Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu
khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận
văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả của luận văn
Nguyễn Thùy Linh
Môc lôc
trang phô b×a
Danh mục từ viết tắt
FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài
KTXH Kinh tế xã hội
CNH - HĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NSNN Ngân sách nhà nớc
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
TNCs Công ty xuyên quốc gia
UBND
ủy ban nhân dân
WTO Tổ chức thơng mại thế giới
Danh mục bảng biểu
Bảng Nội dung Trang
1.1 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế qua các năm 14
1.2 Tốc độ tăng trởng GDP ngành nông nghiệp 2005-2009 14
1.3 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản 2005-2009 15
2.1 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI từ 2000-2009 22
2.2 Tổng hợp số liệu FDI các năm trong giai đoạn 2000-2009 25
2.3 Tỷ lệ FDI trong nông nghiệp 2000-2009 32
2.4 Vốn FDI trong Nông nghiệp và phát triển nông thôn 33
2.5 Tổng hợp FDI trong nông nghiệp 2004-2008 34
2.6 FDI vào nông nghiệp đến hết năm 2007 35
2.7 Hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài 2006,2007,2008 40
Hình Nội dung Trang
2.1 Biểu đồ về cơ cấu vốn FDI theo chủ đầu t trong giai đoạn
1998-2007
27
2.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp theo vùng
lãnh thổ 2007
37
2.3 FDI trong nông nghiệp theo đối tác đầu t 39
Mở đầu
Thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một cách tạo vốn có hiệu
quả đối với các nớc đang phát triển và những nớc nghèo trên thế giới trong đó
có nớc ta. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã
khẳng định kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận cấu thành quan
trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, đợc
khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng
cho đầu t phát triển; có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá; mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới; nâng
cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ, mở rộng thị trờng xuất khẩu; tạo
thêm nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động
hội nhập kinh tế thế giới.
Đối với nớc ta, tiến trình phát triển kinh tế xã hội theo những yêu cầu mới
từ một xuất pháp điểm thấp thì FDI có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của FDI, Chính phủ ta liên tục ban hành những
chính sách thu hút vốn FDI. Tuy nhiên trong thời gian qua, FDI mới chỉ tập
trung chủ yếu đối với một số ngành công nghiệp, dịch vụ, còn đối với nông
nghiệp, vốn FDI có tăng trong những năm gần đây nhng còn chiếm tỷ trọng
nhỏ trong tổng vốn FDI vào nền kinh tế, cha xứng với tiềm năng cũng nh thế
mạnh của Việt Nam. Từ năm 1988 đến năm 2008, nông nghiệp mới thu hút đ-
ợc khoảng 966 dự án với tổng vốn đầu t đăng ký trên 4,7 tỷ USD, chỉ chiếm
10% số dự án và 3,3% số vốn đầu t đăng ký FDI cả nớc. Dòng vốn đầu t nớc
ngoài vào lĩnh vực nông lâm nghiệp và nông thôn còn hết sức hạn chế và ngày
càng có xu hớng giảm. Mặt khác, do luôn tiềm ẩn rủi ro từ nhiều phía nên
hiệu quả thực hiện các dự án trong lĩnh vực này còn thấp. Khá nhiều dự án
FDI đang trong tình trạng kinh doanh thua lỗ hoặc triển khai chậm. Để đánh
1
giá thực trạng đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực nông lâm nghiệp nông thôn và
tìm tra những giải pháp mới để thu hút và sử dụng một cách có hiệu quả hơn
nữa vốn FDI trong nông nghiệp tôi chọn đề tài nghiên cứu: Giải pháp thu
hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp và
phát triển nông thôn làm luận văn cho mình.
Bố cục chính của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đợc chia
làm 3 phần:
Chơng 1: Những vấn đề chung về thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài và sự cần thiết thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào ngành nông nghiệp Việt Nam
Chơng 2: Thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt
Nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn
Chơng 3: Một số giải pháp tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông
thôn ở Việt Nam.
Qua đây em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Vũ Nhữ Thăng
Viện trởng viện chiến lợc Bộ Tài chính đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt
nhất cho em hoàn thành luận văn này. Tuy nhiên, do trình độ bản thân còn
nhiều hạn chế và kinh nghiệm thực tế còn ít nên luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự phê bình, đóng góp ý kiến
của các thầy cô giáo và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Chơng 1
Những vấn đề chung về thu hút vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài và sự cần thiết thu hút vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp Việt Nam
1.1 Một số lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và các nhân tố ảnh hởng đến đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài
1.1.1.1 Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự di chuyển vốn quốc tế dới hình thức vốn
sản xuất thông qua việc nhà đầu t ở một nớc đa vốn vào một nớc khác để đầu
t, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng u
thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm mục đích thu lợi
nhuận.
Các đặc trng:
- Về vốn góp: Các chủ đầu t nớc ngoài đóng một lợng vốn tối thiểu theo
quy định của nớc nhận đầu t để họ có quyền trực tiếp tham gia điều phối, quản
lý quá trình sản xuất kinh doanh.
- Về quyền điều hành quản lý: doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phụ
thuộc vào mức vốn góp. Nếu nhà đầu t nớc ngoài đầu t 100% vốn thì quyền
điều hành hoàn toàn thuộc về nhà đầu t nớc ngoài, có thể trực tiếp hoặc thuê
ngời quản lý.
- Về phân chia lợi nhuận: dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, lãi lỗ đều
đợc phân chia theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định.
1.1.1.2 Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài
Một là, hoạt động FDI không chỉ đa vốn vào nớc tiếp nhận đầu t mà còn
có cả công nghệ, kỹ thuật, bí quyết kinh doanh, sản xuất, năng lực marketing,
3
trình độ quản lý Hình thức đầu t này mang tính hoàn chỉnh bởi khi vốn đa
vào đầu t thì hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành và sản phẩm đợc
tiêu thụ trên thị trờng nớc chủ nhà hoặc xuất khẩu. Đây là đặc điểm để phân
biệt với các hình thức đầu t khác, đặc biệt là với hình thức ODA (hình thức
này chỉ cung cấp vốn đầu t cho nớc sở tại mà không kèm theo kỹ thuật và
công nghệ).
