Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tài liệu tập phân tích câu luyện thi học sinh giỏi tiểu học cấp huyện (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.8 KB, 22 trang )

TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO DUY XUYÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC
Họ tên HS : Lớp :
Năm học : 2013-2014
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
1
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
Bài tập 1 : Phân tích CÂU ĐƠN (khi học ôn, em hãy che phần “Thực hành phân tích cấu trúc C-V” để động não tự phân tích)
TT Nhìn cột này để tự suy nghĩ thử Cấu trúc C-V Thực hành phân tích cấu trúc câu (mô hình câu)
1 Mẫu: Tốp thanh niên ca hát, nhảy
múa ấy học rất giỏi.
C – V (ấy/học) Mẫu: Tốp thanh niên ca hát, nhảy múa ấy học rất giỏi.
CN VN
2 Nước suối chảy róc rách. (đừng
vạch / hoặc ghi vào đây )
C – V (s/c) Nước suối chảy róc rách.
CN VN
3 Khi tiếng trống vừa dứt, bốn thanh
niên của bốn đội nhanh như sóc,
thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối
bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương
cắm ở trên ngọn.
P, C – V ( đội /
nhanh )
Khi tiếng trống vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt
P C
leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn.
V
4 Tiếng reo vang dậy. C – V (reo/vang) Tiếng reo vang dậy.
5 Mẹ hát rất hay. Mẹ rất hay hát. C–V (M/h. M/r) Mẹ hát rất hay. Mẹ rất hay hát.


6 Sóng vỗ loong boong bên mạn
thuyền.
C – V (Sóng/vỗ) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
7 Một người ăn xin già lọm khọm
đứng ngay trước mặt tôi.
C – V (khọm/đ.) Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.
8 Cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi
lành nghề.
C-V (ta/nổi) Cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề.
9 Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba
người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
P,P,C-V
(người/ngồigồi )
Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
10 Ba người con vâng lời đi mỗi người
một ngả.
C-V (con/vâng) Ba người con vâng lời đi mỗi người một ngả.
11 Chợt con gà trống của ông Ba Kiên
nổi gáy.
C–V (k/n) Chợt con gà trống của ông Ba Kiên nổi gáy.
12 Con tàu màu gạch tươi đi ngược
dòng sông.
C–V (t/đ) Con tàu màu gạch tươi đi ngược dòng sông.
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
2
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
13 Ngày đó là ngày cô mai hi sinh.
(Câu kể Ai là gì”)
C–V ; (đó / là) Ngày đó là ngày cô mai hi sinh. (Câu kể Ai là gì”)
14 Bông cúc là nắng làm hoa. (ailàgì

Bướm vàng là nắng bay xa lượn
vòng (nt)
C-V. (cúc /là
C-V
Bông cúc là nắng làm hoa. (nt)
Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng (nt)
15 Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên
quả đồi quanh làng.
C-V P (hồi/ngào Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên quả đồi quanh làng.
16 Sóng vỗ loong boong bên mạn
thuyền.
Tiếng sóng vỗ loong boong bên
mạn thuyền.
C-V (sóng/vỗ)
C-V (Tsv/loong)
Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
17 Mùa thu, những chiếc lá vàng hoe
rụng đầy vườn.
P, C-V (hoe/r… Mùa thu, những chiếc lá vàng hoe rụng đầy vườn.
18 Sáng sớm, bà con trong các thôn đã
nườm nượp đổ ra đồng.
P, C-V (t / đã… Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
19 Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn
tuế tượng trưng cho một đoàn quân
danh dự đứng trang nghiêm.
P, C-V (dự/đứng Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự
đứng trang nghiêm.
20 Đã sang tháng ba, đồng cỏ vẫn giữ
nguyên vẻ đẹp như hồi đầu xuân.

P, C-V (cỏ/vẫn Đã sang tháng ba, đồng cỏ vẫn giữ nguyên vẻ đẹp như hồi đầu xuân.
21 Một lát sau, hàng chục cánh tay lực
lưỡng hì hục kéo lưới lên.
P, C–V (l / hì Một lát sau, hàng chục cánh tay lực lưỡng hì hục kéo lưới lên.
22 Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật
huy hoàng.
P, C–V (Vát/thật Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng.
23 Trời mưa dầm, đất sét ở ngoài
đồng trơn như đổ mỡ.
(khó phân tích) Trời mưa dầm, đất sét ở ngoài đồng trơn như đổ mỡ.
24 Đứng trên mui vững chắc của con
xuồng máy, người nhanh tay có thể
với lên hái những trái cây trĩu
xuống từ hai phía cù lao.
P, C–V (tay/có Đứng trên mui vững chắc của con xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên
hái những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
3
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
25
L¸ buåm c¨ng phång nh ngùc ngêi
khæng lå ®Èy thuyÒn ®i.
C-V (lồ/đẩy
L¸ buåm c¨ng phång nh ngùc ngêi khæng lå ®Èy thuyÒn ®i.
26 Những ô ruộng, những gò đống, bãi
bờ với những mảng màu xanh, nâu,
vàng, trắng và nhiều hình dạng
khác nhau gợi những bức tranh giàu
màu sắc".
C1,C2,C3,C4-V)

(nhau / gợi
Những ô ruộng, những gò đống, bãi bờ với những mảng màu xanh, nâu, vàng,
trắng và nhiều hình dạng khác nhau gợi những bức tranh giàu màu sắc".
27 Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà
ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện
đến sáng.
P, P, C-V1,V2
(nhà / ngồi
Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
28 Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa
xuân, con sông Nậm Rốm trắng
sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc
trườn dài.
P, C-V1,V2
(sáng / có
Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng
có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài.
29 Ánh trăng trong chảy khắp cành
cây kẻ lá, tràn ngập con đường
trắng xóa.
C–V1,V2 (trong/ Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẻ lá, tràn ngập con đường trắng xóa.
30 Trẻ em mặc áo bông, áo len đủ
màu, ra đầu làng đón người lớn đi
làm về.
C – V1, V2 (em /
mặc
Trẻ em mặc áo bông, áo len đủ màu, ra đầu làng đón người lớn đi làm về.
31 Một cô công nhân mặc áo trắng,
đến bên lồng sưởi điều chỉnh nhiệt
độ.

