiểm tra lại .

1.1.5.3.2. Đánh giá rủi ro kiểm soát:
+ Nhận diện các mục tiêu kiểm soát và xác đònh các loại sai phạm có
thể xảy ra đối với báo cáo tài chính.
+ Đánh giá khả năng ngăn chặn các sai phạm, nghóa là xem xét tính
hữu hiệu của kiểm soát nội bộ.
+ Đánh giá rủi ro kiểm soát.
Khi nào kiểm toán viên cho rằng kiểm soát nội bộ yếu kém, kiểm toán viên
sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát cao. Ngược lại, khi gặp một Ban Giám đốc trung
thực thì kiểm toán viên có thể đánh giá rủi ro kiểm soát thấp.
1.1.5.3.3. Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát:
Thử nghiệm kiểm soát ( hay còn gọi là thử nghiệm tuân thủ, phương pháp
tuân thủ ): Là loại thử nghiệm để thu thập bằng chứng kiểm toán để chứng minh
rằng kiểm soát nội bộ là hưũ hiệu. Nếu kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát
cao, nghóa là kiểm soát nội bộ không hữu hiệu thì kiểm toán viên sẽ không cần
thực hiện các thử nghiệm kiểm soát mà sẽ mở rộng phạm vi áp dụng các thử
nghiệm cơ bản. Ngược lại, nếu nhận đònh rằng rủi ro kiểm soát thấp, thì kiểm
soát viên sẽ thiết kế các thử nghiệm kiểm soát.

16

1.1.5.3.4. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:
Các thử nghiệm kiểm soát nhằm giúp kiểm toán viên thu thập bằng
chứng để đánh giá mức độ tự tuân thủ các chính sách và thủ tục kiểm soát nội bộ
đã được đơn vò vạch ra.
1.1.5.3.5. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại thử nghiệm cơ
bản:
Căn cứ kết quả thực hiện thử nghiệm kiểm soát, kiểm soát viên sẽ đánh
giá lại rủi ro kiểm soát. Nếu rủi ro kiểm soát không đúng với dự kiến, nghóa là
kiểm soát nội bộ hữu hiệu hơn, hoặc kém hữu hiệu so với nhận đònh ban đầu; lúc
này kiểm toán viên sẽ điều chỉnh tăng hoặc giảm phạm vi của các thử nghiệm cơ

bản đã được thiết kế trong chương trình kiểm toán.
1.2. KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CHU TRÌNH DOANH THU:
1.2.1. Các hoạt động kinh tế trong chu trình doanh thu:
Có 4 sự kiện kinh tế xảy ra trong chu trình doanh thu:
o Nhận đặt hàng của khách hàng.
o Giao hàng hoá hoặc dòch vụ cho khách hàng.
o Yêu cầu khách hàng thanh toán tiền.
o Nhận tiền thanh toán.
Ø Trong trường hợp thu tiền ngay, các sự kiện kinh tế nói trên xảy ra cùng
một lúc nên được ghi chép trong cùng một nghiệp vụ kế toán.
Ø Trong trường hợp bán chòu, mỗi sự kiện kinh tế tạo ra một nghiệp vụ kế
toán tại một thời điểm khác nhau.
1.1.2. Các thủ tục kiểm soát :
1.1.2.1. Khái niệm về các thủ tục kiểm soát:
Các thủ tục kiểm soát là những chế độ và thể thức, ngoài các nguyên lý
phụ về môi trường kiểm soát và các đặc điểm cảu hệ thống kế toán, đã được Ban
quản trò xây dựng để thoả mãn các mục tiêu của họ. Tuỳ thuộc vào cơ cấu tổ chức
và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp mà các thủ tục
kiểm soát được thiết kế theo những nét khác nhau. Thông thường chúng được xây
dựng dựa trên ba nguyên tắc, đó là nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên
tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn.

17


1.2.2.2. Các thể thức kiểm soát đối với chu trình doanh thu:
Nếu doanh nghiệp xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ không đầy đủ thì
việc không thu hồi được các khoản nợ của khách hàng là điều khó thể tránh.
Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp thường có một cơ cấu kiểm soát nội bộ
riêng về nghiệp vụ bán hàng. Tuy vậy, một hệ thống kiểm soát nội bộ chuẩn và