Hai là, các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một lợng vốn tối thiểu vào
vốn pháp định tuỳ theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài ở từng nớc, để họ
có quyền trực tiếp tham gia điều hành, quản lý đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t.
Ba là, quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài phụ thuộc vào vốn góp. Tỷ lệ góp vốn của bên nớc ngoài càng cao thì
quyền quản lý, ra quyết định càng lớn. Đặc điểm này giúp ta phân định đợc các
hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nếu nhà đầu t nớc ngoài góp 100% vốn thì
doanh nghiệp đó hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài điều hành.
Bốn là, quyền lợi của các nhà đầu t nớc ngoài gắn chặt với dự án đầu t:
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định mức lợi
nhuận của nhà đầu t. Sau khi trừ đi thuế lợi tức và các khoản đóng góp cho n-
ớc chủ nhà, nhà đầu t nớc ngoài nhận đợc phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp
trong vốn pháp định.
Năm là, nguồn vốn FDI đợc sử dụng theo mục đích của chủ thể đầu t nớc
ngoài trong khuôn khổ Luật Đầu t nớc ngoài của nớc sở tại. Nớc tiếp nhận đầu
t chỉ có thể định hớng một cách gián tiếp việc sử dụng vốn đó vào những mục
đích mong muốn thông qua các công cụ nh: thuế, giá thuê đất, các quy định
để khuyến khích hay hạn chế đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một lĩnh vực, một
ngành nào đó.
Sáu là, mặc dù FDI vẫn chịu sự chi phối của Chính Phủ song có phần ít lệ
thuộc vào quan hệ chính trị giữa các bên tham gia hơn so với ODA. Việc tiếp
nhận FDI không gây nên tình trạng nợ nớc ngoài cho nớc chủ nhà, bởi nhà đầu
4
t nớc ngoài chịu trách nhiệm trực tiếp trớc hoạt động sản xuất kinh doanh của
họ.
1.1.1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t trực tiếp nớc ngoài
Có nhiều yếu tố tác động đến đầu t trực tiếp nớc ngoài nhng nhìn nhận
một các tổng quát dới giác độ của nhà đầu t nớc ngoài cũng nh quốc gia thu
hút FDI thì có thể liệt kê một số nhân tố sau:
a. Môi trờng chính trị - xã hội.
Nhân tố chính trị là vấn đề đợc quan tâm đầu tiên của các nhà đầu t nớc
ngoài khi có ý định đầu t vào một nớc mà đối với họ còn nhiều khác biệt. Khi
đó một đất nớc với sự ổn định và nhất quán về chính trị cũng nh an ninh và
trật tự xã hội đợc đảm bảo sẽ bớc đầu tạo tâm lý yên tâm tìm kiếm cơ hội kinh
doanh cũng nh có thể định c lâu dài. Tình hình chính trị không ổn định, đặc
biệt là thể chế chính trị (đi liền với nó là sự thay đổi luật pháp) thì mục tiêu và
phơng thức thực hiện mục tiêu cũng thay đổi. Hậu quả là lợi ích của các nhà
đầu t nớc ngoài bị giảm (họ phải gánh chịu một phần hay toàn bộ các thiệt hại
đó).
ở tầm quốc gia, sự ổn định chính trị xã hội có ý nghĩa quyết định đến
việc huy động vốn và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t, đặc biệt là đầu t nớc
ngoài. Môi trờng chính trị ổn định là điều kiện tiên quyết để kéo theo sự ổn
định của các nhân tố khác nh kinh tế, xã hội. Mặt khác, khi tình hình chính trị
- xã hội không ổn định, Nhà nớc không đủ khả năng kiểm soát hoạt động của
các nhà đầu t nớc ngoài, các nhà đầu t hoạt động theo mục đích riêng, không
theo định hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của nớc nhận đầu t. Do đó
hiệu quả sử dụng vốn FDI sẽ thấp.
b. Sự ổn định của môi trờng kinh tế vĩ mô.
Mức độ ổn định kinh tế vĩ mô đợc đánh giá thông qua tiêu chí: chống lạm
phát và ổn định tiền tệ. Tiêu chí này đợc thực hiện qua các công cụ của chính
sách tài chính tiền tệ nh lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các
5
công cụ thị trờng mở đồng thời phải kiểm soát đợc mức thâm hụt ngân sách
hoặc giữ cho ngân sách cân bằng. Để thu hút đợc FDI, nền kinh tế trong nớc
phải là nơi an toàn cho sự vận động của vốn đầu t và là nơi có khả năng sinh
lợi cao hơn các nơi khác. Sự an toàn đòi hỏi môi trờng vĩ mô ổn định, hơn nữa
phải giữ đợc môi trờng kinh tế ổn định thì mới có điều kiện sử dụng tốt FDI.
c. Hệ thống pháp luật đồng bộ và hoàn thiện, bộ máy quản lý nhà nớc
có hiệu quả.
Pháp luật và bộ máy hành pháp có liên quan đến việc chi phối hoạt động
của nhà đầu t ngay từ khi bắt đầu tìm kiếm cơ hội đầu t cho đến khi dự án kết
thúc thời hạn hoạt động. Đây là yếu tố có tác động trực tiếp cũng nh gián tiếp
đến hoạt động đầu t. Nếu môi trờng pháp lý và bộ máy vận hành nó tạo nên sự
thông thoáng, cởi mở và phù hợp với thông lệ quốc tế, cũng nh sức hấp dẫn và
đảm bảo lợi ích lâu dài cho các nhà đầu t thì cùng với các yếu tố khác, tất cả
sẽ tạo nên một môi trờng đầu t có sức thu hút mạnh đối với các nhà đầu t.
Môi trờng pháp luật là bộ phận không thể thiếu đối với hoạt động FDI.
Một hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn thiện và vận hành hữu hiệu là một trong
những yếu tố tạo nên môi trờng kinh doanh thuận lợi, định hớng và hỗ trợ cho
các nhà đầu t nớc ngoài. Vấn đề mà các nhà đầu t nớc ngoài quan tâm là:
- Môi trờng cạnh tranh lành mạnh, quyền sở hữu tài sản t nhân đợc pháp
luật bảo đảm.
