Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Ứng dụng tài chính hành vi giải thích một số hiện tượng bất thường trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.98 KB, 19 trang )

NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

1
MỤC LỤC

MỤC LỤC 1
DANH SÁCH NHÓM 2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 3
Phần A. LỜI MỞ ĐẦU: 4
Phần B. LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI 4
I. Tài chính hành vi là gì 4
1.1. Định nghĩa tài chính hành vi 4
1.2. Tại sao lại xuất hiện tài chính hành vi : 7
II. Nhưng nguyên lý cơ bản của tài chính hành vi 10
2.1 Hành vi không hợp lý 10
2.2 Hành vi mang tính hệ thống 12
2.3 Giới hạn khả năng kinh doanh chênh lệch giá trên thì trường tài
chính 13
III. Ứng dụng dụng tài chính hành vi giải thích một số hiện tượng bất
thường trên thị trường chứng khoán Việt Nam 14
3.1 Đầu tư theo nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư tổ chức. 14
3.2 Giữ cổ phiếu thua lỗ quá lâu 16
3.3 Dự đoán VN-Index dựa theo thị trường thế giới 17
3.4 Mua bán dựa trên thông tin rỉ tai 17
3.5 Đầu tư không phân biệt cổ phiếu tốt, xấu 18

NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

2


DANH SÁCH NHÓM
STT
STT DS
LỚP
HỌ VÀ TÊN
CHỮ KÝ
1
89
Trần Thị Hồng Thảo

2
97
Võ Thùy Trang

3
104
Phan Thanh Trường

4
86
Mai Thị Thanh Thảo

5
2
Nguyễn Thế Anh

6
57
Vũ Trần Xuân Mai


7
102
Đào Thanh Truyền

8
17
Lê Vũ Đại Dương

9
16
Phạm Quốc Dũng

10
6
Dương Quốc Biên

11
75
Nguyễn Thị Mỹ Phụng

12
76
Nguyễn Thị Hà Phương

NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

4
Phần A. LỜI MỞ ĐẦU:
Tài chính hành vi, một lĩnh vực tương đối mới nhưng đang được mở rộng
nhanh chóng, là sự kết hợp giữa lý thuyết tâm lý học nhận thức, tâm lý học hành
vi với các nguyên tắc kinh tế và tài chính thông thường nhằm lý giải các quyết
định kinh tế của con người. Sự thất bại trong trong việc giải thích rất nhiều mẫu

hình thực nghiệm của nguyên tắc tối đa hữu dụng kỳ vọng của nhà đâu tư hợp lý
trong thị trường hiệu quả đã thúc đẩy sự phát triển của các nghiên cứu tài chính
hành vi. Mặc dù gặp phải sự phản đối ban đầu từ những người theo quan điểm
truyền thống, tài chính hành vi ngày càng trở thành một phần của tải chính
chuẩn tác.
Trong đề tài này chúng ta sẽ tìm hiểu một số vấn đề về tài chính hành vi
và ứng dụng tài chính hành vi giải thích một số hiện tượng trên thị trường chứng
khoán Việt Nam.

Phần B. LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
I. Tài chính hành vi là gì
1.1. Định nghĩa tài chính hành vi
1.1.1 Lịch sử ra đời tài chính hành vi

Trong vài thập niên gần đây, một khái niệm tài chính mới được nhắc đến
nhiều và rất gần gũi với các nhà kinh tế. Đó là Lý thuyết về tài chính hành vi
(Behavioral finance theory). Ngày nay, việc ứng dụng và nghiên cứu lý thuyết
tài chính hành vi trở thành khá phổ biến và còn giúp nhiều nhà đầu tư cải thiện
đáng kể chiến lược đầu tư của mình.
Tài chính hành vi là một phần của tài chính, nghiên cứu để hiểu và giải
thích những biểu hiện mang tính tâm lý của con người trên thị trường tài chính,
sử dụng những kiến thức thuộc phạm trù tâm lý học, xã hội học và tài chính học
để lý giải những hành vi bất thường của nhà đầu tư mà chưa được lý giải trong
nền tảng của lý thuyết truyền thống.
Nghiên cứu tài chính hành vi là nghiên cứu ảnh hưởng tâm lý của nhà đầu
tư và những hệ quả theo sau lên thị trường tài chính. Tài chính hành vi đóng vai
trò rất quan trọng trong việc giải thích tại sao và làm thế nào thị trường có thể
không hiệu quả.
Để hiểu sâu hơn về Lý thuyết tài chính hành vi. Chúng ta cần tìm hiểu sơ
nét về lịch sử hình thành của lý thuyết này.

NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

5
Có thể nói ý tưởng về Lý thuyết tài chính hành vi ra đời rất lâu nhưng lại
được ít nhiều người để ý và nghiên cứu. Trước đây, các nhà kinh tế học muốn
tách kinh tế học ra thành một ngành khoa học tự nhiên, mà khoa học tự nhiên thì
được giải thích bằng các quy luật, quy chuẩn có phần khô khan.
Khi nhắc tới lịch sử của Lý thuyết tài chính hành vi, người ta thường nhắc
tới khởi đầu từ nghiên cứu đầu tay của nhà tâm lý học người Pháp, Jean-Gabriel
De Tarde (1843 - 1904), về ứng dụng tâm lý học vào khoa học kinh tế với tác
phẩm “La psychologie économique” xuất bản năm 1903 và George Charles
Selden với tác phẩm “Psychology of the Stock Market” xuất bản năm 1912. Sau
đó, mãi tới năm 1973, tài chính hành vi mới có những bước tiến đáng kể khi mà
hai nhà tâm lý học tài năng Amos Tversky và Daniel Kahneman đưa ra những
thuật toán sẵn có (availability heuristic) để ước lượng tần suất nhóm hay xác
suất của các sự kiện bằng thuật toán này. Tversky và Daniel Kahneman đã đưa
ra 03 thuật toán được ứng dụng nhiều trong việc đưa ra quyết định trong tình
trạng không chắc chắn:
- Tính đại diện (representative): Khi ai đó yêu cầ u đá nh giá xá c xuấ t mà
mộ t sự vậ t hay sự kiệ n A phụ thuộ c và o cá ch thứ c và mứ c độ xả y ra củ a
sự vậ t và sự kiệ n B, nhữ ng xá c suấ t xả y ra đượ c đá nh giá bằ ng mứ c độ mà
A là đạ i diệ n củ a B, tứ c là mứ c độ củ a A tương đồ ng vớ i B.
- Tính sẵn có (availability): Khi ai đó yêu cầ u đá nh giá tầ n suấ t củ a nhó m
hay khả năng xả y ra củ a mộ t sự kiệ n , họ làm vậy bằng cách làm đơn giản
hóa nhữ ng trườ ng hợ p hay sự kiệ n có thể đượ c mang ra để bà n luậ n.
- Cái neo và những nhận định (anchoring and judgement ): Trong dự tí nh
bằ ng số họ c, khi mộ t giá trị liên quan (mộ t cá i neo ) có sẵn, ngườ i ta bắ t
đầ u đá nh giá từ mộ t giá trị ban đầ u (the auchor) đượ c điề u chỉnh để mang
lại giá trị cuối cùng . Giá trị ban đầu này có thể được đề nghị dưới dạng

