Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Tính chịu hạn của thực vật và street sinh lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 10 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CNSH & KTMT
ĐỀ TÀI: TÍNH CHỐNG CHỊU HẠN CỦA CÂY
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS. PHẠM VĂN LỘC
NHÓM 8
NGUYỄN THỊ TRÚC MAI
PHAN TẤN QUYNH
HOÀNG THỊ THU TRÚC
HUỲNH THỊ BÉ TRÚC
LƯƠNG THIỆN VY
ĐẶT VẤN ĐỀ
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Stress và stress nước.
2. Hạn và thực vật.
3. Biện pháp nâng cao tính chịu
hạn.
4. Tài liệu tham khảo.
1. Stress và stress nước
stress
Khô
Nước
Lạnh

Hạn đất
xảy ra khi
lượng nước
dự trữ cho
cây hấp thu
trong đất bị


cạn kiệt.
Hạn không
khí xảy ra khi
độ ẩm không
khí quá thấp
làm cho quá
trình thoát hơi
nước của cây
xảy ra quá
mạnh và cũng
có thể dẫn đến
mất cân bằng
nước trong cây
Hạn sinh
lý xảy ra do
trạng thái
sinh lý của
cây không
cho phép cây
hút được
nước mặc dù
trong môi
trường không
thiếu nước.
Stress
nước
Tác
hại
của
stress

nước
Quá trình sinh trưởng và phát
triển bị kìm hãm
Hoạt động sinh lý bị kìm hãm
Quá trình trao đổi chất lúc thiếu
nước sẽ bị đảo lộn
Hệ thống keo nguyên sinh chất
bị thay đổi mạnh
sol
gel
Coaxecva
protein
axit
nucleic
NH3
Tích lũy
Gây chết
H2O
Quang
hợp
Vận
chuyển
chất
Cân
bằng
nước
……
2. Hạn và thực vật
Bản năng
chống hạn của

cây
Phát triển rể.
Điều chỉnh áp suất thẩm thấu.
Thay đổi hình thái giải phẫu
theo chiều hướng giảm thoát
hơi nước.
Giảm diện tích lá, giảm thoát
hơi nước.
Các hình thức thích nghi
Tránh hạn là
thực vật có thể
giữ nước trong
tế bào hoặc
giảm sự thoát
hơi nước ra
ngoài cơ thể.
Trong đó chủ
yếu là hạn chế
sự mất nước.
Trốn hạn là việc
thực vật có thể
hoàn thành chu
kì sống sớm hơn
trước sự thiếu
nước nghiêm
trọng trong đất
và trong cây xảy
ra.
Chịu hạn là khả
năng duy trì áp

suất thẩm thấu nội
bào có tác dụng
duy trì và bảo vệ
sức sống, độ đàn
hồi của tế bào
ngay cả khi mất
nước cực đoan.
3. Biện pháp nâng cao tính chịu hạn
Kỹ thuật chọn
dòng tế bào xoma.
Kỹ thuật chuyển
gene.
Biện pháp vật lý
và hóa học.
PEG, manitol, sorbitol,
saccharose như nhân tố
gây hạn.
Nhóm gen mã hóa protein
điều khiển hoạt động phiên
mã của các gen liên quan đến
tính chịu hạn: P5C5,
dehyrdin, cistatin, DREB,
bZIP, MYB…
Các gen liên quan đến khả
năng chịu hạn: Nhóm RAB,
LEA…
4. Tài liệu tham khảo

Vũ Văn Vụ, 2009. Sinh lí học thực vật. Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam.


Nguyễn Thị Thúy Hường, Chu Hoàng Mậu, Lê Văn Sơn,
Nguyễn Hữu Cường, Lê Trần Bình, Chu Hoàng Hà, 2008.
Đánh giá khả năng chịu hạn và phân lập gen P5CS của một số
giống đậu tương ( Glycine max L. Merrill). Tạp chí Công
nghệ Sinh học 6(4).

Trần Thị Phương Liên, Nông Văn Hải, 2008. Dehydrin –
Protein chống mất nước ở Thực Vật. Tạp chí Công nghệ Sinh
học 6(2).

Vũ Thị Thu Thủy, 2011. Tạo dòng chịu hạn và phân lập gen
Cystatin liên quan đến tính chịu hạn ở cây Lạc ( Arachis
hypogaea L.). Đại học Thái Nguyên.
C m n t h y v à c á c b n ả ơ ầ ạ
đ ã c h ú ý l n g n g h e !ắ

×