- Quy chế pháp lý của việc phân chia lợi nhuận, chuyển lợi nhuận về nớc
đối với các hình thức vận động cụ thể của vốn nớc ngoài.
- Quy định về thuế, giá, thời hạn thuê đất bởi yếu tố này tác động trực
tiếp đến giá thành sản phẩm và tỷ suất lợi nhuận. Nếu các quy định pháp lý
bảo đảm an toàn về vốn của nhà đầu t không bị quốc hữu hoá khi hoạt động
đầu t không phơng hại đến an ninh quốc gia, bảo đảm mức lợi nhuận cao và
việc chuyển lợi nhuận về nớc thuận tiện thì khả năng thu hút FDI càng cao.
Bên cạnh hệ thống văn bản pháp luật thì nhân tố quyết định pháp luật có
6
hiệu lực là bộ máy quản lý nhà nớc. Nhà nớc phải mạnh với bộ máy quản lý
gọn nhẹ, cán bộ quản lý có năng lực, năng động, có phẩm chất đạo đức. Việc
quản lý các dự án FDI phải chặt chẽ theo hớng tạo thuận lợi cho các nhà đầu t
song không ảnh hởng đến sự phát triển chung của nền kinh tế và xã hội.
d. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật là cơ sở để thu hút FDI và cũng là nhân tố thúc
đẩy hoạt động FDI diễn ra nhanh chóng, có ảnh hởng quyết định đến hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Quốc gia có hệ thống thông tin liên lạc, mạng lới giao
thông, năng lợng, hệ thống cấp thoát nớc, các cơ sở dịch vụ tài chính ngân
hàng tốt sẽ tạo điều kiện cho các dự án FDI phát triển thuận lợi. Mức độ ảnh
hởng của mỗi nhân tố này phản ánh trình độ phát triển của mỗi quốc gia và
tạo môi trờng đầu t hấp dẫn. Trong quá trình thực hiện dự án, các nhà đầu t chỉ
tập trung vào sản xuất kinh doanh, thời gian thực hiện các dự án đợc rút ngắn,
bên cạnh đó việc giảm chi phí cho các khâu vận chuyển, thông tin sẽ làm
tăng hiệu quả đầu t.
e. Hệ thống thị trờng đồng bộ, chiến lợc phát triển hớng ngoại.
Hoạt động kinh doanh muốn đem lại hiệu quả cao thì phải diễn ra trong
môi trờng thuận lợi, có đầy đủ các thị trờng: thị trờng lao động, thị trờng tài
chính, thị trờng hàng hoá - dịch vụ Các nhà đầu t nớc ngoài tiến hành sản
xuất kinh doanh ở nớc chủ nhà nên đòi hỏi ở nớc này phải có một hệ thống
thị trờng đồng bộ, đảm bảo cho hoạt động của nhà đầu t đợc tồn tại và đem lại
hiệu quả. Thị trờng lao động là nơi cung cấp lao động cho nhà đầu t. Thị trờng
tài chính là nơi cho nhà đầu t vay vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh và thị
trờng hàng hoá - dịch vụ là nơi tiêu thụ sản phẩm, lu thông hàng hoá, đem lại
lợi nhuận cho nhà đầu t. Hệ thống thị trờng này sẽ đảm bảo cho toàn bộ quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi, từ nguồn đầu vào đến
việc tiêu thụ sản phẩm đầu ra.
Chiến lợc phát triển kinh tế hớng ngoại là thực hiện chiến lợc hớng về
xuất khẩu. Mở rộng thị trờng xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh với các
7
quốc gia khác tạo điều kiện cải thiện cán cân thơng mại, chiếm đợc lòng tin
của các nhà đầu t.
f. Trình độ quản lý và năng lực của ngời lao động.
Nguồn lao động vừa là nhân tố để thu hút vừa là nhân tố sử dụng có hiệu
quả FDI. Bởi con ngời có khả năng hợp tác kinh doanh cao, trình độ lao động
phù hợp với yêu cầu, năng lực quản lý cao thì sẽ tạo ra năng suất cao. Bên
cạnh đó, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ giảm một phần chi phí đào tạo và bớt đợc
thời gian đào tạo nên tiến độ và hiệu quả của các dự án sẽ đạt đúng theo mục
tiêu đề ra.
g. Tình hình kinh tế - chính trị trong khu vực và trên thế giới.
Khi môi trờng kinh tế chính trị trong khu vực và thế giới ổn định, không
có sự biến động khủng hoảng thì các nhà đầu t sẽ tập trung nguồn lực để đầu
t ra bên ngoài và các nớc tiếp nhận đầu t có thể thu hút đợc nhiều vốn FDI.
Ngợc lại, khi có biến động thì các nguồn đầu vào và đầu ra của các dự án th-
ờng thay đổi, các nhà đầu t gặp khó khăn rất nhiều về kinh tế nên ảnh hởng
trực tiếp đến hiệu quả FDI. Chẳng hạn, những bất ổn khu vực Trung Đông,
Bắc Phi cũng ảnh hởng đến quyết định đầu t vào các nớc trong khu vực này do
lo ngại rủi ro cao.
1.1.2 Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài
Xét về hình thức sở hữu, đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng có các hình thức
sau:
Hình thức doanh nghiệp liên doanh:
Doanh nghiệp liên doanh là một tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên
tham gia có quốc tịch khác nhau trên cơ sở cùng góp vốn, cùng kinh doanh,
nhằm thực hiện các cam kết trong hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh
nghiệp liên doanh, phù hợp với khuôn khổ luật pháp nớc nhận đầu t.
Đặc điểm của doanh nghiệp liên doanh:
- Về pháp lý: Doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân của nớc nhận
đầu t, hoạt động theo luật pháp của nớc nhận đầu t. Hình thức của doanh
8
nghiệp liên doanh là do các bên tự thỏa thuận phù hợp với các quy định của
luật pháp nớc nhận đầu t. Quyền lợi, nghĩa vụ của các bên và quyền quản lý
doanh nghiệp liên doanh phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn và đợc ghi trong hợp
đồng liên doanh và điều lệ của doanh nghiệp liên doanh.
