Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề cương ôn thi môn Bệnh học phụ khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.07 KB, 11 trang )

Ôn tập bệnh học Phụ khoa
Câu 1. Trình bày triệu chứng, chẩn đoán và nguyên tc điều trị: Bế kinh,
thống kinh, vô kinh, rong kinh rong huyết theo YHHĐ và các thể lâm sàng,
pháp, phơng điều trị theo YHCYT
Y học hiện đại
1. Rong kinh
a. Triu chng: Là hiện tợng kinh nguyệt ra quá 7 ngày, không kể ra ít hay
nhiều.
Nếu lợng kinh ra nhiều, ồ ạt thì gọi là băng.
Nếu lợng kinh ra ít rỉ rả thì gọi là lậu.
b. Nguyên nhân:
+ Tại tử cung: U xơ tử cung; ung th; nhiễm trùng niêm mạc tử cung.
+ Do nội tiết, hay gặp ở 2 đối tợng: Con gái mới dậy thì; ngời tiền mãn kinh
(do nồng độ Etrogen giảm ở ngỡng thấp gây bong niêm mạc tử cung kéo dài).
+ Rối loạn yếu tố đông máu
c. Điều trị
YHHĐ:
- Cắt bỏ khối u; cắt tử cung; Hoá trị liệu.
- Điều trị kháng sinh chống viêm.
- Do nội tiết thì điều trị dùng thuốc tránh thai kết hợp, điều trị dài ngày.
YHCT:
a. Thể huyết nhiệt (nhiễm trùng)
- Lâm sàng: Kinh nguyệt kéo dài, lợng nhiều, màu đỏ tơi, kèm theo đau bụng.
Ngời nóng, mặt đỏ, chất lỡi đỏ, rêu vàng, mạch sác.
- Pháp điều trị: Thanh nhiệt lơng huyết chỉ huyết
Dùng bài thuốc: Tứ vật gia vị
Xuyên khung 8g Đơng quy 8g Sinh địa 16g Bạch th ợc
12g
Đan bì 8g Chi tử 8g
Chõm cu: Quan nguyờn, Khớ hi, Tam õm giao, Hp cc
Nh chõm: im t cung, im ni tit.


b. Thể huyết ứ (sau đặt vòng)
- Lâm sàng: Kinh nguyệt ra kéo dài quá 7 ngày, những ngày sau có màu đen,
kèm theo đau lng. Lỡi có điểm ứ huyết, mạch sáp.
- Pháp điều trị: Hành khí hoạt huyết, chỉ huyết
Dùng bài thuốc: Tứ vật đào hồng gia vị
Xuyên khung 12g Đơng quy 12g Thục địa 12 g Bạch thợc
12g
Đào nhân 8g Hồng hoa 8g Hơng phụ 12g Chỉ xác
4g
Trắc bách diệp (sao đen) 12g Cỏ nhọ nồi (sao đen) 16g A giao (nớng
phồng) 10g
Chõm cu: Quan nguyờn, Khớ hi, Tam õm giao, Hp cc
Nh chõm: im t cung, im ni tit.
c. Thể thận h (hay gặp ở tuổi dậy thì và tiền mãm kinh)
- Lâm sàng: Kinh nguyệt kéo dài, sắc nhạt, đau lng; chất lỡi nhợt, mạch trầm
nhợc.
- Pháp trị: Bổ thận điều kinh
Bài thuốc: Lục vị gia A giao, Ngải diệp
Thục địa 12g Trạch tả 8g
Phục linh 8g A giao (nớng phồng) 10g
Hoài sơn 12g Ngải cứu 6g
Sơn thù 8g Trắc bách diệp (sao đen) 12g
Đan bì 8g
2
Chõm cu: Quan nguyờn, Khớ hi, Tam õm giao, Hp cc
Nh chõm: im t cung, im ni tit.
d. Thể Tỳ h (hay gặp ở ngời cơ thể suy nhợc)
- Lâm sàng: Kinh ra kéo dài, nhợt màu, ngời mệt mỏi, ăn ít, đoản hơi, đoản
khí, khó tiêu, ỉa lỏng. Chất lỡi nhợt, bệu, rêu lỡi dính, nhớt.
- Pháp trị: kiện tỳ, chỉ huyết, điều kinh

