Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Vinaconex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.74 KB, 57 trang )

Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
MụC LụC
I.LờI Mở ĐầU
II.DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT
iii.Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng sô 1 - vinaconex
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 -
Vinaconex
3. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty
4. Tình hình hoạt động kinh doanh 2009 - 2010
5. Tổ chức công tác kế toán trong công ty
iv. Bảng cân đối kế toán và kết quả sản xuất kinh doanh
Chương I. Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại công ty cổ phần xây dựng số 1 - vinaconex 1
1.1 Phân loại kết cấu công nhân viên, các hình thức trả lương cho công
nhân viên và người lao động
1.1.1 Phân loại kết cấu công nhân viên
1.1.2 Các hình thức trả lương cho công nhân viên và người lao động
1.2Chứng từ kế toán và khoản sử dụng
1.2.1 Chứng từ kế toán
1.2.2 Tài khoản sử dụng
1.2.3 Trình tự luân chuyển chứng từ
1.3 Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại cty
1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới hạch toán tiền lương
1.3.2 Nội dung hạch toán
1.4 Phương pháp tính lương, cách lập các bảng thanh toán lương , bảng
phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT
1.4.1 Phương pháp tính lương
1.4.2 Cách lập bảng thanh toán lương
1.4.3 Phương pháp lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. BHYT
Chương II. Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty cổ


phần xây dựng số 1 – Vinaconex 1
2.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương của công ty
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
1
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
2.2 Đánh giá thực trạng
2.2.1 Ưu nhược điểm và tồn tại
1. 2.2.2 Một số biện pháp đề xuất
KếT LUậN ………………………………………………………
Lời mở đầu
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
2
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
Hoạt động tài chính là một trong những hoạt động cơ bản nó ảnh hưởng trực
tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như: môi
trường kinh doanh, trình độ quản lý của các nhà doanh nghiệp, đặc biệt là trình độ
quản lý tài chính. Nên phân tích báo cáo tài chính giúp cho những người ra quyết
định lựa chọn được những phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác
thực trạng tài chính và tiềm năng cũng như rủi ro trong tương lai của doanh
nghiệp. Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà
đầu tư và các đối tác bên ngoài.
Hệ thống báo cáo tài chính sẽ mang lại cho những người quan tâm những
mặt khái quát và toàn diện nhất về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Các báo cáo tổng hợp này được trình bày theo những
khía cạnh khác nhau. Chóng bổ sung và làm sáng tỏ thực trạng tài chính doanh
nghiệp. Một vấn đề đặt ra là trong tình hình hiện nay công tác phân tích tài chính
vẫn là một vấn đề mới mẻ đối với các doanh nghiệp nước ta. Nó chưa được coi là
hoạt động chính của doanh nghiệp. Điều này gây khó khăn cho các nhà quản lý
doanh nghiệp trong việc đưa ra các quyết định phù hợp với sự biến động của thị

trường, hiệu quả sử dụng vẫn còn chưa cao, đồng thời việc khai thác các nguồn
vốn vẫn còn chậm trễ chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của tài chính doanh nghiệp, đặc biệt là phân
tích tình hình tài chính doanh nghiệp qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần
xây dựng số 1 cùng với những kiến thức đã được học tại trường nên em đã chọn đề
tài: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây
dựng số 1 Vinaconex
Xuất phát từ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phân tích
để thấy được những mặt được và những mặt còn hạn chế trong công tác phân tích
tình hình tài chính của công ty. Để từ đó đưa ra các giảI pháp nhằm hoàn thiện tình
hình tài chính của Công ty cổ phần xây dựng số1
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
3
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
Danh mục các chữ viết tắt
Tsnh : Tài sản ngắn hạn
Tsc®: Tài sản cố định
Tndn : Thuế thu nhập doanh nghiệp
Gtgt : Thuế giá trị gia tăng
LnTt : Lợi nhuận trước thuế
Sxkd : Sản xuất kinh doanh
Csh : Chủ sở hữu
NVNH : Nguån vèn ng¾n h¹n
H§KD : Ho¹t déng kinh doanh
CCDC : Công cụ dụng cụ
TL : Tû lÖ
ST : Số tiền
TSDH : Tài sản dài hạn
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng

4
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
công ty cổ phần xây dựng số 1 – vinaconex 1
Tổng quan về công ty phần xây dựng số 1 – vinaconex 1
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần xây dựng số 1 - VINACONEX 1 là doanh nghiệp nhà nước
loại 1, thành viên của Tổng Công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam -
VINACONEX. Công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, hạch toán độc lập
và có tài sản riêng, hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0103002982 đăng ký lần đầu ngày 06/01/2003, chuyển đổi lần thứ 8 ngày
18/03/2009 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp. Lô gô biểu trưng:

Tên giao dịch của công ty: Công ty cổ phần xây dựng số 1
Tên viết tắt : VINACONEX 1
Tên quốc tế: Construction Joint Stock Company No.1
Trụ sở chính: Nhµ D9 - §êng KhuÊt Duy TiÕn - Phêng Thanh
Xu©n B¾c - QuËn Thanh Xu©n - Hµ Néi
Vốn điều lệ: 74.000.000.000 ®ång
Số cổ phiếu đang lưu hành: 7.400.000 cæ phiÕu
Mã cổ phiếu: VC1
Tiền thân của công ty là công ty xây dựng Méc Châu, thuộc Bộ Xây Dựng
được thành lập theo quyết định số 169/BXD-TC ngày 16/1/1973 có nhiệm vụ xây
dựng toàn bộ khu công nghiệp Méc Châu, tỉnh Sơn La.
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
5
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
Từ năm 1977 đến 1981, công ty xây dựng Méc Châu đổi thành công ty xây
dựng số 11 trực thuộc Bộ xây dựng, trụ sở đóng tại Xuân Mai - Hà Sơn Bình có
nhiệm vụ xây dựng nhà máy bê tông Xuân Mai và tham gia xây dựng nhà máy thủ
điện Hoà Bình.

