Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

KẾ HOẠCH dạy học môn vật lí 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.05 KB, 34 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ LỚP 10
NĂM HỌC 2013 - 2014
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Yêu cầu HS phải hiểu rõ và nắm vững các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa để
từ đó có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.
2.Kĩ năng: Yêu cầu HS phải biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành ; có kĩ
năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,
3.Thái độ:
- Có hứng thú học vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí cho sự
tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
- Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong
công việc học tập môn Vật lí, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được.
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như
bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.
II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
Chương I : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
1
Từ 12/8
đến
17/8/201
3
Chuyển
động cơ
1
-Trình bày được các KN: chuyển


động, quỹ đạo của chuyển động
- Nêu được những VD cụ thể về:
chất điểm, vật làm mốc, thời gian.
- Phân biệt được hệ tọa độ và hệ quy
chiếu.
- Phân biệt được thời điểm với thời
gian.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, vấn
đáp, thảo
luận nhóm.
Xem lại bài: “
Chuyển động
cơ” trong
SGK vật lý 8
Chuyển
động
thẳng
đều
2
- Nêu được định nghĩa của chuyển
động thẳng đều.
- Nêu được khái niệm tốc độ trung
bình.
- Viết được dạng phương trình
chuyển động của chuyển động thẳng
đều.
- Vận dụng được các công thức

đường đi, phương trình chuyển động
đề giải các bài tập.
- Vẽ được đồ thị tọa độ- thời gian
của chuyển động thẳng đều.
- Nhận biết được chuyển động thẳng
đều trong thực tế.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, vấn
đáp, thảo
luận nhóm.
-Xem lại bài:
“ Chuyển
động” trong
SGK vật lý 8
- Vẽ hình 2.2
trên giấy khổ
lớn.
2
Từ 19/8
đến
24/8/201
3
Chuyển
động
thẳng
biến đổi
đều
3-4 - Viết được biểu thức, vẽ được véctơ

biễu diễn của VTTT. Nêu được ý
nghĩa của các đại lượng trong biểu
thức.
- Nêu được chuyển động thẳng biến
đổi đều, chuyền động nhanh dần đều
và chậm dần đều.
- Viết được công thức tính quãng
đường đi và được phương trình
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, vấn
đáp, thảo
luận nhóm.
- Một máng
nghiêng dài
chừng 1m.
- Một hòn bi
đường kính
khoảng 1cm,
hoặc nhỏ hơn.
- Một đồng hồ
bấm giây
1
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh

chuyển động thẳng nhanh dần đều,
chậm dần đều.
- Viết được phương trình vận tốc của
chuyển động.
- Trình bày rõ được mối tương quan
về dấu và chiều của vận tốc và gia
tốc trong các chuyển động.
- Viết được công thức tính và nêu
được đặc điểm về phương chiều và
độ lớn của gia tốc trong chuyển
động thẳng biến đổi đều.
- Xây dựng được công thức tính gia
tốc theo vận vận tốc và đường đi
trong chuyển động biến đổi.
(hoặc đồng hồ
hiện số)
3
Từ 26/8
đến
31/8/201
3
Bài tập 5
- Củng cố lại các công thức
CĐTBĐĐ.
- Cách chọn hệ quy chiếu.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
vấn đáp,
thảo luận
nhóm.

- Giải bài
SGK.
- Một số bài
tập về viết
phương trình
CĐTBĐĐ.
Sự rơi tự
do
6
- Trình bày, nêu VD và phân tích
được KN về sự rơi tự do.
- Chỉ ra các trường hợp trong thực tế
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
- Chuẩn bị: 1

hòn sỏi, 1 tờ
giấy phẳng
4
Từ 02/8
đến
07/9/201
Sự rơi tự
do (tt)
7
Chuyển
động
tròn đều
8

-Phát biểu được ĐN chuyển động
tròn đều.
- Viết được công thức tính độ lớn

của vận tốc dài, hướng của vecto vận
tốc của chuyển động tròn đều.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, vấn
đáp, thảo
- Ôn lại các
KN vận tốc,
gia tốc ở bài
3.
- Vẽ hình 5.45
5
Từ 09/9
đến
14/9/201
3
Chuyển
động
tròn đều
(tt)
9
Tính
tương
đối của
chuyển

động.
Công
thức
cộng
vận tốc
10
-Hiểu được tính tương đối của
chuyển động.
- Trong những trường hợp cụ thể chỉ
ra được hệ qui chiế đứng yên và hệ
quy chiếu chuyển động,.
- Viết được công thức cộng vận tốc
cho từng trường hợp cụ thể của các
chuyển động cùng phương.
- Giải thích được một số hiện tượng
liên quan đến tính tương đối của
chuyển động.
Đặt vấn
đề, thuyết
trình, vấn
đáp
Ôn lại tính
tương đối của
chuyển động
đã học ở lớp
8.
6
Từ 16/9
đến
Bài tập 11