C – V1, V2
(nhân / mặc
Một cô công nhân mặc áo trắng, đến bên lồng sưởi điều chỉnh nhiệt độ.
32 Mấy chú dế bị sặc nước, loạng
choạng bò ra khỏi tổ.
C – V1, V2 (d/bị Mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ.
33 Tóc ông em đã bạc. Ông em / tóc
đã bạc.
C-V (em/đã) Tóc ông em đã bạc. Ông em / tóc đã bạc.
34 Tốp thanh niên ca hát, nhảy múa,
học rất giỏi.
C – V1,V2,V3 Tốp thanh niên ca hát, nhảy múa, học rất giỏi.
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
4
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
35 Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn
giụa nước mắt.
C–V1,V2 (l/đ Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt.
36 Mới đầu xuân năm kia, những hạt
thảo quả gieo trên đất rừng, qua
một năm, đã lớn cao tới bụng
người.
P, C,P,V (trạng
ngữ ở giữa câu)
Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm,
đã lớn cao tới bụng người.
37 Những em bé Hmông mắt một mí,
những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo
móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi
đùa trước cửa nhà mậu dịch.

C, C2, C3 – V
(sỡ / đang
Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ,
quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa nhà mậu dịch.
38 Hoa lá, quả chín, những vạt nấm
ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới
chân đua nhau toả mùi thơm.
C,C,C,C-V (…
chân / đua…
Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân
đua nhau toả mùi thơm.
39 Những làn mây trắng trắng hơn,
xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.
C1-V1,V2
(trắng / trắng hơn
Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.
40 Giọng nói, cử chỉ của cô y tá thật
dịu dàng.
C1,C2 – V
(tá/thật
Giọng nói, cử chỉ của cô y tá thật dịu dàng.
41 Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn
đàn, lũ lũ bay về.
C1,C2,C3-V (lũ/ Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn, lũ lũ bay về.
42 Con cua to ngon. (C-V) Con gà to,
ngon. (C-V1,V2)
(to/ngon. gà/to,n Con cua to ngon. (C-V) Con gà to, ngon. (C-V1,V2)
43 Mấy chú dế bị sặc nước, loạng
choạng bò ra khỏi tổ .
C-V1,V2 (dế/sặc Mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ .

44 Những con chim bông biển trong
suốt như thuỷ tinh, lăn tròn trên
những con sóng.
C-V1,V2 (biển/ Những con chim b.biển trong suốt như thuỷ tinh, lăn tròn trên những con sóng.
45 Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại,
rơi mà như nhảy nhót. (m/bé
C–V1,V2,V3
(mưa/bé
Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.
46 Rải rác khắp thung lũng, gà gáy P, C-V (g/gáy ; Rải rác khắp thung lũng, gà gáy râm ran. (tiếng gà gáy râm ran) ?
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
5
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
râm ran. (tiếng gà gáy râm ran) ? tiếng gà gáy/rr
47 Chú chuồn chuồn nước mới đẹp
làm sao !
C-V (n/m) (câu
cảm)
Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao !
48 Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng
đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
P, C-V1, V2
Mt/dnl
Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
49 Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang
vỏ đất mỏng, từ cái ngách bí mật
vọt ra.
P, C-V1,PV2
(cụ/húc,vọt
Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái ngách bí mật vọt ra.

P C -V , P V
50 Mùa xuân, những tán lá xanh um,
che mát cả sân trường.
P, C-V1,V2
Lá/xanh
Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
51 Bấy giờ, Ong mới buông Dế ra, rũ
bụi, vuốt râu và thở
P, C-V1,V2,V3
(Ong/mới
Bấy giờ, Ong mới buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở
52 Những khi đi làm nương xa, chiều
không về kịp, mọi người ngủ lại
trong lều.
P, P, C-V
(người/ngủ
Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
53 Một hôm, trong một chuyến đi chơi
thăm phong cảnh đất nước, Lạc
Long Quân gặp nàng Âu Cơ thuộc
dòng dõi tiên ở trên trời, đẹp người
đẹp nết.
P, P, C-V
(Quân/gặp
Một hôm, trong một chuyến đi chơi thăm phong cảnh đất nước, Lạc Long Quân
gặp nàng Âu Cơ thuộc dòng dõi tiên ở trên trời, đẹp người đẹp nết.
54 Một năm sau, nhân ngày trời trong
gió mát, Lê Lợi cùng các quan đi
thuyền dạo chơi trên hồ Tả Vọng.
P, P, C-V

(Lợi/cùng
Một năm sau, nhân ngày trời trong gió mát, Lê Lợi cùng các quan đi thuyền dạo
chơi trên hồ Tả Vọng.
56 Từ đó, để tỏ lòng ghi nhớ công ơn
của Long Quân đã cho mình mượn
gươm thần giết giặc, Lê Lợi đổi tên
hồ Tả Vọng thành hồ Hoàn Kiếm.
P, P, C-V
(Lợi/đổi
Từ đó, để tỏ lòng ghi nhớ công ơn của Long Quân đã cho mình mượn gươm
thần giết giặc, Lê Lợi đổi tên hồ Tả Vọng thành hồ Hoàn Kiếm.
57 Con hơn cha là nhà có phúc. C-V (cha/là Con hơn cha là nhà có phúc.
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
6
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
58 Rước voi dày mã Tổ, Lê Chiêu
Thống đã sang cầu cứu quân Thanh
P,C-V
(T/đ
Rước voi dày mã Tổ, Lê Chiêu Thống đã sang cầu cứu quân Thanh
59 Ngoài suối, trên mấy cành cây cao,
tiếng chim, tiếng ve cất lên inh ỏi,
râm ran.
P,P,C,C-V
(ve/cất
Ngoài suối, trên mấy cành cây cao, tiếng chim, tiếng ve cất lên inh ỏi, râm ran.
60 Đại bàng có sức khỏe và được các
loài chim nghiêng mình cúi chào.
C-V1,V2
(bàng/có, được

