Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

luận văn thạc sĩ giải pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng của các ngân hàng thương mại tại nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.03 KB, 86 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG



NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG





GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG KINH
DOANH NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TẠI NHA TRANG




LUẬN VĂN THẠC SĨ



















Nha Trang, tháng 06 năm 2008
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG





NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG





GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG KINH
DOANH NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TẠI NHA TRANG




LUẬN VĂN THẠC SĨ




Chuyên ngành : Kinh tế thủy sản
Mã số : 60.31.13
Người hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Thò Hiển









Nha Trang, tháng 06 năm 2008



3
LễỉI Mễ ẹAU

1.Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình hội nhập của nền kinh tế đặt ra là Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực nâng cao
các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế và dịch vụ để từng bớc bắt kịp các quốc gia trên thế
giới và trong khu vực nhằm thực hiện mối quan hệ bình đẳng và cùng có lợi giữa các nớc với
nhau.
Là một đất nớc đang trên đà phát triển, Việt Nam tiến hành công nghiệp hoá, hiện
đại hoá trong môi trờng có nhiều khó khăn, nhất là vấn đề thiếu hụt nguồn vốn. Thị trờng
vốn ở mức độ phôi thai, dòng vốn chủ yếu để cung ứng cho nền kinh tế là dòng vốn tín dụng

trong đó cơ bản là tín dụng ngân hàng. Trong khi đó, hệ thống ngân hàng thơng mại chỉ là
định chế tài chính trung gian có nhiệm vụ thu hút nguồn vốn đối với mọi thành phần kinh tế
trong xaừ hội, đồng thời có nhiệm vụ truyền tải vốn đến nơi mà ở đó có khả năng tạo sự tăng
trởng cho nền kinh tế, nghĩa là giải quyết tốt mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu t.
Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại trong thị trờng tài chính tiền tệ
là hoạt động rất nhạy cảm. Mọi biến động của nền kinh tế đều nhanh chóng tác động đến lĩnh
vực ngân hàng. Do vậy trong những năm qua hoạt động ngân hàng nói chung, và hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng thơng mại tại Nha Trang nói riêng tuy ủaừ cùng với các ngành
kinh tế khác đóng góp một cách đáng kể cho sự nghiệp phát triển kinh tế, nhất là từng bớc
hình thành và phát triển kinh tế tại tỉnh nhà; nhng cũng bộc lộ nhiều tồn tại đáng kể trong
công cuộc đổi mới đất nớc, dẫn đến lợi ích kinh tế bị suy giảm, thậm chí cha thật sự tạo
niềm tin cho khách hàng
Vì vậy, làm thế nào để hạn chế các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các ngân
hàng là quá trình đợc nhiều ngời quan tâm, kể cả cộng đồng tài chính quốc tế.
Từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài: Giải pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân
hàng của các ngân hàng thơng mại tại Nha Trang .
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống cơ sở lý luận về rủi ro, các nhân tố ảnh hởng đến rủi ro kinh doanh ngân
hàng.
Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại trên địa bàn
Nha Trang.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò hoạt động của ngân hàng, đồng thời
giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh ngân hàng để phát triển vị thế cạnh tranh trong tiến trình
hội nhập.
4
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động và rủi ro trong hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng.
Phạm vi nghiên cứu: Các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn thành phố Nha Trang.
Trong luận văn này chỉ xin giới hạn phân tích các loại rủi ro làm ảnh hởng nhiều

nhất đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà các nhà quản trị ngân hàng cần quan tâm
một cách thờng xuyên bao gồm : Rủi ro thanh khoản Rủi ro tín dụng Rủi ro tỷ giá
Rủi ro laừi suất. Trong đó đề cập sâu hơn là Rủi ro tín dụng.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu đợc sửỷ dụng là phơng pháp phân tích, tổng hợp; phơng
pháp so sánh, đối chiếu .
5. Những đóng góp
Hệ thống hóa lý luận về công tác kinh doanh trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng .
Tiếp cận đợc phơng pháp nghiên cứu đánh giá các loại rủi ro và nguyên nhân dẫn
đến các loại rủi ro đối với các ngân hàng thơng mại tại Nha Trang .
Phân tích những mặt mạnh, mặt yếu của hoạt động kinh doanh ngân hàng trong thời
gian qua. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.
6. Kết cấu luận văn
Lời mở đầu
Chơng 1. Cơ sở lyự luận về rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
Chơng 2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại trên địa
bàn Nha Trang.
Chơng 3. Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh của các ngân hàng
thơng mại trên địa bàn Nha Trang.
Kiến nghị và kết luận.







5
CH¦¥NG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
NGÂN HÀNG


1.1 LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG
Lt c¸c tỉ chøc tÝn dơng ®ỵc Qc héi kho¸ X th«ng qua ngµy 12 th¸ng 12 n¨m
1997, ®· ®ỵc sưa ®ỉi, bỉ sung n¨m 2004 gi¶i thÝch tõ ng÷: Ng©n hµng lµ lo¹i h×nh tỉ chøc
tÝn dơng ®ỵc thùc hiƯn toµn bé ho¹t ®éng ng©n hµng vµ c¸c ho¹t ®éng kinh doanh kh¸c cã
liªn quan. Lt nµy cßn gi¶i thÝch: Tỉ chøc tÝn dơng lµ doanh nghiƯp ®ỵc thµnh lËp theo quy
®Þnh cđa Lt nµy vµ c¸c quy ®Þnh kh¸c cđa ph¸p lt ®Ĩ ho¹t ®éng kinh doanh tiỊn tƯ, lµm
dÞch vơ ng©n hµng víi néi dung nhËn tiỊn gưi vµ sư dơng tiỊn gưi ®Ĩ cÊp tÝn dơng, cung øng
c¸c dÞch vơ thanh to¸n.
Nh vËy xÐt vỊ b¶n chÊt th× ng©n hµng lµ lo¹i h×nh doanh nghiƯp, v× cã ngn vèn
riªng, thùc hiƯn ho¹t ®éng mua, b¸n trªn thÞ trêng, cã chi phÝ, l·i hc lç …§ång thêi lµ
doanh nghiƯp ®Ỉc biƯt, v× ®c kinh doanh hµng ho¸ ®Ỉc biƯt lµ tiỊn tƯ vµ lµm dÞch vơ ng©n
hµng theo quy ®Þnh cđa ph¸p lt.
Xt ph¸t tõ néi dung trªn th× ho¹t ®éng kinh doanh ng©n hµng gåm c¸c nghiƯp vơ
chđ u sau:
1.1.1 NghiƯp vơ ngn vèn
Lµ nghiƯp vơ h×nh thµnh nªn c¸c ngn vèn ho¹t ®éng cđa ng©n hµng.
1.1.1.1 Vèn ®iỊu lƯ vµ c¸c q
- Vèn ®iỊu lƯ: lµ ngn vèn khi ng©n hµng míi b¾t ®Çu ®i vµo ho¹t ®éng ®c ghi vµo
®iỊu lƯ ho¹t ®éng cđa ng©n hµng. Vèn ®iỊu lƯ ph¶i ®¹t møc tèi thiĨu theo quy ®Þnh cđa ph¸p
lt. Vèn ®iỊu lƯ do ng©n s¸ch nhµ níc cÊp nÕu lµ ng©n hµng th¬ng m¹i nhµ níc; Do c¸c
cỉ ®«ng gãp nÕu lµ ng©n hµng th¬ng m¹i cỉ phÇn. Vèn ®iỊu lƯ ®ỵc thay ®ỉi theo xu híng
t¨ng lªn th«ng qua viƯc cÊp vèn bỉ sung hc ph¸t hµnh cỉ phiÕu bỉ sung hc ®ỵc kÕt
chun tõ q dù tr÷ bỉ sung vèn ®iỊu lƯ theo quy ®Þnh cđa ph¸p lt. Vèn ®iỊu lƯ thêng
®ỵc sư dơng tríc tiªn lµ t¹o c¬ së vËt chÊt phơc vơ cho ho¹t ®éng ng©n hµng nh mua s¾m
tµi s¶n cè ®Þnh, ph¬ng tiƯn lµm viƯc vµ qu¶n lý. Ngoµi ra cßn ®ỵc phÐp sư dơng ®Ĩ hïn vèn
liªn doanh, cÊp vèn cho c¸c c«ng ty trùc thc vµ thùc hiƯn c¸c ho¹t ®éng kinh doanh kh¸c .
- C¸c q cđa ng©n hµng: ®c h×nh thµnh khi ng©n hµng ®i vµo ho¹t ®éng, gåm c¸c
q ®ỵc trÝch tõ l·i rßng hµng n¨m nh q dù tr÷ bỉ sung vèn ®iỊu lƯ, q ®Çu t vµ ph¸t
triĨn, q khen thëng phóc lỵi. Ngoµi ra cßn cã c¸c q ®ỵc h×nh thµnh b»ng c¸ch trÝch vµ