- Củng cố kiến thức của sự rơi tự do,
chuyển động tròn đều và tính tương
đối của chuyển động.
- Vận dụng các kiến thức đã được
học để giải quyết các bài tập.
Đàm thoại,
thảo luận
nhóm.
- Giải bài tập
7,8 SGK
- Bài 4.10,11,
12,13;5.12;5.1
3,14 SBT.
Sai số
phép đo
12 -Phát biểu được ĐN về phép đo các
đại lượng vật lý. Phân biệt được
Đặt vấn
đề, thuyết
- Chuẩn bị
dụng cụ:
2
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
21/9/201
3

các đại
lượng
vật lý
phép đo trực tiếp và phép đo gián
tiếp.
- Phát biểu được thế nào là sai số
của phép đo các đại lượng vật lý.
- Nắm được 2 loại sai số ngẫu nhiên
và sai số hệ thống.
- Biết cách viết kết quả của phép đo
với các chữ số có nghĩa cần thiết.
trình, vấn
đáp, thảo
luận nhóm.
thước, nhiệt
kế.
- Một bài toán
sai số cho HS
vận dụng.
7
Từ 23/9
đến
28/9/201
3
TH:
Khảo sát
chuyển
động rơi
tự do.
Đo gia

tốc rơi
tự do
13-
14
- Đo được thời gian rơi t của một vật
trên những quãng đường khác nhau
- Vẽ và khảo sát đồ thị s, t
2
để rút ra
kết luận về tính chất của chuyển độn
rơi tự do
- Xác định được gia tốc rơi tự do.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, vấn
đáp, họat
động
nhóm.
- Bộ TN gia
tốc rơi tự do
- Máy tính
tay.
8
Từ 30/9
đến
05/10/20
13
Kiểm
tra 1

tiết
15
Bài 1, 2, 3,4, 5 và 6. Kiểm tra
tự luận
Đề kiểm tra
Chương II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Tổng
hợp và
phân
tích lực.
Điều
kiện cân
bằng của
chất
điểm
16
- Phát biểu được: ĐN lực, ĐN của
phép tổng hợp lực và phép phân tích
lực.
- Nắm được quy tắc hình bình hành.
- Hiểu được điều kiện cân bằng của
một chất điểm.
- Vận dụng được quy tắc hình bình
hành để tìm hợp lực của 2 lực đồng
quy hoặc để phân tích một lực thành
2 lực đồng quy.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, vấn

đáp, thảo
luận nhóm.
- Các quả cân
trọng lượng
50g
- Bộ dụng cụ
TN hình 9.4
SGK
9
Từ
07/10
đến
12/10/20
13
Ba định
luật Niu-
tơn
17-
18
-Phát biểu được ĐN:Quán tính, 3
định luật Niu-tơn, khôi lượng và nêu
được tính chất của khối lượng.
- Viết được công thức: ĐL II Niu-
tơn, III Niu-tơn, trọng lực.
- Nêu được đặc điểm của “lực và
phản lực”
- Vận dụng được ĐL I Niu-tơn và
khái niệm quán tính để giải thích
một số hiện tượng vật lý đơn giản.
- Vận dụng được mối quan hệ giữa

khối lượng và mức quán tính của vật
để giải thích một số hiện tượng
thường gặp trong đời sống và kĩ
thuật.
- Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác
dụng của trọng lực và viết được hệ
thức.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, vấn
đáp, thảo
luận nhóm.
-Chuẩn một
số VD minh
họa cho 3 ĐL
Niu-tơn.
-Ôn lại quy
tắc tổng hợp 2
lực đồng quy
3
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
- Biểu diễn được các vectơ lực và
phản lực trong một số ví dụ cụ thể.
- Vận dụng được các định luật I, II,

