Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

rửa tiền và ảnh hưởng của nó đén nền kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.37 KB, 40 trang )

Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
MỞ ĐẦU
Không ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng và tài sản con người, không mang lại
những cảnh tượng hãi hùng, không mấy liên quan đến đời sống hằng ngày của mỗi người
dân nhưng “rửa tiền” đang hàng ngày ảnh hưởng đến từng chủ thể trong nền kinh tế và
trở thành mối lo ngại của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Bằng những thủ đoạn tinh
vi, các băng nhóm tội phạm tìm một “lí lịch sạch sẽ” cho những đồng tiền bất chính của
mình. Những hoạt động này gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho nền kinh tế vĩ mô nói
chung và thị trường tài chính nói riêng.
Nếu bạn không phải là một nhà phân tích kinh tế khi nghe đến thuật ngữ “rửa
tiền”, có lẽ bạn chỉ hiểu đơn giản rằng đó cũng chỉ là một hình thức phạm pháp như giết
người hoặc cướp của vậy thôi. Đối với người dân bình thường thì loại tội phạm này có vẻ
như là vô hại vì hầu như loại tội phạm này chỉ xuất hiện trên thị trường vĩ mô của nền
kinh tế nếu như không quan tâm tới thì sẽ ít ai mà biết được tác hại của rửa tiền bởi vì nó
không có nạn nhân cụ thể,không có những mất mát hay làm xuất hiện những cảnh tượng
hãi hùng.
Xuất phát từ những điều trên, nhoms chúng em quyết định lựa chọn đề tài “rửa
tiền và ảnh hưởng của nó đén nền kinh tế Việt Nam” làm đè tà tiểu luận.
Trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này. Do kiến thức của chúng em còn hạn
hẹp nên không tránh được những thiếu sót. Chúng em rất mong được sự góp ý của cô để
bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin trân thành cảm ơn!
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 1
PHOTO QUANG TUẤN
ĐT: 0972.246.583 & 0166.922.4176
Gmail: ; Fabook: vttuan85
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
Chương 1: Cơ sở lí luận
1. Rửa tiền là gì và độ lớn của nó ở các nền kinh tế
Rửa tiền theo Liên hợp quốc dựa vào công ước Venna (1988) và công ước Palermo


(2000) được nhiều quốc gia đồng thuận nhất là “việc sử dụng (nghĩa là với bất kì hình
thức nào của cả hành động cho và nhận) bất cứ tài sản nào mà nó được cho là có nguồn
gốc được hoạt động hoàn toàn hay một phần của phạm tội mà có hoặc từ hoạt động che
đậy, trá hình nhằm giúp đỡ người phạm tội đó thoát khỏi pháp luật”. Đây là một định
nghĩa rộng và được nhiều nhà nghiên cứu đồng thuận, song việc đo lường mức độ rửa
tiền ở một quốc gia như thế nhằm đánh giá tính nghiêm trọng khi có nhu cầu phân tích lại
là một vấn đề không đơn giản. Có nhiều cách đo lường trực tiếp hoặc gián tiếp để ước
lượng số lượng tiền được rửa ở một nền kinh tế nào đó. Chẳng hạn cách tiếp cận vĩ mô,
phổ biến vào những năm 1980, họ ước lượng hoạt động của kinh tế ngầm chiếm 30% của
GDB và thông qua đó phỏng đoán được mức rửa tiền. Công cụ thường dùng là quan sát
sự dịch chuyển bất thường nhu cầu xã hội theo thời gian, hoặc là sự tăng vọt hay giảm
thuế đột ngột. Một cách tiếp cận đo lường khác là tiếp cận vi mô. Cách này thường ước
lượng gộp thông qua các hoạt động tội phạm được phát hiện, các kênh thông tin đường
phố. Thông thường thì các thống kê mức độ rửa tiền công bố với một biên độ dao động
khá rộng tinh bằng %GDP. Chẳng hạn như những kết quả công bố gần đây của IMF (1)
số lượng tiền được rửa ở Úc khoảng 4-12% GDP, ở Đức 2-11%, Nhật là 4-15%, 1-15%
và ở Mỹ là 4-33%.
Rửa tiền là hành vi của các tổ chức, cá nhân tìm cách hợp pháp hoá tiền, tài sản do
phạm tội mà có thong qua các hoạt động cụ thể sau đây:
• Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào một giao dịch liên quan đến tiền, tài sản do
phạm tội mà có;
• Thu nhận, chiếm giữ, chuyển dịch, chuyển đổi, chuyển nhượng, vận chuyển,sử
dung, vận chuyển qua biên giới tiền, tài sản do phạm tội mà có;
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 2
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
• Đầu tư vào một dự án, một công trình, góp vốn vào một doanh nghiệp hoặc tìm
cách khác che đậy, nguỵ trang hoặc cản trở việc xác minh nguồn gốc, bản chất thật
sự hoặc vị trí, quá trình di chuyển hoặc quyền sở hữu đối với tiền, tài sản do phạm
tội mà có.

Lần đầu tiên xuất hiện trên báo chí Mỹ vào năm 1973 trong vụ bê bối tài chính
Watergate nổi tiếng nước Mỹ nhưng phải đợi 5 năm sau đó thuật nhữ “rửa tiền” mới
chính thức được sử dụng trong một số văn bản pháp lý của tòa án Mỹ. Thuật ngữ này trở
nên phổ biến trong những thập kỉ gần đây bởi trính phổ biến và ảnh hưởng sâu rộng của
nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi của nước Mỹ nữa. Tổ chức chống rửa tiền Quốc Tế
(finance Action Task Force) đã định nghĩa hoạt động rửa tiền là:
• Việc giúp đỡ đối tượng phạm pháp lản tránh sự trừng phạt của pháp luật.
• Việc cố ý che giấu nguồn gốc, bản chất, việc cất giấu, di chuyển hay chuyển quyền
sở hữu tài sản phạm pháp.
• Việc cố ý mua, sở hữu hay sử dụng tài sản phạm pháp
Như vậy, hiểu một cách khái quát thì “rửa tiền là toàn bộ các hoạt động được tiến
hành một cách cố ý nhằm hợp pháp hóa tiền và tài sản có nguồn gốc từ tội phạm.”
2. Nguồn gốc tiền "bẩn"
Cùng một đặc điểm là do phạm pháp nhưng nơi bắt nguồn của tiền bẩn thì rất đa
dạng và phong phú. Ngoài các nguồn gốc chung như: từ việc buôn lậu, từ các ổ nhóm tội
phạm hay từ các phi vụ gian thương thì tiền bẩn còn có những đặc trưng tiêu cực ở Việt
Nam là từ việc lạm dụng thân thế chính trị hay là các mối quan hệ thân cận với các yếu
nhân.
a. Từ buôn hàng cấm và tổ chức tội phạm: Buôn bán trong nước hoặc qua biên
giới như: ma túy, vũ khí, và rượu, thuốc lá v.v. nhằm thu lợi bất hợp pháp. Bên cạnh đó là
các tổ chức tội phạm như làm tiền giả, tống tiền, tổ chức đánh bạc, hoạt động bảo kê, mại
dâm, cướp bóc
b. Từ lạm dụng thân thế chính trị hoặc các yếu nhân đặc biệt: Tiền do những
người làm lãnh đạo cấp cao, hay chính người thân của họ nhận tham ô hối lộ. Hay là việc
lợi dụng chức vụ ví dụ như: lợi dụng việc biết trước các thông tin về chủ trương, chính
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 3
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
sách, qui hoạch v.v để trục lợi, điển hình là trường hợp con lợi dụng uy tín cha trong vụ
mua bán quota ở Bộ Thương mại

