Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Số phức tài liệu bồi dưỡng toán 12 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.23 KB, 22 trang )

Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
85


§1. SỐ PHỨC
Số tiết : 3LT + 1BT
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1. Khái niệm số phức :
• Tập hợp số phức :


• Số phức (dạng ñại số) : z = a + bi (a, b

R, i ñơn vị ảo, i
2
= −1) ; a là phần thực, b là phần
ảo của z.
• z là số thực

phần ảo của z bằng 0.
• z là số ảo

phần thực của z bằng 0.
• Hai số phức bằng nhau :
a + bi = c + di


a c
b d


=

=

(a, b, c, d

R)
2. Biểu diễn hình học số phức :
Số phức z = a + bi ñược biểu diễn bởi ñiểm M(a ; b) hay bởi
vecto
u

= (a ; b) trong mp tọa ñộ Oxy (mặt phẳng phức).
3. Phép cộng và phép trừ số phức :
• (a + bi)
±
(c + di) = (a
±
c) + (b
±
d)i.
• Số ñối của z = a + bi là −z = −a – bi .
• Tính chất :
o Kết hợp : (z + z’) + z” = z + (z’ + z”) với mọi z, z’, z”


.
o Giao hoán : z + z’ = z’ + z với mọi z, z’



.
o Cộng với 0 : z + 0 = 0 + z = z với mọi z


.
• z biểu diễn bởi
u

, z’ biểu diễn bởi vecto
'
u

thì : z
±
z’ biểu diễn bởi
u


±

'
u

.
4. Phép nhân số phức :
• (a + bi)(c + di) = (ac – bd) + (ad + bc)i.
k là số thực, z biểu diễn bởi vecto
u

thì kz biểu diễn bởi k

u

.
• Tính chất :
o Giao hoán : zz’ = z’z với mọi z, z’


.
o Kết hợp : (zz’)z” = z(z’z”) với mọi z, z’, z”


.
o Nhân với 1 : 1.z = z.1 = z với mọi z


.
o Phân phối : z(z’ + z”) = zz’ + zz” với mọi z, z’, z”


.
5. Số phức liên hợp và môñun của số phức :
• Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là
z
= a – bi. Như vậy :
z
a bi a bi
= + = −

o
; ' ' ; ' . '

= + = + =
z z z z z z zz z z

o z là số thực

z =
z
; z là số ảo

z = −
z
.
• Môñun của số phức z = a + bi là số thực không âm
2 2
.
z a b z z OM
= + = =


o
0, ; 0 0
z z z z
≥ ∀ ∈ = ⇔ =


o
' . ' , ' '
zz z z z z z z
= + ≤ +
với mọi z, z’



.
6. Phép chia cho số phức khác 0 :
Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
86

• Số phức nghịch ñảo của z (z ≠ 0) là
1
2
1
z z
z

=

• Thương của z’ chia cho z (z ≠ 0) :
1
2
' '. '.
'.
.
z z z z z
z z
z
z z
z

= = =


• Với z ≠ 0,
'
w ' w
z
z z
z
= ⇔ =
;
'
' ' '
,
z
z z z
z z z
z
 
= =
 
 

B. MỘT SỐ VÍ DỤ :
Ví dụ 1: a) Số phức z = 2 + 3i có phần thực bằng 2, phần ảo bằng 3.
b) Số phức z = −I có phần thực bằng 0, phần ảo bằng −1, ñó là số ảo.
Ví dụ 2: Cho số phức z = 1+ 3i và số phức z’ = 2 + i. Hãy:
a) Biểu diễn số phức z và z’ trên mp phức.
b) Biểu diễn số phức z + z’ và z’ – z trên mp phức.
Giải:
a) Vecto
OM


biểu diễn số phức z = 1 + 3i, vecto
'
OM

biểu
diễn số phức z’ = 2 + i
b) z + z’ = (2 + 1) + (1 + 3)I = 3 + 4i, biểu diễn trên mp phức
bởi vecto
OP

.
z’ – z = (2 – 1) + (1 – 3)i = 1 – 2i, biểu diễn trên mp phức bởi
vecto
OQ

.

Ví dụ 3: Tính : (2 – i)(1 + 2i) = (2 + 2) + (4 – 1)i = 4 + 3i.
(2 + i)(2 – i) = (4 + 1) + (−2 + 2)i = 5.
(2 + i)(1 + 2i) = (2 – 2) + (4 + 1)i = 5i.
(bi)
2
= b
2
.i
2
= −b
2
(b ∈R).

i
3
= i
2
.i = −i, i
4
= 1, i
5
= i.
(1 + i)
3
= 1 + 3i + 3i
2
+ i
3
= −2 + 2i.
Ví dụ 4: Phân tích z
2
+ 4 thành nhân tử.
Giải:
z
2
+ 4 = z
2
− 4i
2
= (z – 2i)(z + 2i). Tông quát nếu a là số thực thì : z
2
+ a
2

= (z + ai)(z – ai).
Ví dụ 5: Tính :
2 2
3 (3 )(1 ) 2 4
1 2
1 (1 )(1 )
1 1
i i i i
i
i i i
− − − −
= = = −
+ + −
+

( )
2
2
2
2 2 ( 2 2 )( 2 2 ) ( 2 2 ) 2 4 2 1 2 2
6 3
2 2 ( 2 2 )( 2 2 )
2 2
i i i i i i
i i i
+ + + + − + − +
= = = =
− − +
+


Ví dụ 6: Tìm số phức z thỏa mãn : (1 + 2i)z = 3z – i.
Giải: Ta có : (1 + 2i)z = 3z – i ⇔ (−2 + 2i)z = −i
⇔ z =
(2 2 ) 2 2 1 1
2 2 2 2 (2 2 )(2 2 ) 8 4 4
i i i i i
i
i i i i
− + − + −
= = = = +
− + − − +

C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA :
1. Tự làm.
2. Tự làm.
3. Xác ñịnh các số phức biểu diễn bởi các ñỉnh của một lục giác ñều có tâm là gốc tọa ñộ O trong
Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
87

mặt phẳng phức, biết rằng một ñỉnh biểu diễn số i.
Giải:
Gọi D là ñiểm biểu diễn số i⇒ A biểu diễn số −i.
Dễ thấy ñiểm E có tọa ñộ
3 1
os ;sin ;
6 6 2 2
c
 
π π

 
=
 
 
 
 
nên E biểu diễn
số phức
3 1
2 2
i
+
; C ñối xứng với E qua Oy nên C biểu diễn số
phức
3 1
2 2
i
− +
; F biểu diễn số phức
3 1
2 2
i

; B biểu diễn số
phức
3 1
2 2
i
− −
.

4. Thực hiện phép tính :
2 2
1 2 3 2 3
2 3 13
2 3
i i
i
+ +
= =

+
;
1 3
1 1 3
2 2
1 3
2 2
1 3
4 4
2 2
i
i
i
+
= = +
+


3 2
(3 2 )( ) 2 3

i
i i i
i

= − − = − −
;
3 4 (3 4 )(4 ) 16 13
4 16 1 17
i i i i
i
− − + −
= =
− +

5. Cho z =
1 3
2 2
i
− +
. Hãy tính :
2 3 2
1
; ; ; ( ) ; 1
z z z z z
z
+ +
.
Giải:
2
1 3

1 1 3
2 2
1 3
2 2
.
4 4
i
z z
i
z
z z
z
− −
= = = = − −
+
; z
2
=
1 3 1
2 2
i z
z
− − = =

3 2
( ) .( ) 1
z z z
= =
; 1 + z + z
2

= 0.
6. Chứng minh rằng :
a) Phần thực của số phức z bằng
1
( )
2
z z
+
, phần ảo của số phức z bằng
1
( )
2
z z
i

.
b) Số phức z là số ảo khi và chỉ khi z = −
z
.
c) Với mọi số phức z, z’, ta có
' '
z z z z
+ = +
,
' . '
zz z z
=
và nếu z ≠ 0 thì
' '
z z

z
z
 
=
 
 
.
Giải:
a) Gọi số phức z = a + bi (a là phần thực, b là phần ảo) ⇒
z
= a – bi.
⇒ z +
z
= 2a ⇒ a =
1
( )
2
z z
+

z -
z
= 2bi ⇒ b =
1
( )
2
z z
i



b) z là số ảo khi và chỉ khi phần thực bằng 0

z +
z
= 0 ⇔ z = −
z
.
c) Gọi số phức z = a + bi và z’ = c + di .Khi ñó
z
= a – bi và
'
z
= c – di.