tÝnh vµo chi phÝ ho¹t ®éng cđa ng©n hµng nh q khÊu hao c¬ b¶n, sưa ch÷a tµi s¶n, dù
phßng ®Ĩ xư lý rđi ro …
6
1.1.1.2 Vốn huy động
Là nguồn vốn chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. Nguồn vốn huy động gồm có:
-Tiền gửi không kỳ hạn.
-Tiền gửi có kỳ hạn.
-Các loại tiền gửi khác nh huy động thông qua việc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái
phiếu và giấy tờ có giá khác của tổ chức, cá nhân trong nớc và ngoài nớc.
1.1.1.3 Vốn đi vay
Trong trờng hợp nguồn vốn tự có và vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu kinh
doanh, thì các ngân hàng có thể vay vốn của các chủ thể sau:
-Các tổ chức tín dụng đợc vay vốn của nhau và của tổ chức tín dụng nớc ngoài.
-Vay của Ngân hàng Nhà nớc dới hình thức tái cấp vốn theo quy định của Luật
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ( NHNNVN ).
1.1.1.4 Nguồn vốn khác
Là nguồn vốn phát sinh không thuộc các nguồn vốn trên trong quá trình hoạt động
nh vốn nhận ủy thác từ ngân sách nhà nớc , từ các tổ chức phi Chính phủ , vốn chiếm dụng
của khách hàng trong quá trình thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt.
1.1.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn
Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc, thì ngân hàng sử dụng vốn nh sau:
1.1.2.1 Thiết lập dự trữ
Các ngân hàng thơng mại không sử dụng toàn bộ nguồn vốn cho hoạt động kinh
doanh, mà phải dành một phần dự trữ thích hợp nhằm đáp ứng :
-Thực hiện dự trữ bắt buộc theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc ( NHNN ).
-Thực hiện các lệnh rút tiền và thanh toán chuyển khoản của khách hàng.
-Chi trả các khoản tiền gửi đến hạn, chi trả tiền lãi.
1.1.2.2 Hoạt động tín dụng
Các tổ chức tín dụng đợc cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dới các hình thức cho

vay, chiết khấu thơng phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình
thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc.
1.1.2.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Tổ chức tín dụng là ngân hàng đợc thực hiện các dịch vụ thanh toán sau:
-Cung ứng các phơng tiện thanh toán.
-Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nớc cho khách hàng.
-Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép.
-Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ.
7
-Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác do Ngân hàng Nhà nớc quy định.
Tổ chức tín dụng đợc thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.
1.1.3 Hoạt động khác
-Góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và của các tổ chức tín dụng khác theo quy
định của pháp luật.
-Tham gia thị trờng tiền tệ, bao gồm thị trờng đấu giá tín phiếu kho bạc, thị trờng
nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng, thị trờng giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định của
Ngân hàng Nhà nớc.
-Kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
-Nghiệp vụ ủy thác và đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng.
-Kinh doanh bất động sản.
-Kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
-Dịch vụ t vấn tài chính , tiền tệ cho khách hàng.
-Các dịch vụ khác nh bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ
và các dịch vụ khác.
Tóm lại, dịch vụ ngân hàng rất đa dạng và phong phú. Các ngân hàng sẵn sàng cung
cấp dịch vụ theo nhu cầu của khách hàng. Có loại hình dịch vụ ngân hàng thực hiện thu phí
dịch vụ, có loại dịch vụ ngân hàng đợc hởng hoa hồng, nhng cũng có những dịch vụ ngân
hàng miễn phí. Điều này thể hiện một mặt dịch vụ ngân hàng là một mảng hoạt động kinh
doanh có hiệu quả; mặt khác dịch vụ ngân hàng góp phần tạo điều kiện để mở rộng và phát
triển các hoạt động kinh doanh cơ bản khác.


1.2 RUI RO TRONG HOAẽT ẹONG KINH DOANH NGÂN HAỉNG
1.2.1 Bản chất rủi ro
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc thì kinh doanh dựa trên nền tảng kinh tế
thị trờng luôn gắn liền với rủi ro và mức độ rủi ro thờng đồng biến với tỷ suất lợi nhuận
đem lại. Tuy vậy nếu thiết lập đợc hệ thống quản trị phù hợp thì có thể đạt đợc hiệu suất lợi
nhuận tối u mà tại đó rủi ro có thể chấp nhận đợc.
Hiện nay có nhiều cách hiểu về tính chất rủi ro khác nhau của các nhà kinh tế và các
nhà kinh doanh. Tuy nhiên sự thừa nhận chung của rủi ro nghĩa là gây ra hậu quả xấu, là sự
giảm sút lợi nhuận thực tế so lợi nhuận kế hoạch, là sự tổn thất về tài sản
Rủi ro nhìn chung có hai đặc tính cơ bản:
-Thứ nhất là biên độ rủi ro, nghĩa là sự thiệt hại ở mức độ nào.
-Thứ hai là tần số xuất hiện rủi ro thờng xuyên hay không thờng xuyên.
Với những đặc tính trên thì có thể phân rủi ro thành nhiều loại khác nhau:
8
Phân theo nguyên nhân
-Rủi ro tĩnh: là rủi ro do các điều kiện tĩnh gây ra.
-Rủi ro động: là rủi ro do các điều kiện động gây ra, thờng là kết quả của quá trình
vận động nền kinh tế, gồm:
+Rủi ro sản xuất: là do sai biệt về số lợng, chất lợng sản phẩm.
+Rủi ro thị trờng: là do thay đổi về giá của hàng hóa, dịch vụ.
Phân theo hiệu qủa
-Rủi ro thuần túy : là rủi ro dẫn đến hậu quả tổn thất chung nh thiên tai, hỏa hoạn,
động đất, sóng thần.
-Rủi ro suy tính: là rủi ro dẫn đến kết quả lãi , lỗ trong kinh doanh.
Trong thực tiễn, đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng theo bản chất nguyên thuỷ
thờng phải đối mặt với vô vàn rủi ro. Dới đây là các loại rủi ro chính mà các ngân hàng hay
đối mặt:
-Rủi ro thanh khoản: do ngân hàng không có khả năng điều tiết sự giảm sút trong taứi
saỷn nụù ( TSN ) hoặc tăng việc chuyển tín dụng ngắn hạn sang tín dụng trung, dài hạn. Trong

những trờng hợp đặc biệt hệ số thanh khoản thấp so với tiêu chuẩn có thể dẫn đến ngân hàng
không có khả năng trả đợc nợ.
-Rủi ro tín dụng: Việc khơi tăng khối lợng tín dụng là hoạt động căn bản của hầu hết
các ngân hàng. Rủi ro tín dụng là loại rủi ro chủ yếu mà ngân hàng phải đối mặt do ngời vay
vỡ nợ.
-Rủi ro tỷ giá: xảy ra do biến động tỷ giá trên thị trờng.
-Rủi ro laừi suất: thể hiện sự bất ổn về điều kiện tài chính của một ngân hàng đối với
sự biến động ngợc lại của laừi suất.
-Rủi ro thị trờng: thờng xảy ra do thay đổi giá cả trên thị trờng.
-Rủi ro hoạt động: là rủi ro liên quan đến việc phân chia hoạt động kiểm soát nội bộ
và điều hành ngân hàng, đồng thời do sự cố của hệ thống công nghệ thông tin hoặc do thiên
tai , hoả hoạn
-Rủi ro pháp lý: là loại rủi ro bởi những văn bản hoặc t vấn pháp lý không đúng,
không phù hợp hoặc do pháp luật hiện hành không giải quyết đợc các vấn đề pháp lý liên
quan đến hoạt động của ngân hàng.
-Rủi ro uy tín: xảy ra do bản chất kinh doanh của ngân hàng đòi hỏi đến sự an toàn
của ngời gửi tiền, ngời cho vay và thị trờng. Rủi ro uy tín tăng lên do sự đổ vỡ trong kinh
doanh và có liên quan đến luật, các quy định khác.

