Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Hệ thống quản lý an toàn lao động trong công ty xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 87 trang )

CONTENTS
CHAPTER 1: INTRODUCTION
1.1 Background 1
1.2 Problem Statement 1
1.3 Case Study 3
CHAPTER 2: LITERATURE REVIEW
2.1 Theory of Accident 4
2.1.1 Human factor theory 4
2.1.2 Domino theory 9
2.2 Safety Management System (SMS) 10
2.2.1 Safety Policy & Objective 10
2.2.1.1 Management Commitment & Responsibility 11
2.2.1.2 Safety Accountabilities 11
2.2.1.3 Appointment of Key Safety Personnel 11
2.2.1.4 Coordination of Emergency Response Planning 11
2.2.2 Safety Risk Management 11
2.2.2.1 Hazard Indentification 13
2.2.2.2 Safety Risk Assessment & Mitigation 15
2.2.3 Safety Assurance 18
2.2.3.1 Safety Performance Monitoring & Measurement 18
2.2.3.2 The Management of Change 18
2.2.3.3 Continuous Improvement of SMS 19
2.2.4 Safety Promotion 20
2.2.4.1 Training & Education 20
2.2.4.2 Safety Communication 20
2.3 The Impact of The Legal System in Vietnam to Safety Issues 21
2.3.1 The System of Legal Documents in Vietnam 21
2.3.2 The Legal System of Technical Regulations 21
2.3.3 Some Common Legal Documents Related to The Field of Safety 22
CHAPTER 3: CASE STUDY
3.1 Introduction 24


3.1.1 Company Description 24
3.1.2 Project Description 25
3.1.3 Regulations & Standards Apply 25
3.1.3.1 Legislation 25
3.1.3.2 Codes & Standards 26
3.1.3.3 Insurance 27
3.1.4 Structure of Safety in The Project 28
3.1.5 Safety Organization of Contractor 30
3.1.5.1 Role and Responsibility 30
3.1.5.1.1 Director 30
3.1.5.1.2 Project Manager 30
3.1.5.1.3 Site Safety Officer 31
3.1.5.1.4 Construction Manager 32
3.1.5.1.5 Site Safety Supervisor 32
3.1.5.1.6 Site Engineer 33
3.1.5.1.7 Foreman 33
3.1.5.1.8 Worker 33
3.1.5.1.9 Visistor 33
3.2 Safety Policy & Procedures 34
3.2.1 Organization Policy 34
3.2.2 Nội quy an toàn lao động 34
3.2.3 Site rules 35
3.2.4 Fire prevention rules 36
3.2.5 Procedures 36
3.2.5.1 Quy trình an toàn khi sử dụng máy thi công 36
3.2.5.1.1 Dụng cụ điện cầm tay 36
3.2.5.1.2 Máy khoan 37
3.2.5.1.3 Máy mài 38
3.2.5.1.4 Máy cưa 39
3.2.5.1.5 Máy tời kéo ròng rọc 39

3.2.5.1.6 40
3.2.5.1.7 Xe nâng 41
3.2.5.1.8 Máy hàn điện 43
3.2.5.2 Quy trình an toàn lao động khi thi công phần ngầm công trình 43
3.2.5.2.1 Thi công cọc ép 43
3.2.5.2.2 Đào đất hố móng 44
3.2.5.3 Quy trình an toàn lao động khi thi công phần thân công trình 45
3.2.5.3.1 An toàn trong gia công coffa 45
3.2.5.3.2 An toàn khi lắp dựng coffa 45
3.2.5.3.3 An toàn khi tháo dỡ coffa 45
3.2.5.3.4 An toàn trong gia công cốt thép 46
3.2.5.3.5 An toàn trong lắp dựng cốt thép 47
3.2.5.3.6 An toàn trong khi trộn bê tông 47
3.2.5.3.7 An toàn khi đổ bê tông 47
3.2.5.4 Quy trình an toàn lao động khi thi công phần hoàn thiện 48
3.2.5.4.1 An toàn khi xây tường 48
3.2.5.4.2 An toàn khi quét sơn, quét vôi 48
3.2.5.5 Quy trình an toàn khi làm việc trên cao 49
3.2.5.6 Quy trình an toàn khi sử dụng giàn giáo 50
3.2.5.7 Phương tiện bảo hộ cá nhân 51
3.2.5.8 Quy trình sơ cứu trong các trường hợp bị tai nạn 52
3.2.5.8 Quy trình sơ cứu trong các trường hợp bị tai nạn 52
3.2.5.8.2 Khi bị vật liệu rơi vào người 53
3.2.5.8.3 Khi bị ngã từ trên cao 54
3.2.5.8.4 Khi bị điện giật 54
3.2.5.8.4.1 Trường hợp bị bất tỉnh còn thở 54
3.2.5.8.4.2 Trường hợp bị bất tỉnh không thở 54
3.2.5.8.5 Trường hợp bị bỏng 55
3.2.5.9 Quy trình khẩn cấp 56
3.2.5.9.1 Bão, lũ lụt, thiên tai 56