z
+
'
z
= (a + c) - (b + d)i, mà z + z’ = (a + c) + (b + d)i⇒
'
z z
+
= (a + c) - (b + d)i =
z
+
'
z
.
Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp

88

Tương tự cho các ñẳng thức còn lại.
7. Chứng minh rằng với mọi số nguyên m > 0, ta có :
i
4m
= 1 ; i
4m+1
= i ; i
4m+2
= −1 ; i
4m+3
= −i.
Giải:
i
4m
= (i
4
)
m
= (−1)
2m
= 1
m
= 1 ; i
4m+1
= i
4m
.i = i
i

4m+2
= i
4m+1
.i = i.i = −1
;
i
4m+3
= i
4m+2
.i = −i.
8. Chứng minh rằng :
a) Nếu vecto
u

của mp phức biểu diễn số phức z thì ñộ dài của vecto
u


u z
=

, và từ ñó nếu các
ñiểm A
1
, A
2
theo thứ tự biểu diễn các số phức z
1
, z
2

thì
1 2 2 1
A A z z
= −

.
b) Với mọi số phức z, z’, ta có
. ' . '
z z z z
=
và khi z ≠ 0 thì
'
'
z
z
z z
=
.
c) Với mọi số phức z, z’, ta có
' '
z z z z
+ ≤ +
.
Giải:
a) Ta có : z = a + bi ⇒
2 2
z a b
= +
, và
u


biểu diễn số phức z thì
u

nên ñộ dài vecto
u


2 2
a b
+
, do ñó
u z
=

.
Nếu A
1
, A
2
theo thứ tự biểu diễn z
1
, z
2
thì vecto
1 2 2 1
A A OA OA
= −
  
biểu diễn z

2
– z
1
nên
1 2 2 1
A A z z
= −

(ñpcm).
b) Ta cần chứng minh :
2 2 2
. ' . '
z z z z
=
và với z ≠ 0 thì :
2 2 2
'
' '. 1 1
'. ' .
z
z z z
z z z z
z z
z z z
= = = =

c) Gọi z = a + bi, z’ = c + di ⇒ z + z’ = (a + c) + (b + d)I

2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

' 2( ) 2 ( )( )
z z a b c d ac bd a b c d a b c d
+ = + + + + + ≤ + + + + + +

=
(
)
( )
2
2
2 2 2 2
'
a b c d z z
+ + + = +


' '
z z z z
+ ≤ +

9. Xác ñịnh tập hợp các ñiểm trong mp phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn từng ñiều kiện sau:
a)

z – i

= 1 b)
1
z i
z i


=
+
c)
3 4
z z i
= − +

Giải: Gọi z = a + bi
a) ⇒ z - i = a + bi - i = 1 ⇔ a + (b – 1)i = 1 ⇔ a
2
+ (b – 1)
2
= 1, Vậy tập hợp các ñiểm
biểu diễn số phức z là ñường tròn có tâm I(0 ; 1) và bán kính bằng 1.
b)
2 2 2 2
( 1)
1 ( 1) ( 1) ( 1) ( 1) 0
( 1)
z i a b i
a b i a b i a b a b b
z i a b i
− + −
= = ⇔ + − = + + ⇔ + − = + + ⇔ =
+ + +

Vậy z là số thực.
c) Ta có :
3 4
z z i

= − +
⇔ a + bi = a – bi – 3 + 4i ⇔a + bi = (a – 3) + (4 – b)i
⇔ a
2
+ b
2
= (a – 3)
2
+ (4 – b)
2
⇔ 6a + 8b – 25 = 0. Vậy tập hợp các ñiểm biểu diễn số phức z là
một ñường thẳng.

Ti liu Ging dy Toỏn 12 nõng cao Giỏo viờn: Phan Cụng Tr
Trng THPT Thanh Bỡnh 2 Thanh Bỡnh ng Thỏp
89

LUYN TP
10. Chng minh rng vi mi s phc z 1, ta cú :
1 + z + z
2
+ . . . + z
9
=
10
1
1
z
z




Gii:
Do (1 + z + z
2
+ . . . + z
9
)(z 1) = z + z
2
+ z
3
+. . . .+z
10
(1 + z + z
2
+ . . . + z
9
) = z
10
1 nờn khi z
1 ta chia hai v cho z 1 thỡ ủc ủng thc cn chng minh.
11. Hi mi s sau ủõy l s thc hay s o (z l s phc tựy ý cho trc sao cho biu thc xỏc
ủnh) ?

2 2
2 2
3 3
( )
( ) ; ;
( ) 1 .

z z z z
z z
z z z z

+
+ +

Gii: Gi z = a + bi
z
= a bi.

2 2 2
( ) ( ) 2 .
z z z z z z
+ = +
l s thc. Vỡ z +
z
l s thc v z.
z
l s thc.
z -
z
l s o v z
3
+ (
z
)
3
= (z +
z

)[(z +
z
)
2
3z.
z
) l s thc nờn
3 3
( )
z z
z z

+
l s o.
z
2
(
z
)
2
= (z +
z
)(z -
z
) l s o v 1 + z.
z
l s thc nờn
2 2
( )
1 .

z z
z z

+
l s o.
12. Xỏc ủnh tp hp cỏc ủim trong mp phc biu din cỏc s phc z tha món tng ủiu kin sau:
a) z
2
l s thc õm b) z
2
l s o
c) z
2
= (
z
)
2
d)
1
z i

l s o.
Gii:
a) z
2
l s thc õm z l s o. Vy tp hp cỏc ủim biu din s phc z nm trờn trc o (Oy),
tr ủim O
b) Gi z = a + bi z
2
= a

2
b
2
+ 2abi l s o a
2
b
2
= 0 b = a. Vy tp hp cỏc ủim biu
din s phc z nm trờn hai ủng phõn giỏc ca cỏc gc ta ủ.
c) z
2
= (
z
)
2
(z +
z
)(z
z
) = 0





z + z = 0 ( )
z - z = 0 ( )
truùc thửùc
truùc aỷo
. Vy tp hp cỏc ủim l cỏc trc ta ủ.

d)
1
z i

l s o z i l s o x + (y 1)i l s o x = 0 v y 1. Vy tp hp cỏc ủim
biu din nm trờn trc Oy (tr ủim cú tung ủ bng 1).
13. Tỡm nghim phc ca cỏc phng trỡnh sau :
a) iz + 2 i = 0 b) (2 + 3i)z = z 1 c) (2 i)
z
- 4 = 0
d) (iz 1)(z + 3i)(
z
- 2 + 3i) = 0 e) z
2
+ 4 = 0.
Gii:
a) z =
2
1 2
i
i
i

= +
b) z =
1 1 3
1 3 10 10
i
i


= +
+

c)
z
=
z =
4 8 4 8 4
2 5 5 5 5
i i
i
= +

d) z = i, z = 3i, z = 2 + 3i
e) z = 2i.
Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
90

14. a) Cho số phức z = x + yi (x, y

R). Khi z ≠ 1, hãy tìm phần thực và phần ảo của số phức
z i
z i
+

.
b) Xác ñịnh tập hợp các ñiểm trong mp phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn ñiều kiện
z i
z i

+

là số
thực dương.
Giải:
a)
2 2
2 2 2 2 2 2
( 1) [ ( 1) ].[ ( 1) ] 1 2
( 1)
( 1) ( 1) ( 1)
+ + + + + − − + −
= = = +
− + −
+ − + − + −
z i x y i x y i x y i x y x
i
z i x y i
x y x y x y

Vậy phần thực là
2 2
2 2
1
( 1)
x y
x y
+ −
+ −
và phần ảo là

2 2
2
( 1)
x
x y+ −

b)
z i
z i
+

là số thực dương ⇔
2 2
2
( 1)
x
x y+ −
= 0 và
2 2
2 2
1
( 1)
x y
x y
+ −
+ −
> 0 ⇔
2 2
0
0