9
1.2.2. Phân loại rủi ro
1.2.2.1 Rủi ro thanh khoản trong hoạt động của ngân hàng
a. Kh¸i niƯm rđi ro thanh kho¶n
Thanh kho¶n lµ kh¶ n¨ng ®¸p øng c¸c yªu cÇu vỊ vèn kh¶ dơng cđa ng©n hµng.
Kh¶ n¨ng vµ yªu cÇu vỊ thanh kho¶n ®ỵc thĨ hiƯn trong ngn cung vµ cÇu thanh
kho¶n.
B¶ng 1: Cung - CÇu thanh kho¶n
Cung thanh kho¶n CÇu thanh kho¶n
NhËn tiỊn gưi Rót tiỊn gưi
TÝn dơng ®ỵc hoµn tr¶ Hoµn tr¶ c¸c kho¶n ®i vay

Doanh thu tõ c¸c s¶n phÈm dÞch vơ CÊp tÝn dơng
Thanh lý tµi s¶n
Chi vỊ nghiƯp vơ vµ th
Vay tõ thÞ trêng Chi tr¶ cỉ tøc b»ng tiỊn

Sù kh¸c biƯt cung cÇu thanh kho¶n ®ỵc x¸c ®Þnh tr¹ng th¸i thanh kho¶n rßng cđa
ng©n hµng.
Tr¹ng th¸i thanh kho¶n rßng = Tỉng cung thanh kho¶n – Tỉng cÇu thanh kho¶n
Trêng hỵp Cung lín h¬n CÇu dÉn ®Õn thỈng d thanh kho¶n. Do vËy cÇn x¸c ®Þnh
nªn ®Çu t hiƯu qu¶ kho¶n thỈng d nµy nh»m ®¸p øng nhu cÇu thanh kho¶n t¬ng lai.
Trêng hỵp Cung nhá h¬n CÇu thanh kho¶n dÉn ®Õn th©m hơt thanh kho¶n. Do vËy
cÇn x¸c ®Þnh bỉ sung vèn thanh kho¶n ra sao, vµo thêi gian nµo. Tõ tr¹ng th¸i th©m hơt cã thĨ
hiĨu rđi ro thanh kho¶n.
Rđi ro thanh kho¶n: lµ kh¶ n¨ng ng©n hµng kh«ng cã ®đ ngn vèn kh¶ dơng ( cung
thanh kho¶n ) víi chi phÝ hỵp lý vµo ®óng thêi ®iĨm mµ ng©n hµng cÇn ®¸p øng cho cÇu thanh
kho¶n.
b. Nguyªn nh©n rđi ro thanh kho¶n
Cã 3 nguyªn nh©n chÝnh mµ hƯ thèng ng©n hµng thêng ®èi mỈt víi rđi ro thanh
kho¶n:
Thø nhÊt, Rđi ro thanh kho¶n x¶y ra khi tµi s¶n cã vµ tµi s¶n nỵ mÊt c©n b»ng vỊ thêi
h¹n ®Õn h¹n.
-Tµi s¶n cã ( TSC ) cđa ng©n hµng lµ c¸c kho¶n tiỊn mỈt, c¸c kho¶n cho vay, c¸c tµi
s¶n cã kh¸c.
-Tµi s¶n nỵ ( TSN ) cđa ng©n hµng lµ c¸c kho¶n tiỊn gưi cđa kh¸ch hµng, c¸c kho¶n ®i
vay, c¸c tµi s¶n nỵ kh¸c.
10
Từ đó có thể thấy sự mất cân xứng là do ngân hàng huy động vốn với thời hạn ngắn
nhng cho vay với thời hạn nợ dài hơn, dẫn đến quy mô các dòng tiền ra vào ngân hàng khác
biệt về thời điểm xuất hiện, sẽ ảnh hởng đến khả năng thanh khoản.
Thứ hai, do sự nhạy cảm của tài sản tài chính với sự thay đổi laừi suaỏt.

Khi laừi suất tăng, ngời đi vay sẽ hạn chế vay hoặc tìm cách sử dụng hết hạn mức tín
dụng ủaừ thoả thuận; ngời gửi tiền sẽ rút tiền nhằm tìm cơ hội đầu t với mức laừi suất cao
hơn Từ đó ảnh hởng đến thanh khoản của ngân hàng.
Thứ ba, ngân hàng thờng xuyên phải đáp ứng nhu cầu thanh khoản cho khách hàng.
Ngân hàng luôn phải đáp ứng lợng tiền mặt cần thiết của khách hàng; hoặc ngân
hàng phải thờng xuyên xây dựng kế hoạch dòng tiền vào, ra để có phơng án thanh khoản
thích hợp.
c. Sự cần thiết phải quản trị rủi ro thanh khoản
Hàng ngày, các ngân hàng phải đối mặt với tính thanh khoản trong hoạt động kinh
doanh. Vì vậy vấn đề quản trị rủi ro thanh khoản là hết sức cần thiết, bởi vì:
-Có sự đối kháng giữa thanh khoản và khả năng sinh lời. Nếu ngân hàng dự trữ nhiều
vốn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản thì khả năng sinh lời thấp và ngợc lại. Vì thế phải quản
trị thanh khoản nhằm tăng khả năng sinh lời, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh.
-Sự mất uy tín của ngân hàng nếu rủi ro thanh khoản xảy ra, do sự mất niềm tin của
dân chúng và khách hàng.
-Trờng hợp đăc biệt thì rủi ro thanh khoản làm cho ngân hàng bị phá sản hoặc bị sát
nhập. Ngoài ra rủi ro thanh khoản mang tính hệ thống có thể đe dọa sự ổn định của hệ thống
tài chính, an ninh quốc gia.
d. Đo lờng khả năng thanh khoản
Để đo lờng rủi ro thanh khoản, các nhà quản trị ngân hàng có thể áp dụng các
phơng pháp sau:
- Phơng pháp tiếp cận nguồn vốn và sửỷ dụng vốn: Phơng pháp này thực chất là
đo lờng cung cầu thanh khoản, trong đó phần chủ yếu của cung thanh khoản là các khoản
tiền gửi, của cầu thanh khoản là các khoản cho vay. Các nguồn cung về thanh khoản và các
nhu cầu sử dụng thanh khoản nh sau:
Trạng thái thanh khoản ròng = Tổng cung thanh khoản -Tổng cầu thanh khoản
Phơng pháp này bao gồm các bớc sau:
Bớc một: Dự báo nhu cầu vay vốn và tiền gửi.
Bớc hai: Tính toán sự tăng giảm dự tính về cho vay và tiền gửi.
11

Bớc ba: Xác định khe hở thanh khoản bằng cách tính độ chênh lệch giữa tổng cung
thanh khoản ( tăng tiền gửi và giảm cho vay ) và cầu thanh khoản ( tăng cho vay và giảm tiền
gửi ).
- Phơng pháp tiếp cận cấu trúc vốn : Phơng pháp này chủ yeỏu quan tâm đến Cầu
thanh khoản. Phơng pháp đo lờng rủi ro thanh khoản dựa trên cơ sở cơ cấu nguồn vốn huy
động theo khả năng giảm nguồn để xác định yêu cầu thanh khoản của ngân hàng. Đây là
phơng pháp phụ thuộc vào kinh nghiệm, đánh giá của nhà quản trị ngân hàng.
Phơng pháp này bao gồm các bớc sau:
Bớc một: Xác định cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng dựa trên khả năng vốn bị rút có
thể chia thành các nhóm:
-Nguồn vốn ổn định.
-Nguồn vốn ít ổn định.
-Nguồn vốn nóng.
Bớc hai: Xác định nhu cầu dự trữ thanh khoản cần thiết cho nguồn vốn trên.
Bớc ba: Xác định yêu cầu thanh khoản đối với khoản cho vay có chất luợng.
Bớc bốn: Xác định tổng yêu cầu thanh khoản của ngân hàng.
- Phơng pháp thang đáo hạn
Đây là phơng pháp so sánh các dòng tiền vào và dòng tiền ra trong một thời kyứ nhất
định để xác định trạng thái thanh khoản ròng và trạng thái thanh khoản tích lũy.
1.2.2.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng
Theo Điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng (Đợc Quốc hội thông qua ngày
12.12.1997, có hiệu lực thi hành từ ngày 01.01.1998) và Luật các tổ chức tín dụng đợc sửỷa
đổi, bổ sung năm 2004 thì Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sửỷ dụng nguồn vốn
tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng. Cũng theo điều này thì Cấp tín dụng là việc tổ
chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sửỷ dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả
bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo laừnh ngân hàng và các nghiệp
vụ khác.
a. Khái niệm rủi ro tín dụng
Tín dụng là quan hệ vay mợn, quan hệ sửỷ dụng vốn giữa ngời đi vay và ngời cho
vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả.

Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22.04.2005 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nớc Việt Nam thì Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng
12
là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng
không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.
b. Đặc điểm của rủi ro tín dụng
-Rủi ro tín dụng mang tính chất gián tiếp.
Xuất phát từ nguyên nhân là trong quan hệ tín dụng, ngân hàng chuyển giao quyền sửỷ
dụng vốn cho khách hàng trong một thời hạn nhất định. Vì thế những thất thoát, thiệt hại về
vốn trớc hết là do khách hàng sửỷ dụng vốn.
Biểu hiện rõ ràng trong thực tế ngân hàng thờng thấy không đầy đủ, chính xác quá
trình sửỷ dụng vốn của khách hàng có thể gây ra rủi ro tín dụng.
-Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp.
Đây là đặc điểm tất yếu do đặc trng ngân hàng là trung gian tài chính, kinh doanh
tiền tệ. Đặc điểm này cũng là hệ quả của đặc điểm trên vì mối liên hệ gián tiếp với rủi ro tín
dụng khiến sự đa dạng và phức tạp của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng càng biểu hiện rõ
ràng.
-Rủi ro tín dụng có tính tất yếu.
Nguồn thông tin không cân xứng là nguyên nhân khiến các nhà kinh tế và ngân hàng
cho rằng kinh doanh ngân hàng thực chất là quản lý rủi ro ở mức độ phù hợp và đạt đợc lợi
nhuận tơng ứng. Do không thể có đợc thông tin cân xứng về việc sửỷ dụng vốn vay trong
hoạt động kinh doanh của khách hàng, nên bất cứ một khoản cho vay nào cũng tiềm ẩn nguy
cơ rủi ro.
c. Phân loại rủi ro tín dụng
Có nhiều cách thức để phân loại, trong luận văn này chỉ đề cập đến hai cách phân
loại:
- Phân loại theo tính khách quan và chủ quan
+Rủi ro khách quan: do các nguyên nhân khách quan gây ra nh thiên tai, địch họa,
khách hàng vay bị chết, mất tích không có ngời thừa kế hoặc do các biến động khác ngoài
dự kiến làm thất thoát vốn vay.

+Rủi ro chủ quan: do các nguyên nhân thuộc về chủ quan của ngời đi vay, ngời cho
vay vì vô tình hay cố yự làm thất thoát vốn vay.
- Phân loại theo nguồn gốc hình thành
+Rủi ro từ phía ngời cho vay:
- Rủi ro danh mục bao gồm: Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố mang tính riêng
biệt của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành kinh tế. Rủi ro tập trung xuất phát do d nợ tập
trung cho một số khách hàng, ngành kinh tế
13
- Rủi ro giao dịch bao gồm: Rủi ro lựa chọn là rủi ro liên quan đến kết quả thẩm
định và phân tích tín dụng. Rủi ro bảo đảm xuất phát từ các tiêu chuẩn bảo đảm đợc quy
định trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản làm đảm bảo nợ vay và mức an toàn của tài sản
Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến quản trị hoạt động cho vay nh xây dựng và thực
hiện chính sách tín dụng nhằm định hớng việc cho vay, kiểm soát danh mục cho vay; tái xét
các danh mục cho vay, bao gồm cả việc sửỷ dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xửỷ lý
các khoản cho vay có vấn đề.
+Rủi ro từ phía ngời đi vay:
- Rủi ro về đạo đức: xảy ra khi ngời vay không có thiện chí hoàn trả nợ, sửỷ dụng vốn
vay sai mục đích hoặc cố tình lừa đảo.
- Rủi ro về khả năng tài chính yếu kém của ngời vay.
Rủi ro do biến động khả năng không đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh của ngời vay
không theo kịp những thay đổi về chế độ, chính sách, không thích ứng đợc với sự cạnh tranh
của thị trờng.
- Rủi ro từ phía ngời điều hành xảy ra do năng lực quản lý kém.
d. Nguyên nhân rủi ro tín dụng
- Nguyên nhân khách quan
Với chức năng, nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, các tổ chức tín dụng hoạt động kinh
doanh trong một môi trờng chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan khác nhau, chủ
yếu gồm: Các yếu tố thời tiết, khí hậu Môi trờng kinh tế không thuận lợi chịu sự tác động
của nhiều nhân tố nh thay đổi chính sách thuế, laừi suất; Các chỉ số cán cân thanh toán ;Hoạt
động đầu t nớc ngoài ; Giá trị của đồng bản tệ ; Mối quan hệ giữa các ngành, khu vực kinh

tế Chu kyứ hoạt động của doanh nghiệp và của ngành Thông tin không cân xứng trong
mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng.
- Nguyên nhân từ phía ngân hàng
- Chính sách tín dụng không hợp lý đợc biểu hiện nh: cơ cấu tín dụng thiết lập
không căn cứ trên cơ sở cơ cấu kinh tế trên địa bàn và khả năng nguồn vốn của ngân hàng;
Chính sách laừi suất và giá không linh hoạt so với đối thủ cạnh tranh. Quy trình nghiệp vụ
thiếu chặt chẽ và cha phát huy đợc sự chủ động sáng tạo của cán bộ tín dụng; Cơ chế giám
sát cán bộ thiếu tính khoa học, và chính sách thởng, phạt cha nghiêm minh.
- Quy trình tín dụng thiếu chặt chẽ và không phù hợp dẫn đến hiện trạng không phát
huy đợc tác dụng kích thích nền kinh tế tăng trởng, mà còn làm tăng rủi ro tín dụng do một
số nguyên nhân:
14
+ Thông tin cần phải thực hiện trong các bớc không đợc quy định đầy đủ và phù
hợp.
+ Mối quan hệ giữa các bớc không đợc nhận thức đầy đủ: Việc thiết lập hồ sơ
khách hàng mới dừng lại ở việc tuân thủ quy định mà không nhận thức những yêu cầu cần
thiết khác.
+ Chất lợng thông tin cha đáp ứng đợc yêu cầu của công tác thẩm định. Công tác
kiểm tra, giám sát khách hàng cha đợc duy trì trong suốt qúa trình quan hệ giữa khách
hàng và ngân hàng.
+ Cán bộ ngân hàng còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn ngân hàng, không am
hiểu lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, đạo đức nghề nghiệp yếu kém gây ra tiêu cực trong
công tác, chất lợng tín dụng kém.
- Nguyên nhân từ phía khách hàng
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp
Việc quản lý doanh nghiệp không hiệu quả do hạn chế trong triển khai kế hoạch và
giám sát; Yếu kém trong quản lý thanh khoản; Kinh doanh vợt qúa khả năng quản lý; Giải
quyết không đồng bộ và ổn dịnh đối với thị trờng đầu vào đầu ra; Sự hạn chế của đội ngũ
nhân viên về trình độ nghiệp vụ và yếu kém về đạo đức
- Đối với khách hàng là hộ gia đình cá nhân

