Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tìm hiểu quy luật từ những thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại của phép biện chứng duy vật, vận dụng quy luật này vào đường lối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.45 KB, 11 trang )

Trng H Cụng Nghiờp TP HCM
LI M U
Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn, phơng pháp biện chứng
luôn là cơ sở, là phơng hớng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển
xã hội. Nếu xuất phát từ một lập trờng triết học đúng đắn, con ngời có thể có đợc
những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận hay
không chấp nhận một lập trờng triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp
nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về thế giới, mà còn là sự
chấp nhận một cơ sở phơng pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động.
Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác.
Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của chủ nghĩa
Mác. Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng thì phép biện chứng là một bộ phận vô cùng
quan trọng. Trong thực tiễn thì mối quan hệ biện chứng giữa chất và lợng từ lâu đã là
đề tài nóng bỏng của các nhà triết học và qua bài tiểu luận này chúng em giúp mọi ng-
ời hiểu thêm về mối quan hệ biện chứng này. đề tài của chúng em là : Tỡm hiu Quy
lut t nhng thay i dn dn v lng dn n s thay i v cht v ngc li
ca phộp bin chng duy vt, vn dng quy lut ny vo ng li i mi ca
ng ta
GVHD: Trn Th Hng Lp: NCOT5ATH
SVTT: Nguyn Vn Thit Trang: 1

Trng H Cụng Nghiờp TP HCM
NI DUNG
I. Quy luật l ợng và chất trong phép biện chứng duy vật
1. Lịch sử hình thành của quy luật
T duy bin chng quan h vi t duy thụng thng cng ging nh quan h gia
mt hỡnh nh ng v mt bc nh tnh. Hỡnh nh ng khụng h loi b s tn ti
ca bc nh tnh m trỏi li nú bao gm mt chui cỏc nh tnh tuõn theo nhng nh
lut chuyn ng nht nh. Phộp bin chng khụng ph nhn tam on lun, m dy
cho chỳng ta phi bit kt hp vi tam on lun theo cỏch no ú em li cho
chỳng ta s hiu bit sỏt hn vi thc ti bờn ngoi luụn bin i. Trong cun Logic


ca Hờgen, ụng ó a ra mt lot cỏc quy lut: s bin i v lng dn ti s bin
i v cht, s phỏt trin thụng qua mõu thun, s mõu thun gia ni dung v hỡnh
thc, s giỏn on trong liờn tc, s bin i t kh nng n tt yu, v.v., õy l
nhng quy lut thc s quan trng i vi quỏ trỡnh t duy cng nh i vi cỏc
nhim v n gin hn trong phng phỏp tam on lun n gin.
Hờgen ó vit ra trc c ỏc-uyn v trc c Mỏc. Nh cú s thỳc y mnh m
n t tng t cuc Cỏch Mng Phỏp, Hờgen ó bỏo trc s chuyn bin sõu sc
trong khoa hc. Nhng bi nú ch l mt s d oỏn, dự l ca mt thiờn ti, nú ó
tip nhn t Hờgen bn cht duy tõm. Hờgen coi rng ý thc h vụ hỡnh l thc ti
cui cựng. Mỏc ó chng minh s vn ng ca ý thc h vụ hỡnh ny khụng phi cỏi
gỡ khỏc m trỏi li chớnh l s vn ng ca vt cht.
Chỳng tụi gi phộp bin chng ca mỡnh l duy vt bi gc r ca nú chng phi
trờn thiờn ng hay sõu thm trong 'ý chớ t do' ca chỳng ta m l trong thc ti
khỏch quan, trong t nhiờn, ý thc ny sinh t vụ thc, tõm lý ny sinh t sinh lý, hu
c ny sinh t vụ c, thỏi dng h c hỡnh thnh t cỏc tinh võn. Trờn mi nc
thang ca quỏ trỡnh phỏt trin ny, nhng bin i v lng s chuyn thnh bin i
GVHD: Trn Th Hng Lp: NCOT5ATH
SVTT: Nguyn Vn Thit Trang: 2

Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM
về chất. Tư duy của chúng ta, bao gồm cả tư duy biện chứng, chỉ là một trong những
hình thức biểu hiện rằng vật chất đang biến đổi. Trong hệ thống này không hề có chỗ
cho thượng đế, hay quỷ sứ, hay linh hồn bất diệt, hay quy tắc vĩnh viễn cho những quy
luật và luân lý. Phép biện chứng trong tư duy, nảy sinh từ phép biện chứng của tự
nhiên, do vậy nó luôn có bản chất duy vật xuyên suốt.
2. Néi dung cña quy luËt
a. Nh÷ng kh¸i niÖm c¬ b¶n
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng, đó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành
sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đó là gì, phân biệt nó với các sự vật, hiện

tượng khác. Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có những chất vốn có, làm nên
chính chúng. Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác.
Chất có tính khách quan, là cái vốn có của sự vật, hiện tượng, do những thuộc tính,
những yếu tố cấu thành quy định. Thuộc tính của sự vật là những tính chất, những
trạng thái, những yếu tố cấu thành sự vật. Đó là những cái vốn có của sự vật từ khi sự
vật được sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động và phát triển của nó. Tuy
nhiên những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng chỉ được bộc lộ ra thông qua sự
tác động qua lại với các sự vật, hiện tượng khác.
Mỗi sự vật có rất nhiều thuộc tính trong đó mỗi thuộc tính lại biểu hiện một chất
của sự vật. Do vậy, mỗi sự vật có rất nhiều chất. Chất và sự vật có mối quan hệ chặt
chẽ, không tách rời nhau. Trong hiện thực khách quan không thể tồn tại sự vật không
có chất và không thể có chất nằm ngoài sự vật. Chất của sự vật được biểu hiện qua
những thuộc tính của nó. Nhưng không phải bất kỳ thuộc tính nào cũng biểu hiện chất
của sự vật. Thuộc tính của sự vật có thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản.
GVHD: Trần Thị Hương Lớp: NCOT5ATH
SVTT: Nguyễn Văn Thiết Trang: 3

Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM
Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật. Chính chúng
quy định sự tồn tại, sự vận động và sự phát triển của sự vật, chỉ khi nào chúng thay
đổi hay mất đi thì sự vật mới thay đổi hay mất đi. Những thuộc tính của sự vật chỉ bộc
lộ qua các mối liên hệ cụ thể với các sự vật khác. Sự phân chia thuộc tính thành thuộc
tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản cũng chỉ mang tính chất tương đối, tùy theo
từng mối quan hệ. Chất của sự vật không những quy định bởi chất của những yếu tố
tạo thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết
cấu của sự vật. Trong hiện thực các sự vật được tạo thành bởi các yếu tố như nhau,
song chất của chúng lại khác nhau.
Mỗi sự vật có vô vàn chất: vì sự phân biệt giữa chất và thuộc tính chỉ có ý nghĩa
tương đối, song sự vật có vô vàn thuộc tính nên có vô vàn chất. Chất và sự vật không
tách rời nhau: chất là chất của sự vật, còn sự vật tồn tại với tính quy định về chất của

nó. Chất biểu hiện trạng thái tương đối ổn định của sự vật, là sự kết hợp tương đối
trọn vẹn, hoàn chỉnh, bền vững các thuộc tính của sự vật, làm cho sự vật này không
hòa lẫn với sự vật khác mà tách biệt cái này với cái khác. Chất luôn gắn liền với lượng
của sự vật.
- Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt
số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các
thuộc tính của sự vật, biểu hiện bằng con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành nó.
Lượng là cái khách quan, vốn có của sự vật, quy định sự vật ấy là nó. Lượng của sự
vật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người. Lượng của sự vật biểu thị kích
thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp,
nhịp điệu nhanh hay chậm… Trong thực tế lượng của sự vật thường được xác định bởi
những đơn vị đo lượng cụ thể như vận tốc của ánh sáng là 300.000 km trong một giây
hay một phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hydrô liên kết với một nguyên tử oxy,…
GVHD: Trần Thị Hương Lớp: NCOT5ATH
SVTT: Nguyễn Văn Thiết Trang: 4

Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM
bên cạnh đó có những lượng chỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát như
trình độ nhận thức tri của một người ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công
dân, trong những trường hợp đó chúng ta chỉ có thể nhận thức được lượng của sự
vật bằng con đường trừu tượng và khái quát hoá.
Có những lượng biểu thị yếu tố kết cấu bên trong của sự vật (số lượng nguyên tử
hợp thành nguyên tố hoá học, số lượng lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội) có những
lượng vạch ra yếu tố quy định bên ngoài của sự vật (chiều dài, chiều rộng, chiều cao
của sự vật). Bản thân lượng không nói lên sự vật đó là gì, các thông số về lượng
không ổn định mà thườgn xuyên biến đổi cùng với sự vận động biến đổi của sự vật, đó
là mặt không ổn định của sự vật.
b. Nội dung quy luật
Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất bao gồm chất và lượng nhất định,
trong đó chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi. Sự biến đổi này tạo

ra mâu thuẫn giữa lượng và chất. Lượng biến đổi đến một mức độ nhất định và trong
những điều kiện nhất định thì lượng phá vỡ chất cũ, mâu thuẫn giữa lượng và chất
được giải quyết, chất mới được hình thành với lượng mới, nhưng lượng mới lại biến
đổi và phá vỡ chất đang kìm hãm nó. Quá trình tác động lẫn nhau giữa hai mặt: chất
và lượng tạo nên sự vận động liên tục, từ biến đổi dần dần đến nhảy vọt, rồi lại biến
đổi dần để chuẩn bị cho bước nhảy vọt tiếp theo.
* Sự thống nhất
Lượng và chất thống nhất với nhau: Chất và lượng là hai mặt đối lập (trong đó chất
tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi) cùng nằm trong một thể thống
nhất là sự vật. Chúng gắn bó chặt chẽ không tách rời nhau và tác động nhau một cách
biện chứng. Sự thống nhất giữa chất và lượng ở trong một độ nhất định, khi sự vật
đang còn là nó chưa trơ thành cái khác.
GVHD: Trần Thị Hương Lớp: NCOT5ATH
SVTT: Nguyễn Văn Thiết Trang: 5

Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM
Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, là giới
hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật, sự
vật chưa biến thành cái khác. Trong giới hạn của độ, lượng và chất tác động biện
chứng với nhau, làm cho sự vật vận động.
* Chu trình thay đổi
Từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất Trong mối quan hệ giữa
chất và lượng thì chất là mặt tương đối ổ định, còn lượng là mặt biến đổi hơn. Sự vận
động và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Song
không phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng dẫn đến sự thay đổi về chất ngay tức
khắc, mặc dù bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng ảnh hưởng đến trạng thái tồn tại
của sự vật. So với lượng thì chất thay đổi chậm hơn. Chỉ khi nào lượng biến đổi đến
một giới hạn nhất định (độ) thì mới dẫn đến sự thay đổi về chất, sự vật không còn là
nó nữa, một sự vật mới ra đời thay thế nó.
Tại thời điểm lượng đạt đến một giới hạn nhất định để vật thya đổi về chất gọi là

điểm nút. Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi
về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật. Ví dụ: 0c, 100c là điểm nút, tại những
điểm nút đó nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn và thể hơi (thay đổi về chất).
Khi có sự thay đổi về chất diễn ra gọi là bước nhảy. Bước nhảy là sự kết thúc một
giai đoạn biến đổi về lượng, là sự đứt đoạn trong liên tục, nó không chấm dứt sự vận
động nói chung mà chỉ chấm dứt một dạng vận động cụ thể, tạo ra một bước ngoặt
mới cho sự thống nhất biện chứng giữa chất và lượng trong một độ mới.
Các hình thức cơ bản của bước nhảy. Bước nhảy để chuyển hoá về chất của sự vật
hết sức đa dạng và phong phú với những hình thức rất khác nhau. Những hình thức
bước nhảy khác nhau được quyết định bởi bản thân của sự vật, bởi những điều kiện cụ
thể trong đó sự vật thực hiện bước nhảy.
GVHD: Trần Thị Hương Lớp: NCOT5ATH
SVTT: Nguyễn Văn Thiết Trang: 6

Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM
Dựa trên nhịp điệu thực hiện bước nhảy của bản thân sự vật, có thể phân chia thành
bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần. Bước nhảy đột biến là bước nhảy được
thực hiện trong một thời gian rất ngắn làm thay đổi chất của toàn bộ kết cấu cơ bản
của sự vật. Chẳng hạn, khối lượng Uranium 235(Ur 235)được tăng đến khối lượng tới
hạn thì sẽ xảy ra vụ nổ nguyên tử trong chốc lát. Bước nhảy dần dần là bước nhảy
được thực hiện từ từ, từng bước bằng cách tích luỹ dần dần những nhân tố của chất
mới và những nhân tố của chất cũ dần dần mất đi. Bước nhảy dần dần khác với sự
thay đổi dần dần về lượng của sự vật. Bước nhảy dần dần là sự chuyển hoá dần dần từ
chất này sang chất khác còn sự thay đổi dần dần về lượng là sự tích luỹ liên tục về
lượng để đến một giới hạn nhất định sẽ chuyển hoá về chất.
Căn cứ vào quy mô thực hiện bước nhảy của sự vật có bước nhảy toàn bộ, có bước
nhảy cục bộ. Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các mặt,
các yếu tố cấu thành sự vật. Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của
từng mặt, những yếu tố riêng lẻ của sự vật.
Khi lượng biến đổi đến điểm nút thì diễn ra bước nhảy, chất mới ra đời thay thế

cho chất cũ, sự vật mới ra đời thya thế cho sự vật cũ, nhưng rồi những lượng mới này
tiếp tục biến đổi đến điểm núr mới lại xảy ra bước nhảy mới. Cứ như vậy, quá trình
vận động, phát triển của sự vật diễn ra theo cách thức từ những thay đổi về lượng dẫn
đến những thay đổi về chất một cách vô tận. Đó là quá trình thống nhất giữa tính tuần
tự, tiệm tiến, liên tục với tính gián đoạn, nhảy vọt trong sự vận động, phát triển.
* Tác động ngược
Sự thay đổi về chất tác động trở lại đối với sự thay đổi về lượng. Lượng thay đổi
luôn luôn trong mối quan hệ với chất, chịu sự tác động của chất. Song sự tác động của
chất đối với lượng rõ nét nhất khi xảy ra bước nhảy về chất, chất mới thay thế chất cũ,
nó qui định quy mô và tốc độ phát triển của lượng mới trong một độ mới. Khi chất
GVHD: Trần Thị Hương Lớp: NCOT5ATH
SVTT: Nguyễn Văn Thiết Trang: 7

Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM
mới ra đời, nó không tồn tại một cách thụ động, mà có sự tác động trở lại đối với
lượng, được biểu hiện ở chỗ: chất mới sẽ tạo ra một lượng mới phù hợp với nó để có
sự thống nhất mới giữa chất và lượng. Sự quy định này có thê được biểu hiện ở quy
mô, nhịp độ và mức độ phát triển mới của lượng.
ý nghÜa thùc tiÔn cña quy luËt
Quy luật lượng - chất là một trong những quy luật cơ bản nhất của triết học Mac -
Lênin. Có 2 khái niệm trung tâm của quy luật đó là lượng và chất. Quy luật phát biểu
như sau, lượng biến đổi dần dần, khi đạt đến một giới hạn nào đó thì nó sẽ thực hiện
một "bước nhảy" để biến đổi về chất. Đây là một quy luật rất cơ bản và quan trọng mà
mỗi người phải hiểu để hiểu được quy luật phát triển của thế giới, các quy luật phát
triển của bản thân để hiểu được thế nào là quá trình học tập, làm thế nào để học tập
tốt. Có một điều đáng lưu ý ở đây (cũng là một lưu ý hết sức quan trọng trong triết học
về quy luật lượng chất này là xác định xem lượng đã đủ chưa để thực hiện bước nhảy
vì nếu tích chưa đủ lượng mà thực hiện bước nhảy thì sẽ thất bại, nhưng nếu đã đủ
lượng rồi mà không tạo điều kiện để thực hiện bước nhảy thì sẽ không biến đổi được
về chất). Ví dụ: để năm 2020 chúng ta có nhà máy điện nguyên tử thì cần phải có sự