công thứ c hay có thể là kế t quả củ a mộ t phé p tí nh nà o đó .
Sang nhữ ng năm 1980, lý thuyết tài chính hành vi được thảo luận rải rác
trong mộ t số nghiên cứ u củ a cá c học giả kinh tế nổi tiếng như : Nhà kinh tế học
ngườ i Mỹ – Richard H. Thaler, Werner F.M De Bondt, Tversky và Kahneman ,
Knetch, Banerjee, Tversky, Shleifer, Gilovish, Griffin …

1.1.2 Tài chính hành vi là gì
Lý thuyết tài chính hành vi là một phạm trù của tài chính, nó nghiên cứu bổ
sung cho nhữ ng lý thuyế t tà i chí nh truyề n thố ng bằ ng việ c giớ i thiệ u hà nh vi tá c
độ ng đế n tiế n trì n h ra quyế t định . Tài chính hành vi liên quan đến cá nhân và
cách thức thu nhận , sử dụ ng thông tin . Nghiên cứ u lý thuyế t tà i chính hà nh vi
NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

6
giúp hiểu và dự báo những dính liếu giữa quá trình ra quyết định mang tính tâm
lý với hệ thố ng tà i chí nh.
Có thể diễn giải tài chính hành vi (Behaviour Finance) thông qua cá c yế u tố
chi phố i đế n nó như sau:







 Tâm lý họ c: là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động, tinh thầ n và tư
tưở ng củ a con ngườ i (cụ thể đó là những cảm xúc , ý chí và hành động). Tâm lý
học cũng chú tâm đến sự ảnh hưởng của hoạt động thể chất , trạng thái tâm lý và
các yếu tố bên ngoài lên hành vi và tinh thần của con người.

 Xã hội học: là khoa họ c về cá c quy luậ t và tí nh quy luậ t xã hộ i chung
vớ i đặ c thù củ a sự phá t triể n và vậ n hà nh củ a hệ thố ng xã hộ i xá c đị nh về mặ t
lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các
quy luậ t đó trong cá c hoạ t độ ng củ a cá nhân, các nhóm xã hội, các goao vấp, tôn
giáo, văn hó a và cá c dân tộ c.
 Tài chính: là phạm trù kinh tế , phản ánh các quan hệ phân phối của
cải xã hội dưới hình thức giá trị , có thể đại diện bằng các mô hình , lý thuyết tài
chính.
Mục tiêu của Tài chính hành vi:
 Giải thích các mô hình lý luận của nhà đầu tư , bao gồ m quá trì nh
diễ n biế n cả m xú c và mứ c độ ả nh hưở ng củ a chú ng đế n quyế t đị nh đầ u tư.
 Giải thích ba câu hi cái gì , tại sao, như thế nà o trong quá trình đưa
ra quyế t đị nh đầ u tư.
 Nghiên cứ u thị trườ ng tà i chí nh nhằ m giả i thí ch nhữ ng hiệ n tượ ng
bấ t thườ ng củ a thị trườ ng.
Điề u kiệ n tồ n tạ i lý thuyế t tà i chính hành vi
X hi hc
(Sociology)
Tâm l hc
(Psychology)
Ti chnh
(Finance)
Ti chnh hnh vi
(Behaviour Finance)
NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

7
Hành vi không hợp lý : Các nhà đầu tư sẽ có hành vi không hợp lý khi họ
không phân tí ch và xử lý đú ng nhữ ng thông tin mà họ c có và thị trườ ng cung

cấ p, từ đó dẫ n đế n sự đầ u tư không đú ng đắ n.
Hành vi bất hợp lý mang tính hệ thống: là hiện tượng các nhà đầu tư đi theo
hoặ c bị tá c độ ng bở i hà nh độ ng củ a số đông có thể là hợ p lý hoặ c bấ t hợ p lý . Tin
tưở ng rằ ng nế u có rấ t nhiề u ngườ i cù ng thự c hiệ n mộ t việ c gì đó thì việ c đó chắ c
chắ n đú ng.
Giớ i hạ n khả năng kinh doanh chênh lệ ch giá trên thị trườ ng tà i chí nh : Lý
thuyế t thị trườ ng hiệ u quả tin rằ ng nế u tồ n tạ i đị nh giá sai thì sẽ tồ n tạ i cơ hộ i để
kinh doanh chênh lệ ch giá thu lợ i nhu ận, hành vi kinh doanh chênh lệch giá sẽ
điề u chỉ nh giá trên thị trườ ng về cân bằ ng.
Ba điề u kiệ n nà y đã là m cho lý thuyế t tà i chí nh hà nh vi vớ i nề n tả ng cơ bả n
là “thị trường không luôn luôn đúng” , đã đặ t ra mộ t đố i trọ n g lớ n đố i vớ i lý
thuyế t “thị trườ ng hiệ u quả ” , cơ sở củ a cá c lý thuyế t tà i chính cơ bả n trong suố t
4,5 thậ p kỷ gầ n đây.