Đại bàng có sức khỏe và được các loài chim nghiêng mình cúi chào.
61 Vào một đêm cuối xuân 1947,
khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi
công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở
một nhà ven đường .
P,P,C-V
(Hồ / đến
Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác
Hồ đến nghỉ chân ở một nhà ven đường .
62 Sang cuối thu, lá bàng ngả thành
màu tía và bắt đầu rụng xuống.
P, C-V (bàng/ngả Sang cuối thu, lá bàng ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống.
63 Buổi sớm, ngược hướng yến bay đi
tìm ăn và buổi chiều theo hướng
yến bay về, con thuyền sẽ tới được
bờ.
P,P,C-V
(thuyền/sẽ
Buổi sớm, ngược hướng yến bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng yến bay về,
con thuyền sẽ tới được bờ.
64 Sống trên cái đất mà ngày xưa,
dưới sông cá sấu cản trước mũi
thuyền, trên cạn hổ rình xem hát
này, con người phải thông minh và
giàu nghị lực
P,P,P,C-V
(người/phải
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn
hổ rình xem hát này, con người phải thông minh và giàu nghị lực
65 Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba

người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
P1,P2, C – V
(người/ngồi
Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
66 Vì những điều mà nó đã hứa với cô
giáo, nó quyết tâm học giỏi. Giống
như : “Vì vậy, em được mọi người
yêu mến.” (câu đơn)
[Khác với “Vì nó hứa rồi nên nó
Chữ “vì” đã
“trạng hóa” cụm
C-V đi theo nó
nên “Vì C-V” là
trạng ngữ
Vì những điều mà nó đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi. Giống như :
“Vì vậy, em được mọi người yêu mến.” (câu đơn)
[Khác với “Vì nó hứa rồi nên nó phải đi”: (là câu ghép)]
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
7
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
phải đi”: (là câu ghép)] (nó/quyết
67 Những con chồn sóc với chùm lông
đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa
mắt nhìn theo.
C-V (đẹp / vút) Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn
theo.
68 Rồi từ trong nhà, vẫn cái bóng cao,
gầy, khập khiễng ấy lom khom như
đang che chở vật gì, phóng thẳng ra
đường.

P, C-V1,V2
(ấy / lom
Rồi từ trong nhà, vẫn cái bóng cao, gầy, khập khiễng ấy lom khom như đang
che chở vật gì, phóng thẳng ra đường.
69 Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh
lần lượt theo lứa tuổi vái tạ thầy.
P, C-V(cụ/lần Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ thầy.
70 Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân
bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân
đánh giặc của người Việt cổ bên bờ
sông Đáy xưa.
(Vân/bắt Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc
của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
71 Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ
một lúc lâu, trăng đã nhô lên khỏi
rặng tre.
P, C-V (trăng/đã Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu, trăng đã nhô lên khỏi rặng tre.
72 Chúng tôi đang đi bên những thác
trắng xóa tựa mây trời, những rừng
cây âm âm, những bông hoa chuối
rực lên như ngọn lửa.
C-V (tôi/đang Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm
âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.
73 Ông lại nhìn trước nhìn sau. Lần
này kĩ càng hơn. [Lần này ông nhìn
trước nhìn sau kĩ càng hơn.]
C-V1V2.
P V (khó)
(Ông/lại
Ông lại nhìn trước nhìn sau

1
. Lần này kĩ càng hơn.
2

(Phải có câu 1 mới được viết câu 2 như thế. Nếu không thì phải viết “Lần này
ông nhìn trước nhìn sau kĩ càng hơn.
74 Hôm nay trời đẹp P C-V Đôi khi, ở vài câu ngắn, tác giả ko viết dấu phẩy giữa trạng ngữ với chủ ngữ
nhưng đừng nhầm trạng ngữ là chủ ngữ : Hôm nay trời đẹp
P C V
75 Mùa xuân em đi trồng cây P C-V Mùa xuân em đi trồng cây.
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
8
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
Bài tập 2 : Phân tích CÂU GHÉP (em hãy xác định và ghi “cấu trúc C-V” của mỗi câu vào cột “Cấu trúc C-V” và phân tích các
thành phần của câu theo mẫu ở cột “Thực hành phân tích ”
TT Nhìn cột này để tự suy nghĩ thử Cấu trúc C-V Học sinh thực hành phân tích cấu trúc câu (mô hình câu)
Bố dặn bé Lan : “Con phải học
bài xong rồi mới đi chơi đấy!”
C-V : C-V Bố dặn bé Lan : “Con phải học bài xong rồi mới đi chơi đấy!”.
C V C V
1 Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy
rất hay nên ai cũng thích nghe.
C-V nên C-V Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe.
2 Mưa rào rào trên sân gạch, mưa
đồm độp trên phên nứa.
C-V, C-V Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
3 Người đi từ rừng thảo quả về,
hương thơm đậm ủ ấp trong từng
nếp áo, nếp khăn.
C-V, C-V