3.2.5.9.2 Sự cố cháy nổ 56
3.2.5.9.3 Động đất 56
3.2.5.9.4 Phối hợp trong trường hợp khẩn cấp 56
3.3 Safety Risk Management 57
3.3.1 Identifying hazards & Risk Assessment 57
3.3.2 Sử dụng các biển báo chỉ dẫn trên công trường 62
3.3.2.1 Biển báo cấm 63
3.3.2.2 Biển báo nguy hiểm 65
3.3.2.3 Biển báo bắt buộc thực hiện 66
3.4 Monitoring and measurement 67
3.4.1 Workplace Inspections 67
3.4.2 Accident & Incident Investigation 70
3.4.3 Records and Records Management 72
3.4.4 Safety auditing 72
3.4.4.1 Safety internal auditing 72
3.4.4.2 Safety external auditing 73
3.4.5 Management Review 73
3.5 Safety Promotion 73
3.5.1 Communication 73
3.5.2 Training 75
3.5.3 Safety penalty 76
3.5.4 Safety incentive 78
CHAPTER 4: CONCLUSION AND RECOMMENDATION
4.1 Conclusion 79
4.2 Strengths, weakness, recommendation of SMS 79
4.2.1 Strengths 79
4.2.2 Weakness 79
4.2.3 Recommendation 80
Abstract
Ngày nay, cùng với sự phát triển của thế giới, đất nước ta cũng đang từng bước phát

triển để nâng cao chất lượng cuộc sống người dân cũng như đưa đất nước đi lên từ một
nước nghèo nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia phát triển trong khu vực và thế giới. Để
làm được điều đó thì đòi hỏi chúng ta phải có một nguồn nhân lực dồi dào với trình độ
cao kèm theo đó là một cơ sở hạ tầng phát triển để kết nối các nền kinh tế của từng vùng.
Hòa chung vào sự phát triển đó, tất cả các ngành đã được chú trọng và phát triển,
đặc biệt là ngành xây dựng với những đòi hỏi cao như: máy móc thi công hiện đại, biện
pháp thi công với những kỹ thuật cao…etc… để đáp ứng kịp nhu cầu của phát triển đó.
Tuy nhiên bên cạnh việc phát triển ngành xây dựng với những yếu tố phức tạp đó, chúng
ta phải có những biện pháp để đảm bảo điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn cho con
người để làm giảm bớt đến mức thấp nhất các yếu tố độc hại, nguy hiểm làm giảm sức
khỏe cũng như nhưng tai nạn đến người lao động. Và vấn đề quan trọng được đặt ra là
phải thực hiện tốt công tác phòng ngừa tai nạn lao động và những chính sách về vấn đề
công tác bảo hộ lao động trong lĩnh vực xây dựng cũng như các lĩnh vực có liên quan
khác.
Với những kiến thức được học trong suốt thời qua đi kèm với với sự cần thiết trong
việc cần đưa ra một giải pháp để quản lý tốt vấn đề này thì việc thiết lập một kế hoạch
quản lý an toàn sức khỏe và an toàn trong công việc là hết sức cần thiết. Đó cũng chính là
đề tài mà em lựa chọn trong quá trình học tại trường.
CHAPTER 1: INTRODUCTION
1.1 Background ( thực trạng )
Trong những năm gần đây, tai nạn lao động ở Việt Nam gia tăng đáng kể, đặc biệt
là trong ngành xây dựng. Theo thống kê của Bộ lao động thương binh xã hội thì có nhiều
nguyên nhân gây ra tai nạn như: thiết bị không đảm bảo an toàn, người lao động không
được huấn luyện an toàn lao động, người lao động không sử dụng phương tiện bảo hộ cá
nhân…Tất cả những nguyên nhân đó đều xuất phát từ sự quản lý chưa tốt về an toàn lao
động của các công ty xây dựng, sự kiểm soát lỏng lẽo của chính phủ cũng như cơ chế,
chính sách về an toan lao động của chính phủ đối với các dự án xây dựng của chính phủ
còn hạn chế.
Một kế hoạch quản lý an toàn và sức khỏe trong quá trình xây dựng là một khâu rất
quan trọng trong lĩnh vực xây dựng bởi vì nó tác động đến không chỉ đến sự thành công