Rủi ro có thể là hoạt động kinh doanh không thuận lợi, khả năng quản lý yếu kém;
Nguồn hoàn trả nợ chính từ thu nhập bị mất hoặc suy giảm; Đạo đức không tốt đợc biểu
hiện sửỷ dụng vốn sai, lừa đảo ngân hàng
- Nguyên nhân từ phía bảo đảm tín dụng
Việc thẩm định giá trị tài sản làm đảm bảo nợ vay ngân hàng bao gồm thế chấp, cầm
cố, bảo laừnh là một trong những điều kiện để ngân hàng quyết định cho vay. Hiện nay Ngân
hàng Nhà nớc Việt Nam cho phép các ngân hàng thơng mại tự thỏa thuận và tự chịu trách
nhiệm khi xác định giá trị tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng. Đây là một vấn đề khó
khăn cho các ngân hàng thơng mại , bởi vì:
- Khó định giá các loại tài sản.
- Tính khả mại thấp.
- Tranh chấp về pháp lý.
-Giá cả biến động.
e. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng
15
- Các dấu hiệu tài chính: Để có thể đánh giá một cách khách quan về hoạt động kinh
doanh của khách hàng, ngân hàng có thể sửỷ dụng một số công cụ tài chính để phân loại
khách hàng thông qua một số chỉ tiêu:
+ Các hệ số về khả năng thanh toán: gồm hệ số thanh toán chung hệ số thanh toán
nhanh hệ số thanh toán laừi vay.
+ Các hệ số cơ cấu tài chính: gồm hệ số nợ Tỷ suất tự tài trợ.
+ Các hệ số hiệu quả hoạt động: gồm Số vòng quay hàng tồn kho Số vòng quay
các khoản phải thu Vòng quay vốn lu động.
+ Các hệ số sinh lời: gồm Doanh lợi doanh thu Doanh lợi tổng tài sản Doanh lợi
vốn chủ sở hữu.
- Các dấu hiệu phi tài chính
Ngoài các dấu hiệu tài chính nêu trên, các dấu hiệu phi tài chính cũng là công cụ để
đánh giá các hoạt động của khách hàng, bao gồm:
Thứ nhất: Dấu hiệu liên quan đến ngân hàng
Ngân hàng cần xem xét một cách thờng xuyên đối với hoạt động sản xuất kinh

doanh của khách hàng thông qua việc khách hàng có thiết lập quan hệ tín dụng thờng xuyên
hay không. Các ngành, nghề kinh doanh của khách hàng có chiều hớng ổn định và phát triển
nh thế nào. Nhu cầu vốn vay có vợt quá nhu cầu vốn cần thiết hay không. Khách hàng vay
vốn ngân hàng mà không cần tính toán lãi suất vay. Kế hoạch trả nợ có phù hợp với chu kỳ
sản xuất kinh doanh không. Khách hàng có chậm trễ trong việc hoàn trả nợ ngân hàng không.
Thứ hai: Dấu hiệu liên quan đến tính quản lý của khách hàng
Hoạt động kinh doanh của khách hàng luôn gắn liền với việc quản lý nhằm đem lại
hiệu quả kinh doanh cao nhất. Mô hình quản lý có thể khác nhau ở từng nhóm khách hàng.
Nhng nhìn chung khi tài trợ tín dụng cho khách hàng thì cần có sự đánh giá về nhân sự và
sự thay đổi về cơ cấu nhân sự có ảnh hởng ở mức độ nào trong hoạt động. Đồng thời cần
xem xét tính thống nhất, đồng bộ trong cách quản lý điều hành của bộ phận quản trị. Ngoài ra
ngân hàng cần tính toán các khoản chi phí quản lý của khách hàng có phù hợp với biện pháp
điều hành hay không nhằm tiết giảm những khoản phí không cần thiết, hoặc cố tình tăng chi
phí quản lý, gây nguyên nhân lỗ trong hoạt động kinh doanh.
Thứ ba: Dấu hiệu liên quan đến vấn đề kỹ thuật thơng mại
Vấn đề về kỹ thuật, thơng mại là nội dung chủ yếu để đánh giá hoạt động kinh
doanh của khách hàng mang tính chất ngắn hạn, dài hạn ra sao thông qua khâu sản phẩm
đợc sản xuất; Việc thay thế sản phẩm hoặc phát triển sản phẩm mới trên thị trờng; Hoặc
khách hàng có giải pháp thay đổi ngành, nghề kinh doanh có thích ứng với phơng pháp quản
16
lý, trình độ chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ để cạnh tranh với các đối tác khác. Ngoài ra
cần thờng xuyên thu thập thông tin về việc điều chỉnh, bổ sung hoặc thay đổi cơ chế, chính
sách của Nhà nớc trong các lĩnh vực để hạn chế rủi ro, thậm chí có thể dẫn đến giải thể, phá
sản.
Thứ t: Dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính
Quá trình hoạt động của khách hàng luôn gắn liền với các báo cáo số liệu hoạt động.
Do vậy ngân hàng cần thiết nắm bắt các các số liệu hoạt động kinh doanh có liên quan, bao
gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; tình hình nộp ngân sách nhà nớc nhằm có thể
phân tích, đánh giá những mặt đợc, những mặt tồn tại để làm cơ sở cho việc tài trợ tín dụng
có hiệu quả hơn.

f. Quản trị rủi ro tín dụng
Để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng trong các quyết định cho vay và đầu t, các ngân
hàng cần có các giải pháp đo lờng rủi ro tín dụng nhằm mục đích:
- Xác định khả năng hoàn trả của khoản vay.
- Xác định mức bù rủi ro tơng ứng trong laừi suất của một khoản vay.
Muốn làm đợc việc này các ngân hàng cần phải thu thập thông tin khách hàng một
cách đầy đủ và cần có các mô hình để đánh giá rủi ro tín dụng đã đợc các nhà kinh tế, các
ngân hàng và các nhà phân tích sửỷ dụng. Các mô hình này phản ánh cả về số lợng, chất
lợng của rủi ro tín dụng nhng không loại trừ lẫn nhau. Do vậy một ngân hàng có thể sửỷ
dụng nhiều mô hình để phản ánh rủi ro tín dụng từ nhiều góc độ khác nhau.
- Mô hình định tính
Việc một ngân hàng đánh giá xác suất rủi ro của ngời vay, trên cơ sở đó định giá các
khoản nợ chính xác đến đâu phụ thuộc nhiều vào lợng thông tin về ngời vay mà ngân hàng
thu thập đợc. Nói chung số lợng thông tin cần thu thập cho mỗi khoản đầu t phụ thuộc
vào qui mô của khoản đầu t đó và chi phí thu thập thông tin. Các yếu tố liên quan đến các
quyết định đầu t đợc phân nh sau:
- Nhóm các yếu tố liên quan đến ngời vay vốn:
+T cách (Character): thể hiện tiếng tăm của công ty, thiện chí trả nợ và lịch sửỷ quan
hệ tín dụng của khách hàng. Nếu trong suốt quá trình đi vay ngời vay luôn trả nợ đầy đủ,
đúng hạn gốc và lãi thì sẽ tạo đợc uy tín đối với ngân hàng.
+Vốn (Capital): thể hiện sự đóng góp của các chủ sở hữu và các tỉ số nợ. Nếu nguồn
vốn chủ sở hữu cao thì xác suất rủi ro thấp. Ngợc lại nếu tỷ số nợ cao thì xác suất rủi ro cao.
+Năng lực (Capacity): thể hiện năng lực hoạt động và năng lực trả nợ của khách hàng.
Nội dung này thể hiện năng lực điều hành và quản lý của doanh nghiệp trong quá trình hoạt
17
động kinh doanh. Trờng hợp ngời đứng đầu doanh nghiệp điều hành đúng theo định hớng
kinh doanh, nắm bắt đợc thị trờng, quản lý tốt các yếu tố về chi phí thì doanh nghiệp làm
ăn có lãi. Ngợc lại thì hiệu quả thấp hoặc bị lỗ trong kinh doanh.
+Tài sản thế chấp (Collateral): là điều kiện chủ yếu trong bất kỳ một quyết định cho
vay nào. Thông thờng các ngân hàng sử dụng các biện pháp nh thế chấp, cầm cố tài sản