(Khó xác định)
Người đi từ rừng th.quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
4 Một con quạ khát nước, nó tìm
thấy một cái lọ có nước.
C-V, C-V Một con quạ khát nước, nó tìm thấy một cái lọ có nước.
5 *Sự sống cứ tiếp tục trong âm
thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc
cây kín đáo và lặng lẽ.
C-V, C-v –
V1,V2
*Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và
lặng lẽ. [C-v – V (kín đáo và lặng lẽ)]
6 Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn
thì xử nặng ; chuyện giữa những
người bà con, anh em cũng xử như
vậy.
C-V, C-V, C-V Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng ; chuyện giữa những người bà
con, anh em cũng xử như vậy.
7 Xanh biêng biếc nước sông Hương,
đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng
vĩ.
V-C,V-C
(đây là câu ghép
có đảo chủ vị)
Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ.
8 Tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng người
gọi nhau í ới.
Mưa rơi lộp độp, mọi người gọi
nhau í ới.
C-V, C-V

(cần chú ý các
câu có chữ
“Tiếng ”
Tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng người gọi nhau í ới.
Mưa rơi lộp độp, mọi người gọi nhau í ới.
9 Cò và Vạc là hai anh em, nhưng C-V, C-V. Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau.
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
9
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
tính nết rất khác nhau. Cò ngoan
ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc
thì lười biếng, suốt ngày chỉ nằm
ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng
nghe.
C-V1V2, C-V,V
C-V mà C-V.
Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc thì lười biếng, suốt ngày chỉ nằm
ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe.
10 Trời ầm ầm, dông gió, biển đục
ngầu, giận dữ …
C-V1,V2,
C-V1,V2
Trời ầm ầm, dông gió, biển đục ngầu, giận dữ …
11 Tuy rét vẫn kéo dài nhưng mùa
xuân đã đến.
C-V , C-V Tuy rét vẫn kéo dài nhưng mùa xuân đã đến.
12 Họ đang ngược Thái Nguyên,
còn tôi xuôi Thái Bình.
C-V , C-V Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.
13 Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi

nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo
mây.
3 cụm C-V Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.
14 Sự vật xung quanh tôi có sự thay
đổi lớn : Hôm nay tôi đi học
C-V ; PC-V Sự vật xung quanh tôi có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học
15 Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ
theo.
C-V , C-V Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.
16 Tôi bảo sao thì nó làm vậy. C-V , C-V Tôi bảo sao thì nó làm vậy.
17 Tôi chưa đi đến lớp, các bạn đã đến
rồi.
C-V , C-V Tôi chưa đi đến lớp, các bạn đã đến rồi.
18 Làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc
lá lay động như những đốm lửa
vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.
C-V , C-V Làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ
bập bùng cháy.
19 Hôm nay là ngày giỗ cụ tổ năm đời
của thần, nhưng thần không có mặt
ở nhà để cúng giỗ.
C-V (ai là gì), C-
V (ai làm gì)
Hôm nay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để
cúng giỗ.
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
10
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
20 Trên những ruộng lúa chín vàng,
bóng áo chàm và nón trắng nhấp

nhô, tiếng nói, tiếng cười rộn ràng,
vui vẻ.
P, CC-V, C,C-
VV
Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng
nói, tiếng cười rộn ràng, vui vẻ.
21 Dưới ánh trăng, dòng sông sáng
rực lên, những con sóng nhỏ vỗ
nhẹ vào hai bên bờ cát.
P, C-V , C-V Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai
bên bờ cát.
22
Cái đầu tròn và hai con mắt long
lanh như thủy tinh.
C-V và C-V
Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
23 Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng
xuyên qua chỉ còn là màu ngọc
bích.
P, C-V, C-V Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích.
24 Qua mùa đông, cây bàng trụi hết
lá, những chiếc cành khẳng khiu in
trên nền trời xám đục.
P, C-V, C-V Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền
trời xám đục.
25 Trưa, nước biển xanh lơ và khi
chiều tà, biển đổisangmàuxanh lục.
P,C-V và P,C-V Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.
26 Ngươi ở chức thấp mà biết giữ
phép nước, ta còn trách gì nữa !

C-V, C-V Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép nước, ta còn trách gì nữa !
27 Vậy tướng Liễu Thăng tử trận đã
mấy trăm năm, sao hằng năm nhà
vua vẫn bắt nước tôi cử người
mang lễ vật sang cúng giỗ ?
C-V, C-V Vậy tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt
nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ ?
28 Qua khỏi thềm nhà, người đó vừa
té quỵ thì một cây rầm sập xuống.
(cây rầm là một từ ghép phân loại)
P, C-V, C-V Qua khỏi thềm nhà, người đó vừa té quỵ thì một cây rầm sập xuống.
(cây rầm là một từ ghép phân loại)
29 Người thì nhanh tay giã thóc, giần
sàng thành gạo, người thì lấy nước
và bắt đầu thổi cơm.
C-V, C-V Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu
thổi cơm.
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
11
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
30 Tan học, các bạn trai còn mải đá
bóng thì Mơ đã về cặm cụi tưới
rau, rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ.
P, C-V, C-V Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về cặm cụi tưới rau, rồi chẻ
củi, nấu cơm giúp mẹ.
31 Thái hậu hỏi người tài ba giúp
nước thì thần xin cử Trần Tr Tá.
C-V, C-V Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước thì thần xin cử Trần Trung Tá.
32 Ở đấy, đất rộng, bãi dài, cây xanh,
nước ngọt, ngư trường gần.