1 1
1 0
x
x
y hoaëc y
x y

=

=


 
<− >
+ − >




Vậy tập hợp các ñiểm biểu diễn z nằm trên trục Oy bỏ ra ñoạn thẳng IJ (I biểu diễn số i, J biểu diễn
số −i).
15. a) Trong mp phức, cho 3 ñiểm A, B, C không thẳng hàng theo thứ tự biểu diễn các số phức z
1
,
z
2
, z
3
. Hỏi trọng tâm của tam giác ABC biểu diễn số phức nào ?
b) Xét 3 ñiểm A, B, C của mp phức theo thư tự biểu diễn 3 số phức phân biệt z

1
, z
2
, z
3
thỏa mãn :
z
1
 = z
2
 = z
3
. Chứng minh rằng A, B, C là 3 ñỉnh của tam giác ñều khi và chỉ khi z
1
+ z
2
+ z
3

= 0.
Giải:
a) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Ta có :
1
( )
3
OG OA OB OC
= + +
   

Suy ra , G biểu diễn số phức

1 2 3
(z + z + z )
1
3
.
b) Ba ñiểm A, B , C (hay 3 vecto
, ,
OA OB OC
  
) biểu diễn 3 số phức z
1
, z
2
, z
3
thỏa mãn z
1
 = z
2

= z
3
 ⇔ OA = OB = OC (theo 8.a)) tức là ñiểm O cách ñều 3 ñiểm A, B, C hay 3 ñiểm ñó nằm
trên ñường tròn tâm O (gốc tọa ñộ).
A, B, C là 3 ñỉnh của tam giác ñều khi và chỉ khi trọng tâm G trùng với tâm ñường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC hay G ≡ O ⇔ z
1
+ z
2
+ z

3
= 0 (theo a)).
16. ðố vui. Trong mp phức cho các ñiểm : O (gốc tọa ñộ), A biểu diễn số 1, B biểu diễn số phức z
không thực, A’ biểu diễn số phức z’ ≠ 0 và B’ biểu diễn số phức z.z’. Hai tam giác OAB, OA’B’ có
phải là hai tam giác ñồng dạng không ?.
Giải:
Theo gt ta có: OA = 1; OA’ = z’ ; OB = z ; OB’ = z.z’ ; AB = z − 1 ; A’B’ = z.z’ −z’.
Và :
z' z.z' z.z'- z'
OA' OB' A'B'
= = z' , = = z' , = = z'
OA 1 OB AB
z z -1

Do ñó hai tam giác OAB, OA’B’ ñồng dạng với tỉ số ñồng dạng là z’.






Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
91

§2. CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Số tiết : 2LT + 1BT
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1. Căn bậc hai của số phức :
• z là một căn bậc hai của số phức w ⇔ z

2
= w.
• z = x + yi (x, y∈R) là căn bậc hai của w = a + bi (a, b∈R)

2 2
2
x y a
xy b

− =


=


.
• Số 0 có ñúng một căn bậc hai là 0.
• Số phức khác 0 có ñúng hai căn bậc hai là 2 số ñối nhau.
• Hai căn bậc hai của số thực a > 0 là
a
±
.
• Hai căn bậc hai của số thực a < 0 là
.
a i
± −
.
2. Phương trình bậc hai :
Az
2

+ Bz + C = 0 (A, B, C là số phức cho trước A ≠ 0)
• Tính ∆ = B
2
– 4AC
• ∆ ≠ 0 : phương trình có 2 nghiệm phân biệt
(
2
B
A
δ
δ
− ±
là một căn bậc hai của ∆)
• ∆ = 0 : phương trình có nghiệm kép z
1
= z
2
=
2
B
A

.
B. MỘT SỐ VÍ DỤ :
Ví dụ 1: Tìm các căn bậc hai của :
a) −1 b) −a
2
(a là số thực khác 0) c) −5 + 12i d) i
Giải:
a) −1 là số thực âm nên có hai căn bậc hai là

i
±
.
b) −a
2
là số thực âm nên có hai căn bậc hai là
ai
±
.
c) ðặt w = −5 + 12i. Gọi z = x + yi là căn bậc hai của w


2 2
2
5
2
2 12
6
x
x y
x
xy
y
x


=




− = −
 
= −


 
=



=



Vậy có hai căn bậc hai của −5 + 12i là : 2 + 3i và −2 – 3i.
d) Gọi z = x + yi là căn bậc hai của w = i


2 2
2
0
2
2 1
1
2
x
x y
xy
y
x


= ±


− =
 

 
=



=



Vậy có hai căn bậc hai của i là :
2
(1 )
2
i
± +
.
Ví dụ 2: Giải các phương trình sau trên tập số phức :
a) z
2
– z + 1 = 0 b) z
2
+ (−2 + i)z – 2i = 0
Giải:

a) Ta có :

= 1 – 4 = −3 là số thực âm nên một căn bậc hai của

là :
3
i
.
Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
92

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt z
1
=
1 3
2
i
+
và z
2
=
1 3
2
i


b) Ta có :

= (i – 2)

2
– 4(−2i) = 3 – 4i + 8i = 3 + 4i = (2 + i)
2
( hay ta ñi tìm một căn bậc 2 của

).
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt : z
1
=
2
2-i - 2 -i
z = = i
2
2 2
2,
2
i i− + +
=
-
.
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA :
17. Tìm các căn bậc hai của các số phức sau :
−i ; 4i ; −4 ; 1 +
4 3
i
Giải:
Hai căn bậc hai của −i là :
1 1 1 1
,
2 2 2 2

i i
− + −
.
Hai căn bậc hai của 4i là :
2 2 , 2 2
i i
+ − −
.
Hai căn bậc hai của 1 +
4 3
i là :
2 3 , 2 3
i i
+ − −
.
18. Chứng minh rằng nếu z là một căn bậc hai của số phức w thì

z

=
w

Giải:
z là một căn bậc hai của số phức w

z
2
= w ⇒

z

2

=

z

2
=

w



z

=
2
z = w
.
19. Tìm nghiệm phức của các phương trình bậc hai sau :
a) z
2
= z + 1 b) z
2
+ 2z + 5 = 0 c) z
2
+ (1 – 3i)z – 2(1 + i) = 0
Giải:
a) z =
1 5

2 2
±
b) z = −1
±
2i c) z = 2i và z = −1 + i/
20. a) Hỏi công thức Vi-ét về phương trình bậc hai với hệ số thực có còn ñúng cho phương trình
bậc hai với hệ số phức không ? Vì sao ?
b) Tìm hai số phức , biết tổng của chúng bằng 4 – i và tích của chúng bằng 5(1 – i).
c) Có phải mọi phương trình bậc hai z
2
+ Bz + C = 0 (B, C là 2 số phức ) nhận hai nghiệm là hai số
phức liên hợp không thực phải có các hệ số B, C là hai số thực ? Vì sao ?ðiều ngược lại có ñúng
không ?
Giải:
a) Từ công thức nghiệm của phương trình bậc hai
(
2
B
A
δ
δ
− ±
2
= B
2
– 4AC) chứng tỏ z
1
+ z
2
= −B/A

và z
1
.z
2
= C/A ⇒ công thức vẫn còn ñúng.
b) Hai số phức cần tìm là nghiệm phương trình : z
2
– (4 – i)z + 5(1 – i) = 0. Giải ra ta ñược hai
nghiệm là : 3 + i và 1 – 2i.
c) Nếu phương trình z
2
+ Bz + C = 0 có 2 nghiệm z
1
, z
2
là 2 số phức liên hợp thì z
2
=
1
z
.
Theo công thức Vi-ét, B = −(z
1
+ z
2
) = −(z
1
+
1
z

) là số thực và C = z
1
.z
2
= z
1
.
1
z
là số thực.
ðiều ngược lại không ñúng vì nếu B, C thực thì khi

= B
2
– 4C > 0 hai nghiệm là 2 số thực phân
biệt, chúng không phải là liên hợp với nhau, khi



0 thì phương trình mới có 2 nghiệm là 2 số
phức liên hợp.
21. a) Giải phương trình sau : (z
2
+ i)(z
2
– 2iz – 1) = 0
b) Tìm số phức B ñể phương trình bậc hai z
2
+ Bz + 3i = 0 có tổng bình phương hai nghiệm bằng 8.
Giải:

Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
93

a) Phương trình

z
2
+ i = 0 hoặc z
2
– 2iz – 1 = 0. Vậy phương trình ñã cho có 3 nghiệm z
1
= i, z
2
=
3
z =
1 1 1 1
,
2 2 2 2
i i
− + −

b) Ta có : B = −(z
1
+ z
2
), z
1
.z

2
= 3i (z
1
, z
2
là 2 nghiệm phương trình : z
2
+ Bz + 3i = 0, mà theo gt ta
ñược : z
1
2
+ z
2
2
= 8

(z
1
+ z
2
)
2
– 2z
1
.z
2
= 8

b
2

– 6i = 8

b
2
= (8 + 6i)

b =
±
(3 + i).
22. ðố vui. Một học sinh kí hiệu một căn bậc hai của −1 là
1

và tính :
1

.
1

như sau :
a) Theo ñịnh nghĩa căn bậc hai của −1 thì
1

.
1

= −1.
b) Theo tính chất của căn bậc hai (tích của hai căn bậc hai của hai số bằng căn bậc hai của tích
hai số ñó) thì
1


.
1

=
( 1)( 1) 1 1
− − = =
, từ ñó học sinh ñó suy ra −1 = 1. Hãy tìm ñiều sai
trong lập luận trên.
Giải:
a) Lập luận a) ñúng.
b) Lập luận b) sai. Vì
1

.
1

chỉ là một căn bậc hai của (−1)(−1) = 1 (theo H1 trang 194). Lưu ý
có hai căn bậc hai của 1 là 1 và −1, các kí hiệu
1

.
1


1
chưa xác ñịnh.

LUYỆN TẬP
23. Tìm nghiệm phức của phương trình sau :
1

z + = k
z
trong các trường hợp sau :
a) k = 1 b) k =
2
c) k = 2i
Giải:
a) k = 1 thì z =
1 3
2
i
±
b) z =
2
(1 )
2
i
±
c) z =
(1 2)
i
±
.
24. Giải các phương trình sau trên

và biểu diễn hình học tập hợp các nghiệm của mỗi phương
trình trong mp phức.
a) z
3
+ 1 = 0 b) z

4
– 1 = 0 c) z
4
+ 4 = 0 d) 8z
4
+ 8z
3
= z + 1
Giải:
a) z
3
+ 1 = 0

(z + 1)(z
2
– z + 1) = 0 có 3 nghiệm z
1
= −1, z
2
=
3
1 3
z = - i
2 2
1 3
,
2 2
i+
(hình 1)
b) z

4
– 1 = (z
2
+ 1)(z
2
– 1) = 0 có nghiệm z
1
= i, z
2
= −i, z
3
= 1, z
4
= −1. (hình 2)
c) z
4
+ 4 = (z
2
+ 2i)(z
2
– 2i) = 0 có nghiệm z
1
= 1 – i, z
2
= −1 + i, z
3
= 1 + i, z
4
= −1 – i.(hình 3)
d) 8z

4
+ 8z
3
= z + 1

(z + 1)(8z
3
– 1) = 0

(z + 1)(2z – 1)(4z
2
+ 2z + 1) = 0 có nghiệm z
1
= −1,
z
2
= ½, z
3
=
4
1 3
z = - - i
4 4
1 3
,
4 4
i− +
.(hình 4)



Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
94

25. a) Tìm các số thực b, c ñể phương trình (với ẩn z) : z
2
+ bz + c = 0 nhận z = 1 + i làm một
nghiệm.
b) Tìm các số thực a, b, c ñể phương trình (với ẩn z) : z
3
+ az
2
+ bz + c = 0 nhận z = 1 + i làm
nghiệm và cũng nhận z = 2 làm nghiệm.
Giải:
a) Theo H2 trang 195, với z = 1 + i là nghiệm thì: (1 + i)
2
+ b(1 + i) + c = 0

b + c + (2 + b)i = 0

b + c = 0 và 2 + b = 0, suy ra : b = −2, c = 2
b) Với 1 + i là nghiệm ta ñược : (1 + i)
3
+ a(1 + i)
2
+ b(1 + i) + c = 0

(b + c – 2) + (2 + 2a + b)i =
0


b + c – 2 = 0 (1) và 2a + b + 2 = 0 (2).
Với 2 là nghiệm ta ñược : 8 + 4a + 2b + c = 0 (3). Từ (2) và (3) cho c = −4, (1) ⇒ b = 6
(2) ⇒ a = −4.
Vậy a = c = −4, b = 6.
26. a) Dùng công thức cộng trong lượng giác ñể chứng minh rằng với mọi số thực

ϕ
, ta có :
(cos
ϕ

+ isin
ϕ
)
2
= cos2
ϕ
+
isin2
ϕ

Từ ñó hãy tìm mọi căn bậc hai của số phức cos2
ϕ
+
isin2
ϕ
. Hãy so sánh cách giải này với cách giải
trong bài học ở §2.
b) Tìm các căn bậc hai của

2
(1 )
2
i

bằng 2 cách nói ở câu a).
Giải:
a) (cos
ϕ
+ isin
ϕ
)
2
= cos
2
ϕ
− sin
2
ϕ
+ 2sin
ϕ
.cos
ϕ
.i = cos2
ϕ +
isin2
ϕ
.
Các căn bậc hai của cos2
ϕ +

isin2
ϕ
là :
±
(cos
ϕ
+ isin
ϕ
).
Còn theo cách giải trong bài học, ta cần giải hệ phương trình :
2 2
os2
2 sin 2
x y c
xy
ϕ
ϕ

− =


=



Giải ra ta tìm ñược hai căn bậc hai là :
±
(cos
ϕ
+ isin

ϕ
).
b)
2
(1 ) os isin os isin
2 4 4 4 4
i c c
   
π π π π
− = − = − + −
   
   
thì theo câu a),
2
(1 )
2
i

có hai căn bậc hai là
1
os isin os isin 2 2 2 2
8 8 8 8 2
c c i
 
     
π π π π
 
± − + − = ± − = ± + − −
   
     

 
     
 
(dùng ct hạ bậc)
Còn theo cách trong bài học, ta cần giải hệ phương trình :
2 2
2
2
2
2
2
x y
xy

− =




= −



Giải ra ta ñược các nghiệm :
2 2 2 2 2 2 2 2
; , ;
2 2 2 2
   
+ − − − + −
   

   
   
.







Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
95

§3. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC VÀ ỨNG DỤNG
Số tiết : 1
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1. Dạng lượng giác của số phức :
a) Acgumen của số phức z ≠ 0:
Cho số phức z ≠ 0. Gọi M là ñiểm biểu diễn số z. Số ño (radian) của mỗi góc lượng giác tia
ñầu Ox, tia cuối OM ñược gọi là một acgumen của z. Nếu
ϕ
là một acgumen của z thì mọi acgumen
của z có dạng
ϕ
+ k2
π
(k

Z).

b) Dạng lượng giác của số phức :
Dạng z = r(cos
ϕ
+ isin
ϕ
) (r > 0) là dạng lượng giác của z = a + bi (a, b

R) (z ≠ 0)



2 2
os
sin
r a b
a
c
r
b
r
ϕ
ϕ


= +


=




=


(
ϕ
là acgumen của z,
ϕ
= (Ox, OM).
2. Nhân, chia số phức dưới dạng lượng giác :
Nếu z = r(cos
ϕ
+ isin
ϕ
), z’ = r’(cos
ϕ
’ + isin
ϕ
’) thì:
z.z’ = rr’[cos(
ϕ
+
ϕ
’) + isin(
ϕ
+
ϕ
’)]
z
z'

os( ') isin( ')
'
r
c
r
ϕ ϕ ϕ ϕ
 
= − + −
 
.
3. Công thức Moa-vrơ :
Với n là số nguyên, n

1 thì :
( os isin ) (cos isin )
n
n
r c r n n
ϕ ϕ ϕ ϕ
 
+ = +
 


Khi r = 1, ta ñược :
( os isin ) (cos isin )
n
c n n
ϕ ϕ ϕ ϕ
+ = +


4. Căn bậc hai của số phức dưới dạng lượng giác :
Các căn bậc hai của số phức z = r(cos
ϕ
+ isin
ϕ
) (r > 0) là :
os isin
2 2
r c
ϕ ϕ
 
+
 
 

os isin os isin
2 2 2 2
r c r c
ϕ ϕ ϕ ϕ
 
     
− + = + π + + π
 
     
     
 
.
B. MỘT SỐ VÍ DỤ :
Ví dụ 1: Tìm acgumen của : một số thực dương tùy ý, số thực âm tùy ý, 3i, −2i và 1 + i.