Bài thuốc Bổ trung ích khí thang gia vị
Đẳng sâm 12g Thăng ma 6g Trắc bách diệp (sao đen)
12g
Hoàng kỳ 12g Sài hồ 6g Cỏ nhọ nồi (sao đen)
16g
Đơng quy 8g Trần bì 4g Mộc hơng 4g
Bạch rruật 8g Cam thảo 6g
Châm cứu: Quan nguyên, Khí hải, Tam âm giao.
Tỳ h, châm: Túc tam lý.
Do nhiệt, huyết ứ, châm: Hợp cốc
Do hàn, châm: Đoan hồng.
Nhĩ châm: điểm tử cung; điểm nội tiết.
thống kinh
1. Là hiện tợng đau trong khi hành kinh do tử cung co bóp để tống máu kinh ra
khỏi tử cung.
2. Nguyên nhân:
- Chít hẹp ở eo cổ tử cung do viêm dính; do nhân xơ; do t thế gấp ở eo cổ tử
cung.
- Do bớu niêm mạc hoặc lạc nội mạc tử cung - nghĩa là lớp niêm mạc tử cung
mọc ở trong lớp cơ tử cung nên càng gần ngày hành kinh thì lớp cơ này bị xung
huyết gây đau. Hết hành kinh lớp niêm mạc teo đi thì hết đau.
3
- Do nội tiết: Tăng tiết quá nhiều Prostaglaubin gây co bóp tử cung
3. Triệu chứng lâm sàng và điều trị:
a. Triệu chứng: Đau bụng khi hành kinh
b. Điều trị:
* YHHĐ:
- Giảm đau cơ trơn: Atropin; Papacerin; Nospa; Smaspareron
- Nếu viêm, dính thì phẫu thuật
* YHCT:

I. Đau bụng trớc hoặc khi mới hành kinh (thực chứng)
a. Thể huyết nhiệt
- Lâm sàng: Kinh nguyệt ra nhiều, màu đỏ tơi, chất lỡi đỏ, rêu vàng, mạch sác.
- Pháp điều trị: Thanh nhiệt, lơng huyết chỉ thống, thông kinh hoạt lạc
Dùng bài thuốc: Tứ vật Đào hồng gia vị
Xuyên khung 8g Đơng quy 8g Sinh địa 16g Bạch thợc 12g
Đào nhân 8g Hồng hoa 8g ích mẫu 6g Hơng phụ
12g
Huyền hồ 8g ô dợc 12g
Chõm cu: Trung cc, th liờu, a c.
Gia gim: Quy lai, Tam õm giao, Thỏi xung, Huyt hi.
Nh chõm: im t cung, im giao cm
a. Thể huyết ứ
- Lâm sàng: Đau trớc hoặc lúc mới hành kinh, đau nhiều, số lợng kinh ít, tím
đen và có cục, kinh ra thì đỡ đau. Nếu ứ huyết nhiều thì da khô, sắc tím, lỡi có ứ
huyết, miệng khô.
- Pháp điều trị: Hoạt huyết khứ ứ
Dùng bài thuốc: Tứ vật Đào hồng
4
Xuyên khung 8g Đơng quy 8g Sinh địa 16g Bạch thợc
12g
Đào nhân 8g Hồng hoa 8g
Chõm cu: Trung cc, th liờu, a c.
Gia gim: Quy lai, Tam õm giao, Thỏi xung, Huyt hi.
Nh chõm: im t cung, im giao cm
II. Đau bụng trong khi hành kinh
a. Thể khí trệ
- Lâm sàng: Đau trớng bụng dới, kinh nguyệt ít, không thông, ngực sờn đầy
tức, chu kỳ kinh nguyệt không đều, hay thở dài, lợm dọng, rêu lỡi mỏng, mạch
huyền.