Ở đấy, đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần.
33 Những đợt sóng khủng khiếp phá
thủng thân tàu, nước phun vào
khoang như vòi rồng.
C-V, C-V Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như
vòi rồng.
34 Trước đền, những khóm hải đường
đâm bông đỏ rực, những cánh
bướm nhiều màu sắc bay dập dờn
trong gió ban mai.
C-V, C-V Trước đền, những khóm hải đường đâm bông đỏ rực, những cánh bướm nhiều
màu sắc bay dập dờn trong gió ban mai.
35 Ở đấy, tháng giêng, tôi đi đào ổ
chuột ; tháng mười, đi bắt dế, bắt
cua. (câu ghép ẩn một chủ ngữ)
P, P, C-V, C-V
(ẩn chủ ngữ C)
Ở đấy, tháng giêng, tôi đi đào ổ chuột ; tháng mười, đi bắt dế, bắt cua.
36 Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước
Nam thì mới hết người Nam đánh
Tây.
C-V, C-V Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.
37 Ở đấy, những ngày chợ phiên, dì
tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ;
những tối l.hoan, nghe cái Tị hát
chèo và đôi lúc lại được ngồi nói
chuyện với chú Cún con.
Câu ghép P,P,C-
V ; P,V
Cụm C-V thứ hai

bị ẩn chủ ngữ
của động từ
“nghe”
Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm
; những tối liên hoan, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói
chuyện với chú Cún con.
38 Nắng lên, nắng chan mỡ gà trên
những cánh đồng lúa chín.
C-V, C-V Nắng lên, nắng chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín.
(“Nắng lên” có thể là khởi ngữ, đề ngữ, khởi ý sẽ học ở THCS. Ở tiểu học, nếu
gặp câu này, em có thể xem đây là câu ghép có 2 cụm C-V)
Bài tập 3 : CÁC CÂU CẦN PHẢI DỰA VÀO NGỮ NGHĨA ĐỂ SUY LUẬN MỚI XÁC ĐỊNH ĐƯỢC CẤU TRÚC C/V:
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
12
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
TT Nhìn cột này để tự suy nghĩ thử Cấu trúc C-V Học sinh thực hành phân tích cấu trúc câu (mô hình câu)
1 Tiếng suối chảy róc rách. C – V Tiếng suối chảy róc rách. (Suối / chảy róc rách nhưng Tiếng suối
CN VN không thể chảy được…)
2 Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao
quanh mạn thuyền.
C-v – V
(toẵng/xôn
Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
3 Mẹ hát ru rất hay. Tiếng mẹ hát rất
hay. (chú ý câu có chữ tiếng)
C – V (M/h.
h/r
Mẹ hát ru rất hay. Tiếng mẹ hát rất hay. (chú ý câu có chữ tiếng đứng đầu câu )
4 Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy
râm ran.

P, C-V
(gáy/râm
Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
5 Hoa ngô xơ xác như cỏ may. C – V (n/x Hoa ngô xơ xác như cỏ may.
6 Nước chảy đá mòn. (câu ghép) C-V, C-V Nước chảy đá mòn.
7 Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp,
tiếng chân người chạy lép nhép.
(ghép)
P, C-V, C-V
(rơi/lộp,
chạy/lép
Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép. (ghép)
8 Tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi
nhau í ới.
C-V, C-V
Ch/r, nh/í
Tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.
9 Cánh buồm lòng vút cong thon thả
(“buồm lòng” là một loại buồm trong
chiếc thuyền đi biển, là một từ ghép)
C – V
(lòng/vút
Cánh buồm lòng vút cong thon thả (“buồm lòng” là một loại buồm trong chiếc
thuyền đi biển, là một từ ghép)
10 - Mấy học trò từ xa về dâng biếu thầy
những cuốn sách quý.
(Học trò / dâng thầy những cuốn
sách.)
C-v – V
(về/dâng

- Mấy học trò từ xa về / dâng biếu thầy những cuốn sách quý.
(Học trò / dâng thầy những cuốn sách.)
11 Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng
như lụa của nó tô màu tía, nom đẹp
lạ. (“nom” là nhìn, trông, thấy)
C1,C2-V1,V2
(nó/tô
Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng như lụa của nó /tô màu tía, nom đẹp lạ.
(“nom” là nhìn, trông, thấy)
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
13
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
Bài tập 4 : Câu có cụm C-v làm chủ ngữ
TT Nhìn cột này để tự suy nghĩ thử Cấu trúc C-V Học sinh thực hành phân tích cấu trúc câu (mô hình câu)
1 Một cô công nhân mặc áo trắng
đến bên lồng sưởi điều chỉnh nhiệt
độ.
C-v – V (cụm
C-v làm CN)
(trắng/đến
Một cô công nhân mặc áo trắng đến bên lồng sưởi điều chỉnh nhiệt độ.
2 Những chú voi chạy đến đích đầu
tiên đều ghìm đà huơ vòi chào
khán giả.
C-v – V
(t/đ
Những chú voi chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà huơ vòi chào khán giả.
3 Những chú gà nhỏ như những hòn
tơ lăn tròn trên bãi cỏ
C-v – V

(t/l
Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ
4 Con gà trống ướt lướt thướt ngật
ngưỡng tìm chỗ trú ẩn.
C-v – V
(t/ng
Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú ẩn.
5 Mấy chú dế bị sặc nước loạng
choạng bò ra khỏi tổ.
C-v – V
(n/l
Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ.
6 Những đám mây trắng nhỏ sà
xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm
giác bồng bềnh huyền ảo.
C-v – V
(tô/tạo
(?)
Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh
huyền ảo.
7 Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh
trên mặt hồ.
C-v–V
(x/l
Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ.
8 Những ngày nghỉ học, chúng tôi
thường rủ nhau ra cánh đồng tìm
bắt dế chọi. (chúng tôi /bắt dế chọi)
P, C-v – V
(khó xác định)