c. Từ gian lận thương mại: Tiền này bắt nguồn từ việc trốn thuế, lãng phí và thất
thoát trong xây dựng cơ bản hay do hoạt động chuyển giá giữa các công ty thuộc cùng
một tập đoàn hoặc công ty mẹ – con. Hoặc là việc gian lận, biển thủ và mua bán nội
gián… thường phổ biến trong các doanh nghiệp và thị trường đang tăng trưởng và có lợi
nhuận.
4. Cách thức rửa tiền
a. Những chiêu thức kiếm tiền và rửa tiền
Các thủ đoạn tẩy rửa tiền bẩn ngày càng đa dạng, tinh vi và có tổ chức hơn nhằm qua
mặt các cơ quan chức năng. Về lí thuyết, việc tẩy rửa tiền có vẻ rất phức tạp, thông qua
nhiều bước khác nhau đồng thời liên quan đến nhiều tổ chức tài chính và công ty… để
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 4
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
làm mất đi nguồn gốc tội phạm của tiền, tài sản của các cá nhân, tổ chức do phạm tội mà
có. Thông thường, tiền được tẩy rửa qua 3 bước như sau:
bước 1: Nhập tiền bẩn vào hệ thống kinh tế tài chính
Mục đích của bước này là biến đổi hình thái ban đầu của các khoản thu nhập phạm pháp
và tách chúng khỏi tổ chức tội phạm nhằm tránh sự phát hiện của các cơ quan chức năng.
Một số thủ đoạn phổ biến là chia nhỏ tiền bất chính để gửi vào các ngân hàng nhiều lần
để số lượng mỗi lần không đến mức phải khai báo, mua các công cụ tiền tệ hay hàng hóa
xa xỉ đắt tiền, chuyển lậu tiền ra nước ngoài,
Bước 2: Quay vòng tiền
Trong giai đoạn này, những kẻ rửa tiền sử dụng tiền bẩn để thực hiện càng nhiều giao
dịch tài chính càng tốt, đặc biệt là các giao dịch xuyên quốc gia, nhằm tạo ra một mạng
lưới giao dịch chằng chịt, phức tạp và khó lần dấu vết. Tiền có thể được chuyển đổi thành
chứng khoán, séc du lịch hoặc qua các ngân hàng khác nhau.
Bước 3: Hội nhập tiền đã rửa vào hệ thống kinh tế
Dù tiền bẩn có được quay vòng qua bao nhiêu giao dịch thì đích đến cuối cùng vẫn là tổ
chức tội phạm ban đầu. Một số thủ đoạn tiêu biểu là làm sai lệch hóa đơn trong giao dịch
xuất nhập khẩu, chuyển tiền qua một ngân hàng hợp pháp thông qua một ngân hàng trá

hình hay công ty ma ở nước ngoài Sau đó những kẻ rửa tiền sẽ đầu tư tiền này vào các
hoạt động kinh tế hợp pháp.
Yêu cầu cơ bản để việc rửa tiền được thành công là phải khéo léo xóa được mọi dấu vết
giấy tờ giao dịch. Tránh khai báo hải quan, xâm nhập cài người vào hệ thống ngân hàng,
trì hoãn cung cấp chứng từ là những thủ đoạn phổ biến giúp bọn tội phạm đạt mục đích
này.
a. Các phương tiện rửa tiền
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 5
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
Có được tiền bẩn rồi thì bước tiếp theo là tẩy rửa
sao cho tiền càng sạch càng tốt. Nơi "gửi gắm" của bọn
tội phạm thường là ngân hàng, internet, chứng khoán
hay thậm chí là đánh bạc, cá độ để tạo độ trong sạch
cho đồng tiền của chúng trước khi mang tiền tham gia
vào thị trường tài chính.
• Qua ngân hàng:Các ngân hàng thường được
chọn lựa không những vì khả năng của chúng có
thể giao dịch với các khoản tiền rất lớn, mà còn
vì một khi đồng tiền lọt được vào tài khoản của
ngân hàng, nó lập tức trở thành một đồng tiến
sạch, từ đó có thể thực hiện được ngay các lệnh thanh toán với số lượng lớn đến
bất kỳ đâu, mà không gây ra bất cứ một sự nghi ngờ gì về tính hợp pháp của
chúng. Việc chuyển tiền giữa các ngân hàng có thể không thuộc phạm vi báo cáo
nghi vấn rửa tiền; do vậy các nhân viên ngân hàng bị mua chuộc có thể tạo điều
kiện dễ dàng hơn để che đậy việc chuyển những khoản tiền lớn bất hợp pháp giữa
các tài khoản với nhau. Ngân hàng Thuỵ Sĩ chính là thiên đường của bọn rửa tiền
vì ở đây có chất lượng dịch vụ tốt và nguyên tắc tôn trọng bí mật khách hàng khá
nổi tiếp.
• Đầu tư: Tiền bất hợp pháp thường được đầu tư vào các lãnh vực nhà hàng, sòng

bạc, sàn nhảy, khu du lịch và thậm chí là công ty ma. Sau đó chúng báo cáo
khống lợi nhuận qua các hóa đơn chứng từ khống, từ đó tiền bẩn của chúng nghiễm
nhiên trở thành đồng tiền hợp pháp có được do công sức lao động
• Rửa tiền qua mạng: Tội phạm mạng có nhiều mánh khóe để rửa tiền hoặc tẩu tán
"chiến lợi phẩm" trên Internet. FATF cho biết các dịch vụ thanh toán trực tuyến,
như PayPal (Mỹ) hay Neteller (Anh) thực sự rất có ích với những ai muốn mua bán
qua Internet nhưng sợ để lộ thông tin tài chính. Chúng cho phép khách hàng giao
dịch ẩn danh mà không để lại dấu vết như trên giấy tờ.
• Qua chứng khoán: Việc rửa tiền qua chứng khoán là việc rất dễ dàng do đặc thù
của chứng khoán là mọi người đều có quyền mua đi bán lại cổ phiếu và tái đầu tư
trong khi giá cổ phiếu lại lên xuống thất thường. Do đó không thể kiểm soát nổi tài
sản của người chơi chứng khoán.
• Đánh bạc: Đánh bạc chính là phương pháp rửa tiền nhanh nhất. Chẳng hạn, khi tội
phạm ăn cắp được một số tài khoản ngân hàng, chúng sẽ dùng số tiền đó rót vào
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 6
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
những trận cá độ bóng đá trên mạng. Nếu thắng, tiền thưởng sẽ được thanh toán
vào một tài khoản hợp pháp khác.
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 7
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
Chương 2: Thực trạng
1. Thực trạng chung
Ở VN chưa có một công bố thống kê chính thức nào về hoạt động rửa tiền cũng
như độ lớn của nó trong nền kinh tế. Tuy nhiên một nghiên cứu công bố gần đây về hoạt
động không chính thức của kinh tế VN làm chúng ta lo ngại. Nghiên cứu của Stoyan (2)
và công sự cho rằng hoạt động phi chính thức của VN vào năm 2001 vào khoảng 50%
GDP có xu hương tăng dần hàng năm. Trong đó các hoạt đông phụ của hộ gia đình ở
nông thôn chiếm 24%, hoạt động kinh doanh và dịch vụ không khai báo ở thành thị là