Từ năm 1981 đến năm 1984, Công ty được Bộ xây dựng chuyển về Hà Nội,
được nhà nước và Bộ xây dựng giao nhiệm vụ xây dựng khu nhà lắp ghép tÂm lớn
Thanh Xuân - Hà Nội.
Năm 1984, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ký quyết định số 196/CT đổi tên
công ty xây dựng số 11 thành liên hợp xây dựng nhà ở tÂm lớn số 1 trực thuộc Bộ
xây dựng với nhiệm vụ chính là xây dựng nhà ở cho thủ đô Hà Nội.
Đến năm 1991 công ty đổi tên thành liên hợp xây dựng số 11 trực thuộc Bộ xây
dựng.
Đến năm 1995, theo chủ trương đổi mới doanh nghiệp nhà nước ngày
15/04/1995, Bộ xây dựng quyết định sát nhập liên hợp xây dựng số 11 vào tổng
công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - Vinaconex và đổi tên thành công ty
xây dựng số 1 - Vinaconex 1.
Công ty đã cổ phần hoá từ doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số 1173/Q§-
BXD ngày 29/08/2003 của Bộ xây dựng và đổi tên thành Công ty cổ phần xây
dựng số 1 - Vinaconex 1.
Thực hiện quyết định số 158/Q§/TTGDHN ngày 24/4/2009 về việc chấp thuận
niêm yết cổ phiếu của Công ty cổ phần xây dựng số 1 - Vinaconex 1 mã chứng
khoán VC1 đã chính thức niêm yết trên sàn Hà Nội. Mã chứng khoán VC1 là
thành viên thứ 183 của sàn Hà Nội.
Công ty cổ phần xây dựng số 1 có vốn góp của Nhà nước 55,13% do Tổng
công ty cổ phần Xuất Nhập khẩu Xây dựng Việt Nam - Vinaconex làm đại diện.
Cho đến nay công ty đã có gần 40 năm hoạt động trong ngành xây dựng, công
ty đã khẳng định được uy tín và vị thế của mình bông chất lượng và tiến độ thi
công các công trình xây dựng, đã tham gia vào nhiều công trình có quy mô lớn, có
ý nghĩa quan trọng với nền kinh tế cũng như trong trao đổi, hợp tác với các nước
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
6
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
bạn. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên chức giàu kinh nghiệm có trình độ kết hợp
với hệ thống trang thiết bị tương đối hiện đại và đồng bộ, công ty đã và sẽ vững

bước trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hoá. Với những kết quả đã đạt
được, công ty đã được Đảng và nhà nước, chính phủ, Bộ xây dựng tặng nhiều phần
thưởng cao quý cho tập thể và các cá nhân xuất sắc.
II. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng số
1 - Vinaconex 1
Với sự phát triển không ngừng về quy mô, phạm vi hoạt động sản xuất kinh
doanh, các lĩnh vực hoạt động của công ty cũng ngày càng được mở rộng. Hiện
nay công ty đang hoạt động trên các lĩnh vực chính:
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là xây lắp và sản xuất vật liệu xây dựng
Ngành nghỊ kinh doanh:
+ Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, các công trình đường
dây và trạm biến áp.
+ Xây dựng các công trình hạ tầng: giao thông, thủy lợi, cấp thoát nước và
xử lý môi trường.
+ Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.
+ Kinh doanh khu đô thị mới, hạ tầng khu công nghiệp và kinh doanh bất
động sản.
+ Kinh doanh khách sạn du lịch lữ hành.
+ Xuất nhập khẩu vật tư – thiết bị, xuất khẩu xây dựng.
+ Đại lý cho các hãng trong và ngoài nước kinh doanh các mặt hàng phục vụ
cho sản xuất và tiêu dùng.
+ Thiết kế tổng mỈt bằng, kiến trúc nội ngoại thất đối với các công trình xây
dựng dân dụng và công nghiệp. Thiết hệ thống cấp thoát nước khu đô thị và nông
thôn, xử lý nước thải và sinh hoạt. Thiết kế kết cấu đối với công trình xây dựng
dân dụng, công nghiệp, kỹ thuật hạ tầng khu đô thị và khu công nghiệp.
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
7
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
+ Đo đạc, khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn phục vụ cho thiết kê công
trình, lập dự án đầu tư. Thi công xây dựng cầu đường, phá dỡ các công trình dân