- Về tổ chức: Hội đồng quản trị doanh nghiệp là mô hình chung cho mọi
doanh nghiệp liên doanh không phụ thuộc vào quy mô, lĩnh vực, ngành nghề.
- Về điều hành sản xuất kinh doanh: Quyết định sản xuất kinh doanh dựa
vào các quy định pháp lý của nớc nhận đầu t về việc vận dụng nguyên tắc nhất
trí hay quá bán.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài: Là một thực thể kinh doanh
quốc tế, có t cách pháp nhân, trong đó nhà đầu t nớc ngoài góp 100% vốn
pháp định, tự chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
Đặc điểm của doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: Doanh nghiệp 100%
vốn nớc ngoài là pháp nhân của nớc nhận đầu t nhng toàn bộ doanh nghiệp lại
thuộc sở hữu của ngời nớc ngoài. Hoạt động sản xuất kinh doanh theo hệ
thống pháp luật của nớc nhận đầu t. Quyền quản lý doanh nghiệp do nhà đầu
t nớc ngoài hoàn toàn chịu trách nhiệm. Nhà đầu t nớc ngoài tự chịu trách
nhiệm về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phần kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp sau khi hoàn thành nghĩa vụ tài chính với nớc sở tại là thuộc sở
hữu hợp pháp của nhà đầu t nớc ngoài.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là hình thức đầu t trực tiếp trong đó hợp
đồng hợp tác kinh doanh đợc ký kết giữa hai hay nhiều bên (gọi là các bên
hợp tác kinh doanh) để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh ở nớc
nhận đầu t trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho
mỗi bên tham gia mà không thành lập pháp nhân mới. Hình thức hợp đồng
hợp tác kinh doanh là hình thức rất phổ biến và có nhiều u thế đối với việc
phối hợp sản xuất các sản phẩm có tính chất phức tạp và yêu cầu kỹ thuật cao
9
đòi hỏi sự kết hợp thế mạnh của nhiều quốc gia. Nớc ta có lợi thế về mặt lao
động và nguyên liệu đầu vào do đó phải có chính sách hợp lý trong chiến lợc
phát triển nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này.
Ngoài ba hình thức cơ bản trên, theo nhu cầu đầu t về hạ tầng, các công
trình xây dựng còn có hình thức:
Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT): là một phơng
thức đầu t trực tiếp đợc thực hiện trên cơ sở văn bản đợc ký kết giữa nhà đầu t
nớc ngoài (có thể là tổ chức, cá nhân nớc ngoài) với cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian
nhất định, hết thời hạn nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao cho nớc chủ nhà.
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO): là phơng thức
đầu t dựa trên văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của nớc
chủ nhà và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ
tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình cho
nớc chủ nhà. Nớc chủ nhà có thể dành cho nhà đầu t quyền kinh doanh công
trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý.
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT): là một phơng thức đầu t nớc
ngoài trên cơ sở văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của nớc
chủ nhà và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau
khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho nớc
chủ nhà. Chính phủ nớc chủ nhà tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực
hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý.
1.2 Sự cần thiết thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp
nông thôn Việt Nam
1.2.1 Đặc điểm của ngành nông nghiệp Việt Nam
Dù đang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc nhng
Việt Nam vẫn là một nớc nông nghiệp và trình độ phát triển của ngành nông
nghiệp vẫn ở mức thấp. Vì thế nghiên cứu rõ đặc điểm của nền nông nghiệp sẽ
10
giúp cho chúng ta có những chính sách thu hút đầu t phát triển phù hợp nhằm
thúc đẩy nền nông nghiệp nớc ta từng bớc đi lên, theo kịp tiến trình phát triển
của cả nớc.
Trong suốt thời kì vừa qua, nông nghiệp đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm
và đầu t thoả đáng nên đã có những bớc phát triển mạnh cả về năng suất, chất
lợng. Nhng nhìn chung sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính cá thể và đơn lẻ,
mức độ áp dụng khoa học kĩ thuật công nghệ vào nông nghiệp còn ít, đồng
thời mức độ cơ giới hoá trong nông nghiệp không cao. Trồng trọt vẫn ở dạng
độc canh cây lúa, trong khi nhiều nơi thích hợp cho phát triển nhiều loại cây
khác lại cha có chính sách khuyến khích thoả đáng. Ngoài ra chăn nuôi là
ngành giúp cho nông nghiệp có tốc độ tăng trởng cao hơn nhng do chúng ta
vẫn cha có những chính sách đầu t phát triển thích hợp cho nên tỷ lệ chăn nuôi
trong toàn ngành nông nghiệp vẫn ở mức thấp. Trong khi đó hệ thống cơ sở hạ
tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp một số vùng đã quá lạc hậu và thiếu
đồng bộ. Tất cả những điều này ảnh hởng rất lớn đối với sản xuất nông
nghiệp.
Đất nớc ta đợc chia ra làm ba miền Bắc - Trung - Nam với khí hậu và địa
hình rất phức tạp và khác biệt. Nớc ta còn có tỉ lệ đồi núi chiếm tới hơn 70%
lãnh thổ, do vậy mà sản xuất nông nghiệp chỉ ở trong những khoảng không
gian nhỏ và khó cho việc áp dụng máy móc. Các vùng đồng bằng có điều kiện
cũng không giống nhau, nh đồng bằng sông Cửu Long có độ phù sa lớn, có
thể canh tác 3 - 4 vụ trong năm lại phải chịu lũ lụt hàng năm; đồng bằng sông
Hồng chỉ có thể sản xuất hai vụ do có mùa đông giá rét. Khí hậu, thời tiết của
nớc ta khá phức tạp; trong khi miền Bắc có mùa đông rét và lạnh, thích hợp
cho việc sản xuất một số nông sản mùa đông thì ở miền Nam, gần miền xích
đạo, thời tiết nóng quanh năm nên chỉ cho phép phát triển những cây mùa hè.
