Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Bài tiểu luận môn độc học bộ môn độc học môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.55 KB, 21 trang )

bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
MỤC LỤC BÀI TIỂU LUẬN
PHẦN 1: MỞ ĐẦU

PHẦN 2: NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN VỀ DIOXIN :
I,1. ĐỊNH NGHĨA
I,2. CÔNG THỨC

II. NGUỒNG GỐC CỦA DÊOXIN.
II.1, NGUỒN TỰ NHIÊN
II.2, NGUỒN NHÂN TẠO
III.TÍNH CHẤT CHỦ DIOXIN.
IV. LAN TRUYEN DIOXIN TRONG MÔI TRƯỜNG.
IV.1, TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
IV.2, TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC .
IV.3, TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT.
V. PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP CỦA DIOXIN.
V.1, KHẢ NĂNG HẤP PHỤ.
V.2, KHẢ NĂNG PHÂN BỐ CỦA DIOXIN.
V.3, KHẢ NĂNG CHUYỂN HOÁ.
V.4, KHẢ NĂNG TÍCH TỤ VÀ ĐÀO THẢI.
VI. KHẢ NĂNG TÁC ĐỘNG LÊN CƠ THỂ CON NGƯỜI V À MÔI TRƯỜNG
VI.1, TÁC ĐỘNG CỦA DIOXIN LÊN CƠ THỂ
VI.2, TÁC ĐỘNG LÊN MÔI TRƯỜNG.
VII.CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ KHI BI NHIÊM DIOXIN.
VIII. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DIOXIN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.
VIII,1. TRÊN THẾ GIỚI.
VIII,2. Ở VIỆT NAM.
PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN CÁO
PHẦN 4 : TÀI LIỆU THAM KHẢO



Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
1
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC

MỞ ĐẦU
Một sự thật hiển nhiên đã và đang làm đau lòng hàng trăm triệu người có lương
tâm ở Việt Nam và trên thế giới là sự vật vã đau đớn của hàng triệu nạn nhân
chất độc da cam, trong đó có hàng trăm ngàn trẻ em bị dị tật bẩm sinh. Hàng
ngàn gia đình có nạn nhân chỉ sống với thực tại đầy khó khăn. Những tổn thất về
vật chất và tinh thần đó không thể chỉ tính được bằng tiền. Cuộc chiến tranh hóa
học ở Việt Nam đã đi vào lịch sử nhân loại như một vết thương rất khó lành.
Việc làm thế nào để có một môi trường trong sạch hơn và hạn chế đến mức tối
thiểu “những nỗi đau da cam (dioxin)” là một bài toán khó chưa tìm ra lời giải
không những đối với các nhà Môi trường Việt Nam mà còn là của toàn dân tộc.
của toàn nhân loại trên thế giới.
Vì vậy nhân dịp làm đề tài về độc học tôi đã chọn làm đề tài về dioxin, với mong
muốn giụp các ban hiểu được phần nào đó tác hại của dioxin để có thể phòng
chánh,ngiên cứu để tìm ra những biện pháp xử lý có hiệu quả.cũng để phần nào
đó các bạn hiểu đươc nỗi đau mà chiến tranh hoá học, đã gây ra và còn để lại
hậu quả đến bây giờ. để chúng ta cùng nhau thông cảm và giúp đơ những người
bị nhiễm độc.
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
2
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
I. TỔNG QUÁT VỀ DIOXIN :
I.1, định nghĩa:
Dioxin là thuật ngữ để chỉ một nhóm hợp chất hoá học có cấu trúc hoá
học nhất định,có tác dụng rất độc hại đối với con người va các loại động vật
có vú

Dioxin là tên gọi chung của một nhóm hàng trăm các hợp chất hóa học tồn tại
bền vững trong môi trường cũng như trong cơ thể con người và các sinh vật
khác. Chúng là các hợp chất thơm polychlorin có đặc tính vật lý, hoá học và cấu
trúc tương tự
Dioxin hiện được dùng để chỉ hàng trăm chất hóa học có mặt trong môi trường.
I.2, Cấu trúc của dioxin :
Công thức phân tử C12H4O2Cl4 đọc tên là 2,3,7,8 tetrachlorodibenzo-p-
dioxin. Các hợp chất xếp trong lớp các chất tương tự dioxin (dioxin-like
compounds) có 30 hợp chất. và được xếp vào ba nhóm: nhóm 1 bao gồm các
polychlorinated dibenzo-p-dioxin (PCDDs) Trong nhóm hóa học đó, thành phần
độc nhất là TCDD (2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-dioxin).
Một số chất trong nhóm PCDD
Nhóm 2 gồm các polychlorinated dibenzofuran (PCCDs) và nhóm 3 gồm các
polychlorinated biphenyls (PCBs) Để so sánh mức độ gây độc của các chất, tổ
chức Y tế thế giới (WHO) dùng chỉ số TEFs (toxic equivalance factors) để đánh
giá. Hiện tại 2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-dioxin (tên gọi tắt là TCCD) được
đánh giá có mức độ gây độc cao nhất trong tất cả các chất trên.
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
3
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-dioxin
II. nguồn gốc của dioxin và furan:
Dioxin là một tạp chất siêu độc, có nguồn gốc rất đa dạng và có thể tổng
quan như sau:Nhóm 1 và 2 thường là sản phẩm biến đổi các chất khi con người
đốt chất thải công nghiệp hay nông nghiệp, cháy rừng, sử dụng khí đốt Trong
khi nhóm 3 (các PCB và các PCB giống dioxin) lại thường được sản xuất có chủ
định, sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau
II.1, nguồn gốc tự nhiên:
Từ những hiện tượng như núi lửa phun, cháy rừng
II.2, nguồn gốc nhân tạo:

Dioxin là sản phẩm phụ (khi có các điều kiện hình thành có các chất hữu cơ,
Có hợp chất clo ) và bằng nhiều kết quả nghiên cứu người ta đã tim thấy dioxin
và những chất giống dioxin không những từ việc sản xuất các chất diệt cỏ 2,4,5-
T mà còn từ việc đốt rác từ các đô thị, đốt rác bệnh viện có chất phế thải là chất
dẻo tổng hợp, từ việc sản xuất giấy bột giấy hay dung clo để tẩy trắng, từ các
công nghiệp luyện kim, từ các lò nấu thép, nhôm, magiê, niken, từ công nghiêp
lọc hoá dầu ,hoặc từ các chất thải của các nhà máy hoá chất, từ khói xe chạy
bằng xăng pha chì, khói của các lò đốt than
Do sản xuất và sử dụng các hợp chất hữu cơ clo, dặc biệt là các loại hợp chất
nông dược (pesticides) như : các chất diệt cỏ (Herbicides), thuốc trừ sâu
(Insecticides), thuốc trừ nấm (Fungicids), thuốc xát trùng (Bectericides), chất
làm dụng lá cây (Defoliants), chất làm khô (desiccant) và các chất kích thích
tăng trưởng (reulators).
cứ sản xuất và sử dụng một trieu tấn các sản phẩm chứa clo thì lượng dioxin thải
vào môi trường khoảng 1000kg.do xây dựng các nhà máy và các lò đốt rác. hiện
nay trên thế giới có khoảng 2500 nhà máy và các lò đốt rác, hang năm thải ra
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
4
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
môi trường toàn cầu khoảng 1000kg dioxin. Khi đốt cháy 1kg PVC (nhựa tổng
hợp ) sẽ tạo thành 50 dioxin.
Do quá trình tổng hợp giấy băng clo và các chất oxi hoá khác chứa clo. cứ tẩy
trắng một tấn giấy ,lượng dioxin được tạo thành là khoảng 1g.
sản xuất và sử dụng các hợp chất hữu cơ chứa clo;diệt cỏ, trừ sâu sát trùng sản
xuất 1106 tấn thì thải ra1 tấn dioxin.
Các nhà máy và các lò đốt rác: thải ra 1000kg/tấn trên toàn cầu.
Ví dụ: Thông báo gần đây của Tổng cục Môi trường Nhật Bản cho biết lượng
Dioxin ô nhiễm trên nước Nhật vượt mức cao nhất trong các nước công nghiệp
phát triển, hằng năm đạt đến 5-7kg dioxin, phát sinh từ nhiều nguồn (nhà máy
xử lý rác, chế biến nhựa, cao su, thực phẩm, xi măng, gang thép, luyện than ).