dụng và công nghiệp.
+ Dịch vụ quản lý nhà ở đô thị, văn phòng cho thuê, vận chuyển và xếp dỡ
hàng hóa. Sản xuất, gia công lắp đặt các sản phẩm cơ khí, cho thuê thiết bị máy
móc xây dựng, giàn giáo cốp pha.
+ Kinh doanh tài chính.
* Đặc điểm quy trình công nghệ sản phẩm xây dựng:
Sản phẩm xây dựng là những công trình nhà cửa được xây dựng tại chỗ, sản
phẩm mang tính đơn chiếc, có kích thước và chi phí lớn, thời gian xây dựng lâu
dài. Xuất phát từ đặc điểm đó nên quy trình sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu
của công ty nói riêng và các công ty xây dựng nói chung có đặc thù là sản xuất liên
tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi công trình đều có dự toán
thiết kế riêng và phân phối rải rác ở các địa điểm khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết tất
cả các công trình đều tuân theo một quy trình công nghệ sản xuất như sau:
- Nhận thầu thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp
- Ký hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư công trình (bên A)
Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã được ký kết, công ty tổ
chức quá trình sản xuất thi công để tạo ra sản phẩm (công trình hay hạng mục công
trình):
+ San nền, giải quyết mặt bằng thi công, đào đất, làm móng
+ Tổ chức lao động, bố trí máy móc, thiết bị thi công, cung ứng vật tư
+ Xây trát, trang trí hoàn thiện
- Công trình được hoàn thành dưới sự giám sát của chủ đầu tư công trình về
mặt kỹ thuật và tiến độ thi công.
- Bàn giao công trình hoàn thành và thanh quyết toán hợp đồng xây dựng với
chủ đầu tư.
Các công việc được khái quát bằng sơ đồ 01 sau:
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
8
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
Sơ đồ 01: Sơ đồ quy trình công nghệ xây lắp:

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần xây dựng số 1
-Vinaconex1
Cơ cấu tổ chức của công ty
- Đại hội đồng cổ đông:
Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty thông qua định hướng phát triển của,
kế hoạch phất triển ngắn và dài hạn của công ty, thông qua báo cáo của ban kiểm
soát, của hội đồng quản trị, báo cáo thù lao H§QT và báo cáo tài chính hàng năm.
Là cơ quan quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền
chào bán, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần.
- Hội đồng quản tri:
Do đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý của công ty quyết định cơ cấu
tổ chức, bộ máy của công ty, quy chế quản lý nội bộ; quyết định các hợp đồng giao
dịch với các cá nhân tổ chức là thành viên của hội đồng quản trị, Tổng giám đốc
hoặc có liên quan đến thành viên của hội đồng quản trị.
- Ban kiểm soát:
Do đại hội đồng cổ đông bầu ra thực hiện giám sát hội đồng quản trị, tổng giám
đốc trong việc điều hành và quản lý công ty; Kiểm tra sổ sách kế toán và báo cáo
tài chính của công ty, trình đại hội đồng cổ đông báo cáo thẩm tra các báo cáo tài
chính
- Chủ tịch hội đồng quản trị, Tổng giám đốc:
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
Mua vật tư, bố
trí nhân lực
Lập kế hoạch
thi công
Nhận thầu Tổ chức
thi công
Nghiệm thu
bàn giao
công trình

9
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
Là người đại diện hợp pháp của công ty, điều hành chung mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty. Chịu trách nhiệm và lo đủ việc làm cho toàn thể cán bộ
công nhân viên. Chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật và Nhà nước về công tác
sản xuất kinh doanh của công ty. Đại diện cho quyền lợi hợp pháp của toàn thể cán
bộ công nhân viên.
- Phó Tổng giám đốc công ty:
Công ty có 4 phó tổng giám đốc có nhiệm vụ là giúp việc cho tổng giám đốc về
phụ trách các lĩnh vực khác nhau để quản lý toàn bộ công ty.
- Các phòng ban chức năng: Công ty có 6 phòng ban chức năng:
 Phòng kinh tế- thị trường
Chức năng nhiệm vụ chính của phòng này là thực hiện quản lý công tác đấu
thầu, quản lý hợp đồng xây lắp, quản lý kinh tế, xây dựng phương án kinh tế
phương án giao khoán cho các công trình đồng thời theo dõi và quản lý sử dụng
vật tư theo hạn mức,
 Phòng kỹ thuật - thi công.
Phòng kỹ thuật - thi công có nhiệm vụ tham gia quản lý kỹ thuật, giám sát
chất lượng công trình, quản lý tiến độ, biện pháp thi công và an toàn lao động. Đây
là đầu mối tiếp nhận các thông tin về thay đổi công nghệ, áp dụng khoa học - kỹ
thuật. Ngoài ra phòng kỹ thuật - thi công còn tham gia quản lý máy móc, thiết bị
và các công cụ sản xuất.
 Phòng Tài chính - kế toán
Phòng Tài chính - Kế toán có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc
Công ty về công tác tài chính kế toán, tổ chức hướng dẫn và chỉ đạo toàn bộ hoạt
động tài chính kế toán của Công ty và các đơn vị trực thuộc. Phòng có chức năng
kiểm tra giám sát công tác tài chính kế toán, xây dựng kế hoạch tài chính hàng
năm và dài hạn theo kế hoạch sản xuất của Công ty, trình Giám đốc Công ty, Tổng
giám đốc công ty phê duyệt. Phối hợp với các phòng chức năng khác của Công ty
để xây dựng cơ chế khoán, lập kế hoạch về chỉ tiêu tài chính trên cơ sở kế hoạch