Giải:
Số thực dương tùy ý có một acgumen là 0. Số thưc âm tùy ý có một acgumen là
π
.
Số 3i có một acgumen là
π
/2, số −2i có một acgumen là −
π
/2, số 1 + i có một acgumen là
π
/4.
Ví dụ 2: Hãy tìm dạng lượng giác của số phức :
z =
1
3
i
i
+
+

Giải:
Ta tìm dạng lượng giác của 1 + i , gọi r là môñun và
ϕ
là acgumen. Khi ñó :
r =
2
, cos
ϕ
= 1/
2

= sin
ϕ

ϕ
=
π
/4.
Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
96

Do ñó dạng lượng giác của 1 + i là :
2 os isin
4 4
c
 
π π
+
 
 

Tương tự, dạng lượng giác của
3
i
+
là :
2 os isin
6 6
c
 

π π
+
 
 
.

1 2 2
os isin os isin
2 4 6 4 6 2 12 12
3
i
c c
i
 
     
+ π π π π π π
= − + − = +
 
     
+
     
 
.
Ví dụ 3: Tính :
a) (1 + i)
5
b) (1 +
3
i)
9


Giải:
a) (1 + i)
5
=
5
5
5 5 2 2
2 os isin ( 2) os isin 4 2 4(1 )
4 4 4 4 2 2
c c i i
 
 
   
π π π π
+ = + = − − = − +
 
 
   
 
   
 
 
.
b) Ta tìm dạng lượng giác của
1 3
i
+
.
Ta có :

1 3 2
1
os
2
3
sin
2
r
c
ϕ
ϕ


= + =


=



=


suy ra r = 2 và
ϕ
=
π
/3
Dạng lượng giác của
1 3

i
+
là : 2(cos
π
/3 + isin
π
/3)
C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA :
27. Hãy tìm dạng lượng giác của các số phức:
z
; −z ; 1/
z
; kz (k

R
*
) trong mỗi trường hợp sau :
a) z = r(cos
ϕ
+ isin
ϕ
) (r > 0)
b) z =
1 3
i
+

Giải:
a)
z

= r(cos
ϕ
− isin
ϕ
) = r(cos(−
ϕ
) + isin(−
ϕ
))
−z = − r(cos
ϕ
+ isin
ϕ
) = r[cos(
ϕ
+
π
) + isin(
ϕ
+
π
)]
1 1 1 1
( os isin ) [ os isin ]
( - )
c c
r cos isin r r
ϕ ϕ ϕ ϕ
ϕ ϕ
= = + = +

z

kz = k. r(cos
ϕ
+ isin
ϕ
) khi k > 0.
kz = − k.r[cos(
ϕ
+
π
) + isin(
ϕ
+
π
)] khi k < 0.
b) z =
1 3
i
+
= 2(cos
π
/3 + isin
π
/3). Khi ñó :
z
= 2(cos
π
/3 − isin
π

/3) = 2(cos(−
π
/3) + isin(−
π
/3))
−z = − 2(cos
π
/3 + isin
π
3) = 2[cos(4
π
/3) + isin(4
π
/3)]
1 1 1 1
( os isin ) [ os isin ]
2 3 3 2 3 3
2( - )
3 3
c c
cos isin
π π π π
= = + = +
π π
z

kz = k. 2(cos
π
/3 + isin
π

/3) khi k > 0.
kz = − 2k[cos(4
π
/3) + isin(4
π
/3)] khi k < 0.

Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
97

28. Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác:
a)
1 3
1 3 ; 1 ; (1 3)(1 ) ;
1
i
i i i i
i

− + − +
+
b)
2 ( 3 )
i i


c)
1
2 2

i
+
d) z = sin
ϕ
+ icos
ϕ
(
ϕ∈
R).
Giải:
a)
1 3
i

= 2
os isin 2 os isin
3 3 3 3
c c
 
     
π π π π
− = − + −
 
     
     
 

1 + i =
2 os isin
4 4

c
 
π π
+
 
 
;
(1 3)(1 ) 2 2 os isin
12 12
i i c
 
−π −π
− + = +
 
 

(1 3 7 7
2 os isin
1 12 12
i
c
i
 
− − π − π
= +
 
+
 

b)

2 ( 3 )
i i

= 2(
1 3
i
+
) = 4(cos
π
/3 + isin
π
/3). (hoặc làm như câu a))
c)
1 1 2
os isin
2 2 4 4 4
2 2 os isin
4 4
c
i
c
 
−π −π
= = +
 
+
 
π π
 
+

 
 

d) z = sin
ϕ
+ icos
ϕ
= cos(/2 −
ϕ
) + isin(
π
/2 −
ϕ
).
29. Dùng công thức khi triển nhị thức Niu-tơn (1 + i)
19
và công thức Moa-vro ñể tính :

0 2 4 16 18
19 19 19 19 19

C C C C C
− + − + −

Giải:
Ta có : (1 + i)
19
=
0 2 2 4 4 16 16 18 18 1 3 3 19 19
19 19 19 19 19 19 19 19

( ) ( )
C C i C i C i C i C i C i C i
+ + + + + + + + +

=
0 2 4 16 18 1 3 5 17 19
19 19 19 19 19 19 19 19 19 19
( ).
C C C C C C C C C C i
− + − + − + − + − + −

⇒ phần thực là
0 2 4 16 18
19 19 19 19 19

C C C C C
− + − + −

Theo Moa-vro, ta có : (1 + i)
19
=
19
19
19 19
2 os isin ( 2) os isin
4 4 4 4
c c
 
   
π π π π

+ = +
 
   
   
 

=
19 9 9
2 2
( 2) 2 2 .
2 2
i i
 
− + = − +
 
 
 

⇒ phần thực là : −2
9
. Vậy :
0 2 4 16 18
19 19 19 19 19

C C C C C
− + − + −
= −2
9
= −512.
Cách khác: (1 + i)

2
= 2i ⇒ (1 + i)
19
= (2i)
9
(1 + i) = 2
9
.i(1 + i) = 2
9
(−1 + i), từ ñó suy ra số cần tìm.
30. Gọi M, M’ là các ñiểm trong mp phức theo thứ tự biểu diễn các số z = 3 + i ;
z’ =
(3 3) (1 3 3)
i
− + +
.
a) Tính z’/z
b) Chứng minh rằng hiệu số acgumen của z’ với acgumen của z là một số ño của góc lượng giác
(OM, OM’). Tính số ño ñó.
Giải:
a) z’/z =
1 3
i
+

Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
98

b) Ta có : sñ(OM, OM’) = sñ(Ox,OM’) – sñ(Ox, OM) =

ϕ
’ -
ϕ
= acgumen
z'
z
(sai khác k2
π
), trong
ñó
ϕ

ϕ
’ theo thứ tự là acgumen của z và z’. Theo a) z’/z =
1 3
i
+

acgumen là
2
3
k
π
+ π
(k

Z) nên góc lượng giác (OM, OM’) có số ño là
2
3
k

π
+ π
.


31. Cho các số phức w =
2
(1 )
2
i
+

ε
=
1
( 1 3)
2
i− +
.
a) Chứng minh rằng z
o
=
os isin
12 12
c
π π
+
, z
1
= z

o
.
ε
, z
2
= z
o
.
ε
2
là các nghiệm của phương trình:
z
3
– w = 0.
b) Biểu diễn hình học các số phức z
o
, z
1
, z
2
.
Giải:
a) Ta có : w = cos
π
/4 + isin
π
/4,
ε
= cos2
π

/3 + isin2
π
/3 và phương trình z
3
– w = 0

z
3
= w (*)
ta cần thế các nghiệm ñó vào (*).
z
o
3
=
3
os isin os isin w
12 12 4 4
c c
 
π π π π
+ = + =
 
 

z
1
3
= (z
o
.

