NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ PHÂN TÍCH HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
THS. NGÔ THỊ HẢI XUÂN
NỘI DUNG
1. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH
2. NGUỒN TÀI LIỆU
3. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
4. TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
1. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH
1.1 KHÁI NIỆM:
Phân tích kinh tế là sự sử dụng các phương
pháp, các chỉ tiêu đònh tính và đònh lượng
nhằm nghiên cứu, đánh giá các hiện tượng
kinh tế tài chính để đưa ra các kết luận phục
vụ cho các mục tiêu xác đònh
1. BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH
1.2 Mục tiêu phân tích kinh doanh:
Đưa ra các nhận xét đánh giá về các hiện
tượng tài chính của doanh nghiệp
Nghiên cứu các nhân tố tác động khách
quan, chủ quan đến các hiện tượng kinh tế
tài chính đối tượng được phân tích
Đề xuất các chiến lược hoặc kế hoạch hoặc
các giải pháp thích hợp
2. NGUỒN TÀI LIỆU
2.1 Nguồn tài liệu phục vụ cho đánh gía các nhân
tố khách quan tác động đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp:
Luật và các văn bản dưới luật
Các chíên lược phát triển kinh tế của Nhà nước
Các chính sách hỗ trợ thương mại của Nhà
nước
Các tài liệu về thông tin thò trường
Các hiệp đònh thương mại song phương và đa
phương
2. NGUỒN TÀI LIỆU
2.2 Nguồn tài liệu phục vụ cho đánh gía
các nhân tố chủ quan tác động đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp:
Tài liệu tình hình ký kết và thực hiện
những hợp đồng
Tài liệu phân tích tình hình kinh
doanh:Báo cáo kết qủa hoạt động kinh
doanh (Income statement)
2. NGUỒN TÀI LIỆU
2.2 Nguồn tài liệu phục vụ cho đánh gía các nhân
tố chủ quan tác động đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp: (tt)
Tài liệu phân tích hình sản xuất, máy móc –
trang thiết bò
Tài liệu phân tích tình hình tài chính:Bảng
thuyết minh báo cáo tài chính (Explaination of
Finacial Statement), Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ (Cash Flows),Bảng cân đối kế toán,…
Tài liệu phân tích tình hình lao động, tiền lương
3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3.1 Phương pháp thống kê
3.3 Phương pháp logic biện chứng
3.4 Phương pháp Khảo sát thực tế
3.4 Phương pháp chuyên gia
3.1 Phương pháp thống kê (3)
•
Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp lượng hoá các chỉ
tiêu kinh tế bằng con số tuyệt đối và
tương đối để thực hiện so sánh, qua đó
đánh giá được các hiện tượng kinh tế.
•
Phương pháp so sánh (tt)
So sánh số liệu thực hiện và số liệu kế
hoạch dự kiến
So sánh số liệu kỳ thực tế này với số
liệu kỳ trước
So sánh số liệu thực tế với các chỉ tiêu
đònh mức
So sánh số liệu doanh nghiệp này với
doanh nghiệp khác
So sánh trên cơ sở cùng quy mô và loại
hình kinh doanh
•
Phương pháp so sánh (tt)
So sánh giữa các chỉ tiêu cùng bản
chất
Ví dụ: giá vốn kỳ này – giá vốn kỳ trước
So sánh giữa các chỉ tiêu không cùng
bản chất nhưng có những mối quan hệ
ràng buộc nhất đònh với nhau
Ví dụ: doanh thu – chi phí – lợi nhuận
Lợi nhuận – lao động, …
•
Phương pháp thay thế liên hoàn
Đây là phương pháp xác đònh mức độ
ảnh hưởng của từng nhân tố ảnh
hưởng lên chỉ tiêu cần được nghiên
cứu bằng cách thay thế lần lượt và
liên tiếp các nhân tố từ giá trò gốc sang
kỳ phân tích để xác đònh trò số của chỉ
tiêu khi nhân tố đó thay đổi.