khoảng 10.5% và hoạt động không khai báo khác là 10%. So với hoạt động kinh tế ngầm
của các khu vực trên thế giới thì, ở châu Phi chiếm 44%, ở Trung và Nam Mỹ chiếm 39%
và 35% ở Châu Á. Với đặc điểm của từng nền kinh tế và chất lượng của hoạt động thống
kê ở từng nước thì lượng tiền được rửa sẽ chiếm ít hoặc nhiều trong các hoạt đông kinh tế
ngầm, tuy nhiên, một điều chắc chắn rằng nó có tương quan thuận với nhau. Như vạy
chúng ta thấy dù ít hay nhiều thì hoạt động rửa tiền ở VN có thể tồn tại và nếu tính quy
đổi theo tỉ lệ % nào đó đối với hoạt động kinh tế ngầm theo nghiên cứu của Stoyan nêu
trên thì VN củng có cơ sở quan tâm và nghiên cứu đến chủ đề này khá phức tạp và khó
đo lường này.
2.Nạn rửa tiền ảnh hưởng mang tầm quốc gia
Hoạt động rửa tiền, bề ngoài có vẻ như vô hại đến con
người như các loại tội phạm khác nhưng kì thực là loại hoạt
động có tổ chức và vô cùng nguy hiểm và mang tầm ảnh
hướng vô cùng to lớn tới quốc gia. Cụ thể đó là ảnh hưởng
đến sự tồn vong quốc gia, ảnh hưởng tới kinh tế vĩ mô và
GDP của một đất nước
a. Ảnh hưởng đến sự tồn vong quốc gia: Tiền "bẩn"
đóng vai trò rất quan trọng trong sự tồn vong của một quốc
gia. Các nguồn này sẽ làm lũng đoạn nền kinh tế quốc gia.
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 8
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
Theo bà Susan J Adams, trưởng đại diện IMF tại VN, VN cần phải cảnh giác với các
dòng tài chính phi pháp này bởi lẽ nếu để chúng chảy vào, sớm muộn gì nền kinh tế và hệ
thống tài chính tiền tệ quốc gia cũng sẽ bị tàn phá. Ngoài ra nó cón làm mất uy tín của
quốc gia và do đó làm giảm đi những cơ hội tăng trưởng từ nguồn đầu tư nước ngoài và
các nhà đầu tư không còn thấy cơ hội để đầu tư vào quốc gia đó nữa.
b. Ảnh hưởng đến nền kinh tế vĩ mô: Hoạt động rửa tiền ảnh hưởng tới nền kinh
tế vĩ mô đến rất nhiều mặt của kinh tế vĩ mô như: Hệ thống ngân hàng bị suy yếu, thậm
chí còn bị bọn tội phạm thao túng, cầu tiền tệ đột biến và lãi suất cùng với tỉ giá hối đoái

bất ổn; Kinh tế bất ổn, hướng đầu tư xấu đi và các giao dịch giảm hiệu quả kinh tế; Các
con số thống kê bị bóp méo, gây khó khăn cho việc hoạch định chính sách.
c. Ảnh hưởng đến phân phối thu nhập quốc dân: Các hoạt động phi pháp sẽ
hướng thu nhập từ người tiết kiệm cao sang ít tiết kiệm, hoặc từ những khoản đầu tư cẩn
trọng sang những khoản đầu tư rủi ro hơn hoặc chất lượng thấp hơn gây ảnh hưởng xấu
đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Tổng tài sản “sạch hoá” hàng năm ở các nước có thể lớn
hơn GDP của quốc gia đó làm tăng nguy cơ mất ổn định, vận động không hiệu quả về
kinh tế.
3.Ảnh hưởng của rửa tiền đến nền kinh tế Việt Nam
Rửa tiền không ảnh hưởng trực tiếp đến tính mang và tài sản con người, rửa tiền
không mang lại những cảnh tượng hãi hùng,
rửa tiền ít liên quan đến đời sống của mỗi
người dân. Nhưng rửa tiền hàng ngày đang ảnh
hưởng đến từng chủ thể trong nền kinh tế và
trở thành mối lo ngại của hầu hết các quốc gia
trên thế giới. Rửa tiền không chỉ là vấn đề của
các thị trường tài chính hàng đầu trên thế giới
mà ngay cả các quốc gia đang trong quá trình
hội nhập vào hệ thống tài chính quốc tế cũng không tránh khỏi. đặc biệt khi các thị
trường mới mở cửa nền kinh tế và lĩnh vực tài chính thì họ dễ dàng trở thành mục tiêu
của hoạt động rửa tiền hay nói cách khác rửa tiền là hành động gây vẫn đục nền kinh tế.
Rửa tiên có thể tàn phá thành quả nền kinh tế của mọt quốc gia. Bằng những thủ đoạn
tinh vi và các băng đãng tội phạm tìm cách hợp pháp hóa tiền và tài sản có nguồn gốc tội
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 9
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
phạm của mình- những đồng tiền bất chính một “ nguồn gốc sạch sẽ”. Những hoạt động
này đã gây ra ảnh hưởng tiêu cực cho nền kinh tế ở tầm vĩ mô nói chung và lĩnh vực tài
chính nói riêng.
Rửa tiền đã trở thành vấn nạn nghiêm trọng mang tính quốc tế, được cộng đồng thế

giới rất quan tâm, vì nó gây ra hậu quả kinh tế, xã hội nghiêm trọng ảnh hưởng tới an
ninh quốc gia và uy tín quốc tế của quốc gia, làm suy yếu nền kinh tế, cũng như cải tổ
nền kinh tế.
Rửa tiền không chỉ giúp cho tội phạm che giấu được nguồn gốc của những khoản
tiền bất hợp pháp mà còn tạo ra cơ sở cho chúng hưởng thụ và sử dụng những đồng tiền
đã được tẩy rửa để phục vụ cho những hoạt động tội phạm khác.
Nếu không phải là một nhà nghiên cứu kinh tế, khi nghe đến thuật ngữ “rửa tiền”có
lẽ ta chỉ biết rằng đấy đơn giản chỉ là một loại tội phạm mà thôi. Đối với người dân bình
thường loại tội phạm này có vẻ vô hại bởi nó chẳng có ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống
của họ như giết người hay cướp của, và tạm thời không thấy được nạn nhân hay mất mát
to lớn. Phần lớn chúng ta cho rằng hoạt động rửa tiền chẳng liên quan hay ảnh hưởng gì
tới mình, một số người khác lại cho rằng đó chỉ là một căn bệnh xảy ra ở phương Tây.
Song nếu suy nghĩ như vậy e rằng còn chưa chính xác, sau đây nhóm chúng tôi xin cung
cấp một số thong tin sơ lược về loại tội phạm tài chính nguy hiểm này cũng như một số
tác động của hoạt động rửa tiền đến đời sống của chúng ta để mọi người có thêm những
hiểu biết về nó.
4. Tác động của rửa tiền
a. Tác động của rửa tiền lên phát triển kinh tế
Về mặt phát triển kinh tế, khối lượng tiền rửa sẽ có tác động xấu đến nền kinh tế qua 3
kênh chính như sau:
• Thứ nhất, làm xói mồn hệ thống tài chính;
• Thứ hai, tác động làm giảm hiệu quả của khu vực chính thức;
• Thứ ba, tác động đến khu vực nước ngoài bằng cách bóp méo giá cả và làm chệch
hướng các dòng vốn quốc tế.
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 10
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
b. Tác động lên hệ thống tài chính
Tăng trưởng kinh tế và hệ thống tài chính có tương quan với nhau, dù rằng cho đến
hiện nay vẫn còn một số kết luận rằng phát triển hệ thống tài chính sẽ kéo theo tang