(theo sách hoá môi trường, trường đại học mỏ địa chất ,trang 43).
ở việt nam: Chiến tranh hoá học ở viêt nam từ năm 1961 đến năm 1971 là
170kg dioxin.ở nước ta, ngoài các nguồn sản sinh ra dioxin ở trên còn có một
nguồng lớn dioxin do chiến tranh hoá học ở miền nam viêt nam (1961-1971)gây
ra. Trong cuộc chiến tranh xâm lược việt nam, ngoài các vĩ khí thông thường,
quân đội hoa kỳ đã sử dụng một lượng lớn các chấtc độc hoá học đê rải xuông
viêt nam, đặc biệt là các chất độc màu da cam có chứa một tạp chất rất độcvà rất
bền vững, đó là dioxin. Đioxin là một thành phần rất nhỏ, một tạp chất xuấn hiện
không theo ý muốn,trong quá trình sản xuất chất Tricloro –phenoxi – acetic acid
(kí hiệu là 2,4,5-T)của chất da cam và một vài chất diệt cỏ khác có chứa 2,4,5-T
dùng trong chiến tranh ở viêt nam.
Tuy dioxin có nhiều nguồn gốc khác nhau,song vùng trọng điểm của tây
nguyên trong chiến tranh vẫn là mục tiêu rải chất độc hoá học của quân đội hoa
kỳ để phat quang rừng rậm và ngăn chặn dự tiến công của quân ta lên việc làm
sang tỏ nguốn gốc và tác hại của chất độc hoá học (trong dó có dioxin ) đối với
môi trướng do chiến tranh lá hết sức quan trọng. cho đến nay , gần 30 năm sau
kêt thúc chiến tranh, có thể nói rắng các chất diêt cỏ hầu như đã bị phân huỷ hết
xong dioxin vẫn còn tồn tại trong thiên nhiên và trong cơ thể con người. điều đó
chứng tỏ rằng,dioxin lá bằng chứng của chất da cam dùng trong chiến tranh ở
miền nam việt nam. Từ năm 1961 đến năm 1971 quân đội hoa kỳ đã sửa dụng
với số lượng lớn các chất diệt cỏ rải ở miền nam việt nam: 72.354.000lít trên
tổng diện tích là 1.709.000 ha
III. tính chất của dioxin:
Dioxin là hợp chất có số lượng đồng phân rất lớn nên nó có những đặc tính
hóa lý rất rõ rãng.Tính chất lý học của dioxin phụ thuộc chủ yếu vào số lượng và
vị trí nguyên tử halogen trong phân tử. vì vậy ,dioxin không những là một hệ
phúc tạp mà còn là hệ luôn thay đổi theo không gian và thời gian làm ô nhiễm
môi trường sống và không sống. đặc tính của dioxin cũng luôn thay đổi theo các
biến đổi hoá học của phân tử theo cả hai hướng tăng lên và giảm di với số lượng
halogen và thay đôi vi tri cuả no trong phân tử trên cơ sở nghiên cứu các hợp

chất hoá học của dioxin (chủ yếu là PCDD và PCDF) thời gian bán huỷ và độc
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
5
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
tính của dioxin cũng như nguồn gốc sản sinh dioxin có thể nêu lên một số đặc
tính của dioxin như sau:
PCDD và PCDF, đó linh thể màu trắng có nhiệt độ nóng chảy ở 305c,rất ít
bay hơi ở nhiệt độ thường tan tốt trong dung môi không phân cực,tan ít trong
dung môi phân cựcvà rất ít tan trong môi trường nước . cụ thể ;trong
clorobenzen-720mg/l, benzen- 570mg/l ,cloroform- 370mg/l axeton-110mg/l ,
n-octanol-50mg/l , metanol -10,mg/l , trong nước -10mg/l.
Dioxin rất bền vững không bị phân huỷ dưới tác dụng của axit mạnh, kiềm
mạnh, các chất oxi hoá mạnh khi không có xúc tác ngay cả ở nhiệt độ cao.
Dioxin hầu như không tan trong nước (0.2µg/l) và ít tan trong dung môi hữu cơ
dioxin không bị phân huỷ trong nước ở điều kiện thường . nước siêu tới hạn (T
=375
o
C,P =222atm và d=0,307g/cm
3
) có thể hoà tan và oxi hoá dioxin. Dioxin
rất bền nhiệt , ở nhiệt độ 750-900
o
c vẫn là vùng tạo thành 2.3.7.8-TCDD. Ngay
cả ở nhiệt độ 1200
o
c quá trình phân huỷ dioxin vẫn là quá trình thuận nghịch,
dioxin chỉ bị phân huỷ hoàn toàn o nhiệt độ 1200-1400
0
c trở lên và có thể bị ở
nhiệt độ cao trong dung dịch kiềm và rượu

Dioxin là chất độc rắn, rất bền vững trong môi trường, ít bị phân huỷ do các yếu
tố bên ngoài như nhiệt độ, độ ẩm, tia cực tím và các hoá chất.
Dioxin hoàn toàn không bị phân huỷ bởi sinh học do các vi sinh vật thông
thường.
Chu kỳ bán phân huỷ của Dioxin từ 3-5 năm và có khả năng lên tới 12
nămDiôxin là hợp chất hữu cơ không mùi, không màu, chứa cácbon, hyđrô, ôxy
và chlorin. Trong số 210 hợp chất điôxin khác nhau, chỉ có 17 hợp chất là độc.
Dạng điôxin độc hại nhất và được nghiên cứu rộng nhất là điôxin 2,3,7,8 - tetra-
chlorodibenzo-p-điôxin, viết tắt là 2,3,7,8-TCDD, được đo bằng phần nghìn tỉ
(ppt). chất PCBs có độc tính tương tự điôxin và do đó thường gọi là PCBs
"giống điôxin".
IV. Lan truyền độc chất trong môi trường:

Sơ đồ lan truyền dioxin trong môi trường
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
6
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
IV.1, Lan truyền độc chất trong môi trường không khí:
Dioxin do các sản phẩm trong các lò đốt chất thải bằng nhựa dẻo chứa
clo,gỗ khí thải từ các phưong tiện giao thông vận tải, nhà máy giấy lan truyền
nhờ gió, theo những hạt bụi nhỏ lan truyền ra xa nguồn phát thải, bám vào các
thảm thực vật.rồi theo mưa đi vào sông suối rồi xuông đất tiếp đó qua cac chuỗi
thức ăn đi vào cơ thể sống.
IV.2, lan tryền trong môi trường nước:
Chủ yếu do quá trình rửa trôi trong đất và không khí đi vào các nguồn tiếp
nhận, như sông, xuối, ao, hồ do không tan trong nước lên dioxin được tích tụ
lại và đi vào chuỗi thức ăn , đi vào cơ thể người.
Điôxin không hoà tan trong nước nhưng hoà tan trong chất béo chúng gắn với
chất hữu cơ và chất cặn trong môi trường và hấp thụ vào mô mỡ động vật hoặc
người. Ngoài ra, do không bị vi khuẩn làm thối rữa nên chúng tồn lưu và tích tụ

sinh học trong dây chuyền thực phẩm. Một khi điôxin lọt vào môi trường, chúng
sẽ thu gom trong mô mỡ của người và động vật
Các sinh vật phù du trong nước cá nhỏ cá lớn chim ăn


Cơ thể con người.
Dioxin đi có trong nước thải từ các cơ sở xí, nghiệp sản xuất có sử dụng hoá
chất clo, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật thải vào các nguồn tiếp nhận sau đó
qua chuỗi thức ăn đi vào cơ thể.
IV.3, lan truyền của dioxin trong môi trường đất :
Dioxins một khi xâm nhập vào mặt đất sẽ bị phân hủy, ước tính là 50% trong
vòng vài tháng dưới ánh sáng mặt trời; Dioxins bị chôn sâu trong lòng đất sẽ bị
hủy hoại sau nhiều thập niên sau đó
Dioxin từ các môi trường nước, không khí qua quá trình trao đổi đi vào môi
trường đất.
Dioxin từ việc sử dụng thuôc bảo vệ thực vật tồn dư lại, lan truyền vào trong
môi trường đất sau đó qua chuỗi thức ăn đi vào cơ thể.
Dioxin trong đất động vật bậc 1 động vật cao cấp
Cơ thể con người
Không có bằng chứng cho thấy thực vật đã hấp thụ dioxins, Dioxins được tìm
thấy trong các mô động vật như cá chép và vịt trời (theo Báo cáo nghiên cứu của
Hatfield )
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
7
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
V. phương thức xâm nhập
Phân tử dioxin có khả năng bám dính rất cao trên bề mặt , có hệ số phân bố
cao trong hệ octanol- nước. hai đặc tính này quyết định sự luân chuyển hay tồn
lưu của dioxin trong môi trường, khả năng xâm nhập của chúng vào cơ thể cũng
như quá trình đào thải từ cơ thể sống