Những ngày nghỉ học, chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi.
(chúng tôi /bắt dế chọi)
9 Lúc 8 giờ, chiếc xe chở thanh niên
lên đường nhập ngũ từ từ lăn bánh
P, C-v –V
(n/từ
Lúc 8 giờ, chiếc xe chở thanh niên lên đường nhập ngũ từ từ lăn bánh
10 Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng
sông mênh mông, chiếc xuồng của
má Bảy chở thương binh lặng lẽ
trôi.
P,P,C-v – V
(b/l
Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy
chở thương binh lặng lẽ trôi.
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
14
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
11 Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ
chờ tay người đến bẻ mang về.
C-v – V
(chắc/chỉ
Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ chờ tay người đến bẻ mang về.
12 Con mèo nhảy làm đổ bình hoa
trên bàn. (mèo làm đổ bh)
C-v – V
(nh/làm
Con mèo nhảy làm đổ bình hoa trên bàn. (mèo làm đổ bh)
13 Cờ bay đỏ những mái nhà, đỏ
những cành cây, đỏ những góc

phố.
C-v – V,V,V
(bay/đỏ
Cờ bay đỏ những mái nhà, đỏ những cành cây, đỏ những góc phố.
14 Người về đích sớm nhất trong cuộc
thi chạy việt dã hôm ấy là tôi. (câu
kể Ai là gì, có C-v làm chủ ngữ)
C-v –V
(ấy/là
Người về đích sớm nhất trong cuộc thi chạy việt dã hôm ấy là tôi. (câu kể Ai là
gì, có C-v làm chủ ngữ)
15 Mấy con chim chào mào từ một
hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
( Từ một hốc cây nào đó, mấy con
chim chào mào /bay ra hót râm
ran.)
C P V
(đó/bay
Mấy con chim chào mào từ một hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
( Từ một hốc cây nào đó, mấy con chim chào mào /bay ra hót râm ran.)
16 Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông
như những ngọn lửa xanh.
*P, C–V Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. (khó)
17 Một mảnh lá gãy cũng dậy mùi
thơm.
C-v –V
(g/c
Một mảnh lá gãy cũng dậy mùi thơm. (“một mảnh lá” không thể “gãy” được,
giống như “Tiếng suối” ko thể “chảy” được.
18 Ngày chiếc máy bay giặc bốc cháy

đâm đầu xuống biển cũng là ngày
cô Mai hi sinh.
C-v –V
(b/c
Ngày chiếc máy bay giặc bốc cháy đâm đầu xuống biển cũng là ngày cô Mai hi
sinh.
19 Những con vượn bạc má ôm con
gọn ghẽ chuyền nhanh như tia
chớp.
C-v –V
(gh/c
Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp.
20 Tốp thanh niên ca hát, nhảy múa
ấy học rất giỏi.
C-v –V
(ấy/học
Tốp thanh niên ca hát, nhảy múa ấy học rất giỏi.
21 Những con mang vàng hệt như
màu lá khộp đang ăn cỏ non.
C-v –V
(vàng hệt/như
Những con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. (“vàng hệt” là một
loại màu vàng, giống như “vàng xuộm – vàng xong”, , nó là từ ghép)
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
15
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
22 Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt
nhẹ trên cánh đồng.
C-v – V
(t/đ

Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.
23 Trẻ em mặc áo bông, áo len đủ
màu ra đầu làng đón đi làm về.
C-v – V
(m/r
Trẻ em mặc áo bông, áo len đủ màu ra đầu làng đón người lớn đi làm về.
24 Trong gương, những con chim
bông biển trong suốt như thuỷ tinh
lăn tròn trên những con sóng.
P, C-v – V
(t/l
Trong bóng nước láng trên cát như gương, những con chim bông biển trong
suốt như thuỷ tinh lăn tròn trên những con sóng.
25 - Ở hiên trước, một cụ già trên tám
mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang
ngồi sưởi nắng.
P, C-V
(p/đ
Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi
nắng.
26 Những con chim bông biển trong
suốt như thuỷ tinh, lăn tròn trên
những con sóng.
C-V1,V2
(biển/trong)
Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh, lăn tròn trên những con
sóng.
27 Sau những cơn mưa mùa xuân, một
màu xanh ngọt ngào, thơm mát trải
ra mênh mông khắp các sườn đồi.

P, C–V (mát /
trải)
Sau những cơn mưa mùa xuân, một màu xanh ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh
mông khắp các sườn đồi.
28 Sáng hôm sau, bỗng có hai người
mặc áo trắng tất tả phi ngựa đến.
P,C-v –V
(trắng/tất
Sáng hôm sau, bỗng có hai người mặc áo trắng tất tả phi ngựa đến.
29 Cá Sấu tưởng thật liền đưa Khỉ trở
lại bờ.
C-V (s/l
C-v – V (th/l
Cá Sấu liền đưa Khỉ trở lại bờ. Cá Sấu tưởng thật liền đưa Khỉ trở lại bờ.
30 Người nấu cơm tay giữ cần, tay
cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa
bập bùng. (TV5/2, tuần 26)
C-V1,V2
(cơm/tay : câu
đơn
Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng.
31 Những con bọ nẹt béo núc, mình
đầy lông lá dữ tợn bám đầy các
cành cây.
C-v – V Những con bọ nẹt béo núc, mình đầy lông lá dữ tợn bám đầy các cành cây.
32 Một bác giun bò đụng chân nó mát
lạnh hay tiếng một chú dế rúc rích
cũng khiến nó giật mình.
C1C2-V
(rích/cũng

Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay tiếng một chú dế rúc rích cũng
khiến nó giật mình.
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
16
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
Bài tập 5 : Các câu khó, Câu có cụm C-v làm thành phần phụ trong vị ngữ :
(HSG làm quen dưới hình thức luyện theo mẫu, sẽ học ở lớp 7)
TT Nhìn cột này để tự suy nghĩ thử Cấu trúc C-V Học sinh thực hành phân tích cấu trúc câu (mô hình câu)
1 Em nhìn thấy những con chim sâu
đang nhảy nhót trên cành. (không
phải “em đang nhảy nhót trên
cành”)
Cv–V (c-v)
(em/nhìn
Em nhìn thấy những con chim sâu đang nhảy nhót trên cành. (không phải “em
đang nhảy nhót
trên cành”)
2 Hơn nữa, cụ không tin bác sĩ
người Kinh bắt được con ma người
Thái.
P, C-V
(cụ/ko tin c-v)
Hơn nữa, cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
3 Ông em tóc đã bạc. Bà em răng đã
rụng vài cái.
C – V(= c-v)
(e/t. e/r
Ông em / tóc đã bạc. Bà em răng đã rụng vài cái.
4 Bé có đôi mắt đen tròn như hai hạt
nhãn, hai má ửng đỏ như trái chín,

miệng cười tươi như một đóa hoa.
C-V1,V2,V3
(Bé/có
(có là động từ)
Bé / có đôi mắt đen tròn như hai hạt nhãn, hai má ửng đỏ như trái chín, miệng
cười tươi như một đóa hoa xinh .
5 Ông Phàn Phù Lìn vinh dự được
Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
C- V (c-v)
(L/v
Ông Phàn Phù Lìn vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
6 Khói và bụi bám vào những cành
bị đốt và những chiếc lá bị thiêu co
quắp, rũ rượi.
C – V
(bụi/bám
Khói và bụi bám vào những cành bị đốt và những chiếc lá bị thiêu co quắp, rũ
rượi. (Chỉ có 1 vị ngữ là “bám” : Khói và bụi cũng bám vào những chiếc lá )
(Chỉ có 1 vị ngữ là “bám” : Khói và bụi cũng bám vào những chiếc lá )
7 Tôi nhìn sang thấy Kim Chi đang
ngủ gục. (Tôi / thấy)
C-v – V
(sang/thấy
Tôi nhìn sang thấy Kim Chi đang ngủ gục. (Tôi / thấy)
8 Thấy tôi nhìn sang, Kim Chi không
cười nữa.
P, C-V (P chỉ
nguyên nhân
Thấy tôi nhìn sang, Kim Chi không cười nữa.
9 Vì em chăm ngoan học giỏi, em

được mọi người yêu mến.
P, C-V Vì em chăm ngoan học giỏi, em được mọi người yêu mến. (đơn hay ghép ?
đang tranh cãi)
Năm ngoái, lãnh đạo thành phố đã Cách đây không lâu, lãnh đạo thành phố Not-tinh-ghêm ở nước Anh đã quyết
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
17
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
quyết định phạt tiền các công chức
nói tiếng Anh không đúng chuẩn.
định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.
Bài tập 6 : Câu đảo chủ vị (khó)
TT Nhìn cột này để tự suy nghĩ thử Học sinh thực hành phân tích cấu trúc câu (mô hình câu)
1 Chính giữa nhà, ngồi bệ vệ một chiếc bàn hình chữ
nhật.
Chính giữa nhà, ngồi bệ vệ một chiếc bàn hình chữ nhật.
P V C
2 Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống để
đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa
tím.
Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống để đón đường bay của giặc,
mọc lên những bông hoa tím.
3 Lúc sắp hết giờ thi, bỗng xuất hiện trước lớp một
thầy thanh tra.
Lúc sắp hết giờ thi, bỗng xuất hiện trước lớp một thầy thanh tra.
4 Từ trong biển lá xanh rờn đã ngả sang màu cỏ úa,
ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới
mặt trời.
Từ trong biển lá xanh rờn đã ngả sang màu cỏ úa, ngát dậy một mùi hương lá
tràm bị hun nóng dưới mặt trời.
5 Đẹp vô cùng đất nước của chúng ta.

(Sách Ngữ văn THCS gọi đây là câu đặc biệt)
Đẹp vô cùng đất nước của chúng ta.
6 Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình
cổ kính. (P, V-C)
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình cổ kính.
7 Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. (P,V-C) P : dgt V : tua tủa C : nmm
8 Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. (P,V-C) P : V : C :
9 Trên cao, trập trùng những đám mây trắng. P : V : C :
10 - Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên
những chùm thảo quả đỏ rực như chứa lửa, chứa
nắng.
Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ rực
như chứa lửa, chứa nắng.
11 Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng nghìn đảo nhấp
nhô khuất khúc như rồng chầu phượng múa.
Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng nghìn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng
chầu phượng múa.
12 Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn. (câu ghép) . V : C : , V : C :
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
18
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
13 Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông
hồ nước. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, …Sếu.
Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước. Mướt mát rừng
keo những đảo Hồ, đảo Sếu.
14 Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình,
mái chùa cổ kính.
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 5
DUY XUYÊN NĂM HỌC 2010 – 2011

Câu 3 (1,25đ) : *Gạch một gạch dưới trạng ngữ, hai gạch dưới chủ ngữ trong mỗi “cụm chủ - vị” của các câu sau :
a) Ở đấy, đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần.
b) Sáng hôm sau, bỗng có hai người mặc áo trắng tất tả phi ngựa đến.
c) Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.
d) Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm, đã lớn cao tới bụng người.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 5
DUY XUYÊN NĂM HỌC 2011 – 2012
Câu 3 : (1 điểm) Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau :
a) Trong rừng, Thỏ, Nhím, Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh trí.
b) Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ.
c) Đâu đó, từ sau khúc vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt
nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 5
DUY XUYÊN NĂM HỌC 2012 – 2013
Câu 2 (1,5 điểm) : Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong các câu văn sau :
a) Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
19
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
*b) Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao.
c) Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp.
Câu *b) đòi hỏi phải suy luận mới có thể xác định đúng C-V. Ví dụ câu : “Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”. Suy luận :
Cụm từ nào làm chủ ngữ của “chảy ra” ? Vậy nó là câu có cấu trúc C-V(c-v) hay cấu trúc C-v –V ?
Chủ ngữ có thể là động từ :
Học tập là nhiệm vụ của hs.
Khỏe mạnh là mong ước của mọi người.
Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông toả ra những tán lá hoa sang sáng tím tím
Vị ngữ có thể là danh, đại :
Nó chẳng rượu chè bao giờ.
Hai đứa cứ mày tao với nhau, thế hả ? Mẹ hát ru rất hay,????