1.2. Tại sao lại xuất hiện tài chính hành vi :
Lý thuyết thị trường hiệu quả dựa vào nguyên tắc mọi hành xử lý trí đều
có chung mục đích tối đa hóa lợi ích một cách chính xác và giá trị hợp lý của
các tài sản tài chính đã phản ánh các thông tin. Thị trường hiệu quả luôn tồn tại
một cơ chế điều chỉnh thị trường về trạng thái cân bằng, đó là cơ chế kinh doanh
chênh lệch giá.
Nguyên tắc của cơ chế kinh doanh chênh lệch giá là khi tồn tại hiện tượng
định
giá sai trên thị trường, hay giá của các tài sản tài chính trên thị trường không
phản ánh một cách chính xác giá trị hợp lý thì sẽ tồn tại cơ hội kinh doanh chênh
lệch giá. Khi đó “những nhà đầu tư hợp lý” sẽ tận dụng những cơ hội này để
mua tài sản bị định giá thấp,bán tài sản bị định giá quá cao. Hành động này sẽ
góp phần điều chỉnh thị trường về trạng thái cân bằng hợp lý.Tuy vậy, cơ chế
điều chỉnh này lại không phải lúc nào cũng xảy ra và vì vậy lý thuyết tài chính
truyền thống không thể giải quyết hiệu quả về sự sai lệch này trong thực tế. Do
đó chúng ta phải nghiên cứu lý thuyết tài chính hành vi. Tài chính học hành vi là

lĩnh vực tài chính sử dụng các lý thuyết cơ bản dựa trên tâm lý con người để giải
thích những bất thường trên thị trường tài chính. Tài chính hành vi giúp trả lời
các vấn đề mà các lý thuyết tài chính truyền thống chưa giải quyết được và nó
điều chỉnh các mô hình nhằm định giá tài sản tài chính là cổ phiếu, hàng hoá,
sản phẩm phái sinh,…. cho đến ứng dụng trong lý thuyết quản trị công ty hay
cấu trúc vốn trong tài chính doanh nghiệp, lẫn giải thích tính tương tác giữa các
thị trường khác nhau.
NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

8

1.2.1 Trụ cột 1:Nhà đầu tư khôn ngoan (Rational Investors):

Rất khó để có thể đưa ra một khái niệm đầy đủ nhất về nhà đầu tư khôn
ngoan hay nhà đầu tư duy lý.
Nhưng ta có thể hiểu nhà đầu tư khôn ngoan là những nhà đầu tư đánh
giá chính xác giá trị cơ bản của chứng khoán và họ cũng phản ứng hay xử lý một
các đúng đắn với tất cả thông tin. Họ là “nhữngcon người hoàn hảo”.Bằng
những thuật toán, những công cụ như mô hình CAPM, mô hình kinh doanh
chệnh lệch giá (APT), mô hình danh mục đầu tư của Markowitz,…. để đánh giá
giá trị cơ bản của tài sản, đưa nó về giá trị cơ bản nếu có việc định giá sai xảy
ra. Nhưng thực tế, không phải ai cũng hoàn hảo như vậy, có những nhà đầu tư
phản ứng bất thường trên thị trường và lý thuyết thị trường hiệu quả giả thiết rằng
họ phản ứng không có tương quan hay mối liên hệ nào.Tuy nhiên, thị trường
hiệu quả cũng nhận thấy có một số các nhà đầu tư bất thường
(irrationalinvestors) và hành động của họ được giả thiết ở trụ cột 2.

1.2.2 Trụ cột 2: Các sai lệch không tương quan


Một vài nhà đầu tư có thể có các hành vi bất thường (còn được gọi là nhà
đầu tư bất thường –irrationalinvestors hay “nhà giao dịch gây nhiễu” – noise
traders), tuy nhiên nếu những hoạt độngđầu tư này chỉ mang tính ngẫu nhiên, tự
phát (the random fashion) và không tương quan với nhau (uncorrelated). Thì
liền sau đó giao dịch của họ sẽ bị loại trừ bởi các nhà đầu tư khôn ngoan
(rationalinvestors) và kết quả hoạt động của họ không ảnh hưởng đến giá. Tính
logic đằng sau giả định này là hoạt động giao dịch của nhà đầu tư có tương quan
kém với những người khác .Nếu hành vi của con người là ngẫu nhiên sẽ không
có lo ngại về tính hiệu quả của thị trường, bởi v ì giao dịch của họ có thể bị loại
trừ. Sẽ không gây ra một ảnh hưởng đáng kể nào đến giá. Tuy nhiên,chúng ta sẽ
thấy trong các phần hai c ủa bài, các nhà tâm lý học bằng thực nghiệm đã chỉ ra
rằng cácnhà đầu tư bất thường với phán đoán sai thường có xu hướng chung –
nghĩa là người ta thường đi chệch khi sự kỳ vọng của mình theo cùng một
phương thức tương tự nhau. Hay hành vi bất thường của họ có tính tương quan
nhau th ì đây là vấn đế đáng để bàn! Nó có thể đẩy giá xa hơn nữa so với giá trị
cơ bản. Tuy nhiên, trong thị trường hiệu quả vẫn tồn tại trụ cột 3 có thể “hóa
giải” hoặc ngặn chặn điều này và đưa giá trở về giá trị cơ bản, giá trị thực ban
đầu. Đó là nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá.


1.2.3 Trụ cột 3: Kinh doanh chênh lệch giá không bị giới hạn

Nếu các nhà đầu tư bất thường có hành vi phi lý, các hoạt động này lại có
tương quan cao với nhau.Thì theo lý thuyết thị trường hiệu quả, các nhà đầu tư
NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

9
khôn goan nhìn thấy được việc định giá sai này, họ sẽ dùng nghiệp vụ kinh
doanh chênh lệch giá (arbitrage 10 ), với giả thiết không bị giới hạn kinh doanh

chênh lệch giá, để điều chỉnh việc định giá sai và xóa b hành động bất thường
của nhà đầu tư. Từ đó, họ vừa tìm được lợi nhận vừa đưa giá chứng khoán bị
định giá sai về trạng thái giá trị thực ban đầu. Bằng cách mua chứng khoán rẻ và
bán chứng khoán mắc. Kết quả là thị trường vẫn giữ nguyên tính hiệu quả. Thị
trường hiệu quả cho rằng việc kinh doanh chênh lệch giá nó sẽ không tốn chi phí
và gánh chịu rủi ro.
Để minh hoạ cho việc kinh doanh chênh lệch giá hoạt động như thế nào,
chúng ta bắt đầu với ví dụ 03 loại đồng tiền với tỷ giá tại thời điểm tháng 05/2008
như sau:













Mục tiêu của chúng ta là đổi USD sang JPY.Có hai cách
- Đổi trực tiếp từ USD sang JPY theo tỷ giá x tại thời điểm đổi. Vấn đề này sẽ
bình thường và hầu như không xảy ra vấn đề lớn
- Đổi gián tiếp thông qua EUR.
Với cách đổi gián tiếp qua EUR, lúc này thao tác lần lượt là
- Dùng USD mua EUR với tỷ giá 1$ đổi được 0.6455 €
- Sau đó, dùng EUR mua JPY với tỷ giá 1 € đổi được 159.3403 ¥
=> Suy ra x (¥/$) = €/$ * ¥/€ = 0.6455 *159.3403 = 102.8543, tức 1$ đổi được

102.8543 ¥
Nếu tỷ giá ¥/$ bây giờ là 100. Nghĩa là 1$ đổi được 100¥. Lúc này bạn sẽ làm
gì, để tận dụng sai lệch này?
- Đầu tiên bạn vay hay làm gì đó để có đôla ($), giả dụ là 1USD. Và bạn dùng
1USD này đi mua EUR với tỷ giá 0.6455 €/$ , sau đó dùng EUR mua JPY với tỷ
giá 159.3403 ¥/€, tỷ giá thực của bạn l à 102.8543 ¥/$
- Do đó với 1USD đổi thông qua EUR để mua JPY, bạn có được 102.8543
¥, trong khi bạn chỉ cần tốn 100¥ để đổi lại 1USD ban đầu, nghĩa là bạn lời
2.8543¥.