Sự nguy hiểm của dioxin không những là độc tính cao mà tác hại hơn là tác
động tích luỹ và hậu quả lâu dài của chúng đối với con người và thiên nhiên.
Ngoài ra dioxin còn là chất ái mỡ,có khả năng tác động độc rộng ở cấp độ tế bào
và gen khi xâm nhập vào cơ thể.
V.1, Xâm nhập vào cơ thể qua con đường hấp thụ:
Những thuộc tính độc hại của nó được tăng cường bởi thực tế là nó có thể xâm
nhập vào thân thể xuyên qua da, phổi, hoặc qua miệng. Một khi đã vào trong cơ
thể, dioxin nhanh chóng gắn với những phân tử Protein trong màng tế bào được
gọi là thụ thể (hấp thụ): công việc của những thụ thể này là chuyển tải các chất
vào trong tế bào. Sau khi kết nối với những thụ thể này, dioxin nhanh chóng
được di chuyển vào trong bào tương và nhân tế bào, tại đó nó gây ra tàn phá
trong nhiều năm tiếp theo
Dioxin hấp thụ theo đường tiêu hoá đi cào cơ thể là 90%.
Thực phẩm miệng dạ dày máu theo máu đi đến các cơ
quan chức năng, các bộ phận khác trong cơ thể.
Dioxin đi vào trong cơ thể qua con đường hô hấp.
Chủ yếu do hít bụi và khói chứa dioxin từ các nhà máy từ các nhà máy
nhiệt điện, chế biến gỗ,từ các lò đốt rác thải
Tiếp xúc qua da:
Dioxin xâm nhập qua da thường ít bị ngộ độc hơn, do đioxin dễ tan trong mỡ.
Dioxin, da, mô, biểu bì, mỡ
Dioxin gây nhiễm độc qua đường hô hấp, tiêu hóa với các triệu chứng: da và
niêm mạc mắt bị kích thích, nhức đầu, nôn mửa, tổn thương gan, phổi, hệ tim
mạch, cơ thể suy nhược; trên những người bị nhiễm độc phát hiện thấy các biến
loạn thể hiễm sắc, tăng tỉ lệ ung thư gan nguyên phát và dị tật ở con cái, đẻ non,
sẩy thai
Tùy theo ước tính của từng cơ quan hay quốc gia, định mức chấp nhận hấp thụ
hàng ngày (tolerable daily intake – TDI) của dioxins được thay đổi và được ước
tính bằng pg (hay 10
-12

)
V.2, Đioxin phân bố trong cơ thể :
- Dioxin có thể có trong đất, nước, không khí, các mô bào động thực vật và
người.
- Thời gian bán phân huỷ của Dioxin trong cơ thể động vật là 7 năm hoặc có thể
lâu hơn.do rễ tan trong mỡ dioxin đi vào thành ruột vào máu và đi đến các cơ
quan và tích tụ lại trong cơ thể sau đó chuyển đến gan tại đây chúng gây ra một
số bệnh về gan.
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
8
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
- Khi vào cơ thể động vạt và người, dioxin tích tụ nhiều trong mô mỡ, mô cơ,
sữa. Thời gian để cơ thể chúng ta thải trừ được một nửa lượng dioxin phải mất
10 năm.
V.3, chuyển hóa d ioxin trong cơ thể:
Thông thường, Dioxin gây độc tế bào thông qua một thụ thể chuyên biệt cho
các hydratcarbon thơm có tên là AhR (Aryl hydrocarbon Receptor). Phức hợp
Dioxin Translocator) để xâm nhập vào trong nhân tế bào. Tại đây Dioxin sẽ gây
đóng mở một số gene giải độc quan trọng của tế bào như Cyp1A, Cyp1B,
Đồng thời, một số thí nghiệm trên chuột cho thấy Dioxin làm tăng nồng độ các
gốc ion tự do trong tế bào. Điều này, có thể là làm phá huỷ các cấu trúc tế bào,
các protein quan trọng và, quan trọng hơn cả, nó có thể gây đột biến trên phân tử
DNA
Liên kết với estrongen (tế bào nội tiết) gây rối loạn chức năng sinh sản,làm tăng
khả năng ưng thư buồng trứng, ung thư vú,ung thư tủ cung
Suy giảm hệ miễn dịch của cơ thể, tăng khả năng nhiễm virut vi khuẩn của cơ
thể
nếu sau tác đông giuẽa dioxin và AHR càng bền thì khẳ năng tác động sau
chuyển hoá càng lớn, càng gây nguy hiểm tính độc càng cao
V.3, Tích tụ và đào thải

Chúng thường hiện diện trong môi trường, và thường hay tích lũy trong hệ
sinh vật và thực phẩm, đặc biệt là trong những thực phẩm có nhiều chất béo (như
mỡ chẳng hạn) và sữa bò. Do đó, có thể tìm thấy dioxins ở mọi tầng sinh quyển,
kể cả mô (tissues) của con người
Tích tụ nhiều và chủ yếu ở các mô mỡ, đặc biệt là gan
Mức tích tụ Dioxin trong thực phẩm thường được đo lường bằng Hệ số độc hại
tương đương (toxic equivalents, hay Teq). Hệ số này được tính toán bằng cách
lấy hàm lượng Dioxin nhân với một thừa số tương đương, để so sánh với mức độ
độc hại của TCDD. (TCDD là loại Dioxin độc hại nhất trong các loại dioxins)
vidụ: Giáo sư Arnold Schecter thuộc Trường Đại học Texas, một người chuyên
nghiên cứu tác hại của chất màu da cam, đã đo lường đột tích tụ Dioxin trong
100 cư dân ở Hà Nội (nơi không bị rải chất màu da cam trong thời chiến tranh)
và 100 cư dân ở Biên Hoà (từng bị rải chất màu da cam nhiều nhất). Giáo sư
Schecter kết luận rằng mức độ tích tụ Dioxin trong cư dân Biên Hòa cao hơn
mức độ Dioxin trong người Hà Nội đến 135 lần.
Cách đây khoảng 8 năm, Giáo sư Schecter [12] và đồng nghiệp ở Việt Nam từng
công bố một nghiên cứu mà trong đó họ đo độ tích tụ Dioxin ở các tỉnh và thành
phố như Quảng Ninh, Hà Nội, Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên,
Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Đồng Nai, Biên Hòa, Sông Bé,
Tây Ninh, Bến Tre, Sài Gòn, Hậu Giang, An Giang, Kiêng Giang, v.v. Kết quả
cho thấy mức độ tích tụ Dioxin trong cư dân (khoảng 900 người) cư ngụ trong
các vùng bị rải chất màu da cam đều cao từ 7 lần đến 70 lần so với nhóm cư dân
không bị ảnh hưởng Dioxin trong thời chiến tranh
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
9
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
Ở các tỉnh miền Bắc, mức độ tích tụ dioxin trung bình chỉ khỏang 2.2 ppt, miền
Trung là 13.2 ppt, và miền Nam là 12.9 ppt. Tuy nhiên, mức độ không phải đồng
đều như thế, có vài nơi cao hơn, và có nơi thấp hơn, trung bình. Ở miền Trung,
các tỉnh như Đà Nẵng có mức độ tích tụ cao nhất (khoảng 19 ppt). Riêng ở miền

Nam, các tỉnh sau đây có mức độ Dioxin khá cao: Đồng Nai-Biên Hòa (28 ppt),
Sông Bé (32), và huyện Trà Nóc (Hậu Giang) với mức độ tích tụ lên đến 33 ppt.
Như vậy, dù Biên Hòa có mức độ tích tụ Dioxin cao hơn các nơi khác trong
nước, nhưng mức độ không quá báo động như 135 lần. Dựa vào số liệu của Giáo
sư Schecter và theo sự ước đoán của người viết bài này, mức độ tích tụ Dioxin ở
Biên Hòa – Đồng Nai cao hơn Hà Nội khoảng 8,5 lần. Nhưng đó vẫn là một mức
độ rất đáng quan tâm.
Đào thải: rât chậm thời gian bán huỷ lớn
- giống đực không có quá trình đào thải tự nhiên, chỉ giảm do thời gian bán huỷ
lâu và chủ yếu là qua di truyền.
- giông cái đào thải qua thai nhi, sữa
VI. ảnh hưởng của dioxin lên cơ thể con người và môi trường.
VI.1, Độc tính của dioxin đến cơ thể con ng ười và động vật.
Liều lượng Tác hại
0,3.10
-3
mg/g Kích thích da, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn
1 µg /g Ngộ độc cấp tính nếu đưa vào cơ thể
1 mg/g Tử vong nếu đưa vào cơ thể
1 ppt Tác động đến thai nghén
5 ppt Có thể gây ung thư
50-70 ppb Có thể chết người
Mức độ ảnh hưởng đến con người ứng với từng nồng độ Dioxin
nhiễm dộc cấp tính: sau khi nhiễm vào cơ thể qua da, niêm mạc, ăn uống chất
này đi vào máu và tích tụ ở gan, tuỷ não, cơ quan sinh sản Tại gan - nội tạng
quan trọng nhất của chu trình chuyển hoá, nồng độ cao dioxin có thể gây nên các
cơn suy gan cấp khiến nạn nhân bị choáng với các biểu hiện nhiễm độc như nôn
nửa, sốt cao, vã mồ hôi, chân tay lạnh
- nhiễm độc bán cấp: thường xảy ra sau khi bị nhiễm dioxin từ một tuần đến
hàng tháng sau với những biểu hiên nhẹ hơn, tập trung vào rối loạn chức năng