- Pháp điều trị: Hành khí, điều kinh
Dùng bài thuốc: Ô dợcthang gia vị
Ô dợc 8g Mộc hơng 8 Sa nhân 8g
Hơng phụ 8g Huyền hồ 8g Cam thảo 4g
Chõm cu: Trung cc, th liờu, a c.
Gia gim: Quy lai, Tam õm giao, Thỏi xung, Huyt hi.
b. Thể hàn thực
- Lâm sàng: Đau đầu, sợ lạnh, đau mỏi thắt lng, đau bụng dới, cự án, bụng dới
lạnh, chờm ấm thì đỡ, kinh ít, đỏ sẫm, có cục.
- Pháp điều trị: Ôn kinh tán hàn
Dùng bài thuốc: Đối pháp lập phơng
Quế chi 8g Ngu tất 12g Bạch chỉ 8g Đan sâm
12g
Can khơng 8g Uất kim 8g Bán hạ chế 8g
Chõm cu: Trung cc, th liờu, a c.
5
Gia gim: Quy lai, Tam õm giao, Thỏi xung, Huyt hi.
Nh chõm: im t cung, im giao cm
III. Đau sau khi hành kinh
a. Thể h hàn
- Lâm sàng: Sau khi hành kinh đau bụng liên miên, xoa bóp, chờm ấm thì đỡ,
mệt mỏi, tay chân lạnh, mỏi thắt lng, rêu lỡi trắng, mạch tế trì
- Pháp điều trị: Ôn kinh bổ h
Dùng bài thuốc: Ôn kinh thang
Xuyên khung 12g Đơng quy 8g A giao 12g Bạch thợc
8g
Quế chi 8g Đan bì 8g Sinh khơng 8g Trích cam
thảo 8g
Đẳng sâm 12g Mạch môn đông 8g Ngô thù du 12g Bán hạ chế
8g

- Châm cứu: Mệnh môn, Thận du, Quang nguyên, Khí hải, Túc tam lý, Đại
bách.
Gia giảm: Quy lai, tam âm giao, Thái xung, Huyết hải
Nhĩ châm: Điểm tử cung, Giao cảm, vùng dới vỏ, Thần môn. Kích thích mạnh,
lu kim 15 - 20 phút.
b. Thể huyết h
- Lâm sàng: Sau khi hành kinh đau bụng liên miên, xoa bóp thì đỡ, sắc kinh
nhạt, ngời gầy, nhức đầu hoa mắt chóng mặt, hồi hộp, mất ngủ. Sắc xanh, môi nhợt,
lỡi nhạt, không rêu, mạch nhu, tế. Nếu kém theo khí h thì mệt mỏi, tay chân mỏi,
mỏi lng, khí h ra nhiều, kinh nguyệt nhạt màu, lỡi nhạt, mạch hoãn nhợc.
- Pháp điều trị: Bổ huyết điều kinh. Nếu kèm khí h thì thêm bổ khí
Dùng bài thuốc: Nếu huyết h thì dùng bài Tứ vật
6
Xuyên khung 8g Thục địa 16g Đơng quy 8g Bạch thợc
12g
Cả khí huyết đều h thì dùng bài Bát chân thang
Thục địa; Đơng quy; Bạch thợc; Đẳng sâm; Phục linh;
Bạch truật: Mỗi vị 12g
Xuyên khung 8g Trích cam thảo 6g
Hơng phụ 8g Đỗ trọng 8g Tục đoạn 8g
- Châm cứu: Mệnh môn, Thận du, Quang nguyên, Khí hải, Túc tam lý, Đại
bách.
Gia giảm: Quy lai, tam âm giao, Thái xung, Huyết hải
Nhĩ châm: Điểm tử cung, Giao cảm, vùng dới vỏ, Thần môn. Kích thích mạnh,
lu kim 15 - 20 phút.
c. Thể Can thận h
- Lâm sàng: Sau khi hành kinh đau bụng, mỏi thắt lng, mạng sờn trớng căng,
mệt mỏi, kinh nguyệt nhạt màu, lỡi nhạt, rêu lỡi mỏng, mạch trầm, nhợc.
- Pháp điều trị: Bổ thận can huyết
Dùng bài thuốc: Điều can thang