của dự án mà nó còn tác động đến cả sự phát triển của phát triển của một nền kinh tế, đến
chất lượng cuộc sống của người dân. Bởi nếu tai nạn lao động xảy ra nó sẽ làm cho dự án
bị chậm tiến độ do phải ngưng để phục vụ điều tra, làm tăng chi phí của dự án do phải
khắc phục hậu quả, làm giảm nguồn nhân lực do lao động bị chấn thương và thậm chí
còn dẫn đến dự án bị phá sản do vi phạm các quy định của chính phủ đối với người lao
động
Chính vì những lý do đó, thì giải pháp quan trọng nhất để làm cho dự án đạt được
hiểu quả và làm giảm vấn đề tai nạn lao động đang có xư hướng gia tăng thì việc thiết lập
một kế hoạch quản lý an toàn và sức khỏe trong quá trình thi công và xây dựng công
trình là điều hết sức cần thiết. Bởi vì nếu chúng ta có một kế hoạch cụ thể thì chúng ta sẽ
có thể kiểm soát được các sự cố do tai nạn lao động và rút ngắn thời gian hoàn thành dự
án.
1.2 Tình hình tai nạn lao động: (Problem statement)
Page 1
Những năm gần đây, tai nạn lao động đang là một vấn đề đang được thế giới quan
tâm. Tình trạng tai nạn lao động có xu hướng tăng nhiều nhất trong lĩnh vực như xậy
dựng, khai thác khoáng sản do nhiều nguyên nhân khác nhau. Hiện nay theo thống kê của
tổ chức lao động quốc tế hang năm trên thế giới có khoảng 360.000 người chết do tai nạn
lao động mỗi năm
Việt Nam cũng là một quốc gia có tình trạng tai nạn lao động tăng cao trong những
năm gần đây. Thống kê từ Bộ lao động - thương binh và xã hội thì tình hình tai nạn lao
động trong năm 2013 vẫn đang có xu hướng tăng cao và nghiêm trọng với 6696 vụ trong
đó 562 vụ tai nạn lao động chết người, với tổng số người chết là 627. Điển hình trong các
vụ tai nạn lao động có thể kể đến là vụ sập cầu Cần Thơ làm 54 người chết và 80 người
bị thương nặng. Nguyên nhân chính gây ra tai nạn chính là do không lường trước được
khả năng chịu lực của kết cấu tạm (tien phong online, 03/07/2008). Hay có thể kể đến vụ
ngạt khí xảy ra ngày 04/9/2013 làm 06 người chết tại nhà máy tinh luyện dầu của Công ty
cổ phần Đầu tư và phát triển đa quốc gia thuộc cụm công nghiệp Vàm Cống, Bình Thạnh,
Lấp Vò, Đồng Tháp. Nguyên nhân chính gây ra tai nạn chính là sự chủ quan của người
lao động trong quá trình thực hiện công việc khi không tuân thủ theo các quy định về an