gan, thận
- nhiễm độc mãn tính: đây là dạng nhiễm độc thường được biết đến với những
hình ảnh khủng khiếp của thế hệ sau. Dioxin có ái tính với các receptor của
enzym tham gia - kiểm soát quá trình sao chép vật liệu di truyền (ADN). Sự rối
loạn xảy ra ở đây sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của tế bào sinh dục
(trứng và tinh trùng) dẫn đến sản phẩm thụ thai bị biến dạng nghiêm trọng vì vật
liệu di truyền đã bị biến đổi
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
10
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
- độc tính cấp và độc tính mãn. độc tính của dioxin và các hợp chất tương tự
dioxin được thể hiện theo thứ tự như sau:
Dibenzo-p-dioxin > dibenzofuran>>biphinul> naphtanel
Trong thực tế ít gặp trường hợp bị nhiễm độc cấp do dioxin vì nó chỉ tồn tại ở
dạng tạp chất và hàm lượng rất thấp. độc thĩnh mãn của dioxin thể hiện ở chỗ là
tích luỹ tác động và gây hậu qủa nguy hiểm lâu dài với liều rất nhỏ. liều độc tích
luỹ tối thiểu đối với cơ thể con người la 0.1ppb.
nồng độ ngưỡng cho phep của dioxin là một khái niệm tương đối khi nghiên cứu
về tính độc hại của dioxin, người ta thường sưa dung đại lượng” đương lượng
độc hại” viết tắt là TEQ, nghĩa là toxic Equivalént, hay còn gọi là độ độc tương
đương dioxin, viết tắt là TEF, nghĩa là Toxxicity Equivaléncy Factors, đó là một
hệ thống được dùng để mô tả tính độc hại của các vật chất chứa trong hỗn hợp
tương tự dioxin.các chất dioxin khác nhau có nguy cơ độc hại khác nhau. họp
chất 2,3,7,8-tetra-clorodibenzo-p-dioxin (ki hiệu là2,3,7,8-TCDD ) được hiểu
biết tôt nhât trong số tương tự các dioxin lên được dùng làm hợp chất chuẩn để
mô tả tác dụng độc hại của các hợp chất tương tự dioxin khac
Dioxin và furan là các hóa chất độc nhất được biết đến hiện nay trong khoa
học. Trong bản báo cáo sơ thảo của Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) năm
1994 đã miêu tả dioxin như là một mối tác nhân đe doạ nguy hiểm đối với sức
khoẻ cộng đồng. Cũng theo EPA, dường như không có mức độ phơi nhiễm

dioxin nào được coi là an toàn.Chính các báo cáo của EPA đã công nhận Dioxin
là một chất gây ung thư cho con người. Năm 1997, Tổ chức quốc tế về nghiên
cứu ung thư (IARC) thuộc WHO đã công bố 2,3,7,8-TC DD là chất gây ung thư
nhóm 1 (nghĩa là nhóm đã được công nhận là gây ung thư). Đồng thời, tháng 1
năm 2001, chương trình Độc học Quốc gia Hoa Kỳ đã chuyển Dioxin vào nhóm
"các chất gây ung thư cho người". Cuối cùng, trong một nghiên cứu kiểm định
năm 2003, các nhà khoa học cũng khẳng định không có một liều lượng nào là an
toàn hoặc ngưỡng Dioxin mà dưới nó thì không gây ung thư [1]. Điều này có thể
hiểu là nếu một người phơi nhiễm Dioxin dù lượng nhỏ nhất thì đã mang trong
mình hiểm họa ung thư!Ngoài ung thư, Dioxin còn có thể liên quan đến một số
bệnh nguy hiểm khác như bệnh rám da, bệnh đái tháo đường, bệnh ung thư trực
tràng không Hodgkin, thiểu năng sinh dục cho cả nam và nữ, sinh con quái thai
hoặc thiểu năng trí tuệ, đẻ trứng (ở nữ) v.vCơ chế phân tử của Dioxin tác động
lên các tế bào và cơ thể người, động vật vẫn đang còn nhiều tranh cãi về chi tiết.
Ảnh hưởng của dioxin Có thể tóm tắt các tác hại do dioxin gây ra dựa trên
những kết quả nghiên cứu khoa học được công bố như sau:
- Dioxin có thể là nguyên nhân gián tiếp của nhiều loại ung thư như ung thư
phổi, gan, thận, ung thư vú, ung thư tủy xương
- Ảnh hưởng đến quá trình sinh sản và phát triển của bào thai.
- Giảm khả năng miễn dịch của cơ thể
- Gây dị tật bẩm sinh, bệnh đái đường, ảnh hưởng đến da và chức năng của
da,tóc
- Ảnh hưởng đến trí não và nhiều ảnh hưởng khác
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
11
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
Nguy cơ nhiễm dioxin
- Những người sống trong vùng bị nhiễm dioxin, làm việc trong các nhà máy
hóa chất có sử dụng hay sản xuất những chất dioxin và giống dioxin có nguy
cơ nhiễm dioxin cao hơn những đối tượng khác.

- Khi mẹ bị nhiễm, dioxin sẽ có mặt trong sữu
Trong một đánh giá về rủi ro và nghiên cứu các vấn đề chính sách được đưa ra
trong Hội nghị Quốc tế về Dioxin tổ chức tại Berlin, 2004, nhóm tác giả đến từ
Cục Môi trường Liên bang Đức (Federal environmental agency) đã đưa ra kiến
nghị không có mức phơi nhiễm Dioxin tối thiểu nào có độ an toàn cho phép [2]
(theo WHO 2002 thì mức phơi nhiễm Dioxin cho phép qua thức ăn của mỗi
người là 1-10 pg đương lượng độc (TEQ)/ngày).
Việt Nam, cách đây gần 10 năm, vấn đề "chất độc màu da cam" trong chiến
tranh đã được nghiên cứu bước đầu về mặt bệnh lý và có khá nhiều bằng chứng
nêu rõ ảnh hưởng của Dioxin (2, 3, 7, 8 TCDD) từ các hóa chất diệt cỏ 2, 4, 5-T
và 2-4-D gây u Lymphoma ác tính, dị dạng và quái thai khác thường, trong đó
nổi bật nhất là công trình nghiên cứu của GS Tôn Thất Tùng, người nêu lên tác
hại của Dioxin vào hệ di truyền và nhiễm sắc thể khi xét nghiệm những nạn nhân
bị nhiễm độc. Tuy nhiên, do việc định lượng hàm lượng độc tố trong máu hay
trong các tuyến bài tiết hormone rất khó khăn và tốn kém, phải đo ở mức 1 phần
tỷ (nanogram hay PPB - 10
-9
gram) hay 1 phần 1000 tỷ gram (picogram hay PPT
- 10
-12
gram), lúc bấy giờ các nhà khoa học chưa giải thích được cơ chế và cấu
trúc tác hại của Dioxin trong cơ thể. Nhưng về mặt thống kê thì BS Nguyễn Thị
Ngọc Phượng (BV Từ Dũ) đã có nhiều công trình xác minh hậu quả của Dioxin
(sẩy thai, sinh non, dị dạng, mất khả năng sinh đẻ, trẻ con đần độn ) trên một
vùng dân cư ở TPHCM, mặc dù điều đó đã bị một số nhà khoa học phương Tây
(đặc biệt là Mỹ) cố tình tránh né hay phủ nhận Theo thống kê, đã có ít nhất 2,2
triệu và nhiều nhất 4,8 triệu người dân nước tabị nhiễm chất độc hoá học Dioxin
Tại Nhật Bản, các nhà nghiên cứu về độc tố học (Toxicology) gần đây cũng đã
lần lượt đưa ra nhiều kết quả điều tra, trong đó xác nhận ảnh hưởng của Dioxin
đi từ các lò đốt rác đô thị không những đã gây ô nhiễm không khí trong môi