hữu hiệu về các khoản phải thu và nghòêp vụ bán hàng thường đòi hỏi phải tách
biệt các chức năng, là phân nhiệm cho những cá nhân, hay bộ phận khác nhau
phụ trách. Chẳng hạn trong chu trình này có thể phân chia như sau:
1.2.2.2.1. Kiểm tra đơn đặt hàng:
Căn cứ đơn đặt hàng của khách hàng gửi đến, các bộ phận có liên quan sẽ
duyệt xét lại đơn đặt hàng về số lượng, chủng loại… để xác đònh về khả năng
cung ứng đúng hạn của mình và lập lệnh bán hàng ( hay phiếu xuất kho ).
1.2.2.2.2. Phê chuẩn việc bán chòu:
Trước khi bán hàng, căn cứ đơn đặt hàng và các nguồn thông tin khác
nhau từ trong và ngoài doanh nghiệp, người có quyền hạn đúng đắn phải tán
thành phương thức bán chòu đối với khách hàng. Đối với đa số doanh nghiệp, dấu
hiệu của sự tán thành phương thức bán chòu trên phiếu tiêu thụ là sự tán thành
của việc chuyển giao hàng hóa.
1.2.2.2.3. Xuất kho hàng hóa:
Hầu hết công ty thừa nhận doanh thu khi hàng hóa được gửi đi. Chứng từ
vận chuyển được lập vào lúc vận chuyển. Những công ty duy trì sổ sách theo dõi
thường xuyên tồn kho, cũng cập nhật chúng bằng việc sử dụng các chứng từ vận
chuyển.
1.2.2.2.4. Chức năng gửi hàng:
Sau đó bộ phận gửi hàng sẽ lập vận đơn và gửi hàng hóa cho khách hàng.
Đồng thời các vận đơn được ghi vào sổ gửi hàng trước khi chuyển sang cho bộ
phận lập hóa đơn. Khi xuất hàng – ngoài sự kiểm tra của thủ kho và của người
nhận – bộ phận bảo vệ cũng phải kiểm soát vềø lượng hàng hóa được giao.
1.2.2.2.5. Gửi hóa đơn cho khách hàng và ghi sổ thương vụ:

18

Do hóa đơn là một phương tiện thông tin cho khách hàng về số tiền mà họ
phải trả, nên nó cần được lập chính xác và đúng thời gian. Thông thường thì hóa
đơn được lập bởi một bộ phận độc lập với phòng kế toán và bộ phận bán hàng.

Bộ phận đặc biệt này có trách nhiệm:
_ Đánh số thứ tự các chứng từ gửi hàng.
_ So sánh lệnh bán hàng với chứng từ gửi hàng, đơn đặt hàng và các thông
báo điều chỉnh( nếu có ).
_ Ghi tất cả những dữ liệu này vào hóa đơn.
_ Ghi giá vào hóa đơn dựa trên cơ sở bảng giá hiện hành của doanh
nghiệp.
_ Tính ra số tiền cho từng loại và cho cả hóa đơn.
Trước khi gửi hóa đơn cho khách hàng, cần kiểm tra lại số liệu ghi trên hóa
đơn.
Tổng cộng hóa đơn phát hành từng ngày sẽ được ghi vào tài khoản tổng
hợp trên sổ cái. Từng hóa đơn được sử dụng để ghi vào tài khoản chi tiết để theo
dõi công nợ của khách hàng.
1.2.2.2.6. Theo dõi thanh toán:
Sau khi hóa đơn đã được lập và hàng hóa đã xuất giao cho khách hàng
thì có hai trường hợp :
Ø Nếu nghiệp vụ bán hàng thu tiền ngay thì kế toán cần vào sổ các
khoản thu tiền mặt. Trong việc xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền mặt, vấn đề
quan trọng nhất là khả năng bò mất cắp. Sự ăn cắp có thể xảy ra trước khi các
khoản thu được vào sổ hoăïc sau khi đó. Do vậy các khoản tiền mặt phải được vào
sổ nhật ký thu tiền mặt và sổ phụ các khoản phải thu và ký gửi vào ngân hàng
bằng đúng số tiền và đúng lúc.
Ø Nếu là nghiệp vụ bán chòu thì kế tóan sẽ phải theo dõi các khoản phải
thu. Để tiện theo dõi thanh toán, cần phải liệt kê các khoản nợ theo từng nhóm
tuổi để từ đó lập chương trình thu nợ, thường chương trình này do bộ phận tín
dụng phụ trách. Ngoài ra, để giảm thiểu các sai phạm thì cần phân công cho hai
nhân viên khác nhau phụ trách về kế toán chi tiết công nợ. Tuy nhiên cần lưu ý
rằng gian lận vẫn có thể xảy ra nếu giữa họ có sự thông đồng với nhau.