toàn lao động và không sử dụng các dụng cụ bảo hộ khi thực hiện những công việc nguy
hiểm (Lao dong online, 04/09/2013).
TT Chỉ tiêu thống kê Năm 2012 Năm 2013 Tăng/giảm
1 Số vụ 6777 6695 -82 (1,2 %)
2 Số nạn nhân 6967 6887 -80 (1,2 %)
3 Số vụ có người chết 552 562 +10 ( 1,8%)
4 Số người chết 606 627 +21 (3,5%)
5 Số người bị thương nặng 1470 1506 +36 (2,5 %)
6 Số lao động nữ 1842 2308 +466 (25,3%)
Page 2
7 Số vụ có 2 người bị nạn trở lên 95 113 +18(19%)
Table 1.1 Tình hình TNLĐ năm 2012 và năm 2013
(Nguồn Bộ lao động thương binh xã hội)
Vì vậy để làm giảm số người chết cũng như số vụ tai nạn lao động thì tất cả các bên
liên quan trong dự án bắt buộc phải thiết lập cụ thể một kế hoạch về quản lý sức khỏe và
an toàn để bảo vệ sự an toàn cho người lao động.
Từ thực trang đang diễn biến trong vấn đề an toan lao động trong xây dựng tại Việt
Nam, em muốn đóng góp và nghiên cứu thiết lập một kế hoạch quản lý an toàn và sức
khỏe thực tiển để cải thiện cải thiện chất lượng về vấn đề quản lý an toàn trong xây dụng
tại Việt Nam.
1.3 Objective to study:
•To study safety management system for a construction project
•To study safety management system applied in a building construction project
•To analyse the strengths, weakness and provide recommendations for
improvement
•To develop a framework of safety management system of a building construction
project.
Page 3
CHAPTER 2: LITERATURE REVIEW
2.1 Theory of accident:

2.1.1 Human Factors Theory:
- Mô hình “The Swiss Cheese Model” được hình thành và phát triển bởi giáo sư James
Reasons của đại học Manchester (1990) để minh họa quá trình xảy ra tai nạn. Trong mô
hình, mỗi miếng pho mát Thụy sĩ đại diện cho một hàng rào an toàn có liên quan đến
những mối nguy hiểm đặc biệt. Hàng rào an toàn thứ nhất là các hành động không an
toàn (unsafe acts), kế tiếp là hàng rào an toàn về các điều kiện tiền đề (preconditions of
unsafe acts), rồi đến hàng rào an toàn giám sát tại chỗ (local supervision), và sau cùng là
hàng rào an toàn ở cấp tổ chức (organization). Các hàng rào này đều có những lỗ hỏng
mà James Reason gọi là (Active failures) hoặc (Latent conditions). James mô phỏng tổ
chức nào cũng có nguy cơ nhưng ít khi nào nguy cơ này trở thành một tai nạn thật sự bởi
có các hệ thống hàng an toàn ở trên. Tuy nhiên, khi các điều kiện tiềm ẩn kết hợp với thất
bại thật sự, vì một lý do nào đó xếp thành một đường thẳng thì nguy cơ sẽ vượt qua các
hệ thống an toán đó và trở thành một tai nạn. Mô hình này hiện đang được áp dụng phổ
biến nhất trong tìm nguyên nhân và ứng dụng chúng để lập kế hoạch quản lý an toàn.
Page 4
Figure 2.1. The “Swiss cheese” model of Reason, 1990
+ Active Failures: là những hành động hoặc không phải hành động ảnh hưởng bao
gồm cả các lỗi và những vi phạm có ảnh hưởng xấu ngay lập tức. Nó còn được gọi những
hành vi không an toàn có tác động trực tiếp vào sự an toàn của hệ thống.
+ Latent Conditions: là những điểm yếu nằm tồn tại bên trong một hệ thống. Ban
đầu nó không được xem là nguy cơ. Tuy nhiên khi hệ thống hàng rào bị phá vỡ nó sẽ trở
thành yếu tố gây ra tai nạn như chính sách, thủ tục yếu kém, sự chủ quan trong giám sát,
thiết kế không khả thi.
- Dựa trên mô hình của James Reasons, tổ chức hàng không dân dụng quốc tế đã đưa ra
một mô hình mô phỏng nguyên nhân gây ra tai nạn và phát triển thành mô hình khối cho
một tổ chức.
Figure 2.2. The concept of causation accident
Page 5
Figure 2.3. The organization accident
- Unsafe acts: hành động không an toàn là tất cả các hành vi của con người làm tăng xác