trường, phá hoại hệ sinh thái mà còn xâm thực vào cơ thể, đặc biệt trong máu và
tuyến sữa của các mẹ vừa sinh nở. Tháng 5/1998, Bộ Y tế Nhật Bản đã công bố
kết quả điều tra độc tố trong sữa của 80 bà mẹ vừa sinh nở ở các khu vực bị ô
nhiễm Dioxin, cho biết hàm lượng độc tố này bình quân là 17,4 picogam/1mg
sữa mẹ. Từ đó quy ra lượng Dioxin mà các cháu bé sơ sinh đã tiếp nhận là
khoảng 60 picogram/ngày trên 1kg trọng lượng cơ thể, gấp 6 lần dung lượng cho
phép trên cơ thể người lớn là 10 picogram/kg trọng lượng. Các hóa chất mang
độc tố cao khác (có tác dụng như Dioxin) đi từ nhựa Poly Styrene, ABS, PCB,
thuốc trừ sâu DDT, diệt cỏ 2, 4, 5-T, Estrogen nhân tạo (DES) trong thuốc ngừa
thai mang đặc tính chung là không tan trong môi trường dầu - mỡ, và tích tụ
trong các màng dịch nhờn trong tế bào ở các bộ phận bài tiết hormone, gây cản
trở sự hình thành các hormone giới tính, hormone sinh trưởng và não trạng
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
12
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
VI.2. Tác động của dioxin với môi trường.
Những tác động đối với sinh thái của việc sử dụng chất da cam bao gồm khả
năng phá hủy những vùng đất thượng du rừng rậm (xấp xỉ 2,0 triệu ha đã bị phá
hủy), phá hủy khoảng 55% diện tích rừng ngập mặn Việt Nam, và làm suy giảm
nghiêm trọng số lượng sinh vật hoang dã và các loài chim của những vùng đất
này. Phần lớn những vùng này đã không thể phục hồi được đầy đủ.trong vùng A
Lưới, nơi Ban 10-80 và Hatfield đã tiến hành nghiên cứu toàn diện, số lượng loài
động vật có vú, giảm bớt từ 40 xuống còn 5 loài; số lượng chim rút xuống đáng
kể từ 160 còn 25 loài
Hủy diệt môi sinh luôn luôn là một thủ đoạn rất cổ xưa và rất thông thường trong
chiến tranh. Khi kỷ thuật và công nghệ ngày càng tinh vi, sự hủy diệt môi trường
ngày càng trở nên khốc liệt. Có thể nói chiến dịch chất độc ở Việt Nam là một sự
phá hoại môi trường lớn nhất trong lịch chiến tranh thế giới.
Không chỉ với Dioxin, tất cả các chất độc hoá học khác đều có khả năng tàn phá
môi trường sinh thái. Ước tính ở nước ta đã có hơn 5,6 triệu ha rừng bị rải

Dioxin và chất độc hoá học. Với những loại rừng bị rải 1 lần đã làm cho 10%
cây bị chết, còn bị rải từ 3 lần trở lên thì từ 30 - 90% cây rừng chết. Theo ước
tính của Viện quy hoạch rừng, chất Dioxin và chất độc hoá học đã làm nước ta
thiệt hại khoảng hơn 60 triệu m
3
gỗ và làm suy giảm đa dạng sinh học. Thực
trạng ở những khu vừng bị rải nhiều chất độc hoá học như A Lưới thì đa dạng
sinh học giảm rất nhiều, chỉ còn tồn tại 22 loài chim và 5 loài có vú. Trong khi
đó ở những khu rừng bên cạnh không bị rải thì có tới 145 loài chim và hơn 50
loài có vú. Dioxin là chất độc nhất trong số các chất độc mà con người đã tìm ra.
Chỉ với liều lượng một phần tỷ gam đã có thể gây ra tai biến sinh sản như chửa
trứng, thai chết lưu, con bị dị tật bẩm sinh và ung thư ở động vật thực nghiệm.
TS Sơn cho biết, mặc dù nồng độ Dioxin trong môi trường và trong cơ thể đang
giảm dần nhưng nồng độ này trong môi trường đất, động thực vật và con người
ở những vùng "nóng" vẫn còn rất cao. Việc xử lý chất này và khắc phục hậu quả
của nó với con người, động thực vật và môi trường sinh thái hết sức khó khăn,
tốn kém. Một lượng lớn Dioxin vẫn còn lắng đọng trong bùn ao, tác động đến
các vật sống ở tầng đáy của một số ao hồ.
Diện tích bị ảnh hưởng hóa chất khai hoang trong thời gian 1961-1971
Số lần rải
Dioxin
Diện tích (ha) bị ảnh
hưởng do hóa chất
Diện tích (ha) bị ảnh
hưởng do Dioxin
1 368.556 343.426
2 369.844 332.249
3 361.862 275.770
4 341.037 236.232
5 272.709 153.192

6 216.724 119.127
7 153.391 75.062
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
13
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
8 138.610 51.371
9 115.103 32.988
>=10 293.461 60.316
Tổng 2.631.297 1.679.734
(Nguồn gốc: Tập san Nature)
VII. Các biện pháp phòng ngừa và xử lý môi trường và con
người khi bị nhiễm dioxin :
- Hạn chế được ảnh hưởng lâu dài của dioxin
Các nhà khoa học Nhật Bản (11/2005) đã công bố kết quả nghiên cứu về khả
năng dùng nấm men tái tổ hợp (recombinant yeast S. cerevisiae) và vi khuẩn
E.coli tái tổ hợp mang gene CYP1A1 của chuột hay thể đột biến của gene nay
(F240A) có khả năng làm biến đổi các hợp chất polychlorodibenzo-p-dioxin.
Những kết quả đó mở ra hướng sử dụng các tế bào tiền nhân (prokaryotic
cells)làm giảm mức độ ô nhiễm dioxin trong môi trường.
- xử lý triệt để các khu vực ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, các chất ô nhiễm
hữu cơ khó phân hủy và dioxin từ chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến
tranh Việt Nam.
Theo đó, một trong những mục tiêu cơ bản của Kế hoạch quốc gia thực hiện
Công ước Stockholm là, từ nay cho tới năm 2010, kiểm soát, xử lý và tiêu hủy
hoàn toàn các kho thuốc bảo vệ thực vật, các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy
- những hóa chất rất độc hại đã bị loại bỏ, còn tồn lưu, .
Xử lý triệt để các khu vực ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật là các chất ô nhiễm
hữu cơ khó phân hủy và Dioxin từ chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến
tranh Việt Nam; giảm thiểu lượng phát thải PCB (hóa chất Polychlorinated
Biphenyls) vào môi trường.

- Vào năm 2020 sẽ loại bỏ việc sử dụng PCB trong các thiết bị, máy móc; giảm
thiểu liên tục lượng phát thải các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy hình thành
không chủ định (hóa chất Dioxins và Furans).
- Cần đẩy mạnh công tác điều tra, nghiên cứu và áp dụng các giải pháp khoa
học công nghệ tiên tiến, hiện đại trong quản lý an toàn, giảm thiểu, tiêu hủy và
loại bỏ các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy. Trong đó, xây dựng và thực hiện
chương trình quốc gia, ngành về quản lý an toàn hóa chất và thay thế dầu chứa
PCB, các thiết bị và sản phẩm công nghiệp chứa PCB, trong đó tập trung vào
ngành điện. (Theo Tiền Phong)
- Hội thảo cũng đã đưa ra bàn luận và nêu các biện pháp khắc phục hậu quả
chất độc hóa học Dioxin do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam trong thời
gian tới như: Tiếp tục hỗ trợ, chăm sóc, chữa trị cho các nạn nhân bao gồm các
hình thức khuyến cáo nhân dân những vùng nhiễm độc biết cách đề phòng ảnh
hưởng của chất độc hóa học mà đặc biệt là chất độc Da cam Dioxin; mở rộng
các tổ chức và tăng cường hoạt động của Hội Nạn nhân chất độc Da cam/ Dioxin
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
14
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
Việt Nam; điều tra xác định các khu vực bị nhiễm độc nặng, tiến hành các biện
pháp tẩy độc, khôi phục lại môi trường; tiếp tục nghiên cứu khoa học và xây
dựng tiềm lực nghiên cứu về tác hại của chất độc Da cam/ Dioxin đối với con
người và môi trường; tiếp tục đấu tranh đòi Mỹ phải có trách nhiệm trong việc
khắc phục hậu quả chất độc hóa học đã sử dụng trong chiến tranh Việt Nam; mở
đợt tuyên truyền sâu rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng về thực chất
cuộc chiến tranh hóa học ở Việt Nam, nỗi khổ phải gánh chịu của các nạn nhân,
qua đó kêu gọi sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân trong và ngoài nước đối với các
nạn nhân
-Chưa có phác đồ điều trị hiệu quả cho các bệnh nhân nhiễm Dioxin, nhiễm
phóng xạ, nhiễm độc kim loại Nhưng chương trình thanh lọc độc tố dành cho
các nạn nhân Chernobyl, các công nhân cứu nạn, lính cứu hỏa tại Trung tâm

