Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương ôn thi môn Bệnh học nhi khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.22 KB, 10 trang )

Ôn tập bệnh học nhi khoa
Cõu 4. Trỡnh by triu chng, chn oỏn v nguyờn tc iu tr bnh: Cũi
xng, suy dinh dng bng YHH v cỏc th lõm sng, phỏp, phng iu
tr Chng cam bng YHCT
Phần I. Yhh đại
III. Triệu chứng lâm sàng
1. Suy dinh dỡng nhẹ
- Trẻ còn 70-80% P/T
- Lớp mỡ dới da bụng mỏng.
- Cha có rối loạn tiêu hoá
- Vẫn còn cảm giác thèm ăn
2. Suy dinh dỡng vừa còn 60-70% P/T
- Mất lớp mỡ dới da bụng, mông và chi.
- Rối loạn tiêu hoá từng đợt, biếng ăn
3. Suy dinh dỡng nặng
Triệu chứng Thể Maramus
(Suy DD thể teo đóp)
Thể Kwashiokor
(Suy DD thể phù)
P < 60%
60 80%
Lớp mỡ dới da Mất, da bọc xơng, Không
phù
Còn nhng không chắc,
phù trắng, mềm, ấn lõm
Phù Không phù Phù trắng, mềm, ấn lõm
Rối loạn tiêu hoá ăn kém, ỉa chảy, sống phân Kém ăn, nôn, trớ, ỉa lỏng
có nhầy mỡ
Rối loạn điện giải + +
Mảng sắc tố Không Có ở bẹn, đùi, tay
Thờ ơ mệt mỏi + ++


Nhiễm trùng + ++
Gan, thoái hoá mỡ Không Có
Nguyên nhân Thiếu Calo Thiếu Protein
Các triệu chứng kèm theo của suy dinh dỡng nặng (do thiếu vi chất)
- Thiếu vitamin A: dẫn đến khô mắt; quáng gà; khô, loét giác mạc, sẹo giác
mạc
- Thiếu sắt: dẫn đến thiếu máu, nhợc sắc hồng cầu nhỏ; Da xanh nhng niêm
mạc không quá nhợt.
- Thể phối hợp: Cân nặng dới 60% so với trọng lợng bình thờng; Có phù; gầy,
teo đét; Kém ăn, rối loạn tiêu hoá; Thiếu máu, thiếu vitamin A
IV. Cận lâm sàng
1. Xét nghiệm máu
- Hemoclobin (Hb), Hemotcrit (Ht) giảm.
- Protein máu bình thờng hoặc giảm: Maramus giảm; Kwashiokor Giàm (- -)
- Kali
+
giảm
2. Xét nghiệm nớc tiểu:
Số lợng nớc tiểu ít, màu vàng, có thể tìm thấy yếu tố nhiễm khuẩn.
3. Xét nghiệm phân
- Soi tơi phân để tìm ký sinh trùng, hồng cầu, bạch cầu.
- Làm cặn d phân xem có hạt mỡ, tinh bột hay sợi cơ không
- Tìm vi khuẩn trí
2
V. Điều trị
1. Suy dinh dỡng nhẹ và vừa
- Điều chỉnh chế độ dinh dỡng theo ô vuông thức ăn:
Đạm (Protein): cá, trứng, đậu, sữa, thịt,
đỗ