III Niu-tơn để giải được các bài toán
đối với một vật hoặc hệ hai vật
chuyển động.
10
Từ
14/10
đến
19/10/20
13
Bài tập 19
- Củng cố các định luật Niu-tơn,
phép phân tích và tổng hợp lực, điều
kiện cân bằng của một chất điểm
vào giải một số bài tập.
- Vận dụng định luật I, II Niu-tơn,
phép phân tích và tổng hợp lực, điều
kiện cân bằng của một chất điểm
vào giải một số bài tập.
Đặt vấn
đề, vấn
đáp, thảo
luận nhóm.
-Giải bài tập
trong SGK và
SBT.
Lực hấp
dẫn.
Định
luật vạn
vật hấp

dẫn
20
- Phát biểu được định luật vạn vật
hấp dẫn và viết được công thức của
lực đàn hồi.
- Nêu được định nghĩa trọng tâm của
vật.
- Giải thích được một cách định tính
sự rơi tự do và chuyển động của các
hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn.
- Vận dụng được công thức lực hấp
dẫn để giải các bài tập đơn giản.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
-Hình vẽ 11.1
SGK
- Ôn lại kiến
thức về sự rơi
tự do và trọng
lực.
11
Từ
21/10
đến
26/10/20
13
Lực đàn

hồi của
lò xo.
Định
luật Húc
21
- Nêu được những đặc điểm về điểm
đặt và hướng lực đàn hồi của lò xo.
- Phát biểu được ĐL Huc và viết
được công tính độ lớn của lực đàn
hồi của lò xo.
- Nêu được các đặc điễm hướng của
lực căng dây và lực pháp tuyến.
- Biểu diễn được lực đàn hồi của lò
xo khi dãn hoặc nén.
- Sử dụng được lực kế để đo lực.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
-Một vài lò
xo, các quả
cân có trọng
lượng như
nhau
- Một vài lực
kế
Lực ma
sát
22

- Nêu được những đặc điểm của lực
ma sát trượt.
- Viết được công thức của lực ma
sát.
- Nêu được một số cách làm tăng
hoặc giảm ma sát.
- Vận dụng được công thức của lực
ma sát trượt để giải các bài tập đơn
giản.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
- Ôn lại kiến
thức lực ma
sát đã học ở
lớp 8.
- Chuần bị:
Khối hình hợp
chữ nhật bằng
gỗ, 1 số quả
cân, 1 lực kế,
1 máng nhựa.
4
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều

chỉnh
12
Từ
28/10
đến
02/11/20
13
Lực
hướng
tâm
23
- Phát biểu được định nghĩa và viết
được công thức lực hướng tâm.
- Nêu được một vài VD về chuyển
động li tâm có lợi hoặc có hại.
- Giải thích được lực hướng tâm giữ
cho một vật chuyển động tròn đều.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
- Một số hình
vẽ mô tả tác
dụng của lực
li tâm.
- Ôn lại những
kiến thức
chuyển động
trỏn đều và

gia tốc hướng
tâm.
Bài tập 24
- Nắm được đặc điểm và công thức
tính của lực ma sát.
- Biểu diễn các lực tác dụng vào vật.
- Rèn luyện phép chiếu các véctơ.
- Nắm được công thức tính lực
hướng tâm.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thảo luận
nhóm.
-Giải bài 7,8
trang 79, 6
trang 83 SGK
và 4, 7, 8 SBT
13
Từ
04/11
đến
09/11/20
13
Bài toán
về
chuyển
động
ném
ngang
25

- Diễn đạt được các khái niệm: Phân
tích chuyển động, chuyển động
thành phần, chuyển động tổng hợp.
- Viết được các phương trình của 2
chuyển động thành phần của chuyển
động ném ngang.
- Chọn hệ tọa độ thích hợp cho việc
phân tích chuyển động ném ngang
thành 2 thành phần.
- Tổng hợp 2 chuyển động thành
phần để được chuyển động thực.
- Vẽ được quỹ đạo parabol của một
vật bị ném ngang.
- Vận dụng phương pháp động lực
học để nghiên cứu lực ma sát tác
dụng vào một vật chuyển động trên
mặt phẳng nghiêng.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
- Làm TN
kiểm chứng
hình 15.2
SGK
- Ôn lại
chuyển động
thẳng đều và
chuyển động

rơi tự do.
TH: Xác
định hệ
số ma
sát
26
- Đo hệ số ma sát trượt.
- So sánh giá trị thu được
- Biết cách sử dụng các dụng cụ thí
nghiệm.
- Biết cách tính toán và viết được
đúng kết quả phép đo.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
Bộ TN : Đo
hệ số ma sát
14
Từ
11/11
đến
TH: Xác
định hệ
số ma
sát
27
Chương III : CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Cân

bằng của
một vật
chịu tác
dụng
của hai
28 - Nêu được định nghĩa của vật rắn và
giá của lực.
- Phát biểu được quy tắc tổng hợp 2
lực có giá đồng quy.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng
của 1 vật chịu tác dụng của 2 lực và
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
- Các tấm
nhôm hoặc
nhựa cứng
mỏng ,phẳng
theo hình 17.4
SGK.
5
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
16/11/20