19




1.2.2.2.7. Xử lý và ghi sổ doanh thu bò trả lại hay giảm giá:
Khi nào khách hàng không hài lòng với số hàng nhận được vì bò sai quy
cách hay kém phẩm chất, họ có thể gửi trả lại cho doanh nghiệp. Doanh thu bò trả
lại hay giảm giá phải được vào sổ chính xác và nhanh chóng vào sổ chi tiết doanh
thu bò trả lại hay được giảm giá cũng như vào sổ phụ.
1.2.2.2.8. Cho phép xóa sổ các khoản nợ không thu hồi được:
Khi không còn hy vọng thu hồi được về các khoản phải thu, nhà quản lý
có trách nhiệm xem xét để chuẩn y việc xóa sổ các khoản nợ này. Căn cứ vào đó,
bộ phận kế toán sẽ ghi chép vào sổ sách.
1.2.2.2.9. Dự phòng nợ khó đòi:
Dự phòng nợ khó đòi phải đủ để bao gồm doanh số của kỳ hiện hành mà
công ty không thể thu hồi được trong tương lai. Đối với hầu hết công ty, dự phòng
đại diện cho phần còn lại từ sự điều chỉnh cuối kỳ của mức dự phòng phải thu khó
đòi của ban quản trò.
1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT ĐỐI
VỚI CHU TRÌNH DOANH THU:
Doanh thu là khoản thu nhập chủ yếu và thường xuyên của các doanh nghiệp
kinh doanh trong các lónh vực khác nhau. Việc tăng hoặc giảm doanh thu tạo ra
một nguy cơ hoặc đe doạ rất lớn đối với bản thân doanh nghiệp. Đặc biệt trong
nền kinh tế thò trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay thì việc tạo ra
doanh thu và hạn chế tình trạng nợ khó đòi ngày càng trở nên khó khăn hơn.Do
vậy, việc theo dõi và quản lý tốt doanh thu có một ý nghóa vô cùng quan trọng
trong việc tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Nó không chỉ đòi hỏi
doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao các sản phẩm dòch vụ của mình mà còn
phải đưa ra các chính sách và biện pháp thích hợp trong việc theo dõi và hạch
toán doanh thu. Bởi lẽ, trong quá trình hạch toán và theo dõi doanh thu đôi khi
xảy ra tình trạng sai sót dẫn đến việc hạch toán sai hoặc bỏ sót doanh thu. Bên

cạnh đó tình trạng gian lận vẫn thường xảy ra vì các lợi ích cá nhân hoặc vì các
lý do khác.

20

Vì vậy,để góp phần khắc phục và hạn chế tình trạng trên thì rất cần thiết
phải xây dựng các thủ tục kiểm soát cho chu trình doanh thu. Việc áp dụng có
hiệu quả các thủ tục kiểm soát đối với chu trình doanh thu sẽ giúp cho doanh
nghiệp có thể ngăn chặn và hạn chế được rủi ro, đặc biệt là gian lận trong quá
trình hạch toán và dễ dàng khi đối chiếu kiểm tra để phát hiện gian lận và sai sót.





















21















2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU NGHỈ MÁT ANA MANDARA:
2.1.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ KHU NGHỈ MÁT:
2.1.1.1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển:
Cùng với sự phát triển của các trung tâm du lòch trong cả nước, Nha Trang
được xem là một trong những trung tâm du lòch lâu đời và nổi tiếng tại Việt Nam.
Ở đây có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, thiên nhiên đã ưu đãi cho nơi
đây một bãi biển trải dài. sạch đẹp, nước trong xanh, cùng với nhiều đảo và quần
đảo bao quanh …
Ngoài ra ở đây còn có nhiều danh lam, thắng cảnh tạo điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển của ngành du lòch.
Để phục vụ cho sự phát triển của ngành du lòch tỉnh nhà, có rất nhiều trung
tâm du lòch được hình thành , trong số những trung tâm đó có Khu nhgỉ mát Ana
Mandara thuộc Công tu du lòch Hải Dương. Ana Mandara theo tiếng Chăm có






CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG
TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ
CHO CHU TRÌNH DOANH
THU TẠI KHU NGHỈ MÁT
ANA MANDARA