suất xảy ra tai nạn
Figure 2.4 Cetegories of Unsafe Acts
Page 6
+ Errors: là một hành động của một người dẫn đến sự sai lệch so với dự định ban đầu
của một người hoặc một tổ chức
•Skill-Based errors: là những lỗi liên quan đến kỹ năng, kinh nghiệm xử lý hay
những thói quen của con người nào đó. Ví dụ, hai người cùng được đào tạo giống nhau
cùng một vấn đề nhưng họ lại giải quyết
•Decision errors: là lỗi xảy ra do hành vi cố ý tiến hành một dự định nào đó mặc
cho chủa đủ yếu tố để chứng minh dự định đó là đầy đủ và phù hợp. Ví dụ, mặc dù chưa
có giấy chứng nhận cần cẩu an toàn nhưng vẫn cho vận hành ngoài công trình.
•Perceptual error: là lỗi xảy ra do con người nhận thức sai với thực tế đang xảy ra
thường hay gắn liền với ảo giác của con người. Ví dụ, ảo giác thị giác khi người ta lái xe
vào ban đêm.
+ Violations: là những loại xảy ra do vi phạm các quy tắc, nội quy của một tổ chức
•Routine: là những hành vi cố ý vi phạm thường xuyên và trở thành một thói quen ,
xảy ra do hành vi này không dẫn đến những nguy hiểm nghiêm trọng và dễ được bỏ qua.
Ví dụ, theo luật Việt Nam, tốc độ lái xe là 40km/h nhưng đa số mọi người đều chạy
50km/h
•Exceptional: là những hành vi cố ý vi phạm hiếm có do mức độ nguy hiểm lớn và
thường không được tha thứ. Ví dụ, lái xe 90km/h nhưng luật quy định 40km/h
- Preconditions for Unsafe Acts:
Figure 2.5. Categories of preconditions for unsafe acts
+ Substandard conditions of operators:
•Adverse Mental States: sự tiềm ẩn hành vi không an toàn do trạng thái tinh thần
không tốt như: thiếu ngủ, mệt mỏi, căng thẳng
Page 7
•Adverse Physiological States: sự tiềm ẩn hành vi không an toàn do những tác động
về sinh lý hoặc điều kiện về y tế như bệnh tật. Ví dụ, như bệnh Parkinson gây ảnh hưởng
đến cử động, thăng bằng và kiểm soát cơ thể

•Physical/Mental Limitations: sự tiềm ẩn hành vi không an toàn do hạn chế về thể
chất hoặc tinh thần vĩnh viên như thị giác kém, thiếu máu. Ví dụ, thị lực kém nhưng vẫn
làm những công tác đòi hỏi độ chính xác cao.
+ Substandard Practice of Operatiors:
•Crew Resource Mismanagement: sự tiềm ẩn hành vi không an toàn do sự yếu kém
trong giao tiếp và phối hợp nguồn nhân lực. Ví dụ, sự phối hợp kém của 2 người trong
việc cẩu dầm dẫn đến dầm mất thăng bằng và bị gãy
•Personal Readiness: sự tiềm ẩn hành vi không an toàn do thiếu sẵn sàng của cá
nhân trong công việc chẳng hạn như làm việc trong trạng thái say xỉn.
- Unsafe Supervision:
Figure 2.6. Categories of Unsafe Supervision
+ Inadequate supervision: giám sát không đầy đủ mang tính chất cá nhân. Ví dụ, người
giám sát không hướng dẫn, đào tạo công nhân mà chỉ bắt những chỗ những chỗ làm sai.
+ Planned Inappropriate: kế hoạch giám sát không đánh giá đầy đủ các mối nguy hiểm
có thể xảy ra.
+ Failed to correct problem: khi giám sát không nhận ra những sai sót trong tài liệu,
thủ tục hoặc trong quá trình thực hiện mà vẫn cho tiếp tục công việc và từ đó tạo ra một
tình huống không an toàn.
Page 8
+ Supervisory violations: giám sát cố tình bỏ qua các quy tắc, quy định . Ví dụ, khi
làm việc trên cao giám sát không xử lý những bỏ qua cho những công nhân không đeo đồ
bảo hộ.
- Organizational influence:
Figure 2.7. Categories of Organizational Infuences
+ Resource Management: do sự phân bổ tài nguyên của tổ chức thiên về lợi nhuận nên
cắt giảm chi phí cho an toàn. Vì vậy, chi phí cho việc đào tạo, bồi dưỡng bị giảm nên dễ
xảy ra các tai nạn.
+ Organizational Climate: môi trường làm việc của tổ chức như chính sách, kết cấu,
văn hóa. Ví dụ: tuyển dụng, sa thải, làm them giờ, giao tiếp giữa lãnh đạo và nhân viên.
+ Organizational Process: những quyết định của tổ chức trong công việc hằng ngày. Ví