13
lực và
của ba
lực
không
song
song
của 3 lực không song song.
- Nêu được cách xác định trọng tâm
của một vật chịu tác dụng của hai
lực và của ba lực không song song.
- Ôn lại các
quy tắc hình
bình hành,
điều kiện câng
bằng của một
chất điểm
15
Từ
18/11
đến
23/11/20
13
Cân
bằng của
một vật
chịu tác
dụng
của hai
lực và

của ba
lực
không
song
song (tt)
29
- Phát biểu được qui tắc tổng hợp
của hai lực có giá đồng qui.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng
của một vật chịu tác dụng của ba lực
không song song.
- Vận dụng được các điều kiện cân
bằng và qui tắc tổng hợp hai lực có
giá đồng qui để giải các bài tập trong
SGK và các bài tập tương tự.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
- Các TN theo
hình 17.6;
17.7 và 17.8.
- Các tấm
mỏng, phẳng.
Cân
bằng của
vật có
trục
quay cố

định.
Momen
lực
30
-Phát biểu được định nghĩa và viết
được biểu thức của momen lực.
- Phát biểu được quy tắc momen lực.
- Vận dụng được khái niệm momen
lực và quy tắc momen lực để giải
thích một số hiện tượng vật lý
thường gặp trong đời sống và kỹ
thuật.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
- Một số quả
cân
- Đĩa tròn có
trục quay.
- Ôn lại đòn
bẩy.
16
Từ
25/11
đến
30/11/20
13
Quy tắc

hợp lực
song
song
cùng
chiều
31
- Phát biểu được quy tắc hợp lực
song song cùng chiều và điều kiện
cân bằng của 1 vật chịu tác dụng của
3 lực song song.
- Vận dụng được quy tắc và các điều
kiện cân bằng để giải các bài tập đơn
giản.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
- Ôn lại phép
chia trong,
chia ngoài
khoảng cách
giữa 2 chất
điểm.
- Chuẩn bị TN
hình 19.1 và
19.2 SGK
Các
dạng cân
bằng.

Cân
bằng của
một vật
có mặt
chân đế
32
- Phân biệt được 3 dạng cân bằng
- Phát biểu được điều kiện cân bằng
của một vật có mặt chân đế.
- Nhận biết được dạng cân bằng là
bền hay không bền
- Xác định được điều kiện cân bằng
của một vật có mặt chân đế
- biết cách làm tăng mức vững vàng
của cân bằng.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
- Ôn lại kiến
thức về
momen lực.
- Chuẩn bị các
TN hình 20.1,
20.2; 20.3;
20.4 và 20.6
trong SGK.
17
Từ 2/12

đến
7/12/201
3
Chuyển
động
tịnh tiến
của vật
rắn.
33-
34
- Phát biểu được Định nghĩa chuyển
động tịnh tiến và nêu được VD minh
họa.
- Viết được công thức định luật II
Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
- Ôn lại : ĐL
II Niu-tơn, tốc
độ góc và
momen lực
- Chuẩn bị bộ
6
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện

Điều
chỉnh
Chuyển
động
quay của
vật rắn
quay
quanh
một trục
cố định
- Nêu được tác dụng của momen lực
đối với vật rắn quaynquanh 1 trục.
- Nêu được yếu tố ảnh hưởng đến
momen quán tính của vật.
- Áp dụng được ĐL II Niu-tơn cho
chuyển động tịnh tiến thẳng.
- Áp dụng được KN momen quán
tính để giải thích sự thay đổi chuyển
động quay của các vật.
TN như hình
21.4 SGK.
18
Từ 9/12
đến
14/12/20
13
Ngẫu
lực
35
- Phát biểu được ĐN của ngẫu lực

- Viết được công thức tính momen
của ngẫu lực.
- Vận dụng được khái niệm của ngẫu
lực để giải thích 1 số hiện tượng vật
lý thường gặp trong đời sống và kỹ
thuật.
- Vận dụng được công thức tính
momen của ngẫu lực để làm những
bài tập đơn giản.
- Nêu được một số VD về ứng dụng
của ngẫu lực trong thực tế và trong
kỹ thuật.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình
- Chuẩn bị
một số dụng
cụ như vòi
nước,
tuanơvit…
- Ôn về
momen lực.
Bài tập 36
- Củng cố kiến thức về ngẫu lực,
công thức tính momen ngẫu lực.
- Vận dụng được các công thức tính
momen của ngẫu lực để giải các bài
tập.
Đàm thoại,

thảo luận
nhóm.
- Giải bài tập
trong SGK và
SBT.
19
Từ
16/12
đến
21/12/20
13
Ôn tập
kiểm tra
học kỳ
37 - Củng cố kiến thức chương I, II, III.
Đàm thoại,
thảo luận
nhóm.
- Một số bài
tập và câu hỏi.
Kiểm
tra học
kỳ I
38 Kiến thức tổng hợp học kì 1
Kiểm tra
tự luận
Đề kiểm tra
HK
Chương IV : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
20