CẶP
TỶ
GIÁ
TỶ GIÁ
DIỄN GIẢI

¥/€
159.3403
1 € đổi được 159.3403 ¥


€/$
0.6455
1 $ đổi được 0.6455 €

¥/$
x
1 $
đổi được x
¥

NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

10
Nghĩa là cứ 1USD bạn lời được 2.8543 JPY. Nếu số USD bạn có càng
lớn thì số tiền JPY lời của bạn nhận được sẽ rất lớn. Cứ như thế bạn sẽ trở nên
rất giàu có sau khi bạn đổi số tiền lời này ra USD và đã trả lãi, gốc (nếu có).Vì
quá nhiều người nh ìn thấy cơ hội này, người ta lao vào kiếm tiền, và từ đó làm
cho cung nh hơn cầu, người ta nhận ra giá trị thực và giá được điều chỉnh lại
giá trị cơ bản. Nhưng thực tế có giới hạn cho hoạt động kinh doanh chênh lệch
giá không? Và nếu cả 03 trụ cột này đều bị đánh bại thì người ta sẽ hoài nghi về
tính hiệu quả của thị trường.

Bằng những nghiên cứu thực nghiệm trên thị trường người ta phát hiện ra
rằng có những thời điểm cả 03 trụ cột này không thể giải thích được thực tế thị
trường .Và đôi khi sự định giá sai này không những không được điều chỉnh về
giá trị cơ bản mà nó còn bị đẩy đi rất xa , nhiều khi cũng được xem là nguyên
nhân của các cuộc khủng hoảng tài chính.Qua hàm ý trên dường như lý thuyết
thị trường hiệu quả không đủ để giải thích kết quả thực nghiệm trên thị trường
và dường như “thị trường thì có thể hiệu quả nhưng con người thì không hiệu
quả”, mà chủ thể tham gia sthị trường chính là con người.Trước thực tế của các
cuộc khủng khoảng tài chính và sự “nổi loạn” của thị trường tài chính người ta
đòi hi một lý thuyết hay một công trình nghiên cứu khác bổ sung cho thị trường
hiệu quả vì trong một số trường hợp nhất định thì thị trường hiệu quả không còn
phát huy tác dụng của nó nữa.

Năm 2002, lần đầu tiên trong lịch sử giải thưởng Nobel kinh tế được trao
cho một nhà tâm lý học,thay vì trước đây chỉ là các nhà kinh tế học, đó là Daniel
Kahneman vì sự đóng góp của ông trong kinh tế học hành vi nhất là lý thuyết
triển vọng (prospect theory), với hợp tác giúp đỡ của AmosTversky.Hay tác

phẩm nổi tiếng của Robert Shiller “Sự mơ hồ bất hợp lý” (Irrational
Exuberance)(2000) dự báo chính xác sự sụp đổ của thị trường tài chính không
lâu sau đó.

Từ đó hàng loạt các nghiên cứu về hành vi con người trong thị trường tài
chính được công bố và cụm từ “tài chính hành vi” (behaviour finance) được nhắc
đến thường xuyên hơn. Với 03 luận điểm chính của mình, lý thuyết tài chính
hành vi đã chỉ ra những giới hạn nhất định của 03 trụ cột trong lýthuyết thị
trường hiệu quả và chỉ ra rằng không phải lúc nào thị trường cũng hiệu quả.

II. Nhưng nguyên lý cơ bản của tài chính hành vi
2.1 Hành vi không hợp lý

Sự cả tin ( overconfidence)
Sự cả tin ở đây được chúng ta nhắc đến như một khái niệm về sự tự tin
quá mức, “con người thường nghĩ họ tốt hơn là chính họ”. Điều này dễ ăn sâu
NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

11
vào lối suy nghĩ của con người và sự cả tin đôi khi có thể dẫn đến những sai lầm
nghiêm trọng, làm cho con người mù quáng và không lý trí. Họ thường phóng
đại tài năng của mình, coi những gì mà họ đang phân tích đầu tư có tiềm năng to
lớn, dẫn đến việc định giá sai trong tỷ suất sinh lợi. Lúc này họ luôn tìm những
chứng cứ
Để bảo vệ cho những lập luận của mình và chỉ tập trung vào mặt tốt mà
quên đi mặt xấu. Sự kết hợp giữa sự cả tin và lạc quan quá mức là nguyên nhân
khiến con người tiên đoán quá mức khả năng hiểu biết của mình, đánh giá thấp
những rủi ro, tin vào khả năng của mình có thể kiểm soát mọi thứ, khiến họ
giao dịch quá mức và tạo nên bong bóng thị trường.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các nhà đầu tư thường quá tự tin vào khả
năng của mình. Và có hai xu hướng các nhà đầu tư thường gặp phải. Một là
prediction overconfidence và hai là certainty overconfidence.
Prediction overconfidence: Các nhà đầu tư nằm trong loại này thường
đưa vào kế hoạch đầu tư của mình các khoảng tin cậy ( confidence intervals) quá
nh. Ví dụ như khi đánh giá giá trị tương lai của một loại cổ phiếu, nhà đầu tư
đã quá tự tin đưa ra môt khoản gcách quá nh cho lợi nhuận kỳ vọng, dự đoán
rằng lợi nhuận sẽ khoảng 10% giữa lời và lỗ trong khi thực tế đã chứng minh
rằng khoảng chênh lệch này lớn hơn rất nhiều . Hay nói cách khác các nhà đầu
tư đã đánh giá thấp những rủi ro trong danh mục đầu tư của mình.
Certainty overconfidence: Nhắc đến laoị này là nhắc đến các nhà đầu tư
quá tự tin vào đánh giá của mình. Ví dụ như khi đã chắc chắn rằng đầu tư của
mình vào một công ty nào đó là một đầu tư tốt thì các nhà đầu tư thường không
chú ý đến những rủi ro gây lỗ và rồi sẽ cảm thấy rất ngạc nhiên hoặc thất vọng
nếu đầu tư này không tốt như mong đợi. Điều này cũng có thể làm các nhà đầu
tư mắc thêm các sai lầm trong việc tìm kiếm và nhận dạng ra được các cổ phiếu
tiềm năng kế tiếp. Do đó, các nhà đầu tư thường đầu tư quá nhiều vào tài khoản
cũng như không đa dạng hóa danh mục đầu tư của mình.
Bên cạnh đó, trong một nghiên cứu của Brad M.Barber and Terrance
Odean (2000) đã đưa ra một phát hiện thú vị. Torng vòng 6 năm, họ đã tiến hành
điều tra 35.000 hộ gia đình và rút ra các kết luận về sự khác nhau tron gthói
quen đầu tư giữa hai giới: Đàn ông thường tự tin nhiều hơn và cũng đầu tư
thường xuyên hơn phụ nữ. Theo như nghiên cứu đàn ông không chỉ đầu tư sai
thời điểm mà còn đầu tư nhiều hơn phụ nữ. Kết quả cuộc nghiên cứu cho thấy
nam đầu tư hơn nữ 45%, và đáng ngạc nhiên là đàn ông độc thân thì dầu tư
nhiều hơn phụ nữ độc thân gấp 67%. Mặt khác, càng đầu tư thì đàn ông càng
đưa ra các quyết định đầu tư tệ hơn. Chi phí đầu tư đã làm giảm đến 2.65% lợi
NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI


12
nhuận ròng một năm đối với đàn ông trong khi con số này chỉ 1.72% đối với phụ
nữ.
Mối quan hệ giữa sự cả tin và thông tin sự kiện:
Vấn đề của sự cả tin cũng được góp phần bởi những thông tin sự kiện.
điền này có thể bắt gặp theo một vấn đề thông thường đó là những người có mức
độ cả tin cao thông thường không ngừng sử dụng số liệu sẵn có mà có nhiều
người khác đã dùng. Họ thu thập thông tin từ nhiều nguồn thông tin khác nhau,
nhưng đôi khi có thêm thông tin sẽ dẫn đến tình huống xấu hơn, vấn đề này xuất
hiện khi người tiếp nhận không hiểu thấu đáo về những thông tin đó. Cũng có
trường hợp một người đang có lập luận và có rất nhiều thông tin chắc chắn ủng
hộ cho lập luận của mình. Trường hợp này sẽ không được gọi là sự cả tin. Sự cả
tin xuất hiện khi người đó không hề hiểu thấu đáo thông tin sự kiện đó nhưng lại
ngộ nhân thông tin đó là chắc chắn và có thể mắc sai lầm.
Mối quan hệ giữa sự cả tin và kinh nghiệm của nhà đầu tư:
Điều này còn được giải thích theo yếu tố độ tuổi hay kinh nghiệm của nhà
đầu tư. Những người tuổi đời còn non trẻ thường có những tư duy táo bạo và
thường áp dụng những phương pháp được coi là sáng tạo trong quá trình phân
tích đầu tư của mình, nhưng theo thời gian thì bảo thủ của tuổi đời ngày càng
nâng lên và việc áp dụng những dữ liệu thông tin mang tính chất đột biến dường
như bị lãng quên. Cả hai vấn đề trên đều chứa đựng những sai lầm của nó, sáng
tạo thì chứa đựng nhiều những yếu tố dẫn đến sai lầm, bảo thủ thì ẩn chức tính
chất rủi ro là một mô hình có thể thành công trong quá khứ nhưn gcò thể không
còn đúng trong hiện tại.

2.2 Hành vi mang tính hệ thống
Nếu chỉ một nhà đầu tư đơn lẻ có hành vi không hợp lý, thì ảnh hưởng lên
giá CP trên thị trường là không đáng kể (cho dù là một tổ chức đầu tư lớn thì
ảnh hưởng cũng rất hạn chế nếu chỉ đơn độc một mình). Chỉ khi hành vi không
hợp lý là mang tính hệ thống (nghĩa là một nhóm nhiều nhà đầu tư cùng có một

hành vi không hợp lý như nhau) thì việc định giá sai sẽ xuất hiện và có thể bắt
đầu kéo dài.
Lý thuyết tài chính hành vi cho rằng tính lệch lạc (bất hợp lý) trong hành
vi là khá phổ biến đối với nhiều nhà đầu tư, nó tạo thành “hiệu ứng bầy đàn”,
khiến cho giá một số cổ phiếu không phản ánh giá trị “thực” (hay “hợp lý”) của
chúng. Như vây, hiệu ứng bầy đàn sẽ không tốt cho thị trường trong trường hợp
chúng ta xem hiệu ứng bầy đàn là tất cả đều hành động theo một mẫu hình hành
vi lệch lạc, không hợp lý, thấy ai làm sao thì làm vậy. Là hiện tượng các nhà đầu
NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

13
tư đi theo hoặc bị tác động bởi hành động của số đông có thể là hợp lý hoặc bất
hợp lý. Tin tưởng rằng nếu có rất nhiều người cùng thực hiện một việc gì đó thì
việc đó chắc chắn đúng.
Bình thường, nhà đầu tư cá nhân có thể rất bình tĩnh và sáng suốt, vậy
mà cũng có lúc họ lại bị áp đảo bởi những cảm xúc tiêu cực khi các nhà đầu tư
khác hành động theo một cách thức phổ biến nào đó. Sự sợ hãi bị “b rơi” hay
thất bại khi bạn bè, người thân, hàng xóm của họ có thể kiếm tiền một cách
nhanh chóng, đã đưa đến sức mạnh áp đảo của đám đông.
Hiệu ứng bầy đàn thể hiện tương đối rõ nét nhất là ở trong giai đoạn đầu
thị trường mới thành lập biểu hiện qua giá của đa số các cổ phiếu đều lên hoặc
đều xuống, sự biến động này không phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh mà
chủ yếu do yếu tố tâm lý nhà đầu tư.
2.3 Giới hạn khả năng kinh doanh chênh lệch giá trên thì trường tài
chính
Kinh doanh chênh lệch giá (arbitrage) là hoạt động mua và bán đồng thời
một loại tài sản như nhau trên hai thị trường khác nhau nhằm thu lợi nhuận từ sự
khác biệt về giá (Sharpe and Alexander, 1990).
03 vấn đề về giới hạn kinh doanh chênh lệch giá không giải thích được,