bảo lãnh tài sản nhằm thúc đẩy, khuyến khích việc sử dụng vốn có hiệu quả và thực hiện
nghĩa vụ trả nợ sòng phẳng cho ngân hàng; đồng thời tạo điều kiện cho ngân hàng khi bị rủi
ro vẫn có khả năng thu hồi một phần hoặc toàn bộ số vốn cho vay bằng cách phát mãi tài sản
Tuy nhiên cần lu ý rằng mọi khoản vay có bảo đảm bằng tài sản không có nghĩa là không có
nguy cơ tiềm ẩn rủi ro tín dụng, bởi vì việc phát mãi tài sản làm đảm bảo mất nhiều thời gian
và đôi khi gặp nhiều cản trở mà ngân hàng không lờng trớc đợc.
- Nhóm yếu tố liên quan đến thị trờng.
+Chu kyứ kinh tế (Cycle) : Chu kỳ kinh tế cũng có ảnh hởng lớn tới việc đánh giá xác
suất rủi ro tín dụng của các tổ chức tín dụng. Ví dụ nh trong thời kỳ kinh tế suy thoái thì các
doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp thờng bất lợi hơn so với các doanh nghiệp sản
xuất hàng tiêu dùng thiết yếu, bởi vì ngời tiêu dùng trong thời kỳ này thờng tiết giảm các
khoản chi cho nhu cầu cao cấp và duy trì các nhu cầu chi thiết yếu nh lơng thực, thực
phẩm.
- Mô hình định lợng
Các mô hình định lợng thờng sửỷ dụng các dữ liệu phản ánh đặc điểm của ngời vay
để tính toán xác suất rủi ro tín dụng hoặc để phân loại khách hàng căn cứ mức độ rủi ro ủaừ
ủửụùc xác định. Để sửỷ dụng các mô hình này, ngân hàng cần phải xác định các chỉ tiêu phản
ánh đợc các đặc điểm tài chính và kinh doanh có liên quan đến rủi ro tín dụng cho từng đối
tợng cho vay cụ thể. Sau khi các dữ liệu đã đợc xác định, kỹ thuật thống kê sẽ đợc sử
dụng để tính toán xác suất rủi ro tín dụng hoặc để phân loại rủi ro tín dụng.
+ Mô hình xác suất tuyến tính
Mô hình xác suất tuyến tính sửỷ dụng các số liệu về tài chính, về tình hình chi trả các
khoản vay trong quá khứ làm dữ liệu đầu vào dự đoán xác suất chi trả cho các khoản vay mới
( p
i
) .
Giả sử các khoản vay cũ đợc chia làm 2 nhóm:
- Nhóm có rủi ro mất vốn : Z
i
= 1

- Nhóm không có rủi ro : Z
i
= 0
Thiết lập mối quan hệ giữa nhóm này với nhân tố ảnh hởng tơng ứng (Xij) đợc
biểu diễn qua mô hình đờng thẳng tuyến tính sau:
18
Z
i
= B
j
X
ij
+ Sai số
Trong đó:
- Bj: phản ánh mức độ quan trọng của chỉ tiêu thứ j (ví dụ chỉ tiêu cơ cấu vốn) trong
việc giải thích quá khứ chi trả của ngời vay.
- Z
i
: phản ánh xác suất bình quân rủi ro mất vốn của ngời vay qua công thức:
E ( Z
i
) = ( 1 p
i
).
Kỹ thuật này đợc thực hiện một cách đơn giản khi các số liệu phản ánh đặc điểm của
ngời vay đợc cung cấp. Tuy nhiên điểm yếu là ở chỗ xác suất rủi ro mất vốn rất dễ nằm
ngoài khoảng từ 0 đến 1.
+ Mô hình phân biệt tuyến tính
Mô hình này có tác dụng phân loại những ngời vay căn cứ vào mức độ rủi ro có liên
quan đến các chỉ tiêu (X

i
) phản ánh các đặc điểm tài chính và kinh doanh của họ.
Hãy xem xét mô hình phân biệt của E.I.Altman giành cho các công ty sản xuất của
Mỹ.
Z = 1,2 X
1
+ 1,4 X
2
+ 3,3 X
3
+ 0,6 X
4
+ 1,0 X
5

Trong đó:
Z: Chỉ số biến động đo lờng toàn bộ mức độ rủi ro của ngời vay.
X
1
: Tỷ lệ tài sản lu động và tổng tài sản có.
X
2
: Tỷ lệ giữa lợi nhuận tích lũy và tổng tài sản có.
X
3
: Tỷ lệ lợi nhuận trớc thuế và laừi trên tổng tài sản có.
X
4
: Tỷ lệ giữa giá thị trờng của cổ phiếu và giá kế toán của các khoản nợ dài hạn.
X

5
: Tỷ lệ giữa doanh thu và tổng tài sản có.
Giá trị của Z càng lớn thì mức độ rủi ro dự tính của ngời vay càng nhỏ.
Giá trị của Z nhỏ hoặc âm có thể là căn cứ để xếp loại ngời vay vào nhóm có rủi ro
cao.
Theo mô hình này thì:
+ Z > 3: ngời vay không có khả năng vỡ nợ.
+ 1,8 < Z < 3: không xác định đợc.
+ Z < 1,8: ngời vay có khả năng rủi ro.
Việc sửỷ dụng mô hình này tơng đối đơn giản; tuy vậy nó chứa đựng một số tồn tại
sau:
Thứ nhất, chỉ cho phép phân loại hai nhóm ngời vay có rủi ro và không có rủi ro.
Thứ hai, không có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánh tầm
quan trọng của các chỉ số trong công thức trên là bất biến, dù trong thời gian ngắn. Tơng tự
19
nh vậy các chỉ số đợc chọn trong công thức cũng không phải là không thể bất biến, đặc biệt
khi các điều kiện kinh doanh và thị trờng tài chính đang thay đổi liên tục.
Thứ ba, không tính đến một số nhân tố khó định lợng nhng có vai trò quan trọng
nh uy tín, danh tiếng của khách hàng làm ảnh hởng mức độ rủi ro của khoản vay. Mặt khác
mô hình này ít khi sử dụng các thông tin thị trờng nh giá cả các tài sản tài chính, giá các
khoản nợ hoặc giá cổ phiếu của công ty.
+ Đo lờng rủi ro tín dụng thông qua chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách
hàng.
Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng là một quy trình đánh giá xác
suất một khách hàng không thực hiện các nghĩa vụ tài chính của mình nh không trả đợc lãi
và gốc nợ vay khi đến hạn hoặc vi phạm các điều kiện tín dụng khác.
Các tình huống là các rủi ro tín dụng trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng.
Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng khách hàng và đuợc xác định thông qua quá trình
đánh giá bằng thang điểm, dựa vào các thông tin tài chính và phi tài chính của khách hàng tại
thời điểm chấm điểm tín dụng.

Mục đích của việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng nhằm:
+ Ra quyết định cấp tín dụng: đợc thể hiện xác định hạn mức tín dụng, thời hạn, mức
lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay, phê duyệt hay không phê duyệt cho vay.
+ Giám sát và đánh giá khách hàng tín dụng khi khoản tín dụng đang còn d nợ.
Hạng khách hàng cho phép ngân hàng lờng trớc những dấu hiệu cho thấy khoản vay đang
có chất lợng xấu đi và có những biện pháp chấn chỉnh kịp thời.
+ Phát triển chiến lợc marketing nhằm hớng tới các khách hàng có ít rủi ro hơn.
+ Ước lợng mức vốn đã cho vay sẽ khó thu hồi đợc để trích lập dự phòng tổn thất
tín dụng.
Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng đợc ngân hàng ứng dụng trong
việc ra quyết định cấp tín dụng và giám sát sau khi cho vay nh sau:









20

Loại Cấp tín dụng Giám sát sau khi cho vay
AAA
Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với
mức u đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện
pháp bảo đảm tiền vay.
Kiểm tra khách hàng định kỳ
nhằm cập nhật thông tin và tăng
cờng mối quan hệ.

AA
Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức
u đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp
bảo đảm tiền vay.
Kiểm tra khách hàng định kỳ
nhằm cập thông tin và tăng
cờng mối quan hệ.
A
Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng. Không
yêu cầu cao về biện pháp bảo đảm tiền vay.