Bạch thợc 12g Ba kích 12g Đơng quy 8g A giao 8g
Sơn thù 8g Cam thảo 8g Hoài sơn 12g
- Châm cứu: Mệnh môn, Thận du, Quang nguyên, Khí hải, Túc tam lý, Đại
bách.
Gia giảm: Quy lai, tam âm giao, Thái xung, Huyết hải
Nhĩ châm: Điểm tử cung, Giao cảm, vùng dới vỏ, Thần môn. Kích thích mạnh,
lu kim 15 - 20 phút.
Câu 2. Trình bày triệu chứng, chẩn đoán và nguyên tc điều trị: Viêm tuyến
vú, thiếu sữa theo YHHĐ và các thể lâm sàng, pháp, phơng điều trị theo YHCYT
7
viêm tuyến vú
YHHĐ
- Triệu chứng: Có thể sốt hoặc không sốt, vú sng đau, nóng đỏ tại một điểm
- Điều trị: cha tạo mủ thì dùng kháng sinh và chống viêm; đã tạo mủ thì dùng
kháng sinh và chống viêm, khi chín thì chích rạch nặn mủ
YHCT
- Lâm sàng: Bệnh nhân có thể sốt hoặc không sốt, vú sng đau, nóng đỏ tại một
điểm. Lỡi đỏ, rêu lỡi vàng, mạch phù sác.
- Pháp điều trị: Thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết lợi sữa.
Dùng bài thuốc: Đối pháp lập phơng
Kim ngân 12g Bồ công anh 12g Liên kiều
12g
Xạ can 12g Đan sâm 12g Xuyên khung
12g
Bạch chỉ 12g Mộc thông 16g Thông thảo
16g
Có thể dùng lá Bồ công anh giã nát lấy nớc uống, bã đắp vào chỗ viêm.
Nếu sốt cao gia thêm thạch cao 40g; Tri tử 12g.
Nếu sng to ga thêm Tạo giác thích 12g và xuyên sơn giáp 6g
Châm cứu: châm xung quanh ổ viêm (ít dùng)

thiếu sữa
YHHĐ
- Nguyên nhân: lời cho con bú; do căng thẳng về tinh thần; cho bú không đúng
cách; do rối loạn nội tiết; Do bệnh lý khác; do thuốc.
YHCT
a. Thể khí huyết h nhợc
8
- Lâm sàng: Sau khi sinh, sản phụ yếu, mệt mỏi, sắc xanh, nhức đầu, ù tai, mất
ngủ, ăn kém, sữa không xuống hoặc xuống ít: vú không căng, lỡi nhợt, ít rêu, mạch
h tế
- Pháp điều trị: Bổ khí huyết, lợi sữa
Bi thuc Bát chân thang gia vị:
Đẳng sân 12g Bạch linh 12g Bạch truật 12g Cam thảo
6g
Xuyên khung 8g Đơng quy 12g Thục địa 12g Bạch thợc
12g
Mộc thông 12g Thông thảo 12g
Móng lợn hoặc móng dê, hoặc móng chó ninh với đu đủ xanh cho sản phụ ăn.
Châm cứu: châm xung quanh
Xoa bóp, bấm huyệt
b. Thể can khí uất trệ (do căng thẳng ức chế thần kinh)
- Lâm sàng: Sau khi sinh, sản phụ tinh thần bực tức, phiền táo, ngực sờn đầy
thức, ăn không ngon, sữa xuống ít hoặc không xuống, rêu lỡi vàng dầy, mạch
huyền.
- Pháp điều trị: Sơ can giải uất, thông lạc
Dùng bài thuốc: Tiêu giao thang gia giảm
Bạch linh 8g Bạch truật 8g Đơng quy 8g Bạch thợc
8g
Cam thảo 4g Trần bì 6g Bạc hà 8g Sinh kh ơng
2g