làm cho việc định giá sai trở nên trầm trọng hơn, đó là rủi ro cơ bản
(fund amental risk), chi phí thực hiện (implementation costs) và rủi ro từ những
nhà giao dịch nhiễu hay rủi ro nhà đầu tư bất hợp lý (noise trader risk).
2.3.1. Rủi ro cơ bản (fundemental risk):
Theo nghiên cứu của Andrei Shleifer and Lawrence H.Summers (1990),
có 02 loại rủi ro làm cản trở hoạt động kinh doanh chênh lệch giá là Rủi ro cơ
bản (fundamental risk) và Rủi ro về giá khi bán lại trong tương lai (the source risk
comes from unpredictability of futureresale price). Hai loại rủi ro này là tâm lý
của những nhà kinh doanh chênh lệch giá “thua ngay trên chính quyết định của
mình”.
2.3.2. Chi phí thực hiện (implementation costs):
Các nhà đầu tư nh không phải ai cũng có kiến thức và thông tin để thực
hiện hoạt động kinh doanh chênh lệch giá, cũng như xác định được thời điểm
kinh doanh chênh lệch giá nên họ thường gửi tiền của mình cho một tổ chức
hoặc các cá nhân chuyên nghiệp để đầu tư dùm . Điều này làm nảy sinh vấn đề về
mối quan hệ đại diện (agencyrelationship), phát sinh một chi phí là chi phí giao
dịch.
2.3.3. Rủi ro từ những nhà đầu tư bất hợp lý (noise trader risk):
NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

14
Rủi ro từ những nhà đầu tư bất hợp lý là một rủi ro mà việc định giá sai
được phát hiện bởi các nhà kinh doanh chênh lệch giá bị làm xấu đi trong ngắn
hạn.
Giả sử thị trường chỉ có 02 nhóm người tham gia là:
- Nhóm thứ nhất là những người kinh doanh chênh lệch giá (abitrageurs),
với sự hiểu biết tốt và hành động khôn ngoan.
- Nhóm thứ hai là những người hành động không theo quy luật nào, tạm
gọi là nhà đầu tư bất thường (irrational investors hay noise traders).

Nhóm người thứ hai thiếu năng lực chuyên môn, nên phản ứng dựa trên
suy tính cá nhân trước các biến động của giá cả, và có khuynh hướng đầu tư dựa
trên tỷ suất sinh mong đợi trước mắt trong ngắn hạn, hay xu hướng đầu tư theo
“thông tin nội bộ”, thông tin gây nhiễu thị trường hơn là đầu tư theo giá trị thực,
giá trị nội tại của tài sản.
Theo Delong và các cộng sự cho rằng sự xuất hiện những nhà đầu tư bất
hợp lý này làm cản trở những nhà kinh doanh chênh lệch giá, bởi họ làm cho giá
cả biến động một cách khó đoán và không liên quan đến dòng thông tin hay một
quy luật nào. Những giao dịch mang tính ngẫu nhiên, theo cảm tính đẩy giá trị
tài sản ra xa giá trị cơ bản của nó, làm cho việc kinh doanh chênh lệch giá của
các nhà đầu tư khôn ngoan không thể thực hiện được và sự điều chỉnh giá không
còn tác dụng, giá cả sai lệch càng lớn ra thay vì co hẹp lại.
Đôi lúc các nhà đầu tư khôn ngoan họ còn lợi dụng hành vi của các nhà
đầu tư này nhằm tìm kiếm lợi nhuận thay vì mục đích của họ là điều chỉnh giá về
giá cơ bản ban đầu.
Trong thực tế, việc kinh doanh chênh lệch giá không phải lúc nào cũng
diễn ra dễ dàng. Bởi tài chính hành vi cho rằng tồn tại ba rủi ro chính làm giới
hạn khả năng kinh doanh chênh lệch giá. Do đó, khi ra quyết định, các nhà đầu tư
cần lưu ý lựa chọn chiến lược phù hợp với từng thời điểm của thị trường và tâm
lý của các nhà đầu tư khác.

III. Ứng dụng dụng tài chính hành vi giải thích một số hiện tượng bất
thường trên thị trường chứng khoán Việt Nam
3.1 Đầu tư theo nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư tổ chức.
Một thực tế thường gặp đối với các nhà đầu tư trong nước, nhất là các nhà
đầu tư nh lẻ là “làm theo” các nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư tổ chức. Hiện
tượng này có thể giải thích bởi thiên lệch do tình huống điển hình
(Representative Bias).
Một trong những nghiên cứu đầu tiên về thiên lệch do tình huống điển
hình được thực hiện bởi Kahneman và Tversky (1974). Họ cho rằng con người

trong sự hình thành phán xét chủ quan có khuynh hướng phân loại các sự kiện
NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

15
như là điển hình hoặc tiêu biểu. Nó được xác định như là khuôn mẫu đáng tin
cậy. Người ta đánh giá xác suất của những sự kiện trong tương lai dựa trên mức
độ tương tự với một tình huống điển hình nào đó. Kinh nghiệm này có thể đưa
người ta đến việc xét đoán sự thay đổi của thị trường chứng khoán theo một tình
huống điển hình nào đó mà không đánh giá khả năng để chuỗi các thay đổi giá
có tín hiệu giống nhau xảy ra là rất hiếm. Thiên lệch do tình huống điển hình
liên kết chặt với quy luật số nh (law of small numbers) khiến con người hiểu
sai về quy luật số lớn, họ áp dụng quy luật số lớn cho một mẫu có số lượng nh.
Đối với thị trường non trẻ ở nước ta, dựa trên sự hơn hẳn về kinh nghiệm,
kiến thức về đầu tư chứng khoán và vốn của nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư
tổ chức đã tạo cho nhà đầu tư cá nhân một tình huống điển hình là nhà đầu tư
nước ngoài, nhà đầu tư tổ chức có khả năng đánh giá đúng về sự phát triển của
thị trường và việc họ quyết định mua bán phải dựa trên một lý do đáng tin cậy
nào đó. Chính niềm tin này đã thúc đẩy các nhà đầu tư trong nước thực hiện các
hành vi đầu tư theo nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư tổ chức. Hành vi bầy đàn
hay tâm lý đám đông Tâm lý đám đông có thể giải thích bởi nhiều nguyên nhân
khác nhau, trong đó có thể sử dụng các thiên lệch hành vi để giải thích.
Trước tiên, đó có thể là do thiên lệch do mâu thuẫn về nhận thức
(Cognitive Dissonance Bias). Sự mâu thuẫn về nhận thức là sự xung đột về nhận
thức mà con người trải qua khi họ đưa ra bằng chứng để công nhận rằng niềm
tin hoặc giả định của họ trước đây là sai. Thiên lệch do mâu thuẫn về nhận thức
có thể được phân loại như một dạng của nỗi đau về sự hối tiếc, sự hối tiếc về
những gì mình đã từng tin tưởng lại là sai. Lý thuyết Festinger (1957) đánh giá
rằng con người có khuynh hướng hành động để giảm sự mâu thuẫn về nhận thức
một cách không lý trí như tránh các thông tin mới hoặc khuyếch trương các lý lẽ