22

nghóa là :” Ngôi nhà đẹp dành cho qúy khách “ hoặc có thể hiểu nôm na là :” Nơi
dừng chân lý tưởng của quý khách “. Khu nghỉ mát Ana Mandara với lónh vực
kinh doanh chính là khách sạn và các dòch vụ thể thao đạt tiêu chuẩn 4 sao, ngoài
ra còn kinh doanh các dòch vụ du lòch khác.
Khu nghỉ mát Ana Mandara là một dự án của trung tâm du lòch Hải Dương
( Tên giao dòch là Hải Dương Tourism Center ), là doanh nghiệp liên doanh hoạt
động theo luật đầu tư nước ngoài được thành lập bởi :
+ Bên Việt Nam : CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ KHÁNH HÒA
Trụ sở đặt tại Số 86 Yersin
Thành phố Nha Trang , tỉnh Khánh Hòa
+ Bên nước ngoài: CÔNG TY VF – CGZ LIMITED (B.V.I)
Trụ sở đặt tại Omar Hodge Build Wickhams Cay ,
Road Town Tortola , British Virgin Islands.
Công ty hoạt động theo giấy pháp đầu tư số 748/GP ngày 15/12/1993 của
y ban nhà nước về hợp tác và đầu tư ( Nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư ).
Thời gian hoạt động của Công ty liên doanh là 25 năm từ ngày được cấp
giấy phép đầu tư số 748/GP ngày 25 tháng 12 năm 1993.

+ Trụ sở chính :
Đòa chỉ: Villa 21 Đoàn an dưỡng 26 , Số 86 Trần Phú , Nha Trang , Khánh Hòa.
Điện thoại : 84 58 827125
Fax: 84 58 823428
Mã số thuế : 4200266808
+ Khách sạn Ana Mandara :
Đòa chỉ : Khu Hải Dương, Đường Trần Phú, TP Nha Trang-Khánh Hòa .
Điện thoại : 84 58 829829
Fax : 84 58 829629
_ Vốn đầu tư : 9,096,000 USD
_ Vốn pháp đònh: 7,799,750 USD
Trong đó :
+ Phía Việt Nam góp 3,911,900 USD chiếm 40% vốn pháp đònh gồm
quyền sử dụng 20.166 m2 đất và 1 ha mặt biển .

23

+ Phía nươcù ngoài góp 4,679,850 USD chiếm 60% vốn pháp đònh bằng tiền
nước ngoài.
+ Ngân hàng giao dòch:
Bảng 3: Ngân hàng giao dòch của khu nghỉ mát
Số hiệu tài khoản
Tên ngân hàng
Ngoại tệ ( USD ) Đồng Việt
Nam(VNĐ)
1. Ngân hàng Ngoại Thương VN
Chi nhánh Nha Trang


2. Ngân hàng United Oversea tại

HCM
3. Ngân hàng HK và Thượng Hải
Chi nhánh thành phố HCM

Chi nhánh London – Anh Quốc
006.1.37.000778.8
-
-
006.1.37.0007783.4
43211019
001.010.354.201
001.010.354.202
001.010.354.205
37366136
006.1.00.000170.1

006.0.00.000531.6

006.0.00.000567.1

006.1.00.000173.4

-
-
-
-
-
Khu nghỉ mát Ana Mandara đã đi vào hoạt động từ đầu năm 1997. Do đạt
được những thành tích trong hoạt động, Khu nghỉ mát Ana Mandara đã vinh dự
nhận 2 phần thưởng là danh hiệu khu nghỉ mát đẹp nhất về kiến trúc , thiết kế và

trang trí nội thất mang tính tự nhiên cao cũng như sự ghi nhận của các tổ chức văn
hóa dân tộc và môi trường Việt Nam bằng giải thưởng về khu nghỉ mát tốt nhất
năm 1997. Đầu năm 1998 được Tổng Cục Du Lòch Việt Nam công nhận là một
khu nghỉ mát đạt tiêu chuẩn 4 sao . Tháng 3/2003 , Khu nghỉ mát Ana Mandara
được bình chọn là một trong những khu nghỉ mát cao cấp trong khu vực.
Kể từ ngày 01/02/2002 khu nghỉ mát Ana Mandara được đối tác nước
ngoài bán lại cổ phần trung tâm du lòch Hải Dương đã có 100% cổ phần , thành
lập doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam và được đổi tên là Công ty du lòch Hải
Dương.
Từ đó đến nay Khu nghỉ mát đi vào hoạt động dưới sự quản lý của Công ty
du lòch Hải Dương.
2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của khu nghỉ mát :