Mộc thông 8g Thông thảo 6g Sài hồ 12g
Mỗi ngày một thang, thờng phải uống 10 15 thang.
Động viên bệnh nhân luôn thoải mái tinh thần.
Châm cứu, xoa bóp bấm huyệt: tại chỗ.
9
Bát chân thang gia vị:
Đẳng sân 12g Bạch linh 12g Bạch truật 12g Cam thảo
6g
Xuyên khung 8g Đơng quy 12g Thục địa 12g Bạch thợc
12g
Mộc thông 12g Thông thảo 12g
Móng lợn hoặc móng dê, hoặc móng chó ninh với đu đủ xanh cho sản phụ ăn.
Châm cứu: châm xung quanh
Xoa bóp, bấm huyệt
Câu 4. Trình bày triệu chứng, chẩn đoán và nguyên tc điều trị: Sa sinh
dục theo YHHĐ và các thể lâm sàng, pháp, phơng điều trị chng õm nh theo
YHCYT
Y học hiện đại
Nguyên nhân: - Do đẻ nhiều; - Do tuổi già; - Do lao động quá sức.
Triệu chứng: Tức nặng bụng dới, tử cung sa ra ngoài với 3 mức độ.
- Độ 1: Tử cung cha sa ra ngoài, tức nặng bụng dới.
- Độ 2: Tử cung sa ra ngoài khi rặn nhng nghỉ ngơi thì tự co lên đợc, tức nặng
bụng dới.
- Độ 3 Tức nặng bụng dới, tử cung sa ra ngoài không tự co lên đợc, có thể kèm
theo viêm nhiễm.
Điều trị: Bảo tồn hoặc cắt bỏ
Y học cổ truyền
Xếp thuộc phạm vị của chứng âm đỉnh
Nguyên nhân do khí h hạ hãm
- Lâm sàng: Bệnh diễn biến từ từ, tức nặng vùng bụng dới, dạ con sa ra ngoài

gây khó chịu vùng âm đạo, đau rát, có thể chảy dịch vàng, hôi.
10
Pháp điều trị: ích khí thăng đề; Nếu có viêm nhiễm thì thêm thanh trừ thấp
nhiệt.
Dùng bài thuốc: Bổ trung ích khí thang.
Đẳng sâm 12g Hoàng kỳ 12g Đơng quy 8g
Bạch truật 8g
Thăng ma 6g Sài hồ 6g Trần bì 4g Cam
thảo 6g
Nếu viêm nhiễm gia: Khổ sâm, Hoàng bá, Thơng truật. (Chống chỉ định trong
các trờng hợp tăng huyết áp).
Châm cứu, châm bổ: Quan nguyên, Khí hải, Bách hội, Dơng lăng tuyền, Tam
âm giao, Túc tam lý.
Thuốc đặt âm đạo: rửa âm đạo, đặt viên Âm đỉnh hoàn (Bạch chỉ, bạch cập,
ngũ bội tử, phèn phi).
Thuốc rửa âm đạo: Khổ sâm, Thổ phục linh, Bạch chỉ, Phèn phi.
Đun lên lấy nớc thuốc lọc qua vải xô rồi dùng rửa âm đạo.
Căn dặn bệnh nhân lao động nhẹ nhàng; vệ sinh sạch sẽ, tránh ngồi xổm
11

×