trưởng kinh tế hay ngược lại? Nhưng dù thế nào đi nữa thì đang có đồng tình rộng rãi
khac là các nhân tố trong hệ thống tài chính, bao gồm hệ thống ngân hàng và phi ngân
hang, thị trường tài chính, các dòng vốn quốc tế có một vai trò quan trọng trong phát
triển kinh tế. Sự đồng thuận này được ủng hộ bằng các bằng chứng thực nghiệm của
các nhà nghiên cứu từ nhiều nước.
Rửa tiền sẽ làm suy yếu sự phát triển của hệ thống tài chính bằng hai lí do:
• Thứ nhất, rửa tiền làm xói mòn chính bản thân nội tại của các tổ chức tài chính.
Điều dễ dàng nhận thấy mối quan hệ nguy hiểm giữa các hành vi rửa tiền và cán bộ
phụ trách của tổ chức tài chính. Một số lượng tiền có nhu cầu được rửa tiền càng
cao thì tính nguy hiểm càng lớn thong qua các hành vi thamnhững và các tìm kiếm
đặc lợi khác. Điều này làm thiên lệch các quyết định đầu tư tài chính và dẫn đến
giảm hiệu quả của hệ thống tài chính ở tầm vi mô và vĩ mô.
• Thứ hai, đặc biệt có ở các nước đang phát triển, long tin của khách hàng đối với hệ
thống tài chính là một yêu cầu quan trọng để phát triển hệ thống này qua một thời
gian.
Và như vậy bất cứ một tín hiệu nào mà khách hàng cho rằng những quy định chế tài
chính là gian lận hoặc tiếp tay cho hoạt động gian lận này đều có thể làm suy sụp niềm
tin và có thể làm tổn hại đến cả hệ thống. Trong tình trạng tồi tệ có thể dẫn đến khủng
hoảng ngân hàng vì công chúng có thể sẽ cư xử theo hiệu úng tâm lý bầy đàn hoặc có
thể rút vốn hàng loạt nếu niềm tin không còn.
c. Tác động đến các hoạt động chính thức
Bên cạnh tác động đến hệ thống tài chính,rửa tiền còn tác động tiêu cực trực tiếp
đến tăng trưởng của khu vực kinh tế chính thức. Rửa tiền làm chệch hướng và phân bổ
nguồn lực trong khu vực chính thức kém hiệu quả. Theo các báo cáo rửa tiền, phần
lớn lượng tiền được đem đi đầu tư ở những khu vực được gọi là “ vô trùng” để dảm
bảo tính an toàn hơn là suất sinh lợi. Những khoản đầu tư này không những chỉ tạo ra
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 11
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
ít hệu suất trong nền kinh tế mà nó chệch hướng cung và cầu tự nhên của khu vực

chính thức.
Trong một nghiên cứu chuẩn bị cho Báo cáo giao dịch và trung tâm phân tích Úc,
tổ chức tư vấn dịch vụ Jonh Walker đã sử dụng nô hình Input – Output phân tích kịch
bản tác động của việc rửa tiền. Trong một kịch bản trung hòa nhất cho thấy tác động
ròng như sau: 1 tỷ đô la của tiền rửa làm giảm đi khoảng 1,13 tỷ giá trị sản lượng, 609
ngàn thu nhập và 25 việc làm. Đây là một tác động thật sự lớn, và thực tế ở các nền
kinh tế lớn có số tiền được rửa là nhiều hơn chứ không phải dừng lại như kịch bản đã
phân tích.
d. Tác động đến khu vực nước ngoài
Có 2 tác động kinh tế chính của việc rửa tiền đến khu vực nước ngoài đối với một nền
kinh tế là làm giảm đầu tư nước ngoài và bóp méo giá cả ngoại thương.
• Giảm đầu tư nước ngoài sẽ dẫn đến những khuyến khích sai lệch trong danh
mục đầu tư hoặc lựa chọn đầu tư nước ngoài. Chính sự phân bổ này trong
ngắn hạn sẽ làm giảm các dòng vốn đầu tư, và trong dài hạn sẽ làm nền kinh
tế không tiếp thu được những tác động lan tỏa của đầu tư nước ngoài.
• Hoạt động rửa tiền thông qua hoạt động xuất nhạp khẩu sẽ bóp méo giá cả
ngoại thương. Về mặt lý thuyết, nếu như hiền tượng này lặp đi lạp lại với số
lượng lớn có thể dẫn đến làm thay đổi cơ cấu kinh tế đất nước và tạo sự cân
bằng giả tạo. Một lúc nào đó, việc rửa tiền hoàn tất hoặc rút ra khỏi một nước
đột ngột với số lượng lớn có thể dẫn đến khủng hoảng tiền tệ hoặc khủng
hoảng ngân hang, chưa kể đến những hậu quả như thay đổi tỷ giá hối đoái
thực và làm mất cân bằng giữa khu vực hàng ngoại thương và phi ngoại
thương.
5. Một số ví dụ về rửa tiền tại Việt N am
a. Thủ thuật rửa tiền của Trần Quang Duy
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 12
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
Làm đại lý bán vé máy bay cho Hãng Tiger Airways, Duy tung tờ rơi quảng cáo
bánvé rẻ hơn rất nhiều so với giá thực. Khách đặt vé, Duy dùng tài khoản "chùa" mua vé

máy bay còn tiền khách trả vào túi Duy một cách "sạch sẽ".
Chuyện hacker đánh cắp tiền qua mạng internet với thị trường mua bán quốc tế và
Việt Nam đã không còn là chuyện xa lạ. Nhưng kiểu móc túi nạn nhân của hacker Trần
Quang Duy, 20 tuổi, ngụ tại quận 8, TP HCM vừa bị cơ quan CSĐT Bộ Công an phát
hiện, bắt giữ, thì đây quả là "bậc thầy" trong thế giới móc túi qua mạng.
Từ chiêu lừa bán vé máy bay "đại hạ giá"
Ngày 25/11, cơ quan điều tra đã tiến hành bắt khẩn cấp tên Trần Quang Duy về hành vi
trộm cắp. Ngay sau đó, Trần Quang Duy đã được di lý về Hà Nội để tiếp tục điều tra.
Đấu tranh khai thác nóng, Trần Quang Duy khai nhận: Năm 2006, Trần Quang Duy bắt
đầu bước vào thế giới "thương mại điện tử" bằng nghề làm đại lý vé máy bay giá rẻ của
Hãng Hàng không Tiger Airways của Singapore qua mạng internet.
Thực ra, đây chỉ là cái vỏ bọc để nhằm "rửa" sạch những khoản tiền lấy cắp trên mạng từ
nước ngoài chuyển về tài khoản cá nhân một cách hợp pháp.
Đầu tiên Trần Quang Duy cho in, phát tờ rơi, đăng báo quảng cáo dịch vụ bán vé
máy bay của Hãng Tiger Airways với giá các tuyến Hà Nội, TPHCM đi Singapore và
ngược lại với giá vé khứ hồi chỉ 1.800.000 đồng/khách. Trong khi đó theo báo giá của
hãng hàng không này giá vé khứ hồi khoảng 2.500.000 đồng/khách.
Khách hàng cần mua vé máy bay đi Singapore với giá rẻ hơn giá của hãng chỉ cần "điện
thoại di động hoặc e-mail" thông tin cá nhân của mình qua các địa chỉ:
để được đặt vé.
Với chiêu câu khách "vé máy bay đại hạ giá" ngay chính cả vé máy bay của Hãng hàng
không giá rẻ, nhiều khách hàng đã vô tình trở thành "ân nhân" giúp Trần Quang Duy thực
hiện âm mưu đánh cắp tiền trên mạng.
Thủ thuật trộm và cách "rửa tiền bẩn"
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 13
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
Trần Quang Duy ngoài thời gian lang thang trên mạng thì tranh thủ thời gian ra
khu vực sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, khu phố Tây sầm uất ở quận 1, TP HCM… để
phát tờ rơi quảng cáo, tiếp thị chương trình bán vé máy bay qua mạng, giá rẻ.