Từ
30/12/20
13 đến
04/01/20
14
Động
lượng.
Định
luật bảo
toàn
động
lượng
39-
40
- ĐN được xung lượng của lực, nêu
được bản chất và đơn vị đo xung
lượng của lực.
- ĐN được động lượng, nêu được
bản chất và đơn vị đo động lượng.
- Từ định luật Niu-tơn suy ra định lý
biến thiên động lượng.
- Phát biểu được: ĐN hệ cô lập, ĐL
bảo toàn động lượng.
- Vận dụng được ĐL bảo toàn động
để giải các bài toán va chạm mềm.
- Giải thích được nguyên tắc chuyển
động bằng phản lực.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết

trình, thảo
luận nhóm.
- Ôn lại các
ĐL Niuton.
- Chuẩn bị TN
SGK ( nếu có
ĐK)
7
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
21
Từ
06/01
đến
11/01/20
14
Công và
Công
suất
41-
42
- Phát biểu được định nghĩa công
của một lực. Biết cách tính công của
một lực trong trường hợp đơn giản.
- Phát biểu được định nghĩa và ý
nghĩa công suất.

- Vận dụng các công thức tính công
và công suất để giải các bài tập trong
SGK và bài tập tương tự.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
- Ôn lại KN
công ở lớp 8.
- Vấn đề phân
tích lực.
22
Từ
13/01
đến
18/01/20
14
Bài tập 43
- Củng cố kiến thức về động lượng,
định luật bảo toàn động lượng, công
và công suất.
- Vận dụng các kiến thức đã học để
giải một số bài tập về động lượng,
định luật bảo toàn động lượng, công
và công suất.
Đàm thoại,
thảo luận
nhóm.
Giải bài

23.4,5,6,,8 và
24.4,5 SGK.
Động
năng
44
- Phát biểu được định nghĩa và viết
công thức của động năng
- Phát biểu được định luật biến thiên
động năng.
- Vận dụng được định luật biến thiên
động năng để giải các bài toán đơn
giản.
- Nêu được một vài VD về vật có
động năng sinh công.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, vấn
đáp
- Ôn lại các
công thức của
chuyển động
thẳng biến đổi
đều.
- Ôn lại biểu
thức tính công
của một lực.
23
Từ
20/01

đến
25/01/20
14
Thế
năng
45-
46
- Phát biểu được ĐN trọng trường,
trọng trường đều.
- Viết được biểu thức trọng lực của
một vật
- Viết được biểu thức thế năng trọng
trường.
- Phát biểu được ĐN và viết được
biểu thức thế năng đàn hồi.
- Tích hợp: Khắc phục sự xói mòn
đất.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình.
- Nêu vài VD
thực tế để
minh họa.
- Ôn thế năng
đã học ở lớp
8.
24
Từ
10/02

đến
15/02/20
14
Cơ năng 47
- Viết được công thức tính cơ năng
của một vật chuyển động trong trọng
trường.
- Phát biểu được định luật bảo toàn
cơ năng của một vật chuyển động
trong trọng trường; dưới tác dụng
của lực đàn hồi.
- Viết được công thức tính cơ năng
của một vật chuyển động dưới tác
dụng của lực đàn hồi của lò xo
- Vận dụng định luật bảo toàn cơ
năng của một vật chuyển động trong
trọng trường để giải một số bài toán
đơn giản.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
- Con lắc lò
xo.
- Con lắc đơn.
- Ôn lại bài cơ
năng ở lớp 8.
8
Tuần Bài Tiết Mục tiêu

Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
Bài tập 48
- Nắm vững các kiến thức về động
năng, thế năng, cơ năng.
- Nắm vững điều kiện để áp dụng
định luật bảo toàn cơ năng.
- Giải được các bài toán liên quan
đến sự biến thiên động năng, thế
năng và sự bảo toàn cơ năng
Đàm thoại,
thảo luận
nhóm.
- Giải 26.6,7
và IV.6,7,8,9
SGK.
Chương V : CHẤT KHÍ
25
Từ
17/02
đến
22/02/20
13
Cấu tạo
chất.
Thuyết
động