Thương mại Quốc tế ngày 11/09/2002, các công nhân làm việc tại lò phản ứng
hạt nhân cho thấy các biểu hiện nhiễm độc giảm xuống, mức phóng xạ hạt
nhân trong cơ thể giảm đi đáng kẻ thậm chí có trường hợp giảm 8 lần. Những
kết quả ấy đang dấy lên hy vọng đẩy chất độc khủng khiếp Dioxin ra khỏi cơ thể
cho hơn 2 triệu người VN nhiễm chất độc da cam.
Vào những năm 1970, nhà khoa học L.Ron Hubbard bắt đầu phát triển chương
trình thanh lọc độc tố nhằm giảm gánh nặng của các chất độc hại như kim loại
nặng, phóng xạ và các PCBs (một loại chất thải hữu cơ bền vững) đối với cơ thể.
Phưong pháp giải độc này bao gồm việc bổ sung các chất thải độc từ bên ngoài,
kết hợp vận động, tập thể dục của người bệnh và các biện pháp trị liệu, dinh
dưỡng thông thường để đẩy bật các chất độc ra khỏi mô mỡ. Mục đích chính yếu
là giảm thải các chất độc tích lũy trong mô mỡ ra khỏi cơ thể theo đường mồ hôi
và một phần qua nước tiểu thông qua sự kết hợp giữa tắm hơi, tập thể dục, uống
vitamin, khoáng chất cùng với các viên dầu bổ sung hàng ngày trong một thời
gian nhất định
Cỏ Vetiver - với đặc điểm bộ rễ có khả năng hấp thụ cao các chất thải rắn, kim
loại đang mở ra một triển vọng mới trong việc xử lý những vùng đất còn
nhiễm chất độc hóa học dioxin tại nước ta.Vừa qua, một đioàn chuyên gia môi
trường gồm: TS Trần Tân Văn - Phó viện trưởng Viện nghiên cứu địa chất và
khoáng sản, TS Lê Việt Dũng - Đại học Tổng hợp Cần Thơ, GS Paul Nguyen
Viet Truong - phụ trách mạng lưới cỏ Vitiver khu vực châu Á - TBD và Bà
Elisabeth Caroline Maria Pinners, chuyên gia tư vấn nông nghiệp, Tổ chức
VECO (Vương quốc Bỉ) đã phối hợp với Sở TN&MT Thừa Thiên - Huế và
UBND huyện A Lưới vừa có chuyến khảo sát thực địa tại khu vực sân bay A Sò,
xã Đông Sơn (huyện A Lưới), khu vực bị nhiễm chất độc hóa học dioxin nặng
nhất tại Thừa Thiên-Huế, để triển khai việc trồng thử nghiệm cỏ Vetiver tại đây.
Phương pháp chôn lấp Theo phương pháp chôn lấp tích cực, các khu vực điểm
nóng sẽ được đào hào cách ly với vùng xung quanh. Sau đó các nhà khoa học sử
dụng một loại vi sinh vật bản địa có khả năng ăn hóa chất độc và thải ra các chất
không độc.Kết hợp biện pháp vi sinh là biện pháp hóa học và tạo lớp phủ

bentonite, một loại khoáng phố biến ở Việt Nam. Lớp phủ bentonite này, với khả
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
15
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
năng trương nở khi gặp nước và tính chất như đất sét, không cho phép chất độc
thẩm thấu ra ngoài môi trường trong khi vẫn tạo điều kiện cho quá trình sinh hóa
phân hủy chất độc diễn ra bên trong.Việc cần làm trước tiên là phải cô lập được
các điểm nóng. Đầu tiên cần phải khoanh vùng chính xác các khu vực bị nhiễm
Dioxin, di dời nhân dân (nếu có) ra khỏi các vùng bị nhiễm độc.Tiếp theo, cần
phải đào mương, xây tường bao quanh hạn chế sự lan tỏa của chất độc Dioxin
sang các vùng lân cận. Bên cạnh cô lập, tẩy độc vùng nóng, cũng cần nhanh
chóng xây dựng tiêu chuẩn cho phép hàm lượng Dioxin trong đất.
VIII. Hiện trạng ô nhiễm dioxin trên thế giới và việt nam:
VIII.1, hiện trạng và tình hình ngiên cứu ở trên thế giới:
từ đầu thế kỹ 20, kể từù khi công ty Dow Chemical Midland ở Hoa kỳ thành
công trong việc sản xuất hàng loạt khí chlor sau khi tách rời được dung dịch
muối ăn (sodium chloride – NaCl). Kễ từ đó, chlor được dùng để chế biến đủ các
loại thuốc trừ sâu rầy, diệt cỏ dại, và các hợp chất dẽo (plastic) nhất là chất
polyvinyl chloride hay PVC mà chất sau cùng nầy đã được xem như là một cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật thời bấy giờ vì đã mang lại nhiều ứng dụng trong
kỹ nghệ cho thế giới. Và dioxins từ những bước đầu tiên của công nghệ chlor, đã
trở thành một danh từ đầu môi trong hầu hết các quy trình sản xuất các sản phẩm
chứa chlor. Đây là một phó sản không nằm trong dự tính của con người, và
chính con người cũng chưa tìm được phương cách để loại trừ hóa chất nầy trong
sản xuất. Trong thuốc diệt cỏ dại và khai quang 2,4,5-T (trichloro-phenoxyacetic
acid), dioxin được tìm thấy nhiều nhất, ước tính vào độ 2 ppm (phần triệu).
tại vùng Seveso (Ý) bị cháy, nổ tung, và thải ra môi trường chung quanh khoảng
30 kí lô Dioxin
Đức quốc, trong việc sản xuất thức ăn gia súc đã dùng kaolinite, một loại
phấn để làm trơn các ống chuyển vận thành phẩm. Thức ăn gia súc đó đã

được xuất cảng sang Thụy sỉ, Áo; do đó gia súc ở hai nơi nầy đồng thời cùng
bị nhiễm dioxins giống như gia súc nuôi ở Đức.
Thức ăn cho bò sản xuất ở Ba Tây có trộn lẫn với phấn (vôi sống) với mục
đích làm giãm lượng khí trong bao tử bò. Do đó sữa bò chứa lượng dioxins
rất cao và hàng triệu gallons sữa phải bị hủy bỏ.
Trong quy trình sản xuất thức ăn gia súc, Pháp và Hòa Lan đã dùng bùn khô
(sludge), một phế phẩm kỹ nghệ để làm chất đệm, và làm tăng vitamins cùng
chất sợi (fiber). Kết quả là các mô mỡ của heo, gà được nuôi ỡ những nơi
nầy có chứa lượng dioxins cao. (Hiện tại, Pháp vẫn còn áp dụng phương
pháp nầy mặc dù Cộng đồng Âu châu đã nghiêm cấm từ năm 1991.
Tại Seveso Vào tháng Bảy, năm 1976, Ý, trong một vụ nổ ở một một hãng sản
xuất thuốc diệt cỏ 2,4,5-trichlorophenol (TCP); và sau đó một lượng Dioxin ước
tính độ 30 Kg đã làm ô nhiễm một vùng rộng 6 Km2. Chim chóc, gia súc và cây
cỏ trong vùng bị nhiễm nhất loạt bị chết hay hủy diệt vài ngày sau đó, Chính
quyền địa phương và các nhà chức trách y tế Ý nghi ngờ là dân cư sống trong
vùng có thể bị nhiễm độc chất Dioxin
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
16
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
Tại Yusho, Nhật Bản và Yu-Cheng, Đài Loan cũng đã xảy ra những vụ
nhiễm độc dioxins trong quy trình sản xuất dầu ăn.
Gần đây nhứt, vụ nhiễm độc Dioxin đã xảy ra tại Hoa kỳ năm 1997. Gà, trứng
gà, cá bông lau (catfish) dã nhiễm độc khi một thùng chứa chất phụ gia cho thức
ăn là đất sét bentonite có chứa Dioxin
VIII.2, thực trạng vấn đề tại việt nam :
Sự ô nhiễm Dioxin, thực chất làTCDD (Tetra Chloro dibenzo- Dioxin) ở việt
nam có nguồn gốc từ cuộc chiến tranh trong giai đoạn 1961-1971 do việc sử
dụng chất diệt cỏ để phá huỷ mùa màng, làm rụng lá cây, phá huỷ rừng ngập
mặn và để mở rộng tầm nhìn. Nồng độ Dioxin trong đất ở tại các điểm bị phun
rải đã trở về mức bình thường, không nguy hiểm. Tuy nhiên, ở những điểm vốn