Và mỗi lần thêm một khách hàng đặt mua vé thông qua chỗ của hắn ta thì những đồng
tiền hắn đánh cắp được từ thẻ tín dụng của người nước ngoài sẽ được "rửa sạch" trước
khi vào túi của Trần Quang Duy.
Thủ đoạn của hacker này qua tham khảo trong giới kinh doanh trên mạng, "hắn" được
đánh giá là gã hacker tinh quái nhất. Đó là khi nhận được nhu cầu của khách hàng, Duy
vào mạng của Hãng Tiger Airways để làm thủ tục đặt vé cho khách hàng.
Sau đó Trần Quang Duy xâm nhập, "bẻ khoá" dữ liệu trong thẻ tín dụng của các khách
hàng là người nước ngoài rồi sử dụng thông tin từ thẻ tín dụng cá nhân để chuyển tiền trả
cho Hãng Tiger Airways.
Còn khách hàng của Duy có thể nhận vé trực tiếp hoặc thông qua các đại lý bán vé máy
bay và trả tiền trực tiếp hoặc chuyển tiền vào tài khoản cá nhân cho Trần Quang Duy.
Như vậy, Duy không dùng tiền của khách mua vé máy bay để chuyển trả cho Hãng
Tiger Airways mà đút túi mình còn tiền đặt mua vé cho khách,
Trần Quang Duy lại "móc túi" của những cá nhân người nước ngoài thông qua những cú
đánh cắp dữ liệu trên thẻ tín dụng ngân hàng. Bằng thủ đoạn này, trên một tài khoản cá
nhân, hành vi ăn cắp, rửa tiền "bẩn" của Duy là rất khó phát hiện.
Theo thông tin ban đầu thì hacker này đã chiếm đoạt khoảng 100 triệu đồng của
các nạn nhân và có ít nhất 10 trường hợp du khách là người trong nước mua vé từ đại lý
vé máy bay giá rẻ của Trần Quang Duy để bay từ Việt Nam đi Singapore bị "rớt" lại do
khi làm thủ tục check-in tại sân bay, các nhân viên an ninh phát hiện vé họ đang sử dụng
là "sản phẩm" của những phi vụ đánh cắp dữ liệu từ thẻ tín dụng cá nhân.
Công tác điều tra ban đầu còn được biết: Hacker Trần Quang Duy không chỉ "kinh
doanh" bán vé máy bay giá rẻ, hắn còn tham gia "làm ăn" ở một số dịch vụ mua bán hàng
qua mạng khác
b. Hoạt động đầu tư của Viet-Can Resorts & Plantation
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 14
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
Sản xuất, tiêu thụ ma túy và rửa tiền!
Lê Thị Phương Mai - 38 tuổi, là một phụ nữ gốc Việt - cùng với Ze Wai Wong - 46

tuổi, người Trung Quốc - theo hồ sơ của Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) - là hai nhân
vật đã đứng ra tổ chức một tập đoàn tội phạm quốc tế lớn tại Bắc Mỹ, hoạt động theo qui
trình khép kín từ sản xuất, tiêu thụ ma túy đến rửa tiền.
Khoảng tháng 5-2001, lực lượng cảnh sát Mỹ bắt đầu đánh hơi về một đường dây
vận chuyển thuốc ecstasy (còn gọi là thuốc “lắc”) từ Canada vào Mỹ. Cuộc điều tra mang
tên “Chiến dịch hộp kẹo” lập tức được triển khai với sự phối hợp của cảnh sát hai nước
Canada và Mỹ.
Quá trình điều tra gần hai năm cho thấy tập đoàn tội phạm do Lê Thị Phương Mai
và Ze Wai Wong có cơ sở tại hai thành phố Ottawa và Toronto (Canada), đồng thời còn
nối mạng đến 16 thành phố khác trên nước Mỹ, tổ chức vận chuyển và lưu hành khoảng
15% số thuốc “lắc” vào Mỹ. Thuốc “lắc” và các chất ma túy khác được sản xuất tại
Ottawa, Toronto sau đó được chuyển vào các tụ điểm ở Mỹ tiêu thụ với giá bán sỉ khoảng
4 USD/viên và bán lẻ trên đường phố từ 15-20 USD/viên. Khoản tiền khổng lồ siêu lợi
nhuận thu được từ “qui trình khép kín” của mạng lưới tội phạm này có hành trình ngược
lại, tức từ Mỹ trở lại Canada rồi sau đó được chuyển đến nhiều nước ở châu Á để “tẩy
sạch”.
Theo tài liệu thu thập của cơ quan FBI, mỗi tháng tập đoàn tội phạm của Phương
Mai và Ze Wai Wong tiêu thụ khoảng 1 triệu viên thuốc “lắc” trên đất Mỹ, Canada và
khoảng 5 triệu USD được “tẩy rửa” thông qua các tài khoản ngân hàng. Trong một cuộn
băng ghi âm cuộc điện đàm của trùm Mai với đồng bọn mà cảnh sát thu được vào tháng
8-2003, cho biết Phương Mai có kế hoạch phát triển các mạng lưới phân phối ma túy và
đưa tiền tới Oakland (Mỹ) - nơi mà các khoản tài chính “đen” có thể được chuyển đến
nhiều nơi trên thế giới, kể cả VN. Khối tiền khổng lồ này sẽ tiếp tục được làm “sạch”
bằng hình thức núp bóng dưới các hoạt động đầu tư, kinh doanh ở Đông Á.
“Chiến dịch hộp kẹo” sau hai năm bí mật điều tra, kết thúc vào ngày 31-3-2004.
Cảnh sát đã đóng cửa ba cơ sở sản xuất thuốc “lắc”, thu giữ 500.000 viên thuốc “lắc”,
đồng thời xóa sổ nhiều cơ sở trồng cần sa tại Ottawa. Tổng số tiền và hiện vật thu giữ
trong chiến dịch lên đến trên 40 triệu USD, đặc biệt có 170 đối tượng trong tập đoàn tội
phạm bị bắt giữ
“Người Việt thành đạt nhất ở Canada”?

GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 15
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
Trước khi bị bắt khoảng ba tháng, tức vào đầu năm 2004, Lê Thị Phương Mai cùng
một số người khác dưới danh nghĩa người của Công ty Viet - Can Resorts & Plantation
Inc., có trụ sở tại 857 Unit 1, Somerset St. West Ottawa. Ontario (Canada), đã về VN tìm
“cơ hội đầu tư”.
Lê Thị Phương Mai được đích thân ông Phạm Văn
Chi lúc đó là chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa (hiện là phó
bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa) tiếp đón. Ông Chi kể lại:
Phương Mai tự giới thiệu là người con của quê hương
Khánh Hòa, có thiện chí muốn đầu tư vào Khánh Hòa,
đồng thời đưa thư tay của ông Thắng (thương vụ trưởng
Thương vụ VN ở Canada), giới thiệu “đây là người VN quê
Khánh Hòa, là người Việt thành đạt nhất ở Canada. Đề nghị
giúp đỡ ”, nên UBND tỉnh mới lên kế hoạch làm việc, tiếp
xúc. “Lúc đó Phương Mai khoe công ty có đầu tư một dự
án trồng rừng bằng một loại gỗ quí tại Lâm Đồng.
Còn tỉnh Khánh Hòa lâu rồi không có ai đầu tư dự án
lớn nên nghe 25 triệu USD là mừng húm ”, ông Chi nói.
Sau lần ra mắt sơ khởi với ông chủ tịch UBND tỉnh, vào tháng 1-2004 Lê Thị Phương
Mai và ba người nước ngoài nữa cùng là đại diện của Công ty Viet - Can đã làm việc lần
thứ hai với lãnh đạo tỉnh và các ban, ngành liên quan tại trụ sở UBND tỉnh, để bàn kế
hoạch đầu tư 25 triệu USD vào dự án khu nghỉ mát và căn hộ cho thuê tại Dốc Lết, thuộc
huyện Ninh Hòa (Khánh Hòa).
Sau đó, Công ty Viet - Can Resorts & Plantation Inc. làm tờ trình xin phép đầu tư
dự án khu nghỉ mát cao cấp với công nghệ cao, đầy đủ tiện nghi, thân thiện với môi
trường thích hợp cho tất cả các mùa. Trong đó có các hạng mục chủ yếu như 100 căn hộ
villa năm sao; 100 căn hộ villa bốn sao; các cơ sở hạ tầng cho khu nghỉ mát, nhà hàng,
quầy bán hàng, trò chơi thể thao. Dự án này sẽ đem lại thêm 400 công việc làm cho công

nhân địa phương
Cùng lúc, Công ty Viet - Can Resorts & Plantation cũng lập một website trên mạng
Internet để quảng bá dự án du lịch nói trên (cùng với dự án khác ở Lâm Đồng). Ngày 3-2-
2004, chủ tịch UBND tỉnh Phạm Văn Chi ký công văn gửi Công ty Viet - Can và Sở Kế
hoạch - đầu tư (KH-ĐT) với ý kiến: “Đồng ý về chủ trương đầu tư khu nghỉ mát và căn
hộ cho thuê với diện tích khoảng 70ha tại Dốc Lết; giao Sở KH-ĐT chủ trì, phối hợp Sở
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 16
Dự án đầu tư của Công ty
Việt - Can tại Lâm Đồng
được quảng bá trên
website của Lê Thị
Phương Mai
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
Địa chính và các ngành liên quan hướng dẫn Công ty Viet - Can Resorts & Plantation lập
dự án đầu tư, trình UBND tỉnh xem xét theo qui định hiện hành”.
Thế nhưng, gần hai tháng sau khi nhận được “chủ trương” nói trên, chưa kịp lập dự
án đầu tư thì “người Việt thành đạt nhất tại Canada” Lê Thị Phương Mai bị bắt như đã
nêu trên.
Hoạt động “ngầm” làm sao biết được?!
Dự án khu du lịch Dốc Lết trước đó đã được UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt
qui hoạch chi tiết cho Công ty cổ phần Phương Mai, với diện tích hơn 170ha. “Chính tôi
cũng ngạc nhiên, chưng hửng khi nhận được công văn của ông chủ tịch UBND tỉnh đồng
ý chủ trương dự án đầu tư cho Công ty Viet - Can”, giám đốc Sở KH-ĐT Lê Thanh
Quang cho biết.
Theo ông Quang, trường hợp Công ty Viet - Can chưa thông qua Sở KH-ĐT mà
lên thẳng UBND tỉnh là đi tắt, không đúng theo qui trình cấp phép đối với dự án đầu tư.
Điều đó đã dẫn đến việc đồng ý cho công ty này đầu tư 70ha là trùng lên diện tích đã
được cấp cho Công ty cổ phần Phương Mai.
Ông Quang cho rằng “vụ này là trầm trọng vì trùng lắp đến 70ha, chứ đâu phải chỉ

là một vài hecta, đó là trách nhiệm của UBND tỉnh”. Trong khi đó, người đặt bút ký
“đồng ý chủ trương” là ông Phạm Văn Chi thì giải thích: “Dự án thông qua rồi nhưng sau
đó một số thành viên trong Công ty cổ phần Phương Mai lục tục rút vốn, cả năm sau
không thấy đá động gì nên chúng tôi chỉ để cho Công ty Phương Mai 10ha, còn để lại cho
hai công ty khác đầu tư (trong đó Viet - Can 70ha)”.
“Ông có biết Lê Thị Phương Mai là trùm ma túy và sau khi từ VN trở về
Canada đã bị bắt?”. “Tôi không biết Lê Thị Phương Mai là ai, thấy có thư giới thiệu của
Thương vụ VN ở Canada, quê ở Khánh Hòa, lại có thiện chí đầu tư thì chấp nhận. Nhưng
nó hoạt động “ngầm” rồi đem tiền đi rửa thì làm sao mà biết được?”, ông Chi nói. “Thế
khi nghe tin Phương Mai bị bắt, ông có suy nghĩ gì không?”. “Nó chưa lập dự án trình
chúng tôi thì bị bắt, theo tôi cũng là bình thường thôi. Nhưng cũng may là chưa có dự
án, chứ nếu phê duyệt dự án đầu tư cho nó rồi thì ”.
Ai đã dẫn lối chỉ đường cho Phương Mai vào VN rửa tiền dưới bóng một “nhà đầu
tư” và Phương Mai còn có các hoạt động rửa tiền nào khác tại VN ? Đó là những câu hỏi
mà dư luận đang đặt ra
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 17
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
c. Có dấu vết của tội phạm rửa tiền tại Công ty xăng dầu - Tổng Công ty Hàng
không VN
Ngày 27/5, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ cho
biết con số bị can trong vụ án tham ô xảy ra tại Công ty Xăng dầu hàng không thuộc
Tổng Công ty Hàng không Việt Nam đã lên đến 18 đối tượng.
Điều đặc biệt của vụ án này là cơ quan điều tra đã phát hiện ra dấu vết của tội phạm
rửa tiền.
Kết quả điều tra bước đầu cho thấy, với thủ đoạn lập các chứng từ thanh toán khống
tiền cước phí vận chuyển và hao hụt xăng dầu, các đối tượng đã tham ô khoảng 50 tỷ
đồng và dùng số tiền này cùng nhau lập Công ty cổ phần Nam Vinh.
Năm 2001, bị can Đỗ Sĩ Huấn - khi ấy đang là Chánh Văn phòng Tổng Công ty Hàng
không Việt Nam, 51 tuổi - đã xin nghỉ hưu sớm để làm Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần

Nam Vinh.
Tiếp đó, các đối tượng lập thêm Công ty cổ phần Dầu khí Đông Xuyên (trực thuộc
Công ty Nam Vinh) để xây dựng kho chứa xăng dùng cho máy bay và cho Công ty Xăng
dầu hàng không thuê lại! Nguồn tiền có được từ hành vi tham ô đã chuyển sang •tiền
sạch• và sinh lợi.
Cơ quan điều tra đã yêu cầu Công ty cổ phần Dầu khí Đông Xuyên bán kho và thu hồi
tiền cho ngân sách được gần 40 tỷ đồng (đạt gần 80% so với tổng số 50 tỷ đồng bị thiệt
hại). Đây là vụ án tham nhũng có số tiền thu hồi được lớn nhất từ trước đến nay.
Các cơ quan chức năng đang xem xét để xử lý hành vi rửa tiền của các đối tượng theo
đúng quy định của pháp luật.
Qua những ví dụ trên ta thấy rẳng rửa tiền đã hoạt động trong nền kinh tế Việt Nam.
Hiện nay và trong tương lai gần nền kinh tế Việt Nam sẽ hội nhập sâu hơn vào hệ thốn tài
chính thế giới. Điều này đặt ra các thách thức trong pháp luật, kiểm soát tài chính và nhất
là các công cụ chống rửa tiền chúng ta cần phải nhanh chóng xây dựng. Mặt khác sự hội
nhập này cũng làm cho hệ thống tài chính Việt Nam đối mặt nhiều hơn nữa rửa tiền ở cấp
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 18
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
độ tinh vi hơn và nó mang tầm ỡ quốc tế. Đây là một trở ngại thách thức đối với nền kinh
tế Việt Nam.
6. Nghị định chính phủ về phòng, chống rửa tiền
Nhận thức được những hiểm họa do rửa tiền mang lại, ngày 7 tháng 6 năm 2005, Thủ
tướng Phan Văn Khải đã ký ban hành Nghị định số 74/2005/NĐ-CP về phòng chống rửa
tiền.
Nghị định gồm 6 chương và 27 điều luật quy định về phòng và chống rủa tiền, cụ thể như
sau:
CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định về cơ chế và các biện pháp phòng, chống rửa tiền ở Việt
Nam trong các giao dịch tiền tệ hay tài sản khác; trách nhiệm của các cá nhân, cơ quan, tổ

chức trong phòng, chống rửa tiền; hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phòng, chống rửa tiền.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Nghị định này áp dụng đối với các cá nhân, cơ quan, tổ chức Việt Nam, cá nhân,
tổ chức nước ngoài và những người không có quốc tịch cư trú hoặc hoạt động trên lãnh
thổ Việt Nam, có giao dịch hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng liên quan đến giao
dịch tiền tệ hay tài sản khác tại Việt Nam.
2. Nghị định này cũng áp dụng đối với cá nhân, tổ chức nước ngoài không cư trú,
không hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, nhưng có giao dịch hoặc cung ứng dịch vụ cho
khách hàng liên quan đến giao dịch tiền tệ hay tài sản khác tại Việt Nam.
3. Trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký
kết hoặc gia nhập có quy định khác với Nghị định này thì áp dụng quy định của Điều ước
quốc tế đó.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 19
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
1. Rửa tiền là hành vi của cá nhân, tổ chức tìm cách hợp pháp hoá tiền, tài sản do
phạm tội mà có thông qua các hoạt động cụ thể sau đây:
a) Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào một giao dịch liên quan đến tiền, tài sản
do phạm tội mà có;
b) Thu nhận, chiếm giữ, chuyển dịch, chuyển đổi, chuyển nhượng, vận chuyển, sử
dụng, vận chuyển qua biên giới tiền, tài sản do phạm tội mà có;
c) Đầu tư vào một dự án, một công trình, góp vốn vào một doanh nghiệp hoặc tìm
cách khác che đậy, nguỵ trang hoặc cản trở việc xác minh nguồn gốc, bản chất thật sự
hoặc vị trí, quá trình di chuyển hoặc quyền sở hữu đối với tiền, tài sản do phạm tội mà có.
2. Định chế tài chính là bất kỳ tổ chức nào có tiến hành kinh doanh một hoặc nhiều
hoạt động, gồm: nhận tiền gửi; cho vay; thuê mua tài chính; chuyển tiền hay giá trị; phát
hành và quản lý các phương tiện thanh toán; bảo lãnh và cam kết tài chính; kinh doanh
ngoại hối, các công cụ thị trường tiền tệ, chứng khoán có thể chuyển nhượng; tham gia
phát hành chứng khoán; quản lý danh mục đầu tư của cá nhân, tập thể; quản lý tiền mặt

hoặc chứng khoán thanh khoản thay mặt cho cá nhân hay tập thể khác; đầu tư, quản lý
vốn hoặc tiền đại diện cho cá nhân, tập thể khác; bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm liên
quan đến các khoản đầu tư khác; đổi tiền.
3. Giao dịch tiền tệ hay tài sản khác (dưới đây gọi chung là giao dịch) là những
giao dịch tạo ra sự chuyển đổi, chuyển dịch hoặc thay đổi quyền sở hữu về tiền, tài sản
của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
4. Nhận biết khách hàng là những thủ tục cần thiết thực hiện theo quy định tại Nghị
định này nhằm nắm bắt được những thông tin có liên quan tới cá nhân, tổ chức có giao
dịch tiền tệ hay tài sản khác.
5. Thông tin nhận biết là những thông tin có được theo khoản 3 Điều 8 Nghị định
này, được sử dụng để xác định các bên liên quan, mục đích và tính chất của giao dịch.
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 20
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
6. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền là bất cứ cơ quan nhà nước nào có chức năng
quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, thu thập, xử lý thông tin, điều tra hoặc xử lý hành vi liên
quan tới rửa tiền theo quy định tại Nghị định này.
7. Giao dịch đáng ngờ là bất cứ giao dịch nào có dấu hiệu bất thường hoặc liên
quan đến rửa tiền, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cảnh báo hoặc được xác định
theo quy định tại Nghị định này.
Điều 4. Nguyên tắc trong phòng, chống rửa tiền
1. Việc phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý rửa tiền phải thực hiện theo đúng
quy định của pháp luật trên cơ sở bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia; bảo đảm hoạt
động bình thường về kinh tế, đầu tư; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ
quan, tổ chức; chống lạm quyền, lợi dụng việc phòng, chống rửa tiền để xâm phạm quyền
và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan.
2. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phòng, chống rửa tiền phải trên nguyên tắc tôn
trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, các bên cùng có lợi và được thực hiện theo quy định
của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp các Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác.

Điều 5. Trách nhiệm tham gia phòng, chống rửa tiền
1. Phòng, chống rửa tiền là trách nhiệm của mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức.
2. Nghiêm cấm các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoặc tạo điều kiện cho hoạt
động rửa tiền.
3. Nhà nước có chính sách khuyến khích, bảo vệ cá nhân, cơ quan, tổ chức tham
gia phòng, chống rửa tiền; khuyến khích các tổ chức, cá nhân đã có hành vi rửa tiền tự ra
đầu thú hoặc khai báo cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền; tổ chức đấu tranh chống
tội phạm có liên quan đến rửa tiền.
Điều 6. Các cá nhân, tổ chức có trách nhiệm phòng, chống rửa tiền
1. Các định chế tài chính có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng, chống rửa
tiền theo Nghị định này gồm:
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 21
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
a) Các tổ chức được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín
dụng;
b) Các tổ chức môi giới, đầu tư tiền tệ hoặc cung ứng dịch vụ thanh toán trên lãnh
thổ Việt Nam;
c) Các tổ chức phát hành, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, lưu ký, thanh toán bù
trừ chứng khoán;
d) Các tổ chức có đăng ký kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý;
đ) Các công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm và các tổ chức có hoạt động liên quan
tới các chương trình hưu trí hay an sinh, kinh tế, xã hội;
e) Các tổ chức tại Việt Nam thay mặt hoặc đại diện cho các định chế tài chính của
nước ngoài.
2. Các cá nhân, tổ chức khác có trách nhiệm phòng, chống rửa tiền theo quy định
tại Nghị định này gồm:
a) Các luật sư, các công ty tư vấn pháp lý, các văn phòng luật sư, các công ty luật
hợp danh khi thực hiện các giao dịch tiền tệ hay tài sản khác thay mặt cho khách hàng;
b) Các tổ chức kinh doanh trò chơi may rủi, sòng bạc hoặc xổ số; các tổ chức kinh