tích lũy về lượng ngay bây giờ đó là sự tích lũy về con người (cần phải có sự đào tạo
con người để có thể quản lý, đièu hành công nghệ mới, muốn vậy Bộ Giáo dục phải
mở các ngành mới về đào tạo các ngành công nghệ nguyên tử, đào tạo về quản lý, tổ
chức ), cần phải chuẩn bị về vốn (nguồn vốn xây dựng nhà máy ODA, hay FDI ),
chuẩn bị về thẩm định dự án đầu tư (chọn công nghệ điện hạt nhân nào cho an toàn,
hiện đại ). Và còn nhiều vấn đề khác nữa
Như vậy tất cả các quá trình đấy là sự tích lũy về lượng. Khi tích lũy đã đủ thì
chúng ta sẽ có bước nhảy để thay đổi về chất (từ chất cũ là chưa có nhà máy điện
nguyên tử đến chất mới là có nhà máy điện nguyên tử).
GVHD: Trần Thị Hương Lớp: NCOT5ATH
SVTT: Nguyễn Văn Thiết Trang: 8

Trng H Cụng Nghiờp TP HCM
KT LUN
Quy lut lng - cht hay cũn gi l quy lut chuyn húa t nhng thay i v s
thay i v lng thnh nhng s thay i v cht v ngc li l mt trong ba quy
lut c bn ca phộp bin chng duy vt trong trit hc Mỏc - Lờnin, ch cỏch thc
ca s vn ng, phỏt trin, theo ú s phỏt trin c tin hnh theo cỏch thc thay
i lng trong mi s vt dn n chuyn húa v cht ca s vt v a s vt sang
mt trng thỏi phỏt trin tip theo.
Mi s vt u l s thng nht gia lng v cht, s thay i dn v lng trong
khuụn kh ca ti im nỳt s dn n s thay i v cht ca s vt thụng qua
bc nhy; cht mi ra i tỏc ng tr li thay i ca lng mi. Quỏ trỡnh tỏc ng
ú din ra liờn tc lm cho s vt khụng ngng phỏt trin bin i.
Phép biện chứng là một phát hiện lớn của nhân loại trong quá trình nhận thức tự
nhiên, xã hội và t duy. Nghiên cứu lịch sử của phép biện chứng trong triết học là một
vấn đề rất lớn trong triết học, đòi hỏi có nhiều công sức của các nhà triết học với nhiều
công trình khảo cứu sâu sắc. Trong khuôn khổ một bài viết nhỏ không thể đề cập đợc
hết các khía cạnh của một vấn đề lớn đặc biệt là phép biện chứng duy vật mác-xít, do
đó em rất mong sự đóng góp ý kiến khoa học của các thầy cô giáo và các bạn để bài

viết đợc hoàn chỉnh hơn.
Xin chõn thnh cm n!
MC LC
GVHD: Trn Th Hng Lp: NCOT5ATH
SVTT: Nguyn Vn Thit Trang: 9

Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM
Lời mở đầu………………………………………………………… 1
Nội dung 2
I. Quy luật lượng và chất trong phép biện chứng duy vật 2
II. Ý nghĩa thực tiễn của quy luật 9
Kết luận 11
GVHD: Trần Thị Hương Lớp: NCOT5ATH
SVTT: Nguyễn Văn Thiết Trang: 10

Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mac-lenin (nxb
giáo dục, năm 2009)
2. trang web tailieu.vn
3. trang web
GVHD: Trần Thị Hương Lớp: NCOT5ATH
SVTT: Nguyễn Văn Thiết Trang: 11

×