Chính sự phức tạp, đa dạng này đã tạo cho sản xuất nông nghiệp nớc ta không
thống nhất và đồng bộ giữa các miền, khó cho việc áp dụng những giống cây
11
trồng vật nuôi đại trà trong cả nớc nhng lại tạo ra cho nớc ta thuận lợi trong
việc phát triển đa dạng những sản phẩm nông nghiệp.
Hiện nay nền nông nghiệp nớc ta đã có một khối lợng rất lớn hàng nông
lâm thuỷ sản xuất khẩu, chiếm một tỉ lệ cao trong giá trị xuất khẩu của cả nớc.
Tốc độ tăng trởng trung bình của kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản giai
đoạn 2001-2008 đạt khoảng 25%/năm (trong khi kim ngạch xuất khẩu hàng
hóa nói chung khoảng 20,5%/năm). Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu nông lâm
thủy sản chỉ ở mức 3,1 tỷ USD, đến năm 2009 tăng lên mức 15 tỷ USD. Nớc
ta đã trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, bớc đầu
đã hình thành một số ngành sản phẩm hàng hóa với các vùng sản xuất tập
trung, đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc, một số sản phẩm đã thâm nhập đợc vào
thị trờng thế giới nh lúa gạo, cà phê, cao su, điều, lạc chăm sóc, bảo vệ và
trồng rừng có nhiều tiến bộ. Nông nghiệp nớc ta đang phát triển theo hớng nền
sản xuất sinh thái, đa dạng và phát huy tối đa các lợi thế so sánh. Cơ cấu kinh
tế nông nghiệp và nông thôn đang chuyển dịch đúng hớng và bớc đầu đạt hiệu
quả rõ rệt.
Kinh tế nông thôn ở một số vùng đã có những chuyển biến mới. ở nhiều
vùng nông thôn cơ sở hạ tầng nh giao thông, thủy lợi, điện, y tế, trờng học
đợc phát triển tơng đối khá. Những kết quả này đã góp phần quan trọng vào
thành tựu ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề để cơ cấu lại nền
kinh tế nói chung và tạo đà để tiếp tục phát triển nông nghiệp nớc ta với mức
cao hơn trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, mặc dù GDP
nông nghiệp sẽ giảm dần về tỷ trọng trong GDP nói chung, đó là phù hợp với
quy luật phát triển, nhng nông nghiệp, nông thôn vẫn giữ nguyên vị trí chiến l-
ợc với những nội dung mới. Nông nghiệp vẫn phải tiếp tục bảo đảm đủ lơng
thực cho một nớc đông dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, đóng góp
nguồn nông, lâm sản xuất khẩu thu ngoại tệ; góp phần trực tiếp tạo công ăn
12
việc làm, nâng cao thu nhập cho nông dân; xây dựng nông thôn văn minh,
khắc phục đợc sự phân hóa giàu nghèo ngày càng diễn ra trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa; ngăn chặn quá trình tự phát của nông dân bỏ rơi
nông nghiệp di dân ồ ạt về đô thị; tạo ra thế phát triển hài hòa giữa thành thị
và nông thôn ở nớc ta trong giai đoạn từ một nớc nông nghiệp hớng tới một n-
ớc công nghiệp.
1.2.2 Vị trí, vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
Trong cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, nớc ta có chỗ dựa vững chắc là
nông nghiệp, do đó Chính phủ có các chính sách kích thích cho nông nghiệp
phát triển. Điều này không chỉ đảm bảo phát triển về kinh tế mà còn ổn định
đợc an sinh xã hội. Với khả năng tạo ra nhiều công ăn việc làm, thu nhập cho
số đông dân c, nông nghiệp đã và đang đóng vai trò quan trọng giúp nền
kinh tế Việt Nam vợt lên sau thời kỳ suy giảm kinh tế. Chứng minh rõ nhất
cho điều đó chính là khi toàn bộ nền kinh tế phải nhập siêu trong bối cảnh
khủng khoảng thì nông nghiệp lại xuất siêu, nông sản là một trong những
mặt hàng còn lại có kim ngạch xuất khẩu cao. Các mặt hàng nông, thủy, hải
sản Việt Nam vẫn giữ đợc vị thế cạnh tranh và đóng góp cho sự tăng trởng
xuất khẩu. Bên cạnh đó, nông nghiệp còn là nơi thu hút nhiều lao động, trong
khi tỷ lệ thất nghiệp ngày càng cao do khủng khoảng kinh tế thì lĩnh vực
nông nghiệp lại là nơi thu hút lao động vào làm việc. Điều này đã phần nào
giải quyết đợc công ăn việc làm cho những đối tợng lao động ở thành phố bị
thất nghiệp.
Bảng 1.1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế qua các năm
Đơn vị: %
Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
2000 24,53 36,73 38,74
2001 23,24 38,13 38,63
2002 23,03 38,49 38,48
2003 22,54 39,47 37,99
13
2004 32,8 40,2 38,0
2005 20,9 41,0 38,1
2006 20,4 41,54 38,06
2007 20,33 41,5 38,17
2008 22,21 39,84 37,95
2009 20,91 40,24 38,85
Nguồn: Tổng cục thống kê.
Từ năm 2000 đến năm 2009 tỷ trọng GDP trong nông nghiệp giảm từ
24,53% xuống còn 20,91%. Tỷ trọng giá trị nông nghiệp vào GDP giảm là do
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam hiện nay, tuy nhiên tỷ
trọng đóng góp vào GDP của nông nghiệp vẫn tăng, năm 2004 lợng GDP
trong nông nghiệp là 155.993 tỷ đồng, đến năm 2009 con số này tăng lên
346.786 tỷ đồng.