doanh có khuyến mại lớn đối với khách hàng;
c) Các công ty dịch vụ buôn bán bất động sản có đăng ký kinh doanh;
d) Các cá nhân được phép hoạt động hoặc kinh doanh như một trong những định
chế tài chính nêu tại khoản 1 Điều này.
CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN
Điều 7. Các biện pháp phòng ngừa chung
1. Các định chế tài chính nêu tại khoản 1 Điều 6 Nghị định này có trách nhiệm
thực hiện các biện pháp sau:
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 22
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
a) Xây dựng quy trình kiểm soát, kiểm toán nội bộ bảo đảm cho việc phòng, chống
rửa tiền có hiệu quả và phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành;
b) Bố trí cán bộ chịu trách nhiệm triển khai thực hiện các chính sách, kế hoạch,
quy trình, biện pháp phòng, chống rửa tiền;
c) Xây dựng quy trình tìm hiểu, cập nhật thông tin và thủ tục nhận biết khách hàng
theo quy định tại Điều 8 Nghị định này;
d) Lưu giữ, cập nhật số liệu và báo cáo các giao dịch theo quy định tại Điều 12
Nghị định này;
đ) Kịp thời thực hiện các yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và phối
hợp với các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác trong việc phòng, chống rửa tiền;
e) Đào tạo nhân viên để nâng cao trách nhiệm của nhân viên trong việc phòng,
chống rửa tiền;
g) áp dụng theo thẩm quyền các biện pháp tạm thời quy định tại Điều 11 Nghị định
này.
2. Các cá nhân, tổ chức nêu tại khoản 2 Điều 6 Nghị định này có trách nhiệm thực
hiện quy định tại các điểm c, d, đ, g khoản 1 Điều này.
Điều 8. Nhận biết khách hàng
1. Các trường hợp cần nhận biết khách hàng theo quy định tại Nghị định này gồm:
a) Khi khách hàng là cá nhân hay tổ chức mở tài khoản lần đầu;

b) Khi xuất hiện các giao dịch tiền mặt như quy định tại Điều 9 Nghị định này;
c) Khi các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ theo quy định tại Điều 10 Nghị định
này;
d) Tuỳ theo tính chất và quy mô giao dịch mà các cá nhân, tổ chức nêu tại Điều 6
Nghị định này thấy cần phải nhận biết.
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 23
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
2. Yêu cầu nhận biết khách hàng:
a) Bảo đảm độ tin cậy, kịp thời của thông tin nhận biết khách hàng;
b) Bảo đảm bí mật thông tin nhận biết cho khách hàng.
3. Nội dung thông tin nhận biết khách hàng:
Các cá nhân, tổ chức nêu tại Điều 6 Nghị định này có trách nhiệm tự thiết kế mẫu
nhận biết khách hàng, trong đó phải có các yếu tố sau:
a) Ngày, tháng, năm mở tài khoản hoặc thực hiện giao dịch;
b) Họ và tên cá nhân hoặc người đại diện cho cơ quan, tổ chức có nhu cầu giao
dịch; số hộ chiếu, chứng minh nhân dân hay giấy tờ tuỳ thân khác; địa chỉ nơi ở hoặc nơi
đăng ký hộ khẩu thường trú;
c) Tên giao dịch đầy đủ và vắn tắt, số đăng ký kinh doanh, số đăng ký nộp thuế,
địa chỉ đặt trụ sở của tổ chức hoặc chủ sở hữu có nhu cầu hoặc đã uỷ quyền cho bên thứ
ba giao dịch;
d) Tên giao dịch, địa chỉ, số chứng minh hoặc số đăng ký kinh doanh của cá nhân,
tổ chức có liên quan tới giao dịch, đặc biệt là bên uỷ quyền giao dịch và bên hưởng lợi
trong giao dịch đó;
đ) Hình thức, mục đích, giá trị giao dịch;
e) Họ, tên cá nhân, nhân viên thực hiện nhận biết khách hàng.
4. Biện pháp nhận biết khách hàng:
Trong trường hợp có nghi ngờ về thông tin nhận biết khách hàng do khách hàng
cung cấp, các cá nhân, tổ chức nêu tại Điều 6 Nghị định này có thể xác định tính xác thực
của những thông tin này bằng các cách sau:

a) Khảo sát, thu thập qua các tổ chức khác đã hoặc đang có quan hệ với khách hàng
và đối chiếu thông tin có được với thông tin khách hàng cung cấp;
GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 24
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM
b) Thu thập thông tin từ các chi nhánh, văn phòng đại diện, công ty con, công ty
phụ thuộc tại nơi xuất xứ của thông tin do khách hàng cung cấp;
c) Thông qua các cơ quan có thẩm quyền tại nơi xuất xứ của thông tin do khách
hàng cung cấp;
d) Các biện pháp khác phù hợp với pháp luật và bảo đảm yêu cầu nhận biết khách
hàng.
5. Lưu giữ thông tin nhận biết khách hàng:
Ngoài việc lưu giữ, bảo quản thông tin theo chế độ hiện hành, các cá nhân, tổ chức
nêu tại Điều 6 Nghị định này có trách nhiệm lưu giữ thông tin nhận biết khách hàng có
liên quan tới các giao dịch quy định tại khoản 1 Điều này ít nhất 5 năm kể từ ngày đóng
tài khoản hoặc 5 năm kể từ ngày kết thúc giao dịch.
Điều 9. Mức giá trị giao dịch phải báo cáo theo quy định
1. Một hoặc nhiều giao dịch trong một ngày do cá nhân hay tổ chức thực hiện bằng
tiền mặt có tổng giá trị từ 200.000.000 đồng (hai trăm triệu đồng) trở lên hoặc bằng ngoại
tệ, bằng vàng có giá trị tương đương, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Đối với giao dịch tiền gửi tiết kiệm thì mức tổng giá trị của một hay nhiều giao
dịch bằng tiền mặt trong một ngày do cá nhân, tổ chức thực hiện là 500.000.000 đồng
(năm trăm triệu đồng) trở lên hoặc bằng ngoại tệ, bằng vàng có giá trị tương đương.
3. Thủ tướng Chính phủ sẽ điều chỉnh các mức giá trị giao dịch tiền mặt phải báo
cáo quy định tại các khoản 1, 2 Điều này cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước theo từng thời kỳ.
Điều 10. Giao dịch đáng ngờ
1. Các giao dịch bị coi là đáng ngờ khi có một trong các dấu hiệu sau:
a) Các bên liên quan tới giao dịch cung cấp thông tin nhận biết khách hàng không
chính xác, không đầy đủ, không nhất quán hoặc thuyết phục cá nhân, tổ chức cung ứng

GVHD: Trần Thị Yến Lớp: CDTD12TH
Trang 25

×