Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Tiểu luận môn ra quyết định quản trị GIẢI PHÁP XÓA BỎ VIỆC LẠM DỤNG TÌNH DỤC TRONG TỔ CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 20 trang )

www.themegallery.com
LOGO
GIẢI PHÁP XÓA BỎ VIỆC LẠM DỤNG TÌNH DỤC
TRONG TỔ CHỨC
GIẢI PHÁP XÓA BỎ VIỆC LẠM DỤNG TÌNH DỤC
TRONG TỔ CHỨC
Nhóm 6 - Lớp QTKD 3
Thành viên nhóm 6:
1. Lê Quỳnh Nga
2. Nguyễn Mỹ Linh
3. Nguyễn Thị Quỳnh Mai
4. Nguyễn Thị Loan (1988)
5. Nguyễn Thị Loan (1983)
6. Nguyễn Đức Long
I. GIỚI THIỆU CHUNG KHÁI NIỆM LẠM DỤNG TÌNH DỤC
II. THỰC TRẠNG LẠM DỤNG TÌNH DỤC Ở VIỆT NAM
III. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
IV. GIẢI PHÁP
Bố cục
I. GIỚI THIỆU CHUNG KHÁI NIỆM LẠM DỤNG TÌNH DỤC
Lạm dụng tình dục bao gồm hành vi tình dục không được mong muốn như đụng chạm và tán tỉnh về
thể xác, những bình luận mang sắc màu gợi dục, đưa cho xem sách báo khiêu dâm và bày tỏ đòi hỏi
tình dục, dù bằng lời nói hay hành động.
Hành vi như vậy có thể là hành vi làm nhục và có thể tạo thành một vấn đề về an toàn và sức khỏe;
hành vi này là phân biệt đối xử khi một phụ nữ có những lý do hợp lý để tin tưởng rằng sự phản đối
của người phụ nữ đó sẽ gây bất lợi cho mình liên quan tới việc của mình, bao gồm cả tuyển dụng và
thăng tiến hoặc khi hành vi này tạo ra một môi trường làm việc thù địch.
(Định nghĩa của Ủy ban về xóa bỏ các hình thức phân biệt đối xử chống phụ nữ của LHQ trong
khuyến nghị chung số 19 năm 1992)
Lời nói
Hình ảnh


Ép quan hệ
Tâm lý
I. GIỚI THIỆU CHUNG KHÁI NIỆM LẠM DỤNG TÌNH DỤC
4 loại:
50%

Ngoại tình công sở - Muốn có cảm giác lạ
40%

Có thể xảy ra dễ dàng với bản thân
10%

Đã từng trải qua
II. THỰC TRẠNG LẠM DỤNG TÌNH DỤC Ở VIỆT NAM
Khảo sát:
II. THỰC TRẠNG LẠM DỤNG TÌNH DỤC Ở VIỆT NAM
II. THỰC TRẠNG LẠM DỤNG TÌNH DỤC Ở VIỆT NAM

Tình trạng lạm dụng tình dục nơi công sở ngày càng phổ biến và nan giải.

Mức độ nghiêm trọng ngày càng cao.

Đối tượng là cả nam, nữ giới và giới tính thứ 3

Hành vi, cách thức đa dạng.

Không phân biệt nhóm tuổi, ngành nghề, trình độ chuyên môn.

80% nạn nhân không hiểu hình thức nào được coi là quấy rối tình dục.


Các nạn nhân lo sợ, mắc cỡ, không dám nói ra
II. THỰC TRẠNG LẠM DỤNG TÌNH DỤC Ở VIỆT NAM
Ví dụ 1:
Ông Nguyễn Minh M – cán bộ kỹ thuật Đài Phát thanh Truyền hình
Long An đặt camera trong nhà vệ sinh nữ đang có nhiều thông tin
trái chiều
II. THỰC TRẠNG LẠM DỤNG TÌNH DỤC Ở VIỆT NAM
Ví dụ 2:
Tại Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng vào tháng 7. Một nữ y sỹ tố cáo bác
sỹ trưởng khoa Tai-Mũi-Họng cố ý sàm sỡ cô trong ca trực, nhưng
bác sỹ cho rằng đó không phải là quấy rối tình dục mà chỉ là “quàng
tay lên cổ cho vui”.
III. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
1. Phương pháp phân tích trường lực
- Do Lewin xây dựng và được
sử dụng rộng rãi để tìm hiểu quá
trình hoạch định chính sách, đặc biệt
trong việc xây dựng kế hoạch, các
chương trình quản lý thay đổi tại các
tổ chức.
- Là phương pháp mạnh để
đánh giá tổng quan, toàn diện về
những yếu tố ảnh hưởng, mức độ
ảnh hưởng của chúng.
Bước 1
Bước 1

Thống nhất lĩnh vực cần thảo luận

Thống nhất lĩnh vực cần thảo luận

Bước 2
Bước 2

Liệt kê tất cả lực ượng ủng hộ sự thay đổi (động lực) bên trái

Liệt kê tất cả lực ượng ủng hộ sự thay đổi (động lực) bên trái
Bước 3
Bước 3

Liệt kê tất cả lực lượng chống lại sự thay đổi bên phải

Liệt kê tất cả lực lượng chống lại sự thay đổi bên phải
Bước 4
Bước 4

Chấm điểm các yếu tố theo thang điểm 1-5.