Bảng 1.2: Tốc độ tăng trởng GDP ngành nông nghiệp 2005-2009
Đơn vị: %
Năm
2005
200
6
2007 2008 2009
Quý I II III IV I II III IV
Nông, lâm nghiệp
và thủy sản
4,02 3,69 3,41 2,86 3,04 3,57 3,79 0,4 1,25 1,57 1,83
Nông nghiệp 3,16 3,13 2,34 1,75 2,39 3,05 3,58 -0,5 0,78 1,33 2,32
Lâm nghiệp 0,96 1,34 1,1 0,2 0,79 1,35 1,74 2,1 2,75 2,45 3,47
Thủy sản
10,66 7,77 10,38 7,62
7,4
4
6,7
5,4
4
3,4 3,71 2,66 4,28
Nguồn: Báo cáo KTXH hàng tháng Tổng cục thống kê (2009-2010)
Nông nghiệp là ngành thỏa mãn các nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho
con ngời. Với Việt Nam vai trò của ngành lại càng to lớn hơn khi phải bảo
đảm an ninh lơng thực cho hơn 80 triệu dân. Hiện xuất khẩu gạo của Việt
Nam chiếm 1/5 lợng gạo xuất khẩu của thế giới. Việt Nam phát triển sản xuất
lúa gạo hiệu quả, bền vững góp phần bảo đảm an ninh lơng thực thế giới. Theo
Bộ NN&PTNT Việt Nam, trong hơn 20 năm qua, năng suất và sản lợng lúa đã
tăng gấp 2 lần, hiện nay năng suất bình quân đạt 5,3 tấn/ha một vụ, riêng vụ
14
đông xuân, nhiều nơi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng
đã đạt 7 tấn/ha/vụ. Theo Hiệp hội Lơng thực Việt Nam, lợng gạo xuất khẩu
của Việt Nam trong năm 2010 đã tăng lên đến mức cao nhất từ trớc đến nay,
đạt 6,75 triệu tấn với tổng trị giá 3,23 tỷ USD. Giá trị xuất khẩu nông sản tăng
xấp xỉ 2,4 lần, nhiều nông sản xuất khẩu có khối lợng lớn, đứng hàng đầu thế
giới và khu vực: xuất khẩu gạo, cà phê của Việt Nam đứng thứ 2 thế giới; hạt
tiêu, hạt điều đứng thứ nhất; chè đứng thứ 5; thủy sản đứng thứ 10 thế giới;
cao su đứng thứ nhất Đông Nam á.
Bảng 1.3: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản 2005-2009
Đơn vị: %
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Nông nghiệp
3,2 3,6 2,9 5,4 2,2
- Trồng trọt 1,3 2,7 2,4 5,4 0,9
- Chăn nuôi 11,6 7,3 4,6 6 7,1
- Dịch vụ 2,6 2,7 2,7 2,8 3,3
Lâm nghiệp
1,2 1,2 1 2,2 3,8
Thủy sản
12,1 7,7 11 6,7 5,4
- Nuôi trồng 19,3 13 16,5 9,3 4,8
- Khai thác 3,2 0,1 2,1 1,8 6,7
Tổng số 4,9 4,4 4,6 5,6 3
Nguồn: Báo cáo KTXH hàng tháng Tổng cục thống kê 2009
Ngành nông nghiệp là ngành cung cấp đầu vào cho các ngành công
nghiệp nh công nghiệp chế biến. Công nghiệp chế biến là một ngành có vai trò
quan trọng, trong đó nguồn nguyên liệu chính của một số ngành này là các
sản phẩm từ nông nghiệp. Do vậy, sản phẩm nông nghiệp là một trong những
nguyên liệu quan trọng của ngành công nghiệp, muốn phát triển các ngành
công nghiệp chế biến thì yêu cầu phát triển nông nghiệp là điều kiện tất yếu.
Ngoài ra ngành nông nghiệp còn cung cấp ngoại tệ thông qua xuất khẩu
hàng hóa nông nghiệp. Là một nớc nông nghiệp, kim ngạch xuất khẩu nông
nghiệp của Việt Nam luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam. Trong đó có nhiều sản phẩm chiếm giữ mức kim ngạch xuất
15
khẩu trên 1 tỷ USD nh gạo, cà phê, cao su Dó đó, nông nghiệp vẫn là ngành
xuất khẩu quan trọng để tăng thu ngoại tệ về cho đất nớc.
Nhận thức đợc vai trò, tầm quan trọng của nông nghiệp - nông dân, đầu
năm 2009, Chính phủ đã cho thực hiện gói kích cầu kinh tế, trong đó u tiên
hàng đầu cho phát triển nông nghiệp. Trung ơng Đảng cũng đã xây dựng hẳn
một nghị quyết về vấn đề nông nghiệp - nông dân - nông thôn nhằm thúc đẩy
nền nông nghiệp phát triển mạnh, duy trì và ổn định nền kinh tế đất nớc.
Những chính sách đúng đắn đó đã góp phần rất lớn vào sự phát triển nông
nghiệp, không đẩy nền kinh tế nớc ta lún sâu vào đại suy thoái. Nh vậy có thể
nói, nông nghiệp thực sự có vai trò rất lớn trong nền kinh tế ở bất kỳ hoàn
cảnh nào, đặc biệt là trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế đất nớc thì nông
nghiệp lại càng giữ vai trò quan trọng.
1.2.3 Sự cần thiết thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp Việt
Nam
a. Do khu vực nông nghiệp thiếu vốn đầu t.
Kinh tế thị trờng phát triển, nông nghiệp, nông thôn và ngời nông dân
càng khó có cơ hội tiếp cận với các nguồn tài chính - tín dụng. Đến năm 2010,
khu vực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam chiếm hơn 70% dân số và hơn
khoảng 50% lao động của cả nớc nhng chỉ chiếm 17% tổng d nợ cho vay nền
kinh tế của hệ thống tổ chức tín dụng. Theo các số liệu cha đầy đủ thì trong 5
năm (2003-2007), Việt Nam đầu t cho phát triển nông nghiệp chỉ đạt 113
nghìn tỷ đồng, chiếm 8,7% vốn đầu t Nhà nớc và mới chỉ đáp ứng 17% nhu
cầu của khu vực nông nghiệp. Bảo hộ nông nghiệp mới chỉ ở mức 4% (260
triệu USD) trong khi cam kết với WTO là 10% (650 triệu USD) so với giá trị
sản lợng nông nghiệp. Đầu t cho khuyến nông chỉ là 0,13% GDP (trong khi
các nớc khác tỷ lệ này là 4%). Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) vào nông
nghiệp, nông thôn mới chỉ chiếm 3% tổng nguồn FDI Là khu vực sinh lời
thấp, chi phí cao, nhiều rủi ro khách quan (thiên tai, dịch bệnh, khả năng trả
16
nợ của khách hàng thấp ) nên luồng vốn đầu t , đặc biệt là vốn thơng mại đổ
vàokhông nhiều.