là các căn cứ quân sự và sân bay của Mỹ, các kho chứa hay là nơi chuẩn bị đi
phun rải vẫn còn ô nhiễm ở mức nghiêm trọng được gọi là các “điểm nóng”.
Theo các tiêu chuẩn quốc tế thì mức ô nhiễm Dioxin này cần phải được tẩy độc.
Đây chính là nguồn gây ô nhiễm ra môi trường và có nguy cơ ảnh hưởng đến
sức khoẻ con người. Hiện nay đã xác định được ba điểm ô nhiễm Dioxin nghiêm
trọng (điểm nóng) ở sân bay Biên Hoà, Đà Nẵng và Phù Cát. Đây cũng chính là
các địa bàn trọng tâm của dự án.
Ở miền Nam Việt Nam, chất độc màu da cam và các loại thuốc diệt cỏ khác bắt
đầu được thử nghiệm bởi quân đội Hoa Kỳ vào năm 1961 và được sử dụng rộng
rãi với hàm lượng cao trong chiến tranh vào các năm 1967– 1968, rồi giảm
xuống và ngừng sử dụng năm 1971. Các loại hợp chất này được trộn vào dầu
hỏa hoặc nhiên liệu diezen rồi rải bằng máy bay hoặc các phương tiện khác.
Theo công bố của một nhóm tác giả trên tạp chí Nature thì có thể nói chiến dịch
dùng hóa chất ở Việt Nam là một cuộc chiến tranh hóa học lớn nhất thế giới .
trong thời gian 10 năm đó, quân đội Mỹ và quân đội Nam Việt Nam đã rải 76,9
triệu lít hóa chất xuống rừng núi và đồng ruộng Việt Nam. trong số này có 64%
là chất độc màu da cam, 26,7% là chất màu trắng, 8,7% chất màu xanh và 0,6%
chất màu tím. rải khoảng 170 kg (theo con số ước tính từ) lượng chất độc khai
quang, diệt cỏ của Mỹ hay có thể lên đến 550kg
- Chất màu tím 495.190 lít (chiếm 0,6%)
- Chất màu xanh lá cây (Green) 1.892.773 lít (2,5%)
- Chất màu xanh (Blue) 4.741.381 lít (6,2%) chất này tác động lên thực vật
bằng cách rút nước của lá cây, gây héo úa mạnh đối với cây cối. Lá cây gặp chất
độc bị khử nước, cuộn tròn lại và rụng trong vòng từ 2-4 ngày. Để triệt phá toàn
bộ sự sinh trưởng, quân đội Mỹ đã phun dải nhiều lần với liều lượng 8kg/ha. Đối
với cây lúa nước, chất xanh gây ảnh hưởng xấu đến quá trình tạo hạt, cây vẫn có
vẻ phát triển bình thường, liều lượng để sử dụng diệt cây lúa nước từ 3-4kg/ha
- Chất màu trắng (White) 20.556.525 lít (26,7%) một chất diệt cây có tác dụng
làm khô kiệt đất đai, diệt cỏ và có khả năng tồn tại lâu trong đất. Kết quả thí
nghiệm của trường Đại học Yale (Mỹ) cho thấy: sau 467 ngày hàm lượng chất

trắng còn lại trong đất là 80-96,6%. Chất trắng được sử dụng thí nghiệm ở Nam
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
17
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
Việt Nam từ năm 1967 và có hiệu quả hơn so với chất đỏ tía (Purle) và da cam
(Orange), sau đó được sử dụng với quy mô lớn để triệt hại rừng già ở dạng dung
dịch nước, nồng độ 25%; gây hại cho nhiều loài thực vật thân gỗ mạnh hơn chất
da cam và chỉ phun một lần là đủ triệt phá rừng.
Do khả năng tích tụ trong các lớp đất sâu, nên có thể diệt cả những
cây có rễ ăn sâu, liều lượng sử dụng 15-16kg/ha
- Chất hồng (Pink), chất diệt cây loại lá rộng. Liều lượng sử dụng làm rụng lá
18-36kg/ha, diệt cây lá rộng 12kg/ha, diệt cây lúa nước từ 30-60kg/ha. Chất
hồng được sử dụng rộng rãi trong những năm đầu của cuộc chiến tranh hóa học-
chiến dịch Ranch Hand do quân đội Mỹ tiến hành ở Nam Việt Nam.
- Chất đỏ tía (Purple), chất độc diệt cây thường được quân đội Mỹ dùng vào việc
khai quang, làm trụi lá cây dọc theo các tuyến đường vận tải thủy bộ quan trọng,
ngăn chặn hoạt động vận tải hay trú quân. Loại cây sú vẹt, đước rất nhạy cảm
với chất đỏ tía, lá rụng hoàn toàn sau một tuần bị phun dải, thường dùng với liều
lượng 28 lít/ha. Chất đỏ tía được quân đội Mỹ sử dụng những năm đầu của cuộc
chiến tranh hóa học với 645.000 lít.
- Chất da cam (Orange) 49.268.937 lít (64%) là chất độc diệt cây có độc tính
cao, và được sử dụng nhiều nhất ở Việt Nam, ở dạng lỏng sánh như dầu, màu
nâu thẫm, không tan trong nước, tan trong diesel và mỡ, dễ xâm nhập vào màng
tế bào của lá, nđặc biệt là loài cây lá kép. Chất da cam tương tác với hệ men của
cây, ức chế quá trình quang hợp, làm ngừng trệ hình thành chất diệp lục làm rối
loạn điều tiết sinh trưởng, gây xoắn lá, xoắn cành rễ, nứt vỏ thân cành. Úa đỏ,
khô cành lá, quả cây ngừng lớn và chết. Chất da cam chia làm ba loại như sau:
da cam I, da cam II, và siêu da cam (hỗn hợp của hai chất da cam II và chất
trắng).Chất da cam rất nguy hiểm với người do có chứa tạp chất Dioxin trong
thành phần của nó. Đây là chất độc có độc tính cao nhất trong số các chất độc

tổng hợp được biết từ trước đến nay, sản phẩm phụ hình thành trong quá trình
điều chế chất da cam.
Theo tính toán các nhà khoa học Liên Xô trước đây, chỉ cần 1gr Dioxin cũng đủ
giết chết 8 triệu người.Thế nhưng chất da cam rải xuống đồng ruộng, làng mạc
Việt Nam chiếm tới 64% tổng khối lượng chất độc diệt cây mà quân Mỹ sử
dụng, với hàm lượng 170kg chất điôxin (có tài liệu 400 - 600kg), trung bình
163mg/ha, cao gấp nhiều (hàng chục, hàng trăm lần) quy định dùng trong nông
nghiệp
Theo tài liệu của Viện Khoa học quốc gia Hoa Kỳ và Cục Quân sự Hoa Kỳ, tổng
số vụ rải chất độc của Mỹ lên tới 8.532 vụ và 25.585 thôn, ấp bị chọn để phun
rải (con số này có thể còn thấp hơn thực tế). Có 10 vùng bị ảnh hưởng chất độc
hóa học nặng nhất là: Phước Long (704 vụ), Thừa Thiên (606 vụ), Bình Định
(558), Long Khánh (502), Tây Ninh (473), Quảng Nam (737), Biên Hòa
(366),Bình Dương (357), Quảng Trị (347), Kon Tum (311).
Về phân bố số lượng, riêng 10 vùng này chiếm tới 47% lượng chất độc mà quân
Mỹ đã phun rải trên toàn miền Nam. Một số lưu vực sông cũng bị ảnh hưởng
nặng nề là:
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
18
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
lưu vực sông vùng Đông Nam Bộ (41% lưu vực), sông Hương(39%),sông Thạch
Hãn(33%).
Vì thế, người dân ăn phải các loài cá trên sông bị nhiễm Dioxin đã gián
tiếp bị
nhiễm độc.Kết quả của những cuộc rải thảm chất độc hóa học mà quân Mỹ tiến
hành, đã làm trên 2 triệu người Việt Nam, chủ yếu người già và trẻ em và hơn
60.000 lính Mỹ và chư hầu bị nhiễm độc: hủy hoại thiên nhiên Việt Nam với
3.340.000 ha đất đai bị nhiễm độc (có 2 triệu ha rừng), 44% đất canh tác trở nên
hoang mạc.Những khảo sát của các nhà khoa học 20 năm sau chiến tranh cho
thấy, vẫn còn 22% rừng tự nhiên và 31% đất trồng vẫn thuộc vùng bị nhiễm chất