Kiểm tra khách hàng định kỳ
nhằm cập nhật thông tin.
BBB
Có thể mở rộng tín dụng; không hoặc hạn
chế các điều kiện u đãi.
Đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu
quả khi cho vay dài hạn.
Kiểm tra khách hàng định kỳ
nhằm cập nhật thông tin.
BB
Hạn chế mở rộng tín dụng; tập trung cho
vay ngắn hạn với các biện pháp bảo đảm
tiền vay hiệu quả.
Chú trọng kiểm tra việc sử dụng
vốn vay, tình hình tài sản làm
đảm bảo.
B
Hạn chế mở rộng tín dụng và tập trung thu
hồi nợ vay. Các khoản vay mới phải thật sự

có hiệu quả và với biện pháp bảo đảm tiền
vay.
Tăng cờng kiểm tra khách
hàng để thu nợ và giám sát hoạt
động.
CCC
Hạn chế tối đa mở rộng tín dụng. Biện pháp
gia hạn nợ chỉ thực hiện nếu có phơng án
khắc phục khả thi.
Tăng cờng kiểm tra khách
hàng. Tìm cách bổ sung tài sản
bảo đảm.
CC
Không mở rộng tín dụng. Tìm mọi biện
pháp để thu hồi nợ.
Tăng cờng kiểm tra khách
hàng. Tìm cách bổ sung tài sản
bảo đảm.
C
Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ. Xem xét phơng án đa ra Toà
án xử.
D
Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ. Xem xét phơng án đa ra Toà
án xử.




21


1.2.2.3 Rủi ro tỷ giá hối đoái trong hoạt động của ngân hàng
a. Khái niệm
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ này đợc biểu thị thông qua một đơn
vị tiền tệ khác.
b. Rủi ro tỷ giá hối đoái
Theo Peter S.Rose: Rủi ro hối đoái là khả năng tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu
do sự biến động giá cả tiền tệ thế giới.
Theo Hennie Van Greunung và Soja Brajovic Bratanovic: Rủi ro hối đoái là rủi ro
xuất phát từ sự thay đổi tỷ giá hối đoái giữa nội tệ và ngoại tệ.
c. Nguyên nhân rủi ro hối đoái
- Nguyên nhân thứ nhất là do các ngân hàng giao dịch các đồng tiền nớc ngoài nhằm
phục vụ cho khách hàng và chính bản thân ngân hàng.
- Nguyên nhân thứ hai là do các ngân hàng đầu t vào tài sản có và huy động vốn
bằng các loại ngoại tệ.
Cả hai nguyên nhân trên tạo ra xu hớng trạng thái ngoại hối ròng trong mua bán
ngoại hối và trong cơ cấu tài sản bằng ngoại tệ. Cụ thể:
Bảng 2 : Tài sản ròng bằng ngoại tệ
Tài sản ròng bằng ngoại tệ = Tài sản có bằng ngoại tệ - Tài sản nợ bằng ngoại tệ
Tài sản ròng bằng ngoại tệ Tỷ giá tăng Tỷ giá giảm
> 0
Laừi
Lỗ ( Rủi ro )
< 0 Lỗ ( Rủi ro )
Laừi
= 0 Không rủi ro Không rủi ro

Bảng 3 : Trạng thái ngoại tệ ròng
Trạng thái ngoại tệ ròng = Ngoại tệ mua vào Ngoại tệ bán ra
Trạng thái ngoại tệ ròng Tỷ giá tăng Tỷ giá giảm
> 0

Laừi
Lỗ (Rủi ro)
< 0 Lỗ (Rủi ro)
Laừi
= 0 Không rủi ro Không rủi ro
@ Trạng thái rủi ro hối đoái ròng = Tài sản ròng bằng ngoại tệ i + Trạng thái ngoại tệ ròng i
= ( TSC bằng ngoại tệ i - TSN bằng ngoại tệ i ) +
( DS ngoại tệ mua vào i - DS ngoại tệ bán ra i )
22
Từ bảng trên, có thể nhận thấy trạng thái ngoại hối có thể xảy ra:
- Tài sản có ngoại tệ bằng tài sản nợ ngoại tệ. Hiện trạng này không xuất hiện rủi ro
về tỷ giá. Tuy nhiên trên thực tế thờng xuyên có sự chuyển đổi từ nội tệ sang ngoại tệ và
giữa các ngoại tệ với nhau. Vì vậy tình huống này khó có khả năng xảy ra.
- Tài sản có một ngoại tệ lớn hơn tài sản nợ một ngoại tệ, đợc gọi là độ lệch dơng
và mức chênh lệch đó gọi là trờng thể. Trờng hợp này ngân hàng phải đối mặt rủi ro tỷ giá
khi đồng tiền đó giảm giá so với đồng bản tệ.
- Tài sản có một ngoại tệ nhỏ hơn tài sản nợ một ngoại tệ, đợc gọi là độ lệch âm và
mức chênh lệch đó gọi là đoản thể. Trờng hợp này ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tỷ giá
khi đồng tiền đó lên giá so với đồng bản tệ.
Trờng thể và đoản thể luôn có mối quan hệ với nhau. Trờng thể của loại tiền tệ
này tất yếu dẫn đến đoản thể của loại tiền tệ khác, vì nó là kết quả của sự chuyển đổi giữa các
loại tiền tệ trong kinh doanh.
Việc phân tích mức độ rủi ro ngoại hối đợc thực hiện theo hai chỉ tiêu:
-Thứ nhất : Trờng thể ( Đoản thể )

Vốn tự có

-Thứ hai : Tổng Trờng thể ( Đoản thể )

Vốn tự có

Hai hệ số này càng lớn thì mức độ rủi ro càng cao.
Do vậy, để phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro ngoại hối, các ngân hàng phải thờng
xuyên tiến hành phân tích và quản trị trạng thái ngoại hối. Trạng thái ngoại hối này phải nằm
trong biên độ cho phép của ngân hàng trung ơng và căn cứ vào tình trạng ngoại hối vào từng
thời điểm. Từ đó ngân hàng phải có biện pháp xửỷ lyự kịp thời nhằm giảm thiểu rủi ro.

1.2.2.4 Rủi ro lãi suất trong hoạt động của ngân hàng
a. Khái niệm laừi suất
Laừi suất đợc hiểu là chi phí để vay hoặc giá phải trả để thuê vốn trong một thời gian
nhất định.
b. Khái niệm rủi ro laừi suất
Rủi ro laừi suất là tổn thất thiệt hại tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu khi có sự
thay đổi về laừi suất trên thị trờng.
23

c. Nguyên nhân rủi ro laừi suất
- Do sự biến động của laừi suất trên thị trờng.
- Do sự không cân xứng về kyứ hạn tài sản có và tài sản nợ của ngân hàng.
Rủi ro laừi suất thờng xuất hiện trong các trờng hợp sau:
- Đi vay với laừi suất cố định và cho vay với laừi suất thả nổi.
- Đi vay với laừi suất thả nổi và cho vay với laừi suất cố định.
- Đi vay và cho vay với laừi suất thả nổi nhng khác nhau về thời điểm định giá.
Ngoài ra, chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng cũng là một trong những
nguyên nhân gây rủi ro đối với các ngân hàng thơng mại. Trờng hợp ngân hàng trung ơng
điều chỉnh laừi suất nhẹ nhàng thì những sự đột biến về thay đổi laừi suất là không lớn. Mặt
khác nếu ngân hàng trung ơng thực hiện việc mở rộng cung ứng tiền tệ và cho laừi suất tự do
biến động thì mức độ dao động laừi suất rất lớn. Vì vậy quản trị rủi ro laừi suất là việc làm rất
cần thiết đối với các nhà quản trị ngân hàng.
Tóm lại trong nền kinh tế thị trờng rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi,
nhất là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thì có phản ứng dây chuyền, lây lan và