học
phân tử
chất khí
49
- Hiểu được nội dung cơ bản về cấu
tạo chất.
- Nêu được các nội dung cơ bản về
thuyết động học phân tử chất khí.
- Nêu được ĐN của khí lí tưởng.
- So sánh được các thể khí, lỏng, rắn
về các mặt: loại phân tử, tương tác
nguyên tử, phân tử và chuyển động
nhiệt.
- Vận dụng được các đặc diểm về
khoảng cách giữa các phân tử,
chuyển động phân tử, tương tác
phân tử, để giải thích các đặc điểm
về thể tích và hình dạng của vật chất
ở thể khí, lỏng và rắn.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
- Chuẩn bị TN
hình 28.4
SGK
- Ôn lại kiến
thức về cấu
tạo chất đã

học ở lớp 8.
Quá
trình
đẳng
nhiệt.
Định
luật Bôi-
lơ – Ma-
ri-ốt
50
- Nhận biết và phân biệt trạng thái
và quá trình.
- Nêu được ĐN quá trình đẳng nhiệt.
- Phát biểu và viết biểu thức ĐL
Bôi-lơ- Ma-ri-ốt.
- Nhận biết và vẽ được dạng của
đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ
(P,V)
Đặt vấn
đề, thuyết
trình, vấn
đáp, thảo
luận nhóm.
- Chuẩn bị TN
hình 29.1 và
29.2
- Giấy khổ lớn
để vẽ khung
kết quả TN.
26

Từ
24/02
đến
01/03/20
14
Quá
trình
đẳng
tích.
Định
luật Sác-

51
- Nêu được định nghĩa quá trình
đẳng tích.
- Phát biểu và nêu được biểu thức về
mối quan hệ giữa P, T trong quá
trình đẳng tích.
- Nhận biết được dạng đường đẳng
tích trong hệ tọa độ (P,T)
- Phát biểu được định luật Sác-lơ.
- Vận dụng được ĐL để giải một số
bài tập đơn giản.
Đàm thoại.
Đặt vấn
đề, thảo
luận nhóm.
- Chuẩn bị
dụng cụ TN
như hình 30.1

và 30.2 trong
SGK.
- Giấy ô li.
Phương
trình
trạng
thái của
khí lý
tưởng
52
- Xây dựng được phương trình trạng
thái khí lý tưởng.
- Vận dụng được phương trình trạng
thái khí lý tưởng để giải một số bài
toán đơn giản.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thảo luận
nhóm.
- Vẽ các hình
vào giấy khổ
lớn.
- Ôn lại bài 29
và bài 30.
27 Phương 53 - Nêu được quá trình đẳng áp. Viết
9
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện

Điều
chỉnh
Từ
03/03
đến
08/03/20
14
trình
trạng
thái của
khí lý
tưởng
được biểu thức liên hệ giữa ( V, T)
- Hiểu được ý nghĩa vật lý của “độ
không tuyệt đối”
- Vận dụng được phương trình trạng
thái khí lý tưởng để giải một số bài
toán trong SGK.
Bài tập 54
- Cấu tạo chất và thuyết động học
phân tử chất khí.
- Phương trình trạng thái của khí lí
tưởng và các đẳng quá trình.
- Giải được các bài tập liên quan đến
phương trình trạng thái của khí lí
tưởng và các đẳng quá trình.
Đàm thoại,
thảo luận
nhóm.
- Giải bài

29.6,7,8;
30.6,7,8,9;
31.6,7,8,9
SBT.
28
Từ
10/03
đến
15/03/20
14
Kiểm
tra 1
tiết
55
Chương IV, V. Kiểm tra
tự luận
Đề kiểm tra
Chương VI : CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Nội
năng và
sự biến
thiên nội
năng
56
- Phát biểu được ĐN nội năng trong
nhiệt động lực học.
- CM được nội năng của một vật phụ
thuộc vào nhiệt độ và thể tích của
một vật.
- Phân biệt được 2 cách làm biến đổi

nội năng và nêu VD minh họa cụ thể
về thực hiện cộn và truyền nhiệt.
- Giải thích định tính một số hiện
tượng đơn giản về sự thay đổi nội
năng.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình.
- Chuẩn bị
dụng cụ TN
hình 32.1 và
32.2 SGK.
- Ôn lại một
số kiến thức:
cơ năng, nhiệt
năng……
29
Từ
17/03
đến
22/03/20
14
Các
nguyên
lý của
nhiệt
động lực
học
57-