ε
)
3
= z
o
3
.
ε
3
= w.1 = w
z
2
3
= (z
o
.
ε
2
)
3
= z
o
3
.
ε
6
= w
b) Hình bên

LUYỆN TẬP

32. Sử dụng công thức Moa-vro ñể tính sin4
ϕ
và cos4
ϕ
theo các lũy thừa của sin
ϕ
và cos
ϕ
.
Giải:
cos4
ϕ
+ isin4
ϕ
= (cos
ϕ
+ isin
ϕ
)
4
= cos
4
ϕ
+ 4cos
3
ϕ
.(isin
ϕ
) + 6cos
2

ϕ
(i
2
sin
2
ϕ
) + 4cos
ϕ
.(isin
ϕ
)
3
+
i
4
sin
4
ϕ
= cos
4
ϕ
− 6cos
2
ϕ
sin
2
ϕ
+ sin
4
ϕ

+ (4cos
3
ϕ
.sin
ϕ
− 4cos
ϕ
.sin
3
ϕ
).i
Từ ñó : cos4
ϕ
= cos
4
ϕ
− 6cos
2
ϕ
sin
2
ϕ
+ sin
4
ϕ
và sin4
ϕ
= 4cos
3
ϕ

.sin
ϕ
− 4cos
ϕ
.sin
3
ϕ
.
33. Tính :

21
2004
6
1 5 3 3
( 3 1) ; ;
1
1 2 3
i
i
i
 
 
+

 
 
 
+

 

 

Giải:
6
6 6 6
( 3 1) 2 os isin 2 [ os( ) isin( )] 2
6 6
c c
 
 
   
π π
− = − + − = −π + −π = −
 
 
   
 
   
 
 
.
2004
2004 2004
1002 1002
1 1 1 200 200 1 1
os isin ( os isin )
1 2 4 4
2 2
2
i

c c
i
 
     
+ π π
= = + = π + π = −
 
     
+
     
 

Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
99

21
21 21 21
5 3 3 42 42
( 1 3) 2 os isin 2
3 3
1 2 3
i
i c
i
 
 
+ π π
= − + = + =
 

 
 

 
 

34. Cho số phức w =
1
(1 3)
2
i− +
. Tìm các số nguyên dương n ñể w
n
là số thực. Hỏi có chăng một
số nguyên dương m ñể w
m
là số ảo ?
Giải:
Ta có : w =
1 4 4
(1 3) os isin
2 3 3
i c
π π
− + = +
⇒ w
n
=
4 4
os isin

3 3
n n
c
π π
+
(n guyên dương). Số này là
số thực khi và chỉ khi
4
sin 0
3

=


4n/3 phải là số nguyên, tức là n phải là một bội nguyên dương
của 3.
Số w
m
(m nguyên dương) là số ảo khi và chỉ khi
4
os 0
3
m
c
π
=
, tức là khi và chỉ khi có số nguyên k
ñể
4 1
3 2

m
k
= +


8m – 6k = 3, ta thấy VT chia hết cho 2, VP không chia hết cho 2. Vậy không có
số nguyên dương m ñể w
m
là số ảo.
35. Viết dạng lượng giác của số phức z và của các căn bậc hai của z cho mỗi trương hợp sau :
a)

z

= 3 và một acgumen của iz là 5
π
/4.
b)

z

= 1/3 và một acgumen của
z
1
i
+
là −3
π
/4.
Giải:

a) Ta có

z

= 3, một acgumen của iz là 5
π
/4 ⇒ acgumen(z) = acgumen
iz
i
=
5 3
4 2 4
π π π
− =

Vậy z = 3
3 3
os isin
4 4
c
 
π π
+
 
 
. và dạng lượng giác của các căn bậc hai của z là :
3 3
3 os isin
8 8
c

 
π π
+
 
 

3 3
3 os isin 3 os isin
8 8 8 8
c c
   
π π 11π 11π
− + = +
   
   

b) Gọi
ϕ
là một acgumen của z ⇒ −
ϕ
là một acgumen của
z
. Và do acgumen của 1 + i là
π
/4 nên
acgumen của
z
1
i
+

là −
ϕ

π
/4 , theo gt ta ñược :
3
4 4 2
ϕ ϕ
π π π
− − = − + κ2π ⇔ =
+ l2
π
(k,l

Z).
Suy ra z =
1
os isin
3 2 2
c
 
π π
+
 
 
. Từ ñó dạng lượng giác của các căn bậc hai của z là :
3
os isin
3 4 4
c

 
π π
+
 
 

3
os isin
3 4 4
c
 
5π 5π
+
 
 
.
36. Viết dạng lượng giác của các số phức sau :
a)
1 tan
5
i
π

b)
5
tan
8
i
π
+

c) 1 - cos
ϕ
- isin
ϕ
(
ϕ∈
R,
ϕ
≠ k2
π
, k

Z).
Giải:
Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
100

a)
1 1
1 tan os isin os isin
5 5 5 5 5
os os
5 5
i c c
c c
 
     
π π π π π
− = − = − + −

 
     
π π
     
 

b)
5 1 5 5 1 5 5 1 7 7
tan sin cos sin cos os isin
5 5 3
8 8 8 8 8 8 8
os os os
8 8 8
i i i c
c c c
     
π π π − π π π π
+ = + = − − = +
 
   
π π π
     

(vì cos5
π
/8 < 0)
c) 1 - cos
ϕ
- isin
ϕ

=
2
2sin 2 sin os 2sin sin cos
2 2 2 2 2 2
i c i
ϕ
 
ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ
− = −
 
 
.
Khi sin
ϕ
/2 > 0 thì 1 - cos
ϕ
- isin
ϕ
=
2sin os sin
2 2 2 2 2
c i
 
   
ϕ ϕ π ϕ π
− + −
 
   
   
 


Khi sin
ϕ
/2 < 0 thì 1 - cos
ϕ
- isin
ϕ
= −
2sin os sin
2 2 2 2 2
c i
 
   
ϕ ϕ π ϕ π
+ + +
 
   
   
 

Khi sin
ϕ
/2 = 0 thì 1 - cos
ϕ
- isin
ϕ
= 0 = 0(cos
α
+ isin
α

) (
α


R, tùy ý).


ÔN TẬP CHƯƠNG IV

37. Tìm phần thực và phần ảo của mỗi số phức sau :
a) (2 – 3i)
2
b)
3 2 1
1 3 2
i i
i i
+ −
+
− −
c) (x + iy)
2
– 2(x + iy) + 5 (x, y

R). Với x, y
nào thì số phức ñó là số thực ?
Giải:
a) phần thực −46, phần ảo −9 b) phần thực 23/26, phần ảo 63/26
c) phần thực x
2

– y
2
– 2x + 5, phần ảo 2y(x – 1). Số phức ñó là số thực khi và chỉ khi phần ảo bằng
0

y = 0 hoặc x = 1.
38. Chứng minh rằng nếu

z

=

w

= 1 thì số :
z+w
1+zw
là số thực (giả sử 1 + zw ≠ 0).
Giải:

z

=

w

= 1 thì
1 1
z= , w =
z w

nên :
 
 
 
1 1
+
z+w z+w z+w
z w
= = =
1 1
1+zw 1+zw
1+zw
1+ .
z w
⇒ ñpcm
39. Giải các phương trình sau trên

:
a) (z + 3 – i)
2
– 6(z + 3 – i) + 13 = 0 b)
2
iz + 3 iz + 3
-3 -3 = 0
z -2 i z - 2 i
 
 
 

c) (z

2
+ 1)
2
+ (z + 3)
2
= 0
Giải:
a) ðặt w = z + 3 – i. Nghiệm phương trình là z = 3i và z = −i.
b) ðặt w =
iz+3
z-2i
. Nghiệm phương trình là z =
1 5
2
i
− +
và z =
4 35
17
i
+

Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
101

c) (z
2
+ 1)
2

+ (z + 3)
2
= (z + 1)
2
– [i(z + 3)]
2
= (z
2
+ 1 + i(z + 3))(z
2
+ 1 – i(z + 3)) = 0 . Nghiệm
phương trình là z = 1 – 2i, z = −1 + i, z = 1 + 2i, z = −1 −i.
40. Xét các số phức : z
1
=
6 2 ,i−
1
2 3
2
z
z = -2-2i , z =
z

a) Viết z
1
, z
2
, z
3
dưới dạng lượng giác.

b) Từ câu a), hãy tính
7
cos
12
π

7
sin
12
π

Giải:
a) z
1
=
2 2 os isin
6 6
c
 
   
π π
− + −
 
   
   
 
; z
2
=
2 2 os isin

4 4
c
 
   
3π 3π
− + −
 
   
   
 

z
3
= z
1
/z
2
=
7 7
os isin
12 12
c
π π
+

b)
1
2
z
z

6 2 ( 6 2)( 2 2 ) 6 2 6 2
2 2 8 4 4
i i i
i
i
− − − + − + +
= = = +
− −

Từ ñó theo a) ta ñược :
7 6 2
cos
12 4
π − +
=

7 6 2
sin
12 4
π +
=
.
41. Cho z =
( 6 2) ( 6 2)
i+ + −

a) Viết z
2
dưới dạng ñại số và dưới dạng lượng giác.
b) Từ câu a), hãy suy ra dạng lượng giác của z.