Đầu t cho nông nghiệp năm 2009 chỉ bằng 6,26% tổng đầu t cho xã hội,
trong khi GDP của ngành nông nghiệp là 20,91%. Trớc đó, năm 2008, tỷ
trọng đầu t cho nông nghiệp là khoảng 6,45%; năm 2005 chiếm 7,5%; năm
2000 chiếm 13,85% đầu t. Nh vậy, đầu t từ ngân sách nhà nớc cho nông
nghiệp ngày càng giảm. Nông nghiệp cũng không phải là lĩnh vực hấp dẫn đối
với các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông
nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và ngày càng có xu hớng giảm.
Việc phân bổ vốn đầu t còn mất cân đối và cha hợp lý, thiếu trọng
điểm, trọng tâm còn biểu hiện tình trạng ban phát; nguồn vốn đầu t cho
phát triển nông nghiệp - nông thôn có nhiều kênh đáp ứng cho nhiều đối t-
ợng, nhng cha đợc phối hợp đồng bộ để đầu t, sử dụng có hiệu quả mà còn
trong tình trạng dàn trải, chồng chéo; do thiếu nguồn vốn giá rẻ nên lãi suất
các khoản cho vay thơng mại đối với nông nghiệp - nông thôn ở mức rất
cao Đây là một trong những lý do tại sao tình hình khu vực nông nghiệp
Việt Nam cha có những cải thiện mạnh mẽ cả về mức sống và trình độ kinh
tế.
b. Do vai trò to lớn của ngành nông nghiệp đối với phát triển kinh tế
xã hội.
Tầm quan trọng của nông nghiệp đã trở nên rõ ràng khi chúng ta thấy
rằng phần lớn số ngời nghèo trên thế giới sống ở nông thôn, gắn chặt với các
hoạt động nông nghiệp. Từ trớc đến nay vai trò của nông nghiệp trong sự phát
triển kinh tế luôn mang tính bị động và nó chỉ đợc xem là có vai trò hỗ trợ
trong quá trình phát triển kinh tế.
Báo cáo phát triển do WB công bố tháng 12 năm 2007 Nông nghiệp
cho phát triển đã đa ra đề xuất rằng các nớc đang phát triển nên đầu t cho
nông nghiệp nếu họ muốn giảm đói nghèo. Báo cáo chỉ ra rằng trong 20 năm
17
qua ngành nông nghiệp và nông thôn ít đợc đầu t và bị coi nhẹ, ở nhiều nớc
chỉ có cha đầy 5% ngân sách là đợc dành cho nông nghiệp. ở những nớc này
ngành nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong tổng tăng trởng và an ninh l-
ơng thực nhng lại không đợc đầu t đúng mức. Tăng trởng GDP từ phần đóng
góp của nông nghiệp có hiệu quả hơn gấp 4 lần trong việc giảm nghèo so với
các ngành khác. Nông nghiệp có thể tạo ra viễn cảnh thoát nghèo nên các nớc
đang phát triển cần đầu t cho ngành thực phẩm thiết yếu, thúc đẩy sự tham gia
của các hộ gia đình nhỏ trong làm vờn, nuôi trồng thuỷ sản, thị trờng gia cầm
và sữa, đồng thời tạo công ăn việc làm cho nền kinh tế phi nông nghiệp nông
thôn. Vì vậy, nhận thấy vai trò quan trọng của ngành nông nghiệp trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội Chính phủ cần tăng cờng đầu t cho lĩnh vực này
nhiều hơn nữa để đảm bảo sự phát triển bền vững trong thời gian tới.
c. Do yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa (CNH-
HĐH) nông nghiệp và nông thôn
Nhận thức sâu sắc vị trí quan trọng của nông nghiệp, nông thôn, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi phải tập trung cao
hơn với những dự án cụ thể thiết thực để đa nông nghiệp, nông thôn phát triển,
từng bớc thay đổi bộ mặt kinh tế nông thôn, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời
sống nhân dân, tạo điều kiện cho sự ổn định và phát triển bền vững của đất n-
ớc, thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Đồng thời, phải giành một tỷ lệ quan trọng các nguồn vốn huy động đợc để
đầu t cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, hình thành các tổ hợp công -
nông nghiệp - dịch vụ ở những địa bàn cho phép để chế biến lơng thực, thực
phẩm, sản xuất công cụ lao động nông nghiệp, phát triển các loại dịch vụ phục
vụ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ khoa học - kỹ thuật, cung cấp
vật t, giống cây trồng, vật nuôi và tiêu thụ sản phẩm cho nông, lâm, ng nghiệp.
Đổi mới chính sách và tháo gỡ các ách tắc để phát triển toàn diện, bền vững;
khuyến khích thật mạnh việc khai thác, đa vào sử dụng đất trống, đồi núi trọc
18
và đất còn hoang hóa, đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất, tăng sức mua và
phát triển ổn định thị trờng nông thôn. Muốn vậy phải tăng tỷ lệ đầu t cho
nông nghiệp và nông thôn, u đãi, khuyến khích mọi ngời dân, mọi thành phần
kinh tế và đầu t nớc ngoài phát triển công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn nông
thôn nhằm phát triển kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập ở nông thôn. Xây
dựng những khu công nghiệp quy mô nhỏ, các trung tâm kinh tế - xã hội ở các
vùng nông thôn. Trong phát triển công nghiệp nông thôn thì phải đặc biệt chú
ý phát triển công nghiệp chế biến nông sản để đảm bảo tiêu thụ nông sản cho
nông dân. Do đó nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là một nhu cầu thiết yếu
để tạo nguồn lực cho sự phát triển công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn.
d. Do vai trò của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI với nông nghiệp.