24

2.1.1.2.1. Chức năng:
Công ty du lòch Hải Dương – Khu nghỉ mát Ana Mandara chuyên kinh
doanh phòng ở cho khách du lòch , các thương gia , các đoàn khách chính phủ đến
nghỉ và làm việc tại Nha Trang.
Ngoài ra Ana Mandara còn kinh doanh các loại dòch vụ khác như : Nhà
hàng, massage, hướng dẫn du lòch, bán quà lưu niệm, dòch vụ điện thoại, internet
, các loại hình thể thao trên biển, du ngoạn các danh lam thắng cảnh của tỉnh nhà
, viếng cảnh đồng quê, leo núi, …
2.1.1.2.2.Nhiệm vụ :
_ Theo luận chứng kinh tế kỹ thuật của công ty , công ty sẽ cung cấp cho
du khách những dòch vụ sau:
+ Phòng ngủ tiện nghi đạt tiêu chuẩn quốc tế 3 sao.
+ Trung tâm thương mại với đầy đủ các phương tiện phục vụ cho du
khách là các thương gia, các nhà ngoại giao, các đoàn công tác của chính phủ.
+ Dòch vụ ăn uống phong phú, gồm các món ăn cổ truyền Việt Nam

và các món ăn u , Á .
+ Tổ chức những bữa ăn trưa ngoài trời cạnh hồ bơi để du khách có
thể tận hưởng hết một không gian yên lành tuyệt vời tạo một cảm giác sảng khoái
trong khi thưởng thức các món ăn.
+ Các dòch vụ thể thao trên biển : Bơi lặn, lướt gió, lướt ván, motor
nước, đua ca nô cao tốc, đua thuyền, đua thúng, thả diều, cắm trại, bóng chuyền ,
tennis.
+ Khu Spa( chăm sóc sức khỏe )cao cấp: Xông hơi, làm đẹp,
massage,… với những trang thiết bò hiện đài và đội ngũ nhân viên có tay nghề
cao.
+ Các dòch vụ du ngoạn các danh lam thắng cảnh, viếng cảnh đồng
quê bằng đường sông, lao núi.
+ Tổ chức tiệc cưới, liên hoan, hội nghò.
Đồng thời khu nghỉ mát có nhiệm vụ đảm bảo an ninh cho khách cũng như
tài sản của khách mỗi khi khách đến nghỉ tại khu nghỉ mát. Ngoài ra khu nghỉ

25

mát còn phải đăng ký với cơ quan đòa phương về số lượng khách đến ở qua đêm
để tiện cho việc quản lý khi có sự cố xảy ra với khách .
_ Hoàn thành các khoản nộp với ngân sách nhà nước .
_ Giữ gìn và bảo vệ môi trường chung.
_ Thực hiện phân phối theo lao động, đảm bảo công bằng xã hội.
_ Không ngừng nâng cao cơ sở vật chất, trang bò lại và mua sắm tài sản,
nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hóa các loại hình du lòch.
_ Nâng cao trình độ tổ chức quản lý , trình độ chuyên môn của cán bộ
công nhân viên trong khách sạn.
2.1.1.2.3. Quyền hạn:
_ Có quyền giao dòch trên mọi phương diện.
_ Tự chủ và chòu trách nhiệm trong kinh doanh.

_ Có quyền tự do tiêu thụ trên cơ sở thỏa thuận với khách hàng và quy
đònh giá bán trên thò trường.
_ Tuyển dụng lao động theo kế hoạch và cho thôi việc những nhân viên
vi phạm kỷ luật .
_ Có quyền tham gia vào các hội chợ trong và ngoài nước.
2.1.1.3. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của khu nghỉ mát
Ana :
2.1.1.3.1. Những thuận lợi:
Trong những năm vừa qua, nghành du lòch Khánh Hòa đã được sự quan
tâm của Sở Du Lòch và UBND Tỉnh Khánh Hòa, nên lượng du khách tới đòa
phương được tăng lên, tạo điều kiện cho khu nghỉ mát Ana Mandara hoạt động có
hiệu quả hơn.
Khu nghỉ mát Ana Mandara với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình
độ cao, năng lực quản lý tốt, cơ cấu lao động ổn đònh, ít có sự biến động.
Cơ cấu bộ máy gián tiếp và trực tiếp gọn nhẹ, đáp ứng tốt nhu cầu của
công việc, bộ máy quản lý có trình độ chuyên môn cao, có khả năng quản lý công
việc tốt .
Đặc biệt Nha Trang – Khánh Hòa được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện tự
nhiên rất phù hợp với việc nghỉ ngơi du lòch của du khách, là điểm đến của các
tour du lòch lớn trong nước và quốc tế.

×