Giải:
a) z
2
=
8 3 8 16 os isin
6 6
i c
 
π π
+ = +
 
 

b) Vì phần thực và phần ảo của z ñều dương nên z =
4 os isin
12 12
c
 
π π
+
 
 

42. a) Bằng cách biểu diễn hình học các số phức 2 + i và 3 + i, hãy chứng minh rằng tana = ½,
tanb = 1/3 với a, b

(0 ;
π
/2) thì a + b =
π

/4.
b) a) Bằng cách biểu diễn hình học các số phức 2 + i và 5 + i và 8 + i, hãy chứng minh rằng tana =
½, tanb = 1/5, tanc = 1/8 với a, b, c

(0 ;
π
/2) thì a + b + c =
π
/4.
Giải:
a) Biểu diễn hình học 2 + i, 3 + i theo thứ tự bởi M, N trong mp phức. Ta có : tan(Ox, OM) = ½ =
tana ; tan(Ox, ON) = 1/3 = tanb. Do a, b

(0 ;
π
/2), còn M, N nằm trong góc phần tư thứ nhất nên
suy ra một acgumen của 2 + i bằng a, một acgumen của 3 + i bằng b.
Mặt khác, (2 + i)(3 + i) = 5(1 + i) có một acgumen bằng
π
/4, mà acgumen của tích các số phức bằng
tổng các acgumen của các số phức ñó (sai khác k2
π
, k

Z), nên từ a, b

(0 ;
π
/2)


a + b =
π
/4.
b) Biểu diễn hình học 2 + i, 5 + I, 8 + i theo thứ tự bởi M, N, P trong mp phức. Ta có : tan(Ox, OM)
= ½ = tana ; tan(Ox, ON) = 1/3 = tanb ; tan(Ox, OP) = 1/8 = tanc. Do a, b, c

(0 ;
π
/2), còn M, N, P
nằm trong góc phần tư thứ nhất nên suy ra một acgumen của 2 + i bằng a, một acgumen của 5 + i
bằng b, một acgumen của 8 + i bằng c.
Mặt khác, (2 + i)(3 + i)(8 + i) = 65(1 + i) có một acgumen bằng
π
/4, mà acgumen của tích các số
phức bằng tổng các acgumen của các số phức ñó (sai khác k2
π
, k

Z), nên từ a, b, c

(0 ;
π
/2)
Suy ra : a + b + c =
π
/4.

Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
102


ðÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
43. (C) ; 44. (A) ; 45. (A) ; 46. (B) ; 47. (B) ; 48. (A) ; 49. (B) ; 50. (C) ; 51. (A) ; 52. (B) ; 53. (B) ;
54. (B). Chú ý : −sin
ϕ
− icos
ϕ
= −i(cos
ϕ
- isin
ϕ
) = −i[cos(−
ϕ
) + isin(−
ϕ
)].

ÔN TẬP CUỐI NĂM
1. a) Chứng minh rằng hàm số f(x) = e
x
– x – 1 ñồng biến trên nửa khoảng [0 ; +

).
b) Từ ñó, suy ra e
x
> x + 1 với mọi x > 0.
Giải:
a) Vì f(x) liên tục trên R và f’(x) = e
x
– 1 > 0 với mọi x > 0.

b) Do f(x) ñồng biến trên [0 ; +

) nên với mọi x > 0, ta có f(x) = e
x
– x – 1 > f(0) = 0

e
x
> x + 1
với mọi x > 0.
2. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị hàm số f(x) = 2x
3
– 3x
2
– 12x – 10.
b) Chứng minh rằng phương trình 2x
3
– 3x
2
– 12x – 10 = 0 có nghiệm thực duy nhất.
c) Gọi nghiệm thực duy nhất của phương trình là
α
. Chứng minh rằng 3,5 <
α
< 3,6.
Giải:
a) Ta có : f’(x) = 6(x
2
– x – 2). Ta có BBT:
x −


−1 2 +


f’(x) + 0 − 0 +
f(x) −3 +




−30
b) Từ bảng biến thiên ta thấy f(x) < 0 với mọi x < 2

f(x) = 0 không có nghiệm với x < 2. Trên
nửa khoảng [2 ; +

) hàm số liên tục, ñồng biến và f(2).f(4) = (−30).22 < 0 nên phương trình có một
nghiệm duy nhất.
c) f(3,5),f(3,6) < 0.
3. Gọi (C) là ñồ thị hàm số y = lnx và (D) là một tiếp tuyến bất kì của (C). Chứng minh rằng trên
khoảng (0 ; +

), (C) nằm ở phía dưới của ñường thẳng (D).
Giải:
Gọi x
o
là hoành ñộ tiếp ñiểm

y
o

= lnx
o
. Phương trình tiếp tuyến là (D) : y =
1
( ) ln
o o
o
x x x
x
− +

ðể (C) nằm ở phía dưới (D) thì
1
( ) ln
o o
o
x x x
x
− +
− lnx

0,

x

(0 ; +

)




1 ln 0
o o
x x
x x
− − ≥

Ta xét hàm số g(t) = t – lnt (t > 0).
4. Một xưởng in có 8 máy in, mỗi máy in ñược 3600 bản in trong một giờ. Chi phí ñể vận hành một
máy trong mỗi lần in là 50 nghìn ñồng. Chi phí cho n máy chạy trong một giờ là 10(6n + 10) nghìn
ñồng. Hỏi nếu in 50.000 tờ quảng cáo thì phải sử dụng bao nhiêu máy in ñể ñược lãi nhiều nhất ?
Giải:
Nếu sử dụng n máy in (n nguyên, 1

n

8) thì tổng chi phí (= chi phí vận hành + chi phí cho n máy
chạy) ñể in 50.000 tờ quảng cáo là :
f(n) =
50000
(6 10)10 50
3600
n n
n
+ +
(nghìn ñồng)
Lãi nhiều nhất nếu chi phí ít nhất.Do ñó cần tìm GTNN của f(n) trên [1 ; 8],

n


R
*
.
Kết quả n = 5.
Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
103

5. Tìm GTLN và GTNN của hàm số f(x) =
2
1
6
x x
− + +
trên ñoạn [0 ; 1].
Giải:
GTLN là :
1
6
, GTNN là : 2/5.
6. a) Cho P(x) =
4
4 2
x
x
+
và hai số a, b thỏa mãn a + b = 1. Hãy tính P(a) + P(b).
b) Hãy so sánh A =
3
18

và B =
6
6
1
log 2 log 5
2
1
6

 
 
 

Giải:
a) P(a) + P(b) =
4 4 2.4 2(4 4 ) 8 2(4 4 )
1
4 2 4 2 4 2(4 4 ) 4 8 2(4 4 )
a b a b a b a b
a b a b a b a b
+
+
+ + + +
+ = = =
+ + + + + + +
(với a + b = 1)
b) Ta có : B =
( )
6
6

6
6 6
1
log 2 log 5
5
2
log
log 5 log 2
3
2
1 5
6 6 2,5 18
6 2


 
= = = = <
 
 


A > B
7. a) Chứng minh rằng nếu a và b là 2 số dương thỏa mãn a
2
+ b
2
= 7ab thì
7 7 7
1
log (log log )

3 2
a b
a b
+
= +
.
b) Biết a và b là 2 số dương, a ≠ 1 sao cho log
a
b =
3
. Hãy tính
3
3
log
a b
a
b
.
Giải:
a)
7 7 7
1
log (log log )
3 2
a b
a b
+
= +




