Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Báo cáo thực tập công ty bột mì Bình An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.18 KB, 40 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP

An

1

Đơn vị thực tập : Công ty Cổ phần Bột mì Bình
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hiền

SVTT: Hà Thị Đồng Lan
Hứa Thuận Anh Thư
Lê Thị Minh Thư
Nguyễn Anh Thö


NỘI DUNG BÁO CÁO
I. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
II. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
III. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
IV. SẢN PHAÅM

2


PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ
SẢN XUẤT

Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Bột
Mì Bình An


Tên giao dịch: VINABOMI
Địa chỉ: 2623 Phạm Thế Hiển phường 7,
quận 8, TPHCM

3


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐVSX





4



Công ty Bột Mì Bình An là một doanh nghiệp cổ
phần, thành viên của Tổng công ty Lương thực Miền
Nam (VINAFOOD II) thuộc Bộ Nông Nghiệp và
Phát triển Nông thôn.
Tiền thân của công ty là phân xưởng xay xát bột mì
Vinabomi được thành lập năm 1998
Năm 2000, công ty được chính thức thành lập với tên
Công ty bột mì Bình An.
Năm 2004, công ty đã chính thức cổ phần hóa.


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐVSX






5

Công ty Bột mì Bình An chuyên tổ chức sản xuất,
kinh doanh lúa mì, bột mì trong nước và nước ngoài.
Do ở Việt Nam không trồng được lúa mì nên lúa mì
chủ yếu được nhập khẩu từ Úc, Pháp, Mỹ, Canada,
Ấn Độ, Nga...
Toàn bộ máy móc thiết bị đang sử dụng do hãng
Buhler, Thụy Só sản xuất và được cải tiến lại tháng
6/2009.


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐVSX
Đại hội Cổ đơng
Ban Kiểm Sốt
Hội đồng Quản trị
Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc

Phó Tổng Giám đốc

Phịng

6

Phịng


Phịng

Phịng

Kỹ thuật Sản
xuất

Tổ chức Hành
chính

Tài chính Kế
tốn

Kế hoạch
Kinh doanh


PHẦN II
NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
LÚA MÌ
Hạt lúa mì được cấu tạo gồm 3
phần: vỏ cám, nội nhũ và phôi

7


Bảng: Thành phần các chất (% chất khô)
có trong hạt lúa mì
Thành phần


8

Protein
Tinh bột
Đường
Cellulose
Hemicellulose
Chất béo
Tro

Phần trăm theo khối lượng
(%)
8 -14
63.1
4.32
2.76
8.1
2.24
1.2 -1.4


Chỉ tiêu đánh giá hạt lúa mì








Mùi vị: bình thường.
Màu sắc: sáng tự nhiên.
Độ ẩm: thông thường từ 10 - 14%.
Tạp chất: khoảng 2 - 6%.
Dung trọng (trọng lượng riêng) của lúa mì: 730 840kg/ m3.
Độ trắng trong: Thông thường hạt trắng trong
chiếm hơn 40%.


PHẦN III:QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
Sơ đồ quy trình công nghệ tổng quát

10


PHẦN III:QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ

Sơ đồ quy trình công nghệ công đoạn xử lý nguyên liệu
Lúa mì ngun liệu

Tách kim loại

Sàng tạp chất

Nước

Gia ẩm

Ủ ẩm


11

Lúa ủ

Kim loại

Tạp chất


PHẦN III:QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ

Sơ đồ quy trình công nghệ công đoạn nghiền sàng

12


13


PHẦN III:QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
Thuyết minh quy trình công nghệ
1. Tách kim loại
 Mục đích: tách kim loại còn lẫn trong khối
lúa nhằm:
 Loại bỏ mối nguy vật lý trong bột mì, tăng
chất lượng bột thành phẩm.
 Tránh làm mòn trục nghiền
 Thiết bị: nam châm vónh cửu lắp tại cửa
của gàu tải lúa.
14