dụ, tiến độ công việc nhanh gây áp lực dễ dẫn đến tai nạn.
2.1.2 Domino theory:
Page 9
- Theo H.W.Heinrich (1931), qua quá trình nghiên cứu và điều tra ông nhận ra 88% hành
động không an toàn là do lỗi con người, 10% hành động không an toàn là do điều kiện
môi trường, 2% còn lại là do “act of god”. Ông lý luận rằng một được gây ra bởi một tai
nạn, một tai nạn gây ra bởi một hành động không an toàn hoặc do điều kiện môi trường
không an toàn. Từ đó nó được mọi người gọi là thuyết domino. 5 nhân tố dẫn đến tai nạn
theo Heinrich là:
+ Ancestry and social environment
+ Fault of the person
+ Unsafe act or condition
+ Accident
+ Injury
- Và theo Heinrich, cách để làm giảm tai nạn theo hiệu ứng domino là chúng ta loại bỏ
hay ngăn chặn 1 trong 5 điều kiện ở trên, và theo heinrich thì điều kiện quan trọng nhất
đó chính là Unsafe act or condition.
- Cuối cùng, lý thuyết về tai nạn của Heinrich theo United State Army Safety Center
(1979) “Safety management concept series” được đánh già là tốt trong việc lập một
chương trình để quản lý an toàn
2.2 Safety Management System (SMS):
- Theo International Civil Aviation Organization (ICAO) (2013) Third Edition “Safety
Management Manual” thì một hệ thống quản lý an toàn tối thiểu phải gồm 4 yếu tố:
+ Safety policy and objectives
+ Safety risk management
+ Safety Assurance
+ Safety promotion
2.2.1 Safety policy and objectives: là một phần quan trọng và là nền móng cho một hệ
thống quản lý an toàn hiệu quả. Nó nói lên các chính sách của một tổ chức trong việc
đảm bảo sức khỏe, an toàn của nhân viên. Thông thường gồm các nhân tố sau:

+ Management commitment and responsibility
+ Safety accountabilities
Page 10
+ Appointment of key safety personnel
+ Coordination of emergency response planning
+ SMS documentation
2.2.1.1 Management commitment and responsibility
- Cam kết của tổ chức về an toàn
- Một tuyên bố rõ ràng về việc cung cấp những nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện
chính sách về an toàn
- Những thủ tục báo cáo về an toàn
- Ghi rõ những hành vi không thể chấp nhận trong việc xây dựng và những hình thức kỷ
luật áp dụng
- Chính sách phải được thông báo công khai trong tổ chức
- Chính sách phải cập nhật thường xuyên để đảm bảo sự phù hợp với xã hội
2.2.1.2 Safety accountabilities:
- Xác định trách nhiệm của người điều hành và quản lý đối tổ chức và trách nhiệm của
người điều hành đối với các tổ chức bên ngoài trong việc quản lý an toàn
- Xác định rõ trách nhiệm của từng cá nhân trong tổ chức trong việc thực hiện hệ thống
quản lý an toàn
- Xác định rõ trách nhiệm cá nhân trong việc tuyên truyền và quản lý các tài liệu về an
toàn trong tổ chức
- Xác định rõ vị trí của từng người quản lý trong việc đưa ra các quyết định về quản lý
liên quan đến an toàn
2.2.1.3 Appointment of key safety personnel:
- Chọn một người quản lý an toàn (safety manager) để quản lý và duy trì một hệ thống
quản lý an toàn hiệu quả cho tổ chức
2.2.1.3 Coordination of emergency response planning:
- Lập kế hoạch phối hợp với các tổ chức có liên quan để đề phòng trường hợp khẩn cấp
có thể xảy ra (động đất, cháy nổ…)