sai nhằm duy trì niềm tin của họ. Thiên lệch do mâu thuẫn về nhận thức có thể
khiến cho nhà đầu tư tiếp tục đầu tư thêm vào chứng khoán đang thua lỗ của họ
để làm vững chắc thêm quyết định trước kia của mình mà không đánh giá khoản
đầu tư mới này một cách khách quan, hợp lý.
Như vậy, chính thiên lệch do mâu thuẫn về nhận thức có thể khiến nhà
đầu tư chạy theo tâm lý đám đông. Khi cách nhìn nhận của nhà đầu tư khác với
cách nhìn nhận của đám đông, tạo ra một tình huống mâu thuẫn về nhận thức. Vì
vậy, để làm giảm sự mâu thuẫn này nhà đầu tư quyết định đi theo đám đông.
Nhà đầu tư thường nhận thức rằng khi đám đông nhất trí đối với một sự đánh giá
nào đó, thì đám đông chắc chắn là đúng.
Cũng có thể giải thích tâm lý đám đông thông qua thiên lệch do ác cảm
với hối tiếc (Regret Aversion Bias). Con người có khuynh hướng cảm nhận nỗi
đau của sự hối tiếc khi phạm phải sai lầm, dù là sai lầm nh. Đó là cảm giác hối
hận về quyết định dẫn đến kết quả tồi tệ. Nó ảnh hướng đến việc ra quyết định
của con người bởi vì để tránh nỗi đau về sự hối tiếc, người ta có thể thay đổi
NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

16
hành vi của họ theo những cách thức mà trong vài trường hợp được xem như là
phi lý.
Đối với một số nhà đầu tư, việc mua bán mà có sự nhất trí cao, có những
nhà đầu tư khác cùng quan điểm thì họ nghĩ rằng họ có thể hạn chế khả năng họ
phải hối tiếc trong tương lai. Thêm vào đó, chính yếu tố sợ phải cảm thấy hối
tiếc, khi những người chơi chứng khoán xung quanh họ kiếm tiền một cách dễ
dàng, nhanh chóng là một trong những lý do đã tạo nên một thị hiếu nhất thời
(fads), một làn sóng đổ xô vào đầu tư chứng khoán, một lượng tiền lớn đã chảy
vào thị trường chứng khoán góp phần làm chỉ số VN-Index tăng đột biến trong
thời gian qua.
3.2 Giữ cổ phiếu thua lỗ quá lâu

Hành vi này có thể được giải thích bởi thiên lệch do mâu thuẫn về nhận
thức (Cognitive Dissonance Bias).
Như đã giải thích ở trên, thiên lệch do mâu thuẫn về nhận thức có thể khiến cho
nhà đầu tư nắm giữ chứng khoán trong tình trạng thua lỗ thay vì bán đi, bởi vì
họ muốn tránh nỗi đau tinh thần khi thừa nhận những gì họ đã kỳ vọng, đã dành
công sức, tâm huyết cho nó lại là một quyết định đầu tư sai chỗ.
Ngoài ra, thiên lệch do ác cảm với thua lỗ cũng khiến nhà đầu tư nắm giữ
cổ phiếu thua lỗ quá lâu vì họ hy vọng rằng giá cổ phiếu sẽ tăng trở lại và họ sẽ
được hòa vốn. Sự không hài lòng mà người ta cảm nhận từ việc thua lỗ là lớn
hơn sự hài lòng khi kiếm được lợi nhuận. Sự bất cân xứng trong đánh giá này
được gọi là thiên lệch do ác cảm với mất mát, thua lỗ. Một cuộc kiểm tra thực
nghiệm chỉ ra rằng sự thua lỗ mất mát có trọng số gấp 2 lần lợi ích tăng thêm, có
nghĩa là mất 1 đồng buồn phiền gấp 2 lần niềm vui khi nhận được 1 đồng
(Kahneman và Tversky, 1991).
Thiên lệch do ác cảm với mất mát, thua lỗ nói đến thực tế rằng con người
có khuynh hướng nhạy cảm đối với việc giảm sự giàu có hơn là gia tăng sự giàu
có. Điều này có thể diễn tả như hiện tượng người ta có xu hướng mạo hiểm đầu
tư vào sự thua lỗ. Ví dụ nhà đầu tư có xu hướng giữ nguyên vị thế thua lỗ trong
sự hy vọng rằng giá cổ phiếu sẽ hồi phục dần.
Thiên lệch do ác cảm với hối tiếc có thể góp phần giải thích hành vi nắm
giữ cổ phiếu thua lỗ quá lâu của nhà đầu tư. Bởi vì họ không thích thừa nhận là
họ đã sai lầm, họ không thích phải hối tiếc.
Bên cạnh đó, cũng có thể giải thích hành vi trên bởi Thiên lệch nguyên
trạng, khi trong tình trạng thua lỗ thay vì hiện thực hóa lỗ và tái cơ cấu lại danh
mục thì nhà đầu tư không hành động gì cả, vẫn nắm giữ những cổ phiếu đang
thua lỗ. Vì họ cho rằng không hành động gì cả cũng là một quyết định đầu tư.
NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