PHẦN III:QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
Thuyết minh quy trình công nghệ
2. Sàng tạp chất
 Mục đích:
 Loại bỏ các tạp
chất còn lẫn trong
khối lúa
 Tạo điều kiện
thuận lợi cho các
máy tiếp theo làm
việc
 Thiết bị
15


PHẦN III:QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
Thuyết minh quy trình công nghệ
3. Gia ẩm và ủ ẩm
 Mục đích: chuẩn
bị, tạo thuận lợi
cho
quá
trình
nghiền
 Thiết bị: hệ thống
làm ẩm lúa

16



PHẦN III:QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
Thuyết minh quy trình công nghệ

17

4. Nghiền:
 Mục đích: khai
thác – biến hạt
lúa mì thành các
phần tử nhỏ hơn
dưới tác dụng của
ngoại lực, phá vỡ
liên kết của các
phần tử bột.
 Thiết bị: máy
nghiền 4 trục


PHẦN III:QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
Thuyết minh quy trình công nghệ
5. Sàng vuông
 Mục đích:
 Thiết bị: hệ
thống sàng
vuông

18



PHẦN III:QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
Thuyết minh quy trình công nghệ
6. Sàng thanh
 Mục đích: khai thác
- làm giàu hỗn hợp
tấm tạo ra từ quá
trình nghiền để
phân loại đến từng
máy nghiền cho
thích hợp
 Thiết bị: máy sàng
thanh bột
19


PHẦN III:QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
Thuyết minh quy trình công nghệ
7. Đánh vỏ cám
 Mục đích: khai thác
 Thiết bị: máy đánh
vỏ cám

20


PHẦN III:QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
Thuyết minh quy trình công nghệ
8. Đóng bao
 Mục đích: hoàn thiện, bảo quản

 Thiết bị: máy đóng bao

21


PHẦN IV
SẢN PHẨM
CÁC SẢN PHẨM CHÍNH VÀ PHỤ
Sản phẩm chính: bột mì, gồm các nhãn
hiệu:
− Bột mì Hoa Sen.
− Bột mì Chùm Nho.
− Bột mì Hoa Mai.
− Bột mì Hoa Lan.
− Bột mì Hoa Tulip.
− Bột mì Hoa Cúc.

22

Sản phẩm phụ:


Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bột mì
Các chỉ tiêu

Đặc điểm

Màu sắc
Mùi vị


mùi tự nhiên của bột mì, không có mùi hôi
mốc hoặc mùi lạ.

Tạp chất vô cơ

không có sạn.

Sâu mọt

không được có.

Độ ẩm bột

nhỏ hơn 14%.

Hàm lượng
gluten ướt

23

trắng hoặc trắng ngà đặc trưng cho bột mì.

không nhỏ hơn 23%.

Tạp chất sắt

không cho phép lớn hơn 3mg/kg.


Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bột mì

Các chỉ tiêu

Độ mịn

Hàm lượng
tro
Hàm lượng
protein

24 Độ chua

Đặc điểm
Độ mịn của bột được xác định bằng chỉ tiêu:
• Lượng bột còn lại treõn raõy coự kớch thửụực loó:
420ì420 àm.
ã Lửụùng boọt loùt qua raõy coự kớch thửụực loó:
118ì118 àm.
0.4 - 0.7% tuứy thuộc vào chủng loại bột.
8 - 14% tùy thuộc loại lúa mì và chủng loại bột.
tính bằng số ml NaOH 1N và thường không lớn
hơn 3.5 độ.


Hoa Lan

Hoa Sen

Hoa Cúc

Hoa Mai


Chùm Nho

Độ ẩm (%)

14.0

14.0

14.0

14.0

Độ mịn (%)

94.0

94.0

94.0

93.0

93.0

Lượng tro (%)

0.60

0.60


0.65

0.65

0.65

Độ chua

2.70

2.70

2.70

2.70

2.70

Lượng gluten ướt (%)

32.0

28.0

26.0

25.0

24.0


Protein (%)

12.0

10.0

9.50

9.0

8.50

Độ màu

25

14.0

2.50

2.50

3.50

3.50

3.50



×