sản lượng của kết hợp với Phòng Kinh tế - thị trường để tổng hợp báo cáo.
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
10
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
 Phòng đầu tư:
Phòng đầu tư có chức năng thực hiện các quy định của công ty trong lĩnh
vực đầu tư như: lập kế hoạch đầu tư cho các dự án đầu tư, lập báo cáo nghiên cứu
khả thi, thực hiện và quản lý các dự án đầu tư cho công ty về tình hình thực hiện
các dự án đầu tư đồng thời có kiến nghị các biện pháp cần thiết để dự án đầu tư
được thực hiện một cách hiệu quả nhất.
 Phòng tổ chức hành chính
Phòng Tổ chức Hành chính có chức năng tham mưu giúp cho Giám đốc Công
ty trong lĩnh vực quản lý nhân sự, sắp xếp tổ chức, quản lý bồi dưỡng cán bộ,
thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước đối với người lao động. Thực hiện
chức năng lao động tiền lương và quản lý hành chính văn phòng của Công ty
 Phòng thiết bị vật tư
Chức năng chính của phòng thiết bị vật tư là thực hiện cung cấp vật tư chính
cho các công trình trọng điểm, thực hiện quản lý về giá và chất lượng nguyên vật
liệu đầu vào của toàn Công ty, kiểm soát theo dõi các máy móc thiết bị trong thời
gian lưu kho cũng như khi đang phục vụ thi công trên các công trình. Cùng phòng
đầu tư thực hiện kế hoạch đầu tư nâng cao năng lực thiết bị thi công và thực hiện
kế hoạch sửa chữa lớn TSC§
Ngoài các phòng ban chức năng trên dưới công ty còn có nhiều đội xây dựng -
điện nước và ban chủ nhiệm công trình hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ mà
công ty giao. Đồng thời cùng phối hợp với nhau để tạo nên sức mạnh tổng hợp,
đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Là một doanh nghiệp có quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn nên ngoài
những đặc điểm chung của ngành xây dựng công ty còn mang một số đặc điểm
riêng như sau:
 Việc tổ chức sản xuất kinh doanh ở Công ty chủ yếu là hình thức

khoán gọn các công trình, hạng mục công trình, khối lượng các công việc cho các
đơn vị trực thuộc.
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
11
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
 Các đội, đơn vị trực thuộc được công ty cho phép thành lập bộ phận
quản lý độc lập. Được sử dụng lực lượng lao động của đơn vị hoặc lực lượng lao
động ngoài xã hội nhưng phải đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, mü thuật, an toàn lao
động, tiến độ thi công và hiệu quả kinh doanh.
 Các đơn vị trong công ty gồm các đội, chi nhánh, nhà máy. Ban chủ
nhiệm công trình là những đơn vị hoạch toán phụ thuộc, không có tư cách pháp
nhân. Công ty đảm nhận mọi quan hệ đối ngoại với các đối tác bên ngoài. Giữa các
đội và đơn vị khác trong công ty có mối liên hệ mật thiết với nhau, phụ trợ và giúp
đỡ lẫn nhau trong quá trình hoạt động. Các đơn vị, đội được ứng vốn để thi công
công trình theo kế hoạch sản xuất của mình.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức
năng: Đứng đầu Công ty là giám đốc chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ
đông về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Để hỗ trợ cho giám
đốc có: phó giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc kinh doanh và các phó giám đốc chi
nhánh được cấp trên bổ nhiệm theo đề cử của giám đốc công ty. Công ty có 6
phòng ban giúp giám đốc điều hành công việc. Trưởng phòng là người triển khai
công việc mà giám đốc giao và chịu trách nhiệm tríc giám đốc về tình hình và kết
quả thực hiện các công việc đó. Để đảm bảo các công việc không bị gián đoạn khi
trưởng phòng đi vắng thì mỗi phòng có một phó phòng. Bộ phận quản lý trực tiếp
tại công ty là các đơn vị, đội và các ban chủ nhiệm công trình. ở bộ phận này có
bộ máy quản lý khá độc lập, được giao quyền tương đối rộng rãi theo sự phân cấp
của giám đốc. Đứng đầu là thủ trưởng đơn vị, trực tiếp điều hành mọi hoạt động
kinh doanh, đồng thời chịu trách nhiệm trước lãnh đạo công ty về mọi hoạt động
của đơn vị. Ngoài ra cũng có các cán bộ phụ trách ở những mảng cụ thể.


SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
12
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
III. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
13
Phó TG§ công ty
Phòng tổ
chức hành
chính
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc công ty
Phó TG§ công ty Phó TG§ công ty
Phòng kế
hoạch kỹ
thuật- TC
Phòng
kinh tế thị
trường
Phòng
thiết bị vật

Phòng Đầu

Phòng tài
chính kế
toán
Đội xây dựng 2

Đội xây dựng 3
Đội xây dựng 4
Đội xây dựng 5
Đội xây dựng 6
Đội xây dựng 7
Đội xây dựng 1
Đội xây dựng 9
Chi nhánh TP HCM
Đội xây dựng 11
Chi nhánh Nha Trang
Nhà máy gạch
TERRAZZO
Khách sạn Đá Nhảy
Đội xây dựng 12
Đội xây dựng 14
Đội xây dựng 16
Đội điện nước
Đội chuyên nề
Đội xe máy bê tông
Các ban chủ nhiệm
công trình
Đội xây dựng 10
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
IV. Tình hình hoạt động kinh doanh 2009 - 2010
Mặc dù mở rộng địa bàn, Hà nội vẫn là nơi Vinaconex 1 ưu tiên nhiều nhất, đặc
biệt thành công trong việc xây dựng các chung cư cao cấp tạo các khi đô thị hiện
đại tại phía Tây Nam Hà Nội. Công trình Bảo tàng Hà Nội, công trình trụ sở làm
việc của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh, công trình dự
án khi văn phòng và nhà ở cao cấp Vinaconex. Đây cũng là thời điểm khát vọng
chinh phục công nghệ của Vinaconex-1 đạt tới đỉnh cao. Nếu như trong thời kỳ

khó khăn nhất chuyển từ thời kỳ bao cấp sang thời kỳ kinh tế thị trường, công ty
đã mạnh dạn lựa chọn phương án đấu thầu thi công các công trình có vốn đầu tư
nước ngoài để tiếp cận phương pháp quản lý, công nghệ, giải pháp thi công tiên
tiến, thì đây là thời điểm Công tyy tập trung nhiều tiền lực đầu tư thiết bị hiện đại,
công nghệ mới. Công ty đã đầu tư nhiều chục tư đồng mua sắm thiết bị, công nghệ
hiện đại. Với hệ thống thiết bị công nghệ đồng bộ, hiện đại, cộng với đội ngũ kỹ
sư, công nhân kỹ thuÖt được đào tạo, vận hành thuần thục, Công ty có đủ năng lực
tor chức thi công đồng thời hàng chục công trình lớn, cao tầng. Đây cũng là thời
điểm các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đặt niềm tin vào Vinaconex-1, giao
cho công ty đảm đương nhiều công trình giá trị lớn, có yêu cầu kỹ thuật phức tạp.
Các công trình áp dụng công nghệ mới đã được tổ chức thi công nhanh chóng, đảm
bảo tiến độ, chất lượng đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của chủ đầu tư đã khẳng định
vị thế của Công ty trên thị trường.
Không chỉ thành công trong việc thi công các công trình dân dụng, Vinaconex-1
còn chứng tỏ thế mạnh chuyên ngành trong việc thi công các công trình công
nghiệp. Cho đến nay Công ty đã phối hợp với các đơn vị bạn hoàn thành hàng loạt
dự án xây dựng nhà máy lớn. Cùng với việc đầu tư phát triển công nghệ hiện đại,
Vinaconex-1 còn xác định đầu tư là một trong những định hướng chiến lược trọng
tâm cho tương lai. Tận dụng thế mạnh xây dựng nhà ở cao cấp, Công ty đã đầu tư
hàng loạt các dự án nhà ở đô thị. Công ty còn đầu tư tích lũy lợi nhuận tạo tiềm lực
tài chính thông qua các dự án đầu tư sản xuất công nghiệp vật liệu xây dựng như
nhà máy gạch lát Terrazzo, trạm trộn bê tông. Đồng thời tiếp tục đầu tư chiều sâu,
phát triển sản xuất ( Đầu tư xe máy, thiết bị đồng bộ, phương tiện sản xuất công
nghÍ mới ), tiếp tục đầu tư phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng
nhu cầu sản xuất ngày càng phát triển.
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
14
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
Nhờ thế, ngay khi hoạt động theo mô hình cổ phần hóa, Vinaconex 1 vẫn tiếp
tục tạo được những bước đột phá đáng khích lệ, giữ vững vị thế tốp đầu ngành xây

dựng, góp phần tạo dựng thành quả ngày một tự hào hơn cho đơn vị.
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam và nền kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn
do khủng hoảng tài chính và giá cả biến động khó lường, song tình hình Công ty
nhìn chung vẫn đang ổn định và có nhiều điều kiện phát triển. Với khả năng việc
làm đã có và công tác thị trường đang được xúc tiến tốt cùng thương hiệu Công ty
đang được nâng cao.
Trong tương lai, Vinaconex 1 tiếp tục kiên định mục tiêu phát triển Công ty
thành nhà thầu thi công các công trình dân dụng và công nghiệp hàng đầu trong cả
nước. Để làm được điều này, Vinaconex 1 sẽ không ngừng đầu tư xe máy, thiết bị,
công nghệ mới, hiện đại, đủ sức thi công các công trình đặc biệt, các khi đô thị
mới hiện đại và phát triển đa dạng các sản phẩm xây dựng ( bao gồm sản phẩm
xây lắp, sản xuất công nghiệp vật liệu xây dựng, kinh doanh nhà ở, kinh doanh tài
chính ). Trong đó, đầu tư phát triển nguồn nhân lực là vấn đề đặc biệt được quan
tâm, bở chỉ có một đội ngũ quản lý, tư vấn, kỹ sư, công nhân kỹ thuật lành nghề,
chuyên nghiệp mới có thể đủ sức mạnh, đủ trí tuệ thực hiện các công trình xây
dựng ngày càng một to hơn, hiện đại hơn trên khắp mọi miền đất nước.
Mặc dù trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế thế giới
nói chung đang gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng tài chính và giá cả biến động
phức tạp, song nhìn chung, tình hình phát triển của Công ty vẫn đang ổn định và
có nhiều điều kiện và tiềm năng phát triển trong tương lai.
V. Tổ chức công tác kế toán trong công ty
1. Hình thức kế toán áp dụng.
- Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính.
2. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại công ty, sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
- Công ty tổ chức hạch toán kế toán tập trung, áp dụng hình thức kế toán
nhật ký chung và niên độ kế toán tính theo lịch dương từ 01/01 – 31/12.
- Hệ thống tài khoản kế toán của công ty được mở theo quyết định
15/2006/Q§/BTC về việc ban hành chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây
lắp.
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng

15
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
- Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 -
Vinaconex

Kế toán trưởng kiêm trưởng
phòng TCKT
Phó phòng kiêm kế toán tập hợp chi phí
và tính giá thành

SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
Kế
toán
thanh
toán
Kế
toán
vốn
bằng
tiền
Kế
toán
Thuế
Kế
toán
theo
dõi đơn
vị trực
Thuộc
Thủ

quỹ
Kế toán
lương và
các
khoản
trích
theo
lương
Kế
toán
vật tư
TSC§,
CCD
C
16
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
- Kế toán trưởng: tổ chức xây dựng bộ máu kế toán toàn công ty, tổ chức
hạch toán kế toán, phân công và hướng dẫn cho nhân viên phòng kế toán.
- Phó phòng: tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: tập hợp
phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành cho từng công trình, từng
đơn vị và toàn bộ Công ty.
- Thủ quỹ: nhập tiền vào quỹ và xuất tiền mặt theo các chứng từ thi chi, xác
định số tiền tồn quỹ, tình hình thu chi tiền mặt.
- Kế toán tiền mặt.
- Kế toán TSC§.
- Kế toán thuế.
- Kế toán công nợ.
- Kế toán nguyên vậy liệu.
3. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
a. Chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng

- Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định
số 15/2006/Q§-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
b. Các phương pháp hạch toán thuế, hàng tồn kho và khấu hao tài sản cố
định.
- Hàng tồn kho được tính theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có thể thực
hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên
quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái
hiện tại.
Giá trị hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia
quyền.
Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số
chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện
được ở chóng.
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
17
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
- Khấu hao tài sản cố định được trích theo phương pháp đường thẳng.
Thời gian khấu hao được ước tính như sau:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc 05 - 25 năm
+ Máy móc thiết bị 03 - 07 năm
+ Phương tiện vận tải 04 - 06 năm
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý 02 - 06 năm
+ Phần mềm máy tính 04 năm
c. Các phần hành kế toán tại công ty
- Kế toán tiền mặt, tiền lương, thanh toán CPQLDN, BHYT: thực hiện trả
lương, tạm ứng, thanh toán các chi phí phục vụ cho sản xuất và công tác của cơ
quan, đội, tổ thực hiện mua bảo hiểm y tế cho cán bộ nhân viên.
- Kế toán TSC§ và theo dõi một số đơn vị khác: theo dõi tất cả các loại

TSC§, tính khấu hao TSC§ của công ty và đơn vị, kiểm tra việc tập hợp chứng
từ của kế toán đơn vị ghi sổ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Kế toán thuế: theo dỗi các hoạt khoản thuế phát sinh tại công ty.
- Kế toán công nợ: theo sõi các hoạt khoản thuế phát sinh tại công ty.
- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: ghe chép tập hợp chứng từ kế
toán ở các đơn vị, vào sổ kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hàng tháng
đối chiếu số liệu giữa công ty và các đơn vị trực thuộc phải khớp đúng.
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
18
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
Bảng cân đối kế toán
Ngày 31/12/2009, 2010
Đơn vị tính: VN§
Chỉ Tiêu Năm 2009 Năm 2010
Chênh lệch 2010/2009
ST TL(%)
Tài sản
A. Tài sản ngắn hạn 586.735.616.855 700.764.877.343 114.029.260.488 19,43
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 83.358.129.497 80.999.675.984 -2.358.453.513 -2,83
1. Tiền 3.358.129.497 6.999.675.984 3.641.546.487 108,44
2. Các khoản tương đương tiền 80.000.000.000 74.000.000.000 -6.000.000.000 -7,50
II. Các khoản phải thu ngắn hạn 153.203.261.123 188.374.222.894 35.170.961.771 22,96
1. Phải thu khách hàng 144.190.592.719 140.161.558.697 -4.029.034.022 -2,79
2. Trả tríc cho ngêi bán 5.125.707.184 45.736.157.118 40.610.449.934 792,29
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 3.677.852.143 -3.677.852.143 -100,00
4. Các khoản phải thu khác 1.781.728.678 4.839.755.228 3.058.026.550 171,63
5. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) -1.572.619.601 -2.363.248.149 -790.628.548 50,27
III. Hàng tồn kho 322.485.263.291 401.638.981.560 79.153.718.269 24,54
1. Hàng tồn kho 322.595.557.430 402.081.912.621 79.486.355.191 24,64
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) -110.294.139 -442.931.061 -332.636.922 301,59