2
7 7 7 7 7 7
9
log (log log ) log (log log )
3 9
a b ab
a b a b
   
+
= + ⇔ = +
   
   
(ñpcm)
b)
1
3
3
3
2
3
3
3
1 3
log .
log
3
2(2 9 3) 31 20 3
3 2
log

1
3
log 3 6(2 3)
1 log
1
2
2
a
a
a b
a
a
a
a b
a
b
a b
b
b

 
 

 
− −
 
= = = = =
+
+
+


8. a) Tìm ñạo hàm của các hàm số y = cosx.e
2tanx
và y = log
2
(sinx).
b) Chứng minh rằng hàm số y = e
4x
+ 2e
−x
thỏa mãn hệ thức : y
(3)
– 13y’ – 12y = 0.
Giải:
a) y’ =
2 tan
2
sinx
cos
x
e
x
 

 
 
và y’ = cotx/ln2
b) Tự giải.
9. a) Vẽ ñồ thị của các hàm số y = 2
x

, y =
( 2)
x
và y =
( 3)
x
trên cùng một mp tọa ñộ. Hãy nêu
nhận xét về vị trí tương ñối của 3 ñồ thị ñó.
b) Vẽ ñồ thị hàm số y = log
3
x. Từ ñó hãy suy ra ñồ thị của hàm số y = 2 + log
3
x và ñồ thị của hàm
số y = log
3
(x + 2).
Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
104

Giải:
Tự giải
10. Giải các phương trình và hệ phương trình sau :
a)
2 2
sin os
81 81 30
x c x
+ =
b)

2
2 1 1
2 2
log log 3log 5 2
x x
 
− + =
 
 
 

c)
2
log 1 log log 2
4 6 2.3 0
x x x+ +
− − =
d)
9 3
2 .8 2 2
1 1 1
log log (9 )
2 2
x y
y
x


=



+ =



Giải:
a) x =
6
k
π
± + π
và y =
3
k
π
± + π
b) x = 1/16 và x = 2
c) x = 10
−2
d) x = 2 và y = 1/16
11. Tìm tập xác ñịnh của các hàm số sau :
a) y =log [1 – log(x
2
– 5x + 16)] b) y =
2
0,5
2
1
log ( 6)
2

x x
x x
− + + +
+

Giải:
a) 0 < x
2
– 5x + 16 và log(x
2
– 5x + 16) < 1. KQ : D = (2 ; 3)
b) D =
1 21 1 21
2; ;3
2 2
   
− +
− ∪
 
 
 
 
   

12. Tìm nguyên hàm của mỗi hàm số sau :
a) y = x
3
(1 + x
4
)

3
b) y = cosx.sin2x c) y =
2
os
x
c x

Giải:
a)
4 4
(1 )
16
x
C
+
+
b)
3cos os3
6
x c x
C
− −
+
c)
ln cos tan
x x x C
+ +
(từng phần)
13. Tìm hàm số f, biết rằng f’(x) =
2

8sin
12
x
 
π
+
 
 
và f(0) = 8.
Giải:
f(x) là nguyên hàm của hàm số
2
8sin
12
x
 
π
+
 
 
thỏa f(0) = 8

f(x) =
4 2sin 2 9
6
x x
 
π
− + +
 

 

14. Tính các tích phân sau :
a)
1
2
0
1
dx
x
+

b)
1
2
0
1
dx
x x
+ +

c)
1
2
0
.
x
x e dx



Giải:
a)
π
/4 b)
1 1
2 2
0 0
4
1 (2 1) 3
3 3
dx dx
x x x
π
= =
+ + + +
∫ ∫
c) e – 2.
15. Tinh diện tích hình phẳng giới hạn bởi các ñường :
a) y + x
2
= 0 và y + 3x
2
= 2 b) y
2
– 4x = 4 và 4x – y = 16.
Giải:
a) 8/3 b) 243/8

Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp

105

16. a) Cho hình thang cong A giới hạn bởi ñồ thị của hàm số y = e
x
, trục hoành và các ñt x = 0 và x
= 1. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo ñược khi quay A quanh trục hoành.
b) Cho hình phẳng B giới hạn bởi parabol y = x
2
+ 1 và ñt y = 2. Tính thể tích của khối tròn xoay
tạo ñược khi quay B quanh trục tung.
Giải:
a) V =
2
( 1)
2
e
π −
b) V =
π
/2
17. Cho các số phức z
1
= 1 +I, z
2
= 1 – 2i. Hãy tính và biểu diễn hình học các số phức : z
1
2
; z
1
z

2
;
2z
1
– z
2
; z
1
2
z

2
1
z
z
.
Giải:
z
1
2
= 2i ; z
1
z
2
= 3 – i ; 2z
1
– z
2
= 1 + 4i
z

1
2
z
= −1 + 3i ;
3
2 2
i
= −
2
1
z
z

18. Tính :
a)
2 2
( 3 ) ( 3 )
i i
+ − −
b)
2 2
( 3 ) ( 3 )
i i
+ + −

c)
3 3
( 3 ) ( 3 )
i i
+ − −

d)
2
2
( 3 )
( 3 )
i
i
+


Giải:
a)
4 3.
i
b) 4 c) 16i d)
1 3.
2
i
− +

19. a) Xác ñịnh phần thực của số phức
z+1
z-1
, biết rằng

z

= 1 và z ≠ 1.
b) Chứng minh rằng nếu
z+1

z-1
là số ảo thì

z

= 1.
Giải:
a) Muốn tìm phần thực của số phức nào ñó ta cần tính tổng của nó và số phức liên hợp của nó.
KQ : 0 ,


z+1
z-1
là số ảo.
b)
z+1
z-1
là số ảo thì
z+1
z-1
= −
z+1
z-1
, nhân chéo ta ñược : z
1
z
− 1 = 0




z

= 1.
20. Xác ñịnh tập hợp các ñiểm M trên mp phức biểu diễn các số phức :
(1 3) 2
i
+ +
z
trong ñó

z - 1



2.
Giải:
ðặt z’ =
(1 3) 2
i
+ +
z


z =
z'-2
1+i 3
.

z - 1




2


1 ' 2 (1 3 1 3 ' 2 (1 3 4
i i i
− ≤ 2 ⇔ − − + ≤ + ⇔ − − + ≤
z'-2
z z
1+i 3
, vậy tập hợp
các ñiểm M là tập hợp các ñiểm thuộc hình tròn (kể cả biên) có tâm A biểu diễn số
3 3
i
+
, có bán
kính bằng 4.
Tài liệu Giảng dạy Toán 12 nâng cao Giáo viên: Phan Công Trứ
Trường THPT Thanh Bình 2 – Thanh Bình – ðồng Tháp
106

21. Tìm các căn bậc hai của mỗi số phức : −8 + 6i ; 3 + 4i và
1 2 2.
i


Giải:
Hai căn bậc hai của −8 + 6i là :
±

(1 + 3i).
Hai căn bậc hai của 3 + 4i là :
±
(2 + i).
Hai căn bậc hai của
1 2 2.
i

là :
±
(
2
−i)
22. Giải các phương trình sau trên C:
a) z
2
– 3z + 3 + I = 0 b) z
2
– (cos
ϕ
+ isin
ϕ
)z + isin
ϕ
.cos
ϕ
= 0, trong ñó
ϕ
là số
thực cho trước.

Giải:
a) Hai nghiệm là : z = 1 + i và z = 2 – i
b) Hai nghiệm là z = cos
ϕ
và z = isin
ϕ
.
23. Tính : a)
6
4
1 3
i
i
 
 
+
 
b)
(
)
( )
5
11
3
1 3
i
i
+

.

Giải:
a)
6
6
4 4
3 2 os isin 2 64
6 6
1 3 1 3
i i
i c
i i
 
 
π π
= + = + ⇒ = − = −
 
 
+ +
 
 
.
b)
( )
( )
5
5
11 6
11
2 os isin
3

6 6
1 5 11 5 11
os isin
6 3 6 3 64
11 11 2
1 3
2 os isin
3 3
c
i
i
c
i
c
 
5π 5π
+
 
+
 
   
π π π π
 
= = + + + =
 
   
 
− π − π
   
 


+
 
 
.


ðÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

24.(A) ; 25.(C) ; 26.(B) ; 27.(B) ; 28.(C) ; 29.(D) ; 30.(C) ; 31.(B) ; 32.(B) ; 33.(A) ; 34.(D) ; 35.(C)
; 36.(A) ; 37.(C) ; 38.(B).

×