58
- Phát biểu và viết biểu thức nguyên
lý thứ I và nguyên lý thứ II của nhiệt
động lực học.
- Nêu được tên, đơn vị, quy ước về
dấu của các đại lượng trong biểu
thức.
- Vận dụng được nguyên lý nguyên
lý nhiệt động lực học cho các quá
trình biến đổi trạng thái chất khí.
- Vận dụng được các nguyên lý nhiệt
động lực học để giải một số bài toán
đơn giản.
- Tích hợp: * các động cơ nhiệt gây
ô nhiễm không khí, gây tiếng ồn.
các động cơ nhiệt gây ô nhiễm
không khí, ô nhiễm tiếng ồn.
* Chất frêôn thoát ra từ các máy
làm lạnh phá hủy tầng ôzôn, gây ra
hiệu ứng nhà kính.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình,
- Vẽ hình 33.1
trên giấy khổ
lớn.
- Ôn lại bài “
Sự bảo toàn
và chuyển hóa

năng lượng”
đã học ở lớp 8
30 Bài tập 59 - Nắm được nội năng và sự biến đổi Đàm thoại, - Giải bài 36.7
10
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
Từ
24/03
đến
29/03/20
14
nội năng. Sự thực hiện công và
truyền nhiệt.
- Các nguyên lí I, II nhiệt động lực
học.
- Giải được các bài tập liên quan đến
sự truyền nhiệt và lí I.
thảo luận
nhóm.
SBT và các
bài tập tương
tự.
Chương VII : CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
Chất rắn
kết tinh.
Chất rắn

vô định
hình
60
- Phân biệt được chất rắn kết tinh và
chất rắn vô định hình dựa vào tính
chất vĩ mô và cấu trúc vi mô của
chúng.
- Phân biệt được chất đa tinh thể và
chất đơn tinh thể.
- Giải thích được sự khác nhau về
tính chất vật lý của các chất rắn khác
nhau.
- Kể ra được những ứng dụng của
các chất rắn kết tinh và chất rắn vô
định hình trong sản xuất và đời
sống.
Đàm thoại,
thảo luận
nhóm.
- Tranh ảnh
mô hình muối
ăn, kim
cương, than
chì.
- Bảng phân
loại các chất
rắn và so sánh
những đặc
điểm của
chúng.

31
Từ
31/03
đến
05/04/20
14
Sự nở vì
nhiệt
của vật
rắn
61
- Phát biểu và viết công thức sự nở
dài của vật rắn.
- Viết được công thức xác định quy
luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài và
thể tích của vật rắn.
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của
việc tính toán độ nở dài và độ nở
khối của vật rắn trong đời sống và
kỹ thuật.
- Vận dụng được các công thức về
sự nở dài và sự nở khối của vật rắn
để giải bài tập.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thảo luận
nhóm.
- Chuẩn bị TN
để đo độ dài
của vật rắn.

- Ôn lại kiến
thức sự nở vì
nhiệt của vật
rắn ở lớp 6.
Bài tập 62
- Nắm được sự nở dài, nở khối và
viết được công thức nở dài, nở khối.
- Vận dụng để giải được một số bài
tập đơn giản.
Đàm thoại,
thảo luận
nhóm.
- Giải bài 7,8
SGK và
36.7,13 SBT
32
Từ
07/04
đến
12/04/20
14
Các hiện
tượng bề
mặt của
chất
lỏng
63-
64
- Mô tả được TN về hiện tượng căng
mặt ngoài.

- Nói được phương ,chiều và độ lớn
của lực căng bề mặt.
- Vận dụng công thức lực căng bề
mặt để giải các bài tập.
- Mô tả TN hiện tượng dính ướt và
hiện tượng không dính ướt và hiện
tượng mao dẫn.
- Vận dụng được hiện tượng mao
dẫn để giải thích được một số hiện
tượng vật lý trong tự nhiên.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
- Máy tính bỏ
túi.
- Ôn lại “ Lực
tương tác
phân tử và các
trạng thái cấu
tạo chất”
- Chuẩn bị TN
minh họa:
hiện tượng
căng mặt
ngoài, dính
11
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương

pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
- Tích hợp: * Trồng cây, bảo vệ
rừng, chống xói mòn đất.
* Đất đồi có cây xanh che phủ thì
ít bị hạn hán, giữ được nước ngầm.
ướt, không
dính ướt và
hiện tượng
mao dẫn.
33
Từ
14/04
đến
19/04/20
14
Sự
chuyển
thể của
các chất
65-
66
- ĐN và nêu được các đặc điểm của
sự nóng chảy và sự đông đặc.
- Viết và áp dụng công tính nhiệt
nóng chảy của vật rắn.
- Nêu được ĐN sự bay hơi và ngưng
tụ.