2.2.2 Safety risk management:
Page 11
Figure 2.8. Steps of risk management
Page 12
Figure 2.9. Safety risk management process
2.2.2.1 Hazard Indentification: xác định các mối nguy cơ có thể dẫn đến tai nạn
hoặc dự đoán những sự cố xảy ra trong quá trình thực hiện dự án bằng cách kết hợp thu
thập dữ liệu hoặc tiên đoán sự cố. Các nhân tố nên thu thập bao gồm:
+ Các nguy cơ tiềm ẩn được xác định trong quá trình lập kế hoạch, thiết kế, xây dựng
và vận hành
+ Những nguy cơ từ những hoạt động đã xảy ra ở những nơi các
+ Những yếu tố về tổ chức, thủ tục và điều hành
+ Những nguy cơ tiềm ẩn từ bên ngoài
+ Những nguy cơ xuất phát từ yếu tố con người, thiết bị
+ Những sự cố và những tình huống khẩn cấp có thể xảy ra
- Một số công cụ phổ biến để xác định những nguy cơ trong xây dựng:
+ Meeting within a group of experts: xác định nguyên nhân bằng các góp ý của những
chuyên gia về xây dựng và quản lý rủi ro thông qua kinh nghiệm của họ. Tất cả mọi đóng
góp sẽ được ghi chép lại để phân tích và đánh giá ở các bước tiếp theo.
• Advantages: Có tính cơ động cao, dễ dàng thực hiện và nhanh chóng
Có sự tham gia của tất cả các bên liên quan để xác định rủi ro
Có thể áp dụng rộng rãi cho nhiều hệ thống quản lý an toàn
• Disavantages: Phụ thuộc vào kinh nghiệm của những chuyên gia
Không có tình đồng nhất do ý kiến có thể khác nhau về vấn đề
Phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của người điều hành
+ Checklist: sử dụng danh sách các mối nguy hiểm,nguyên nhân xuất phát, cách giảm
thiểu rủi ro từ những công trình đã xây dựng trong quá khứ. Từ đó liệt kê những mối
nguy hiểm có thể gặp phải để áp dụng vào hệ thống quản lý an toàn hiện tại.
• Advantages: Dễ dàng sử dụng, có thể tìm thấy dễ dàng
Xác định được những mối nguy hiểm phổ biến ngoài thực tế