Ngũ cốc: Đờng, gạo, ngô, khoai,
sắn, mì
Vitamin và chất khoáng: Hoa quả,
rau, củ cải, cà rốt
Nhóm chất béo (lipit): Dỗu thực vật,
Mỡ, lạc, vừng
- Kiểm tra và điều trị các bệnh kèm theo
2. Kiểm tra và điều trị suy dinh dỡng nặng
- Suy dinh dỡng nặng là một bệnh cấp cứu
+ Phải đánh giá đợc tình trạng rối loạn nớc và điện giải để bồi phụ nớc và điện
giải
+ Điều chỉnh chế độ ăn: phải dùng sữa cho trẻ ở bất cứ lứa tuổi nào. Tối thiểu
4-6 giờ phải cho trẻ ăn một bữa. Cuối tuần thứ 2 cho trẻ ăn theo lứa tuổi, ăn nhiều
bữa trong ngày để chống hạ đờng huyết và hạ thân nhiệt, ăn từ ít đến nhiều.
Dùng dầu để phục hồi dinh dỡng.
Pha loãng sữa: Ngày thứ nhất, thứ 2 một lít sữa pha loãng với một lít nớc và
cho trẻ uống 1/2. Ngày thứ 3 thứ 4 cho uống 2/3 của chỗ pha (2lít). Ngày thứ 5 thứ
6 cho uống nguyên sữa.
+ chống hạ đờng huyết: bằng cách cho trẻ ăn nhiều bữa và truyền đờng; bổ phụ
vitamin A và chất khoáng; chống hạ thân nhiệt bằng cách ủ ấm; truyền máu khi
thiếu máu nặng; chống nhiễm khuẩn, viêm da
+ Đánh giá giai đoạn phục hồi suy dinh dỡng:
Trạng thái tinh thần; hoạt động sinh lý.
Trẻ hết sốt, hết phù, hết ỉa chảy; trẻ thèm ăn và lên cân
IV. Phòng bệnh
1. Chăn sóc trẻ từ khi trong bụng mẹ
2. Nuôi con bằng sữa mẹ.
3. Cho trẻ ăn đủ 4 nhóm dinh dỡng theo ô vuông thức ăn
4. Tiêm chủng đầy đủ.
5. Theo dõi cân nặng thờng xuyên

6. Sinh đẻ có kế hoạch
3
Sữa
mẹ
4
Phần II. YHCT
YHCT gọi suy dinh dỡng trẻ em là chứng cam
1. Thể Tỳ cam (ỉa chảy suy dinh dỡng; Suy dinh dỡng độ 2)
- Lâm sàng: Sắc vàng, ngời gầy, miệng khô, khát nớc, sôi bụng, ỉa chảy. Một số
trờng hợp tân dịch giảm suốt nhiều gây âm h sinh táo bón, nớc tiểu ít, rêu lỡi trắng,
bụng to, có nhiều gân xanh
- Pháp điều trị: ích khí, bổ tỳ
Dùng bài thuốc: Đối pháp lập phơng
Bạch truật 6g ý dĩ sao 6g Hoài sơn 8g Mạch môn
4g
Sa nhân 12g Cam thảo 4g
Nếu suy dinh dỡng ỉa chảy do giun
Dùng bài Lô hội phì nhi thang gia giảm:
Hồ hoàng liên 4g Lô hội 5g Hoàng liên 40g Ngân sài hồ
6g
Sơn dợc 80g Xạ hơng 0,5g Binh lang 20g Mạch nha
6g
Vu di 40g Biển đậu 80g Sơn tra 40g Bạch đậu
khấu 40g
Sử quân tử 80g Thần khúc 80g
Tán nhỏ làm viên, ngày uống 4-8g
Cu: Cao hoang, T du, V du, Tỳc tam lý, Tam õm giao.
Chõm huyt T phựng: dựng kim tam lng chõm huyt T phựng hai bn tau
sõu trng 1/10 thn nn dch bch huyt ngy mt ln. Chỳ ý khụng c chatr
mỏu.