Cây lân, cây huệ, cây Hồng nói chuyện bằng hương, bằng hoa.
Tư liệu chưa dùng vào các câu đã phân loại trên:
Những đợt sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, tung bọt trắng xóa.
Mấy bác cáo ngão mắt lồi đỏ, dài nghêu, mõm nhọn hoắt / bơi chớp nhoáng đến.
Cảnh sắc thiên nhiên đầy chất thơ khiến du khách tới đây đều ngẩn ngơ.
Bên ven rừng, hàng vạn con bướm nhỏ, vàng vàng bay pháp phới.
Mây bò vào trong nhà, tràn trên mặt đất, quấn lấy người đi đường.
Hướng chính lăng, cạnh hàng dừa thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu.
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
20
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam (2011-2012)
nhiều nhà nghiên cứu theo quan điểm chủ -vị đã thấy rằng bên cạnh các kết cấu chủ -vị có chủ ngữ trùng với chủ thể tâm lí (ví
dụ: “Giáp biết chuyện ấy”. “Họ giỏi lắm”) cũng có những trường hợp, chủ ngữ không trùng với chủ thể tâm lý, ví dụ: “Cái gì Giáp cũng
biết”, “Bộ đội họ giỏi lắm”, “Miệng ông ông nói, đình làng ông ngồi…. Để phân biệt các chủ thể tâm lí không trùng với chủ ngữ (chủ thể
ngữ pháp), cần nghiên cứu thêm tài liệu của Cao Xuân Hạo, Nguyễn Minh Thuyết.
Câu đơn Em nhìn / thấy những con chim sâu đang nhảy nhót trên
cành. (không phải “em đang nhảy nhót trên cành”)
Cv–V(c-v)
(ko nên ra cho hs những gì mà các thầy cô đang tranh luận)
Câu đơn Hơn nữa, cụ / không tin bác sĩ người Kinh bắt được con
ma người Thái.
P, C-V ()
Câu đơn Ông em / tóc đã bạc. Bà em răng đã rụng vài cái. C – V(= c-v)
Câu đơn Bé / có đôi mắt đen tròn như hai hạt nhãn, hai má ửng đỏ
như trái chín, miệng cười tươi như một đóa hoa xinh .
C-V1,V2,V3
Câu đơn Ông Phàn Phù Lìn vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư
khen ngợi.
C- V (c-v)
Câu đơn Khói và bụi bám vào những cành bị đốt và những chiếc lá

bị thiêu co quắp, rũ rượi. (Chỉ có 1 vị ngữ là “bám” : Khói
và bụi cũng bám vào những chiếc lá )
C – V
Tôi nhìn sang thấy Kim Chi đang ngủ gục. (Tôi / thấy) C-v – V (thấy/K
Thấy tôi nhìn sang, Kim Chi không cười nữa. P, C-V
Vì em chăm ngoan học giỏi, em được mọi người yêu mến.
(đơn hay ghép ? may rủi trúng đáp án, đang tranh cãi)
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
21
TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HSG TIẾNG VIỆT Trường TH Số 3 Nam Phước, Duy Xuyên,
Quảng Nam (2011-2012)
Từ cửa, trịnh trọng bước vào một anh Bọ Ngựa.
Giữa hồ, nổi lên một hòn đảo nhỏ.
Trên cao, lấp lánh một vầng trăng.
Các bạn thân mên !
Hảo tôi đã tổ chức cho GV Trường TH Số 3 Nam Phước phân tích cấu
trúc ngữ pháp của khoảng 200 câu tiêu biểu rút từ các sách nâng cao và
nhất là từ các bài tập đọc có ngay trong SGK TV của học sinh để làm tư
liệu bồi dưỡng HSG lớp 4 và 5. Sau đó, phân loại các câu đó vào các kiểu
câu tương đồng có cùng dạng cấu trúc như :
Bài tập 1 : Phân tích CÂU ĐƠN (C-V ; C1,2,3 – V ; C – V1,2,3 ; C1,2
V1,2 )
Bài tập 2 : Phân tích CÂU GHÉP ;
Bài tập 3 : Câu phải dựa vào nghĩa để suy luận mới xác định được cấu trúc
C/V (ngữ pháp ngữ nghĩa)
Bài tập 4 : Câu có cụm C-v làm chủ ngữ
Bài tập 5 : Câu có cụm C-v làm thành phần phụ trong vị ngữ : (HSG làm
quen dưới hình thức luyện theo mẫu và ngữ liệu đơn giản, các em sẽ học ở
lớp 7)
Bài tập 6 : Câu đảo chủ vị (đảo ngữ)

Có đáp án đó nghe, nếu không có đáp án thì GV thường không tự tin sử
dụng, nên tôi đã cho đáp án ẩn trong cột “Cấu trúc C-V” bằng cách cho
đáp án màu mực trắng. Nếu các bạn bôi đen cột “Cấu trúc C-V” rồi in ra
cho GV mỗi người một tập ; sau đó undo  để ẩn đáp án rồi in ra cho hsg
thực hành (hoặc cóp ra thành 2 file ). Có thể dùng ngay các câu này làm
ngữ liệu để phân tích từ loại và loại từ (lớp từ) Có thể bỏ “bài tập 2” và
giảm một số câu khó rồi dùng cho hsg lớp 4. Nếu có bất đồng về đáp án, xin
được trao đổi qua email Công sức nhiều lắm đó
nghe, chưa thấy ai làm. Thân mến tặng, tất cả vì hs thân yêu !
Phân loại và hiệu chỉnh đáp án : Trần Văn Hảo –
22

×