Có sẵn những kinh nghiệm xử lý nguy cơ từ đó ta có thể tham
khảo được cách giảm thiểu nguy cơ nào là phù hợp.
• Disavantages: Bỏ sót nhiều nguy cơ chưa được tìm thấy
Có thể khiến cho những người quản lý an toàn chủ quan trong
việc xác định các mối nguy hiểm do bị phụ thuộc vào checklist
Page 13
Chỉ áp dụng với những dự án phổ biến. Những dự án mới
không có kinh nghiệm về quá khứ nên không có sẵn danh sách checklist
+ Sử dụng nghiên cứu của các tổ chứ bao gồm các chuyên gia đa ngành (HAZOP,
SWIFT, PHA, CHA…)
• Advantages: Xem xét chi tiết các rủi ro từ ban đầu cho đến khi kết thúc.
Nhìn chung dễ thực hiện do có quy trình cụ thể
• Disavantages: Phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của các nhóm chuyên gia
Đòi hỏi người áp dụng phải có một kinh nghiệm nhất định.
Chỉ tập trung chủ yếu vào những mối nguy hiểm lớn
+ Sử dụng các phần mềm mô phỏng (FMEA, FMECA, DEFI…)
• Advantages: Mô phỏng tổng quan một quá trình
Áp dụng được cho nhiều loại dự án khác nhau
• Disavantages: Phụ thuộc vào kiến thức của người lập trình
Mất nhiều thời gian và tốn kém
Đòi hỏi một lượng dữ liệu lớn để phân tích
Page 14
Figure 2.10. Sự phù hợp của các công cụ trong từng giai đoạn của dự án
2.2.2.2 Safety risk assessment and mitigation: phân tích, đánh giá các những nguy
cơ và cách kiểm soát, làm giảm các mối nguy cơ đó bao gồm 2 thành phần:
+ The severity of a safety
+ The probability that it will occur
- Use the risk matrix to analyse hazard:
+ High risk - Unacceptable level of risk : công việc không thể thực hiện do mức độ
nguy hiểm quá cao, trừ khi có những biện pháp làm giảm nhẹ mức độ và nguy cơ xuống

mức trung bình, thấp. Những nguy cơ này phải được theo dõi và phải được quản lý an
toàn chấp thuận cho phép khi có đề xuất làm giảm nguy cơ.
Page 15
+ Medium risk: Minimum acceptable safety: hoạt động có thể thực hiện nhưng phải
theo dõi và được quản lý cho phép. Tuy nhiên vẫn cần có những biện pháp để làm giảm
mức độ rủi ro xuống.
+ Low risk: Target level of risk : chấp nhận không hạn chế hoặc giới hạn ở một mức
độ nhất định. Các mối nguy hiểm này sẽ được ghi nhận lại vào tài liệu.
- Tất cả các mối nguy hiểm sẽ được xếp hạng theo tứ tự và sẽ ưu tiên làm giảm những
mối nguy hiểm cao.
Figure 2.11 . Risk Matrix Analyse
Figure 2.12 . The Probability of Risk
Page 16
Figure 2.13 . The Severity of Risk
Figure 2.14 . The Level of Risk
Page 17
2.2.3 Safety Assurance: là quy trình hoạt động nhằm đảm bảo hệ thống quản lý an toàn
đảm bảo theo yêu cầu. Giám sát để phát hiện các rủi ro hay sai lệch trong quá trình thực
hiện.
2.2.3.1 Safety performance monitoring and measurement:
- Target:
+ Để thu thập các thông tin phản hồi về hoạt động của hệ thống quản lý an toàn. Từ đó
phân tích và đánh giá lại để đưa ra sự điều chỉnh khi cần thiết.
+ Xây dựng một cơ sở dữ liệu chính xác về các sự cố, từ đó cải thiện và thiết lập một
hệ thống quản lý an toàn cho các dự án mới phù hợp hơn
- Sử dụng Safety performance monitoring and measurement checklist để:
+ Giám sát, theo dõi và ghi nhận các hoạt động mỗi ngày
+ Khảo sát sự phản hồi của nhân viên về hệ thống quản lý an toàn
+ Thường xuyên đi kiểm tra thực tế những khu vực dễ xảy ra tai nạn.
+ Giám sát quá trình kiểm tra (audit) của các hoạt động

2.2.3.2 The management of change:
- Target: Trong quá trình thay đổi có thể sẽ dẫn đến những mối nguy cơ cho những hoạt
động khác của tổ chức (chi phí, thủ tục…). Vì vậy, chúng ta phải tiến hành xem xét, phân
tích và đánh giá mức độ của những sự thay đổi để đảm bảo hệ thống quản lý an toàn đạt
hiệu quả.
Page 18
Figure 2.15. The example of change management process
2.2.3.3 Continuous improvement of SMS:
- Target: trong quá trình hoạt động phải liên tục cải thiện, đánh giá hệ thống quản lý an
toàn để đảm bảo tính hiệu quả, sự phù hợp của hệ thống đối với dự án và tổ chức cũng
như đảm bảo hệ thống quản lý an toàn đạt được mục tiêu ban đầu đã đề ra .
Page 19

×