2. Thể Can cam (Suy dinh dỡng thể khô; độ 3)
- Lâm sàng: Ngời gầy, da khô, có bộ mặt ngời già, mệt mỏi, kém ăn, hay quấy
khóc, lông tóc khô, rêu lỡi mỏng khô. Ngoài ra còn có các triệu chứng khác: khô
loét giác mạc, loét miệng, lắng đọng sắc tố, tử ban, có khi phù thũng vv
- Pháp điều trị: Bổ khí huyết, bổ can thận, tỳ vị
Dùng bài thuốc: Bát trân thang gia vị
Đẳng sâm 12g Bạch linh 12g Bạch truật 12g Cam thảo
6g
5
Xuyên khung 8g Đơng quy 12g Sinh địa 12g Bạch thợc
12g
Nếu khô giác mạc gia: Kỷ tử 8g; Cúc hoa 8g
Loét miệng gia: Thăng ma 6g, Ngọc trúc 6g, Hoàng liên 4g
Nếu có phù gia: Quế chi 2g, Phục linh 12g
Có sốt gây xuất huyết gia: Sinh địa 12g, Đan bì 6g, Rễ cỏ tranh 12g
Nếu tử ban, lắng đọng sắc tố gia: A giao; Hoàng kỳ
- Châm cứu:
Cứu: Tâm du, Cao hoang, Tỳ du, Vị du, Túc tam lý, Tam âm giao
Châm huyệt Tứ phùng: Dùng kim Tam lăng châm huyệt Tứ phùng ở hai bàn tay
sâu trừng 1/10 tấc nặn dich bạch huyết ngày một lần. Chú ý không để chảy máu.
6
Cõu 6. Trỡnh by triu chng, chn oỏn v nguyờn tc iu tr bnh
Thy u bng YHH v cỏc th lõm sng, phỏp, phng iu tr chng
Thy hoa bng YHCT
I. Đại cơng
Là một bệnh truyền nhiễm, có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhng nhiều là ở trẻ em.
Bệnh lây theo đờng hô hấp.
a. Thể nhẹ
- Lâm sàng: Nốt thuỷ đậu mọc rải rác, xung quanh màu hồng nhạt, sốt nhẹ
hoặc không sốt, ho, chảy nớc mũi trong. Trẻ có thể chơi và ăn uống bình thờng.

- Pháp điều trị: Sơ phong, Thanh nhiệt
Thông xị cát cánh thang
Hành tăm 2củ Sơn chi 2g Bạc hà 2g
Liên kiều 8g Trúc diệp 8g Đạm đậu xị 4g
Cát cánh 4g Cam thảo 20g
b. Thể nặng
- Lâm sàng: Nốt thuỷ đậu mọc khắp cơ thể, màu nớc đục, xung quanh đỏ sẫm,
sốt cao, phiền khát, môi hồng, mặt đỏ; niêm mạc miệng cũng có nốt, lỡi đỏ, rêu
vàng, mạch sác.
- Pháp điều trị: Thanh nhiệt, giải độc, lơng huyết
Dùng bài thuốc: Đối pháp lập phơng
Kim ngân 12g Sinh địa 12g Bồ công anh
16g
Liên kiều 8g Huyền sâm 8g Xích thợc 8g
Sạ can 4g Chi tử (sao) 8g
Nếu đau họng gia thêm Sơn đậu căn 8g; Phiền táo gia thên Hoàng liên 8g
Táo bón gia thêm Đại hoàng 4g; Khát nhiều, miệng khô gia thiên hoa phấn 8g
Sa sâm 8g, Mạch môn 8g.
Cõu 10. Trỡnh by triu chng, chn oỏn v nguyờn tc iu tr bnh
Quai b bng YHH v cỏc th lõm sng, phỏp, phng iu tr chng bng
YHCT
YHH
7
Đây là bệnh truyền nhiễm hay xuất hiện vào mùa đông xuân. Thờng gặp ở
trẻ 5-9 tuổi. Lây qua đờng hô hấp.
Triu chng:
Nung bnh: 8-12 ngy
Khi phỏt: st 38 39 , au mi ton thõn, n ng kộm.
Ton phỏt: sau st 24 28 gi xut hin viờm tuyn mang tai, lỳc u sng
mt bờn sau ú 1-2 ngy sng tip bờn kia (thng c hai bờn, ớt gp mt bờn). Hai