17

Ngoài ra, chúng ta có thể đề cập đền sự thiên lệch nguyên trạng(Status
quo Bias) như một nguyên nhân khác góp phần khiến cho nhà đầu tư quyết định
không bán cổ phiếu đang nắm giữ đi mặc dù giá cổ phiếu này đang sụt giảm một
cách đáng kể. Sự thiên lệch nguyên trạng là sự thiên lệch về nhận thức đối với
việc giữ nguyên hiện trạng. Con người có xu hướng giữ nguyên hiện trạng,
không thay đổi hành vi đã thiết lập trừ phi có động cơ thúc ép thay đổi. Thiên
lệch nguyên trạng khiến nhà đầu tư tiếp tục nắm giữ những chứng khoán mà họ
quen thuộc, mặc dù điều này có thể ảnh hưởng không tốt đến kết quả đầu tư của
họ.
3.3 Dự đoán VN-Index dựa theo thị trường thế giới
Hành vi này có thể giải thích bởi thiên lệch do điểm tựa (Anchoring Bias).
Dạng thiên lệch này được định nghĩa như là hành vi bám vào giá trị ban đầu (giá
trị mặc định - một điểm tựa) khi dự đoán và ước lượng. Mặc dù họ có sự điều
chỉnh lên xuống xung quanh giá trị ban đầu phù hợp với thông tin và sự phân
tích xảy ra sau đó, nhưng những điều chỉnh này là chưa đủ, dẫn đến những dự
đoán này bị thiên lệch hướng về giá trị ban đầu.
Người ta luôn có trong tâm trí vài điểm tựa - điểm tham khảo (reference
point), ví dụ như là giá cổ phiếu trước đây. Khi họ nhận được thông tin mới họ
sẽ điều chỉnh giá cổ phiếu một cách không đầy đủ (phản ứng chậm) đối với
thông tin mới nhận được. Với thiên lệch do điểm tựa, nhà đầu tư xem sự tăng
trưởng của thị trường chứng khoán thế giới như là một điểm tựa, điểm tham
khảo, để từ đó họ dự đoán sự tăng trưởng của thị trường chứng khoán Việt Nam
thông qua việc điều chỉnh xung quanh điểm tựa này. Các nhà đầu tư thường tin
rằng nếu thị trường chứng khoán Hoa kỳ đêm qua xanh thì hôm nay, hoặc chậm
lắm, thì một vài hôm nữa thì thị trường chứng khoán Việt Nam cũng sẽ tăng
điểm, mặc dù cũng chưa có một cơ sở khoa học nào cho mối liên hệ tất yếu giữa
hai thị trường.
3.4 Mua bán dựa trên thông tin rỉ tai
Người ta thường tin tưởng người thân, bạn bè, đồng nghiệp hơn là các
phương tiện thông tin đại chúng. Do đó, các đề nghị của những người này có

mức độ ảnh hưởng ở phạm vi rộng đối với quyết định của nhà đầu tư. Hành vi
này có thể giải thích bởi thiên lệch do ác cảm với mơ hồ (Ambiguity Aversion
Bias).
Knight (1921) trong luận án tiến sĩ với tiêu đề “Risk, Uncertainty, Profit” định
nghĩa rủi ro được xem như là trò chơi may rủi biết chính xác phân phối xác suất.
Trái lại, không chắc chắn (mơ hồ) thì không biết phân phối xác suất. Ông kết
luận rằng người ta không thích sự không chắc chắn (mơ hồ) nhiều hơn là không
thích rủi ro.
NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

18
Khi phải ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn, nhà đầu tư có
khuynh hướng tìm kiếm những nguồn thông tin mà họ cảm thấy có thể tin tưởng
được từ những người mà họ quen biết. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư không thể
tiếp cận với thông tin nội bộ của công ty, lại hành xử một cách không lý trí theo
các tin đồn, như thể nó là thông tin cho họ một lợi thế hoặc một sự đảm bảo
thành công.
3.5 Đầu tư không phân biệt cổ phiếu tốt, xấu
Điều này có thể giải thích bởi Thiên lệch do điểm tựa. Nó khiến sự thay
đổi giá của một cổ phiếu có xu hướng gắn chặt với sự thay đổi giá của các cổ
phiếu khác, cũng như tỉ số P/E cũng được gắn chặt với tỉ số P/E của các cổ phiếu
khác mà không phân biệt cổ phiếu tốt, xấu thế nào. Một giải thích khác cho hành
vi không phân biệt cổ phiếu tốt, xấu của nhà đầu tư khi quyết đinh chịu tác động
của thiên lệch do tình huống sẵn có (Availability Bias).
Dạng thiên lệch nàyđược mô tả lần điều tiên bởi Kahneman và Tversky
(1974). Nó ảnh hưởng đến con người trong tình huống người ta đánh giá khả
năng một sự kiện xảy ra bởi sự dễ dàng nảy sinh trong đầu họ, khiến người ta
xem trọng các sự kiện mà họ có thể nhớ dễ dàng. Điều này hàm ý xem trọng các
sự kiện có mức độ bao phủ rộng lớn hoặc dễ dàng hình dung. Nó khiến các nhà

đầu tư chọn các khoản đầu tư thích hợp với kinh nghiệm sống hạn hẹp của họ,
như ngành công nghiệp mà họ đang làm việc, khu vực nơi họ sống, những người
mà họ quen biết.
Ví dụ như, nhà đầu tư làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin thường
nghĩ rằng chỉ có cổ phiếu công nghệ mới có nhiều lãi. Nó cũng khiến các nhà
đầu tư chọn khoản đầu tư phù hợp với cá tính của họ hoặc nó có đặc điểm phù
hợp với hành vi của họ. Nhà đầu tư sẽ b qua những khoản đầu tư tốt tiềm năng
bởi vì họ không thể gắn kết với các đặc điểm của các khoản đầu tư này. Ví dụ,
nhà đầu tư tằn tiện, tiết kiệm không thấy có sự gắn kết với các cổ phiếu đắt (P/E
cao) và b lỡ cơ hội kiếm tiền từ các cổ phiếu này.








NHÓM 5 – LỚP KẾ TOÁN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. www.saga.vn/view.aspx?id=2953 và Báo đầu tư chứng khoán, Tâm lý
học hành vi – Tâm lý bầy đàn và Thị trường chứng khoán Việt Nam.
2. Tâm lý
đám đông chi phối thị trường.
3. Thua lỗ không thừa
nhận sai lầm.
4. />bong.htm, Cẩn trọng bong bóng, Báo Diễn đàn doanh nghiệp.

5. www.thanhnien.com.vn/News/Pages/200918/20090501225614.aspx, Tâm
lý nhà đầu tư chi phối VN-Index, Báo Thanhnienonline.
6. />vang.html, Khi nhà đầu tư ngoại đi vắng.
7. />tin-don-nam-an-nam-thua.htm, Đầu tư theo tin đồn: Năm ăn, năm thua.
8. Tiểu luận cao học của lớp đêm 1 khóa 20
9. Chuyên đề tài chính hành vị lớp cao học khóa 21

×