Chấm điểm các yếu tố theo thang điểm 1-5.
Bước 5
Bước 5

Đưa ra giải pháp giảm yếu tố cản trở, tận dụng lực thúc đẩy

Đưa ra giải pháp giảm yếu tố cản trở, tận dụng lực thúc đẩy
III. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
1. Phương pháp phân tích trường lực
Các bước
tiến hành

Áp lực kháng cự

Áp lực thay đổi

Quy trình làm việc, kiểm tra, đánh giá, xếp loại chưa rõ
ràng, còn mang tính chủ quan của người lãnh đạo
Nhân viên muốn có một môi trường làm việc lành mạnh, nâng cao
hiệu quả công việc, giảm tình trạng lạm dụng tình dục

Trình độ thấp kém, chưa có thói quen và khả năng thích nghi,
làm việc với công nghê hiện đại chưa tốt
Máy móc thiết bị hiện đại, nâng cao trang thiết bị, cơ sở vật chất.
Minh bạch hóa quá trình truyền đạt thông tin. Có hệ thống camera
và không phải trao đổi công việc trực tiếp

Dựa vào các mối quan hệ cá nhân, vị trí, quyền lực dể áp đặt
đói phương
Cạnh tranh giữa các cá nhân trong cùng 1 đơn vị về sự thăng tiến

Cần huấn luyện, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về lạm dụng
tình dục nơi công sở
Người lao động có những kỹ năng và nhận thức mới. Có nhiều
hình thức khác nhau, tinh vi và kĩ xảo hơn

Phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan của cấp trên
Khả năng thăng tiến, lương thưởng
III. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
Phân tích trường lực
III. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
Công ty May Sông Hồng
III. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
Công ty May Sông Hồng

- Thành lập: 1/7/1988 với tên gọi Xí nghiệp May 1/7, là DN quốc doanh thuộc sở hữu Nhà
nước, quy mô 100 người.
- Lĩnh vực KD: may mặc xuất khẩu và sản xuất chăn ga gối đệm.
- 2004: cổ phần hóa đổi tên thành công ty cổ phần May Sông Hồng. Trụ sở chính tại 105
Nguyễn Đức Thuận, TP. Nam Định
- 2011: Quy mô toàn công ty có 8000 người, 14 xưởng may, 2 xưởng giặt, 1 xưởng chăn ga
gối, 1 xưởng bông và chần bông.
III. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
- Công ty May Sông Hồng đã đưa tiêu chí nghiêm cấm và xử phạt đối với việc cưỡng bức,
lạm dụng hay quấy rối tình dục bằng văn bản cụ thể vào Quy tắc ứng xử theo tiêu chuẩn
SA8000 và WRAP.
- Đảm bảo cung cấp một môi trường lao động không có sự quấy nhiễu, lạm dụng hay hình
phạt thể xác dưới bất cứ hình thức nào.
IV. GIẢI PHÁP
1. Xây dựng khung hành lang pháp lý rõ ràng
1. Xây dựng khung hành lang pháp lý rõ ràng
2. Nắm rõ quy định của công ty
2. Nắm rõ quy định của công ty
3. Khi là nạn nhân của vấn nạn lạm dụng tình dục,
cần tố cáo với cơ quan chức năng, có thẩm quyên
3. Khi là nạn nhân của vấn nạn lạm dụng tình dục,
cần tố cáo với cơ quan chức năng, có thẩm quyên
IV. GIẢI PHÁP
4. Tập huấn và tham gia các cuộc hội thảo
4. Tập huấn và tham gia các cuộc hội thảo
5. Lịch sự, nhã nhặn với đồng nghiệp,
ăn mặc đúng mực, tránh ánh mắt hiếu kỳ
5. Lịch sự, nhã nhặn với đồng nghiệp,
ăn mặc đúng mực, tránh ánh mắt hiếu kỳ
6. Biết cách phòng vệ chính đáng,

thay đổi nhận thức bản thân (nữ giới)
6. Biết cách phòng vệ chính đáng,
thay đổi nhận thức bản thân (nữ giới)
VI. CÂU HỎI CỦA NHÓM

×