Cũng nh đối với nền kinh tế nói chung, vài trò của nguồn vốn FDI đối với
ngành nông nghiệp cũng rất quan trọng, thể hiện:
- FDI là nguồn bổ sung vốn cho đầu t phát triển nông nghiệp khi mà
nguồn trong nớc không đủ đáp ứng nhu cầu, đối với ngành nông nghiệp nó lại
có vai trò quan trọng hơn khi do đặc điểm của ngành nông nghiệp mà nguồn
vốn vào ngành này lại càng trở nên ít ỏi. Nhu cầu vốn cho phát triển nông
nghiệp là rất lớn nhng nguồn trong nớc vẫn cha đáp ứng đợc. Từ đó đặt ra vấn
đề phải tăng cờng thu hút vốn từ nớc ngoài vào nông nghiệp Việt Nam. Hiện
nay, tỷ trọng vốn đầu t nớc ngoài vào trong ngành nông nghiệp là cha cao
(chiếm tỷ trọng khoảng 6,7% tỷ trọng vốn đầu t FDI đăng ký cả nớc) nhng vẫn
là nguồn lớn hỗ trợ cho nông nghiệp nớc nhà.
- FDI góp phần chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp theo hớng hiện đại,
đa dạng hóa và nâng cao giá trị sản phẩm. Mặc dù nguồn vốn đầu t còn hạn
chế song các dự án FDI đã góp phần không nhỏ trong việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, phát triển sản xuất hàng hoá quy mô lớn, nâng cao giá trị
xuất khẩu cho nông sản Việt Nam, trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh và
áp dụng các công nghệ mới, công nghệ cao, có khả năng cạnh tranh khi tham
19
gia hội nhập. Với các dự án đã và đang triển khai, lĩnh vực FDI trong nông
nghiệp đem lại doanh thu hàng năm khoảng 312 triệu USD, xuất khẩu trên
100 triệu USD/năm.
Tuy các dự án đầu t FDI vào nớc ta là không lớn và số vốn mỗi dự án còn
hạn chế nhng các dự án này đã tạo ra công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho
khoảng 75 nghìn lao động trực tiếp tham gia cho các nhà máy, các khu chế
xuất , đồng thời còn giúp hàng vạn hộ nông dân tham gia lao động tạo
nguồn nguyên liệu thờng xuyên cho dự án hoặc theo mùa vụ (trồng mía đờng,
khoai mì ), góp phần quan trọng thực hiện công tác xoá đói, giảm nghèo.
Tính trung bình, đầu t nớc ngoài vào nông nghiệp nói chung tạo ra tỷ lệ việc
làm gián tiếp so với việc làm trực tiếp rất cao 34,5/1. Đặc biệt, ở một số địa
phơng, dự án đầu t nớc ngoài tạo việc làm cho khoảng 1/4 dân c trên địa bàn.
- Tạo điều kiện cho nông sản nớc ta có cơ hội thâm nhập vào thị trờng thế
giới. Các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài có lợi thế về hệ thống phân phối của
họ trên thị trờng thế giới. Khi có sự tham gia của họ vào ngành nông nghiệp,
thì tăng thêm cơ hội cho nông sản Việt Nam trên thị trờng thế giới. Đồng thời,
với các dự án của các nhà đầu t nớc ngoài, thì giá trị của nông sản cũng đợc
nâng cao, tăng thêm giá trị xuất khẩu.
- Góp phần cải thiện công nghệ, kỹ thuật nông nghiệp nông thôn thông
qua chuyển giao công nghệ.
- Cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn thông qua các hoạt động đầu t của
các nhà đầu t nớc ngoài lẫn từ phía Chính phủ nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho thu hút vốn nớc ngoài.
- Góp phần nâng cao việc sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên của
ngành nông nghiệp. Việc tăng cờng thu hút vốn đầu t vào ngành nông nghiệp
sẽ tạo điều kiện cho ngành sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên đất - rừng
- sông, hồ, biển do có điều kiện đầu t cho sản xuất, giảm thiểu tình trạng
lãng phí tài nguyên đang diễn ra ở nhiều nơi do không có điều kiện đầu t
20
hoặc sử dụng không đúng cách. Hơn thế nữa, việc tăng cờng đầu t cũng góp
phần khai thác thế mạnh của vùng, tạo nên sản phẩm mang tính đặc sản, vừa
nâng cao giá trị sản phẩm, vừa sử dụng tối đa nguồn tài nguyên nông nghiệp.
Nh vậy, ta có thể thấy rằng, là một ngành kinh tế chính của đất nớc, nông
nghiệp Việt Nam có vai trò quan trọng đối với cả kinh tế lẫn trong cả đời sống
xã hội. Tuy nhiên, do những đặc điểm gắn liền với cách thức sản xuất của
ngành mà ngành nông nghiệp vẫn cha có đợc sự đầu t thích đáng cho nhu cầu
phát triển. Chính vì vậy, yêu cầu phải tăng thêm thu hút đầu t của từ nguồn
trong nớc và nớc ngoài để tạo điều kiện cho ngành phát triển nhanh hơn và
bền vững hơn. Yêu cầu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, thu hút công
nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại vào phát triển ngành là một yêu cầu khách
quan đòi hỏi trong thời gian tới, Việt Nam phải có những chính sách, biện
pháp, phơng hớng nhằm tăng cờng hơn nữa việc thu hút vốn FDI vào phát
triển nông nghiệp nông thôn.
Chơng 2
Thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài vào Việt Nam trong lĩnh vực
nông nghiệp và phát triển nông thôn
2.1 Tổng quan về hoạt động thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào
Việt Nam thời gian qua
Đối với Việt Nam, việc thu hút đợc các nguồn vốn FDI trong những năm
qua có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện
đại hóa đất nớc, nhất là trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI nhằm bổ sung
một nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, tạo ra thế và lực phát triển mới
cho nền kinh tế Việt Nam.
a. Cơ cấu theo ngành
Trong khoảng thời gian hơn 10 năm từ năm 2000 đến năm 2009 đã có
21