bờn sng thng khụng i xng v sng cng kacs nhau. Tuyn mang tai sng
to ụi khi lm mt rónh trc v sau tai. Cú khi bin dng mt: mt phingf, c
bnh, cm s, da vựng tuyn mang tai b sng cng búng, khụng , n khụng lừm,
s núng, au, nc bt ớt, quỏm.
Lỳc mi phỏt tỡm thy 3 im au: khp thỏi dng hm; im mm xng
chm, im sau gúc xng hm di.
Cỏc triu chng khỏc: au khi hỏ ming, khi nhai, khi nut, au lam ra tai,
hng viờm , sng hch gúc hm. Cú th cú nhp tim chm.
Xột nghim: Bch cu gim, lymphụ tng, Amilase mỏu v nc tiu tng
Thi k lui bnh: Trong vũng 10 ngy, hch sng kộo di hn mt chỳt, tuyn
nc bt khụng bao gi húa m.
Ngoi ra cũn cú th cú cỏc th lõm sng khỏc:
- Viờm tinh hon, hay gp nam gii tui dy thỡ hoc ó trng thnh. Thng
xut hin sau viờm tuyn nc bt.
- Viờm bung trng, him gp.
- Viờm ty; viờm mng nóo.
Chn oỏn xỏc nh:
Da vo dch t: ni bnh nhõn ang cú dch quai b; mựa ụng xuõn.
Da vo lõm sng: viờm tuyn mang tai cp khụng cú su hng húa m,
thng b 2 bờn xut hin khụng cựng lỳc, da vựng tuyn mang tai sng, núng, n
au nhng khụng .
8
Xột nghim: Bch cu trong mỏu gim; bch cu lympho tng, Amilase mỏu
v nc tiu tng.
Chn oỏn phõn bit: viờm m tuyn mang tai, si tuyn nc bt mang tai;
viờm hch gúc hm di; phỡ i tuyn mang tai bt thng.
iu tr: Khụng cú thuc c hiu, ch yu ch iu tr triu chng:
- Viờm tinh hon: nm ngh ti ging, mc si-lớp treo tinh hon; gim au,
uoonga Aspirin 0,5 x 2 viờn mt ln (ung lỳc no), dựng 2-3 ngy. Cú th dựng
thờm Corticoid 30-60mg/ngy cho ngi ln (2-3 ngy), thuc gim viờm

Cortanxin.
- Viờm ty: Dolacgan
- Viờm nóo Corticoid 30-60mg/ngy kt hp khỏng sinh phũng bi nhim;
Viờm mng nóo, ngh ngi, chng au
YHCT
Thể lâm sàng thờng gặp là viêm tuyến nớc bọt mang tai
II. Các thể lâm sàng
1. Thể nhẹ: Viêm tuyến nớc bọt mang tai đơn thuần
- Lâm sàng: Đau nhức tuyến mang tai một bên, sau đó sng, nóng, đau nhng
không đỏ. Sau một vài ngày thì sng nốt bên kia. Bệnh nhân khó há miệng, khó nói,
hạch góc hàm trớc tai, sau tai sng to đau, toàn thân có sốt, mệt mỏi, nôn, ăn ngủ
kém. Bệnh diễn biến 7 8 ngày rồi hết sốt, các triệu chứng giảm dần rồi khỏi
2. Thể nặng: Viêm tinh hoàn
- Lâm sàng: Thờng gặp ở thanh thiếu niên sau dậy thì khi bộ phận sinh dục đã
hoàn chỉnh. Viêm tinh hoàn xuất hiện sau hoặc đang viêm tuyến nớc bọt: bìu đỏ, sờ
tinh hoàn đau, đau lan xuống đùi, hạch bẹn sng đau, đi lại khó khăn. Ngời mệt mỏi,
nhức đầu, mê sảng, rêu lỡi vàng, mạch phù sác, hữu lực. Sau 7-10 ngày hết sốt, tinh
hoàn co nhỏ lại (nhng phải qua 2-6 tháng mới kết luận đợc có teo tinh hoàn không).
3. Pháp điều trị: Khu phong thanh nhiệt giải độc tiêu viêm
4. Bài thuốc Sài hồ cát căn thang
Sài hồ 4g Ngu bàng tử 12g Thăng ma 8g Cát căn
12g
9
Liên kiều 8g Hoàng cầm 8g Cam thảo 4g Cát
cánh 8g
Thiên hoa phấn 8g Thạch cao 16g
Nếu đau tuyến mang tai nhiều thì gia Sạ can 6g; Nếu viêm tinh hoàn thì gia
Hạt vải 12g; Khổ luyện tử 8g.
5. Châm cứu: châm Hợp cốc, Giáp xa, Uyển cốt, ế phong, Dơng khê
Nhĩ châm: châm tuyến nội tiết, tuyến mang tai

6. Ngoài ra còn có các nghiệm phơng:
- Giã hát gấc trộn giấm đắp lên
- Giã hạt đỗ xanh trộn giấm đắp lên.
- Hoặc các lá giảm sng tiêu viêm (Bồ công anh)
10

×