Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

thiết bị tạo hạt và thiết bị tạo màng bao siêu mỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.83 KB, 15 trang )

SEMINAR:
8/31/14QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ SINH HỌC1
THIẾT BỊ TẠO HẠT VÀ THIẾT BỊ
TẠO MÀNG BAO SIÊU MỎNG
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Như ta đã biết, để thu nhận được các sản phẩm cuối cùng trong tổng hợp
vi sinh thì có rất nhiều công đoạn khác nhau. Trong đó quá trình tạo viên
và tạo màng bao siêu mỏng là cần thiết để tạo hình cho sản phẩm. Các chế
phẩm được tạo hạt có rất nhiều ưu điểm đáng kể so với các sản phẩm
được nghiền mịn làm giảm sự tạo bụi khi vận chuyển, định lượng, chia
gói và đóng gói sản phẩm. Trong công nghiệp vi sinh thường người ta sử
dụng các thiết bị như: máy ép, máy ép đùn, máy ép khuôn tạo hạt loại vít
tải, máy tạo hạt sấy nấm men gia súc và lizin, máy sấy tạo hạt tổng hợp và
các thiết bị tạo màng…
8/31/142QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ SINH HỌC
B. NỘI DUNG
I. Thiết bị tạo hạt
1.1. Máy ép đùn và vê tròn bằng phương pháp ly tâm.
1.2. Thiết bị tạo hạt dạng tầng sôi.
1.3. Máy tạo hạt sấy - nấm men gia súc và lizin.
II. Thiết bị tạo màng bao siêu mỏng.
2.1. Thiết bị tạo màng siêu mỏng để bao các chế phẩm
enzyme.
8/31/14QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ SINH HỌC3
B. NỘI DUNG
I. Thiết bị tạo hạt
1.1. Máy ép đùn và vê tròn bằng phương pháp ly tâm.
8/31/14QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ SINH HỌC4
1. Vít hãm
2. Con lăn định hình
3. Lưới


4. Vít
5. Phễu nạp liệu
6. Hộp giảm tốc
7. Bộ dẫn động
B. NỘI DUNG
I. Thiết bị tạo hạt
1.1. Máy ép đùn và vê tròn bằng phương pháp ly tâm.
.
ưu điểm, nhược điểm:
.
ưu điểm:
- hoạt động liên tục
- cấu tạo đơn giản
- vận hành máy dễ dàng
- điều chỉnh kích thước hạt theo yêu cầu
.
nhược điểm:
- con lăn dễ gãy vỡ
8/31/14QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ SINH HỌC5
B. NỘI DUNG
I. Thiết bị tạo hạt
1.1. Máy ép đùn và vê tròn bằng phương pháp ly tâm.
- chất Lysine trong quá trình ép đùn bị mất nhiều hơn trong quá
trình nướng do nhiệt độ tăng và độ ẩm giảm, một số vitamin A,
C, E, phần nào cũng bị hao hụt (do vậy người ta thường bổ
sung lượng vitamin trên bề mặt thực phẩm sau khi ép đùn)
.
ứng dụng:
- tạo hạt cho khối enzim
- sản xuất các dạng sản phẩm từ tinh bột hoặc từ bột mỳ.

8/31/14QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ SINH HỌC6
B. NỘI DUNG
1.2. Thiết bị tạo hạt dạng tầng sôi.
8/31/14QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ SINH HỌC7
1.Dung lượng
2.Xi lanh khí nén
3.Côn nạp liệu bằng cao su
4.Van
5.Calorife
6.Bộ lọc
7.Quạt
8.Phòng bốn hình đáy quạt
9.Van
10.Lọc túi
11.Vòi phun
12.Phòng
13.Đáy đột lỗ
14.Dung lượng cho chất
lỏng tạo hạt
B. NỘI DUNG
1.2. Thiết bị tạo hạt dạng tầng sôi.

ưu điểm, nhược điểm:

ưu điểm:
- năng suất cao, chất lượng tốt
- thiết bị gọn nhẹ dễ tháo lắp, sửa chữa
- chất lượng cao
- giảm tiếng ồn, và khói bụi do thiết bị gây ra


Nhược điểm:
- khả năng tích điện cao( 100000 v) nên dễ gây ra cháy nổ
8/31/14QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ SINH HỌC8
B. NỘI DUNG
1.2. Thiết bị tạo hạt dạng tầng sôi.
- các túi lọc dễ bị hư
- tốn năng lượng vì dung bơm

ứng dụng:
- Trong công nghệ chế biến sữa bột
- sấy phun cốm vi sinh
- dùng trong sản xuất dược, thuốc thú y và các hóa chất khác
8/31/14QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ SINH HỌC9
B. NỘI DUNG
1.3. Máy tạo hạt sấy - nấm men gia súc và lizin.
8/31/14QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ SINH HỌC10
1. Phễu chứa natri sunfat
2. Bộ phận định lượng
3. Buồng hình trụ máy sấy
4.Bộ loc không khí
5,7,17,19. Bơm
6.Bộ phận nạp liệu
8.Bộ lọc 1hoặc 2 lưới
9.Ống thải liệu
10.Vòi phun
11. Buồng nạp khí
12.Ống cao su
13. Cửa nạp không khí nóng
14.Cửa nạp không khí lạnh
15. Buồng chứa không khí

16. Caloriphe
18. Bộ lọc không khí lạnh
20. Bộ lọc không khí nóng
B. NỘI DUNG
1.3. Máy tạo hạt sấy - nấm men gia súc và lizin.

ưu nhược điểm:

Ưu điểm:
tiến hành cùng lúc 2 công đoạn: sấy_ tạo hạt
năng suất cao
làm việc liên tục

Nhược điểm:
- cấu tạo phức tạp, khó vận hành

ứng dụng:
- thiết bị tạo hạt trong tầng giả lỏng các huyền phù của lizin và nấm men gia súc
dạng lỏng không bền nhiệt.
8/31/14QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ SINH HỌC11
B. NỘI DUNG
II. Thiết bị tạo màng bao siêu mỏng.
2.1. Thiết bị tạo màng siêu mỏng để bao các chế phẩm enzyme.
8/31/14QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ SINH HỌC12
1. Phểu chứa enzyme
2. Phểu có bộ đảo trộn chất màu
3. Thiết bị nấu chảy
4. Bộ nạp liệu enzyme
5. Bộ nạp liệu chất màu
6. Khóa hình nêm

7. Thiết bị nấu
8. Van điều chỉnh
9. Bộ phun li tâm
10. Thiết bị tạo màng Bao
11. Ghi
12. Quạt
13. Xyclon
14. Báo hiệu mức
15. Cặp nhiệt độ
B. NỘI DUNG
II. Thiết bị tạo màng bao siêu mỏng
2.1. Thiết bị tạo màng siêu mỏng để bao các chế phẩm enzyme.

Ưu nhược điểm:
Ưu điểm:
-
Quá trình được tự động hóa hoàn toàn
Nhược điểm:
-
Cấu tạo phức tạp
-
Tốn chi phí
Ứng dụng:
- Tạo màng bao cho khối enzyme
8/31/14QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ SINH HỌC13
C. KẾT LuẬN

Tóm lại, quá trình tạo hạt và tạo màng bao siêu mỏng nhằm
để chọn thiết bị, tính chất của nguyên liệu củng như đòi hỏi
về yêu cầu của thành phẩm. Nhằm bảo quản được các chế

phẩm trong thời gian lâu hơn
8/31/14QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ SINH HỌC14
8/31/14QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ SINH HỌC15

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ THEO DÕI

×