•
Phương pháp thay thế liên hoàn (tt)
Viết công thức biểu hiện mối liên hệ giữa
các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu cần
được nghiên cứu:
- Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng trong
công thức theo trình tự nhất đònh
-
Xác đònh nhân tố nào thì cố đònh các
nhân tố còn lại
Q = ab; Q
1
= a
1
b
1
; Q
0
= a
0
b
0
•
Phương pháp thay thế liên hoàn
Xác đònh mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố lên chỉ tiêu bằng:
-
Chỉ số tương đối
-
Chỉ số tuyệt đối
Đánh gia,ù nhận xét về các nhân tố tác
động lên chỉ tiêu đã xây dựng
Đề ra những giải pháp để làm tốt hơn
chỉ tiêu cần nghiên cứu
•
Phương pháp liên hệ cân đối:
Là phương pháp xác đònh chỉ tiêu kinh tế
thông qua xác đònh mối quan hệ của
chúng với các nhân tố khác
Ví dụ:
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Tồn kho
ck
= Tồn kho
đk
+ Nhập
tk
– Xuất
tk
3.2 Phương pháp logic biện chứng:
Là phương pháp dưa vào thực trạng
hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp qua các thời kỳ mà rút ra quy
luật hoạt động của doanh nghiệp,
cộng với các nhân tố tác động, các
dự báo mà đưa ra những đánh giá, kết
luận về tình hình hoat động kinh doanh
của doanh nghiệp.
3.3 Phương pháp khảo sát thực tế:
Là phương pháp mà các doanh nghiệp
tiến hành khảo sát, điều tra thực tế.
Các thông tin thu thập được sẽ được
xử lý bằng các phần mềm:
-
Xây dựng phiếu khảo sát
-
Chọn mẫu khảo sát
-
Xử lý các số liệu thu thập
4. TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
Thu thập tài liệu và xử lý số liệu
Xây dựng các bảng biểu, chỉ tiêu kinh tế phản
ánh tình hình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực
trạng hoạt động của doanh nghiệp
Tổng hợp kết quả phân tích, đưa ra các kết
luận đánh giá thực trạng hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
Xây dựng đònh hướng và đưa ra các giải pháp
cụ thể
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
THS. NGÔ THỊ HẢI XUÂN
NỘI DUNG
1. CÁC KHÁI NIỆM
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÁN HÀNG
3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TÌNH HÌNH BÁN HÀNG
1. CÁC KHÁI NIỆM
1.1 Doanh thu:
Khái niệm:
Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 01:
Doanh thu và thu nhập khác: Là tổng giá trò các
lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ
kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất,
kinh doanh thông thường và các hoạt động
khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng
vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp
vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu.
•
Doanh thu phát sinh trong quá trình
hoạt động kinh doanh thông thường
của doanh nghiệp và thường bao gồm:
Doanh thu bán hàng, doanh thu cung
cấp dòch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ
tức và lợi nhuận được chia
1. CÁC KHÁI NIỆM
1.2 Lưu chuyển hàng hóa:
Khái niệm:
LCHH là quá trình luân chuyển hàng hóa từ nơi sản
xuất hoặc từ nguồn nk đến nơi tiêu dùng thông qua
mua bán
Nghiên cứu LCHH là nghiên cứu trò giá họat động kinh
doanh được lưu chuyển qua các khâu:
Mua hàng – Dự trữ – Bán hàng (T – H –T’)
Tốc độ LCHH:
Là số vòng hàng hóa luân chuyển trong 1 kỳ kinh
doanh
Là thời gian cần thiết để thực hiện xong 1 vòng
luân chuyển từ khi mua vào đến khi bán ra
1. CÁC KHÁI NIỆM
1.2 Lưu chuyển hàng hóa:
Công thức xác đònh Tốc độ LCHH:
t: thời gian lưu chuyển một
vòng
D
bp
: dự trữ hàng hóa bình
quân cho tòan bộ thời kỳ
kinh doanh
M: Doanh thu trong thời kì
kinh doanh
V: số vòng hàng hóa luân
chuyển trong thời kỳ kinh
doanh
D
bp
= (d
1
/2 + d
2
+ d
3
+…+ d
n-1
+ d
n
/2)/(n-1)
d
1
,d
2
,…,d
n
: dự trữ hàng hóa được xác đònh
ở những thời điểm khảo sát trong kỳ kinh
doanh
t =
M
360.D
bp
V=
360
t
=
M
D
bp
1. CÁC KHÁI NIỆM
1.2 Lưu chuyển hàng hóa:
Phân tích LCHH: là phân tích hoạt dộng mua
hàng, dự trữ và bán hàng
Phân tích tình hình bán hàng: thò trường
nước ngòai và nội đòa
Phân tích tình hình mua hàng
Phân tích tình hình dự trữ
1. CÁC KHÁI NIỆM