ngày càng có biểu hiện phức tạp. Do cơ chế điều hành lãi suất, tỷ giá của Ngân hàng Nhà
nớc và do bớc đầu chuyển sang cơ chế thị trờng nên các ngân hàng thơng mại nhìn
chung trớc đây ít quan tâm đến việc quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Những năm
gần đây với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là sự tham gia ngày càng mạnh mẽ của
các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, đồng thời các chính sách, định chế của Ngân hàng Nhà
nớc đã dần chuyển hớng theo tín hiệu thị trờng tự do cạnh tranh nên các ngân hàng
thơng mại đã bắt đầu chú ý đến việc quản lý các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của
mình.
Qua tổng quan vấn đề nghiên cứu, theo hiểu biết của tác giả thì hiện nay trong nớc
đã có một số công trình nghiên cứu khoa học, đề tài luận văn thạc sỹ , tiến sỹ đã đề cập một
số vấn đề có liên quan đến nội dung của đề tài này. Tuy vậy, các công trình nghiên cứu này
mang tính phơng pháp tiếp cận nghiên cứu chung và không liên quan đến rủi ro trong hoạt
động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại trên địa bàn Nha Trang.
Những bài học kinh nghiệm về quản lý rủi ro đối với hoạt động của một số ngân hàng
nh sau:
- Một là, tránh áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng trong điều kiện nền kinh tế có dấu
hiệu lạm phát: Cuộc khủng hoảng tài chính vào thập niên 90 của khu vực Đông Nam A đã
24
làm cho tình hình kinh tế của khu vực suy giảm mạnh. Điển hình là chính sách tiền tệ có tính
nới lỏng của Ngân hàng quốc gia Thái Lan đã tạo điều kiện cho các ngân hàng thơng mại ồ
ạt cho vay dẫn đến hiện trạng thiếu tính thanh khoản khi tình hình lạm phát không có dấu
hiệu đợc kiềm chế.
- Hai là, cần có chiến lợc xây dựng bộ phận quản trị rủi ro cho các ngân hàng: Hiện
trạng khách hàng đua nhau rút nguồn tiền gửi tại Ngân hàng A Chaõu taùi thaứnh phoỏ Hồ Chí
Minh vào năm 2002 đã chứng tỏ sự thiếu quan tâm của các nhà lãnh đạo ngân hàng trong
việc quản trị rủi ro. Đây cũng chính là bài học cảnh báo cho các ngân hàng cần có chiến lợc
xây dựng bộ phận quản trị rủi ro nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
- Ba là, kiểm soát chặt chẽ các khoản cho vay và nâng cao tinh thần trách nhiệm của
cán bộ tín dụng: Tình hình cho vay ngoài địa bàn quản lý cùng với sự thiếu trách nhiệm của
một vài cán bộ tại Ngân hàng Ngoại thơng Nha Trang dẫn đến hậu quả là khó thu hồi nợ,

một vài cán bộ bị xử lý hình sự. Việc thiếu kiểm tra , kiểm soát khi cho vay thông qua tổ vay
vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp Khánh Hoà dẫn đến tình trạng xâm tiêu của một số tổ
trởng.
- Bốn là, những ảo vọng về nhà đất đã làm cho ngân hàng bị phá sản: Ngân hàng
Lehman Brothers là một trong những ngân hàng lớn tại Mỹ đã làm hồ sơ phá sản để bảo vệ
tài sản và tối đa hoá giá trị sau khi chịu ảnh hởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính và
địa ốc.
Tơng tự ngân hàng tiết kiệm Washington Mutual tại Mỹ sụp đổ do khủng hoảng tín
dụng, địa ốc kể từ năm 2005. Ngân hàng này đã thực hiện hàng loạt biện pháp cải tổ để tồn
tại nh thay đổi nhân sự, cắt giảm nhân viên, đóng cửa các cơ sở làm ăn thua lỗ nhng do các
khoản nợ khó đòi và chứng khoán mất giá trong lĩnh vực địa ốc gia tăng trong lúc khách hàng
gửi tiền tiết kiệm đổ xô rút tiền dẫn đến tình trạng phá sản.
Từ một số nội dung liên quan đến cơ sở lý luận về rủi ro trong hoạt động kinh doanh
ngân hàng, có thể nhận thức sâu hơn về thực trạng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
thơng mại tại Nha Trang, đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng là lĩnh vực mang tính truyền
thống của các ngân hàng thơng mại.






25
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN NHA TRANG

2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA NGÂN HÀNG
2.1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
Nha Trang lµ thµnh phè trung t©m th¬ng m¹i, dÞch vơ ®èi víi c¸c tØnh T©y nguyªn vµ

c¸c tØnh Nam Trung bé. §©y lµ mét trong nhòng ®Þa ph¬ng tiÕp cËn nhanh vµ nh¹y víi c¬
chÕ thÞ trêng ®ang trong qu¸ tr×nh diƠn biÕn s«i ®éng. V× thÕ, thµnh phè Nha Trang ®ỵc
xem lµ m«i trêng thn lỵi vµ cã nhiỊu tiỊm n¨ng lín cho ho¹t ®éng s¶n xt kinh doanh nãi
chung, trong lÜnh vùc tµi chÝnh tiỊn tƯ nãi riªng.
Gi¸ trÞ tỉng s¶n phÈm (GDP) cđa tØnh Kh¸nh Hßa (gi¸ so s¸nh n¨m 1994) thùc hiƯn
trong n¨m 2007 lµ 9.022 tû ®ång, t¨ng 10,41% so víi n¨m 2006. Cơ thĨ, t×nh h×nh kinh tÕ ®¹t
®ỵc nhiỊu thµnh qu¶ trªn c¸c lÜnh vùc:
- Gi¸ trÞ s¶n xt N«ng , L©m – Thủ s¶n ®¹t 2.489 tû ®ång, t¨ng 7,2% so n¨m 2006
Tỉng diƯn tÝch gieo trång c©y hµng n¨m ®ỵc 82.667 ha b»ng 108,1% kÕ ho¹ch. S¶n lỵng
l¬ng thùc c¶ n¨m lµ 210.885 tÊn, trong ®ã s¶n lỵng 2 vơ lóa lµ 174.725 tÊn. N¨ng st mét
sè lo¹i c©y hµng n¨m kh¸c nh mÝa, s¾n cao h¬n n¨m tríc gãp phÇn c¶i thiƯn ®êi sèng cđa
ngêi d©n nhiỊu vïng.
- Gi¸ trÞ s¶n xt c«ng nghiƯp ®¹t 11.178 tû ®ång t¨ng 16,1% so n¨m 2006. Trong ®ã
gi¸ trÞ s¶n xt c«ng nghiƯp trung ong 869 tû ®ång t¨ng 11,1%,gi¸ trÞ s¶n xt c«ng nghiƯp
®Þa ph¬ng 3.361 tû ®ång t¨ng 2,3%, gi¸ trÞ s¶n xt c«ng nghiƯp kinh tÕ cã vèn ®Çu t níc
ngoµi 2.762 tû ®ång t¨ng 32,4%, gi¸ trÞ s¶n xt c«ng nghiƯp thµnh phÇn kinh tÕ kh¸c 4.178
tû ®ång t¨ng 20,6%.
-Th¬ng m¹i, dÞch vơ tiÕp tơc ph¸t triĨn theo chđ tr¬ng chÝnh s¸ch cđa Nhµ níc vµ
®Þnh híng cđa tØnh lµ khun khÝch xt khÈu, trong ®ã chó träng nh÷ng hµng hãa néi ®Þa
s¶n xt ®ỵc. Cơ thĨ:
+Tỉng møc b¸n hµng hãa vµ doanh thu dÞch vơ thÞ trng ®ỵc 23.010 tû ®ång t¨ng
20,5% so n¨m 2006. Chđ u lµ c¸c mỈt hµng x¨ng dÇu, ph©n bãn, s÷a hép, xim¨ng, thc l¸.
+Kim ng¹ch xt khÈu trªn ®Þa bµn ®¹t 530 triƯu USD t¨ng 16,1% so n¨m 2006;
Trong ®ã xt khÈu ®Þa ph¬ng 503 triƯu USD t¨ng 20,8%; xt khÈu hµng hãa 390 triƯu
USD t¨ng 9,5%. C¸c mỈt hµng xt khÈu chđ u lµ thủ s¶n ®«ng l¹nh, c¸t , hµng thđ c«ng

×