IV. Tài sản ngắn hạn khác 27.688.962.944 29.751.996.905 2.063.033.961 7,45
1. Chi phí trả tríc ngắn hạn 0,00
2. Tài sản ngắn hạn khác 27.688.962.944 29.751.996.905 2.063.033.961 7,45
B. Tài sản dài hạn 75.931.905.471 76.806.234.820 874.329.349 1,15
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
19
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
I. Tài sản cố định 34.687.012.151 38.144.033.749 3.457.021.598 9,97
1. Tài sản cố định hữu hình 25.528.728.222 29.437.779.744 3.909.051.522 15,31
Nguyên giá 63.602.896.375 72.149.527.720 8.546.631.345 13,44
Giá trị hao mòn lũy kế -38.074.168.153 -42.711.747.976 -4.637.579.823 12,18
2. Tài sản cố định vô hình 8.647.277.147 8.464.646.467 -182.630.680 -2,11
Nguyên giá 8.746.772.727 8.746.772.727 0,00
Giá trị hao mòn lũy kế -99.495.580 -282.126.260 -182.630.680 183,56
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 511.006.782 241.607.538 -269.399.244 -52,72
II. Bất động sản đầu tư 2.647.788.344 2.521.703.180 -126.085.164 -4,76
1. Nguyên giá 3.152.128.963 3.152.128.963 0,00
2. Giá trị hao mòn lũy kế -504.340.619 -630.425.783 -126.085.164 25,00
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 36.645.052.901 34.095.308.760 -2.549.744.141 -6,96
1. Đầu tư dài hạn khác 36.645.052.901 37.883.420.000 1.238.367.099 3,38
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài
hạn -3.788.111.240 -3.788.111.240 0,00
IV. Tài sản dài hạn khác 1.952.052.075 2.045.189.131 93.137.056 4,77
1. Chi phí trả trước dài hạn 1.952.052.075 2.045.189.131 93.137.056 4,77
Tổng cộng Tài sản 662.667.522.326 777.571.112.163 114.903.589.837 17,34
Nguồn vốn
a. Nợ phải trả 493.566.729.856 567.849.229.332 74.282.499.476 15,05
I. Nợ ngắn hạn 424.399.244.188 396.369.984.028 -28.029.260.160 -6,60
1. Vay và nợ ngắn hạn 195.518.036.073 108.562.297.511 -86.955.738.562 -44,47
2. Phải trả người bán 28.254.975.806 112.107.042.341 83.852.066.535 296,77

3. Ngưêi mua trả tiền trước 72.163.760.171 41.995.128.101 -30.168.632.070 -41,81
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
20
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà níc 13.026.038.746 32.846.501.855 19.820.463.109 152,16
5. Phải trả ngưêi lao động 2.784.434.344 32.593.283.742 29.808.849.398 1070,55
6. Phải trả nội bộ 4.297.222 4.297.222 0,00
7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác 91.918.366.291 37.177.875.093 -54.740.491.198 -59,55
8. Chi phí phải trả 17.375.511.512 26.487.703.596 9.112.192.084 52,44
9. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 3.358.121.245 4.595.854.567 1.237.733.322 36,86
II. Nợ dài hạn 69.167.485.668 171.479.245.304 102.311.759.636 147,92
1. Vay và nợ dài hạn 5.486.595.720 3.006.595.720 -2.480.000.000 -45,20
2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 938.082.666 823.712.366 -114.370.300 -12,19
3. Doanh thu chưa thực hiện 62.742.807.282 167.648.937.218 104.906.129.936 167,20
b. vốn chủ sở hữu 169.100.792.470 209.721.882.831 40.621.090.361 24,02
I. Vốn chủ sở hữu 169.100.792.470 209.721.882.831 40.621.090.361 24,02
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 74.000.000.000 74.000.000.000 0,00
2. Thặng dư vốn cổ phần 32.364.960.000 32.364.960.000 0,00
3. Quỹ đầu tư phát triển 28.121.724.445 38.732.576.247 10.610.851.802 37,73
4. Quỹ dự phòng tài chính 4.297.388.590 5.813.224.561 1.515.835.971 35,27
5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 30.316.719.435 58.811.122.023 28.494.402.588 93,99
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 0,00
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 0,00
tổng cộng nguồn vốn 662.667.522.326 777.571.112.163 114.903.589.837 17,34
(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
21
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Năm 2009,2010
Đơn vị tính: VN§
Chỉ Tiêu Năm 2009 Năm 2010

Chênh lệch 2010/2009
TL % so với DT thuần
ST TL(%) 2009 2010
1. Doanh thu thuần bán hàng và cung
cấp dịch vụ
424.469.243.301 590.740.234.517 166.270.991.216 39,17 100,00 100,00
2. Giá vốn hàng bán
388.958.714.414 481.191.751.220 92.233.036.806 23,71 91,63 81,46
3. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung
cấp dịch vụ
35.510.528.887 109.548.483.297 74.037.954.410 208,5 8,37 18,54
4. Doanh thu hoạt động tài chính 21.423.805.785
7.982.193.832
(13.441.611.953) -62,7 5,05 1,35
5. Chi phi hoạt động tài chính 4.168.014.177
23.592.309.252
19.424.295.075 466 0,98 3,99
- Trong đó: Chi phí lãi vay
4.167.537.041
19.803.919.229
15.636.382.188 375,2 0,98 3,35
6. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.829.354.879
17.123.837.916
6.294.483.037 58,12 3,223 2,551
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh

41.936.965.616
76.814.529.961
34.877.564.345 83,17 9,88 13,00
8. Thu nhập khác
796.821.052
604.545.455
(192.275.597) -24,1 0,19 0,10
9. Chi phí khác
2.061.797.049 870.051 (2.060.926.998) -100

258,75

0,14
10. Chi phí khác
2.061.797.049 870.051 (2.060.926.998) -100 0,49 0,00
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
22
Chuyên đề thực tập Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
11. Lợi nhuận khác
(1.264.975.997) 603.675.404 1.868.651.401 -148 -0,30 0,10
12. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

40.671.989.619
77.418.205.365 36.746.215.746 90,35 9,58 13,11
13. Chi phí thuế TNDN hiện hành 10.355.270.184
18.607.083.342
8.251.813.158 79,69 2,44 3,15
14. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
30.316.719.435

58.811.122.023
28.494.402.588 93,99 7,14 9,96
15. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 4097
7.947
3.850 93,97 0,00 0,00
(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
23
Chuyên đề tốt nghiệp Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
Chương I
Thực trạng công tác Kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương tại công ty
cổ phần xây dựng số 1 - vinaconex 1
1.1 Phân loại kết cấu công nhân viên, các hình thức trả lương cho công
nhân viên và người lao động
1.1.1 Phân loại kết cấu công nhân viên
Lực lượng lao động của Công ty là một trong những nhân tố quan trọng,
quyết định quá trình sản xuất kinh doanh. Bởi vậy khi trong nền kinh tế thị
trường hiện nay, nhiệm vụ đầu tiên và đặc biệt quan trọng của Công ty là cố
gắng sắp xếp lại bộ máy tổ chức và lực lượng lao động sao cho phù hợp với
cơ chế làm việc mới sao cho có hiệu quả kinh tế cao nhất, giảm chi phí tới
mức thấp nhất về lao động trong giá thành sản phẩm dịch vụ, góp phần đẩy
mạnh sản xuất kinh doanh để có thể cạnh tranh được trong cơ chế thị trường
như hiện nay.
Công ty hiện có 589 cán bộ công nhân viên phần lớn đều có kinh nghiệm
thực tế. Đa số cán bộ công nhân viên đều còn rất trẻ, có sức khoẻ tốt, trong
công việc ham học hỏi, làm việc nghiêm túc, chấp hành những quy định của
xí nghiệp đó đề ra. Đặc biệt là đội ngũ công nhân viên làm việc trong các
phòng ban hầu hết đó tốt nghiệp các trường đại học, có năng lực nhạy bén
trong công tác quản lý, nhiệt tình trong công việc, không ngừng phấn đấu để

nâng cao trình độ hiểu biết.
- Cơ cấu phân loại lao động:
Để tạo điều kiện cho quản lý và sử dụng hợp lý lao động, công ty đó phân
loại lao động trong công ty theo 2 hình thức:
+Lao động trực tiếp: là người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
44
Chuyên đề tốt nghiệp Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội
+Lao động gián tiếp: là những người gián tiếp tham gia vào quá trình
sản xuất và chủ yếu nằm ở các bộ phận quản lý như các phòng ban, tổ trưởng
các tổ đội…
- Chất lượng lao động:
+ Trình độ trên đại học: 12 người
+ Trình độ đại học: 75 người
+ Trình độ cao đẳng: 40 người
+ Trình độ trung cấp: 20 người
+ Công nhân bậc kỹ thuật cao: 350 người
+ Lái xe + lái máy: 45 người
+ Lao động phổ thông: 47 người
1.1.2 Các hình thức trả lương cho công nhân viên và người lao động
+ áp dụng trả lương ngang nhau cho lao động cùng một đơn vị sản xuất kinh
doanh bắt nguồn từ nguyên tắc phân phối theo lao động có ý nghĩa khi quyết
định các chế độ tiền lương nhất thiết không phân biệt tuổi tác, dân tộc, giới
tính.
+ Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lương.
Đây là nguyên tắc tạo cơ sở cho việc giảm giá thành, tăng tích luỹ bởi vì năng
suất lao động không chỉ phụ thuộc vào các nhân tố chủ quan của người lao
động (trình độ tay nghề, các biện pháp hợp lý sử dụng thời gian) mà còn phụ
thuộc vào các nhân tố khách quan (sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, áp dụng
công nghệ mới).

+ Phải đảm bảo mối tương quan hợp lý về tiền lương giữa những người làm
nghỊ khác nhau trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.Tính chặt chẽ
nghề nghiệp, độ phức tạp về kỹ thuật giữa các ngành nghỊ đòi hỏi trình độ
lành nghề bình quân của người lao động khác nhau. Những người làm việc
SV: Nguyễn Hiền Hòa - KTDN3 GV: Đào Thúy Hằng
45

×