độc hóa học. Với trên 49 triệu lít chất da cam mà quân Mỹ đã sử dụng trên toàn
lãnh thổ miền Nam Việt Nam đã tồn lưu một lượng chất độc Dioxin kỷ lục trong
lịch sử của các cuộc chiến tranh hóa học xảy ra trên thế giới tính ra có đến
170Kg Dioxin đã được rải xuống miền Nam Việt Nam. Tổng số lượng Dioxin
Việt Nam hứng chịu là vào khoảng 370kg. (trong khi đó vụ nhiễm Dioxin ở
Seveso, Ý, 1976 chỉ với 30kg Dioxin thải ra môi trường mà tác hại của nó kéo
dài hơn 20 năm Tổng số diện tích đất đai bị ảnh hưởng hóa chất là 2,63 triệu
hécta. Có gần 5 triệu người Việt Nam sống trong 25.585 thôn ấp chịu ảnh
hưởng độc chất màu da cam
Kết luận và khuyến cáo
Nhìn chung , trong tất cả những vụ nhiễm độc hay tai nạn liên quan đến
Dioxin /dioxins xảy trên thế gi ới đã được nêu ra trên đây, không thấy có
một nhân mạng nào được liệt kê ra ngoài các thiệt hại về cây cỏ và gia súc
sống trong vùng bị tai nạn. Hiện tại, chúng ta hiện đang sống trong một môi
trường bị vây phủ bởi những nguồn có khả năng tạo ra ô nhiễm dioxins mà
không thể nào tránh né được. Những cột điện trước nhà với các vật cách điện
màu nâu: đó chính là PCBs, cũng là một “người bạn” của Dioxin. Nơi nhà
sau, sau khi bạn thiêu hủy những rác rến sau mỗi buổi tiệc gia đình, vô tình
bạn đã góp phần vào việc “tăng cường” ô nhiễm dioxins trong không khí
(vấn nạn nầy chiếm 19% tổng lượng ô nhiễm dioxins ở Hoa kỳ). Những hóa
chất chứa chlor chúng ta xử dụng trong gia đình hàng ngày đều có nguy cơ
tạo ra dioxins trong không khí như thuốc tẩy rửa sodium hypochlorite
(bleach). Các sản phẩm plastic, tơ sợi tổng hợp đều là mầm móng của
Dioxin khi bị thiêu đốt Các núi lửa đang hoạt động cũng là một nguồn ô
nhiễm dioxins trong không khí cũng giống như nạn cháy rừng
Và còn bao nhiêu nguồn ô nhiễm khác hiện diện trênđịa cầu. Đó là những
nhà máy sản xuất chất khai quang 2,4,5-T. Đó là những công trường nông
nghiệp lớn xử dụng thuốc diệt cỏ dại như ở Kazakhstan (Nga Sô). Đó là
những vùng đang xử dụng một cách bừa bãi, thiếu kiến thức khoa học những
loại phân bón “lạ”, những thuốc trừ sâu rầy được nhập cảng lậu, không tên,

không chỉ dẫn cách dùng, và chỉ biết qua kinh nghiệm như thuốc màu nâu,
xanh, màu sữa Ở Việt Nam, nếu nhìn vấn đề Dioxin /dioxins như là một
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
19
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
cảnh báo để hướng dẫn dư luận, giáo dục quần chúng, để mọi người đề cao
cảnh giác khi xử dụng những hóa chất như thuốc diệt cỏ dại, thuốc sát trùng
đúng cách. Việc hướng dẫn và giúp đở người dân, việc triệt để ngăn cấm xử
dụng hóa chất không có xuất xứ rõ rệt chính là việc cần làm trong giai đoạn
hiện tại. Xách động và thổi phồng những hậu quả của Dioxin mà không đủ
luận cứ chứng minh, không có xác tín khoa học hầu mong đánh động lương
tâm thế giới chỉ làm cho đất nước càng bị cô lập hơn, và sẽ được thế giới
nhìn vào dưới cặp mắt không thiện cảm hơn nữa.Các vấn nạn ô nhiễm hóa
chất đang đe dọa trầm trọng và xảy ra hầu hết ở khắp mọi nơi trên đất nước
Việt Nam. Tăng gia sản xuất nông nghiệp mà không hiểu rõ cách dùng phân
bón đúng cách đã và đang là một hiểm họa cho việc ô nhiễm nguồn nước.
Xử dụng thuốc diệt trùng, diệt cỏ dại bừa bãi sẽ làm các thế hệ sau phải nhận
lảnh hậu quả tai hại sau đó. Đã có chỉ dấu cho thấy ĐBSCL đã bị ô nhiễm
nitrate và DDT (cũng là một Dioxin tương đương). Trong một cuộc hội thảo
tại Hà Nội do Bộ Lương thực và Nông nghiệp VN phối hợp cùng với Viện
Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế (International Rice Research Institute-IRRI)
vào tháng 5/1994, IRRI có khuyến cáo rằng việc xử dụng thuốc trừ sâu rầy
của nông dân là kghông hợp lý và không hữu hiệu, lý do là nông dân có
khuynh hướng xử dụng quá đà đối với các loài sâu bọ không phá hại mùa
màng (innocuous). Thêm nữa ví thiếu kiến thức khoa học và thiếu chỉ dẫn
cho nên nông dân Việt Nam không thích dùng các phương pháp thiên nhiên
để giải quyết vấn đề sâu bọ. Cơ quan Lương nông Quốc tế (FAO) nhấn mạnh
rằng tỷ lệ xử dụng thuốc trừ sâu rầy rất cao ở miến Nam Việt Nam rất cao,
trung bình là đạt chỉ số 5,3, trong lúc đó chỉ số trên ở Trung quốc là 3,5,
Miến Bắc VN , 1,0, Phi luật Tân, 2,0, và Ấn độ là 2,4.Hơn nữa, với việc khai

thác hơn 300.000 giếng đóng ở miền lục tỉnh Nam kỳ dưới sự hổ trợ và cổ
súy của UNICEF đã khơi dậy tiềm năng của arsenic đã lắng sâu trong lòng
đất từ bao giờ. Một trong những nghiên cứu mới nhứt đã cảnh báo rằng
lượng arsenic trong nước sinh hoạt ở nhiều vùng đang trên đà tăng trưởng và
đã đạt đến nồng độ ngang hàng với định mức cho phép của WHO là 10 ug/L
hay 10 ppb.Đây mới chính là những việc mà người có trách nhiệm đáng
quan tâm và tìm biện pháp giải quyết cũng như phòng bị!Nếu một ngày nào
đó, đứng trên bờ đê Yên Phụ, ngắm trẻ thơ Hà Nội vui đùa bên cánh diều
căn gió, nhìn giòng nước sông Hồng cuồn cuộn chảy xuôi.Nếu một ngày nào
đó, nơi cù lao Ông Hổ, ngó đồng bào chất phác Hậu giang đang nhẹ nhàng
xuôi chèo trên sóng nước, ngước nhìn những bè cá lặng lờ xếp dọc đan kẻ
với những dề lục bình êm đềm trôi nhẹ trên sông.Hoặc một ngày nào đó,
đứng bên đồi Vọng Cảnh, dõi trông về quê hương Thần Kinh với niềm
thương nhớ, hay lơi bước xuống Đập Đá đơn sơ, đạm bạc mà chân
tình Chúng ta, với một tâm cảnhbình an, với một tấm lòng yêu quê hương
thật thà, không hận thù, không định kiến, và nhứt là không chủ nghĩa sẽ
thấy câu chuyện Dioxin không có gì là ầm ĩ cả!

Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
20
bộ môn ĐỊA SINH THÁI Bài tiểu luận môn ĐỘC HỌC
Tài liệu tham khảo
/>http:// www.moitruongxanh.info/diendan
http:// www.mekongriver.org/trcauchdiox.htm (câu chuyện dioxin, bài viết của
MAI THANH TUYẾN).
GIÁO TRÌNH HOÁ MÔI TRƯỜNG: TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
(T.S LÊ ĐỨC LIÊM).
www.laodong.com.vn
/>
Sở TNMT Tp. HCM

/> Trung tâm thông tin – Bộ TNMT
/>p=show_page&cid=5&parent=74&sid=97&iid=1857
Sinh viên:NGUYỄN THANH LIÊM Lớp: ĐỊA SINH THAI K49
21

×