- Phân biệt được hơi khô và hơi bảo
hòa.
- ĐN và nêu được đặc điểm của sự
sôi. Viết và áp dụng được công thức
tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng.
- Tích hợp: * Độ ẩm có ảnh hưởng
đến rất nhiều quá trình trên Trái đất.
* Nước từ biển, sông, suối, ao hồ …
bay hơi làm cho khí hậu điều hòa,
cây cối phát triển.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình.
- TN xác định
độ nóng chảy.
- TN xác định
sự bay hơi và
ngưng tụ.
- Ôn lại bài “
Sự nóng chảy
và đông đặc”
ở lớp 6.
34
Từ
22/04
đến
26/04/20
14
Độ ẩm

không
khí
67
- ĐN được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm
cực đại. Nêu đơn vị các đại lượng.
- ĐN được độ ẩm tỉ đối
- Phân biệt được sự khác nhau giữa
các độ ẩm nói trên và nêu được ý
nghĩa của chúng.
Đàm thoại,
thuyết
trình, thảo
luận nhóm.
Các loại ẩm
tốc: ẩm kế
tóc, ẩm kế
khô- ướt, ẩm
kế điểm
sương.
Bài tập 68
- Nắm vững sự chuyển thể của các
chất, nhiệt nóng chảy, nhiệt hóa hơi.
- Nắm vững các khái niệm liên quan
đến độ ẩm không khí.
- Giải được các bài tập về nhiệt nóng
chảy, nhiệt hóa hơi, độ ẩm không
khí.
Đàm thoại,
thảo luận
nhóm.

- Giải bài
38.12,13,14S
BT và các bài
tập tương tự.
35
Từ
28/04
đến
3/05/201
4
TH: Xác
định hệ
số căng
bề mặt
của chất
lỏng
69-
70
- Đo được lực căng bề mặt của nước
tác dụng lên chiếc vòng kim loại
nhúng chạm vào mặt nước, từ đó xác
định hệ số căng mặt ngoài.
- Biết cách sử dụng thức kẹp để đo
đường kính chiếc vòng kim loại.
- Biết cách dùng lực kế nhạy.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thảo luận
nhóm.
- Lực kế

- Chiếc vòng
kim loại bảng
nhôm có dây
treo.
- Giá treo lực
kế……….
36
Từ 5/05
đến
10/05/20
14
Ôn tập
71-
72
- Củng cố kiến thức chương IV, V,
VI, VII.
Đàm thoại,
vấn đáp,
thảo luận
nhóm.
- Một số bài
tập và các câu
hỏi lý thuyết.
37
Từ
12/05
Ôn tập 73 - Củng cố kiến thức chương IV, V,
VI, VII.
Đàm thoại,
vấn đáp,

thảo luận
- Một số bài
tập và các câu
hỏi lý thuyết.
12
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
đến
17/05/20
14
nhóm.
Kiểm
tra học
kỳ II
74
Kiến thức tổng hợp học kì 2 Kiểm tra
tự luận
Đề kiểm tra
HK
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG

13
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ LỚP 11
NĂM HỌC 2013 - 2014
I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: u cầu HS phải hiểu rõ và nắm vững các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa để
từ đó có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.
2.Kĩ năng: u cầu HS phải biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành ; có kĩ
năng tính tốn, vẽ hình, dựng biểu đồ,
3.Thái độ:
- Có hứng thú học vật lí, u thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí cho sự
tiến bộ của xã hội và đối với cơng lao của các nhà khoa học.
- Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong
cơng việc học tập mơn Vật lí, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được.
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như
bảo vệ và giữ gìn mơi trường sống tự nhiên.
II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
Học kỳ I : 19 tuần x 2 tiết/tuần = 38 tiết
Chương I : ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
1
Từ 12/8
đến
17/8/201
3
Điện
tích.
Định
luật Cu-
lơng

1
- Nêu được các cách nhiễm điện một
vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
- Phát biểu được định luật Cu-lơng
và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa
hai điện tích điểm.
- Vận dụng được định luật Cu-lơng
giải được các bài tập đối với hai điện
tích điểm (Chỉ ra đặc điểm của lực
điện giữa hai điện tích điểm).
- Tích hợp GDBVMT: Sơn tĩnh
điện: cơng nghệ phun sơn chất lượng
cao và tránh ơ nhiễm mơi trường;
cơng nghệ lọc khí thải, bụi nhờ tĩnh
điện.
Đặt vấn
đề, đàm
thoại, vấn
đáp, thảo
luận
nhóm.
Tn về sự
nhiễm điện
do cọ xát.
Một chiếc
điện nghiệm.
Hình vẽ to
cân xoắn Cu
– lông.
Ứng dụng

cơng nghệ
thơng tin
( dùng TN ảo
khảo sát sự
tương tác giữa
2 đện tích )
Thuyết
êlectron.
Định
luật bảo
tồn
điện tích
2
- Nêu được các nội dung chính của
thuyết êlectron.
- Phát biểu được định luật bảo tồn
điện tích.
- Vận dụng được thuyết êlectron để
giải thích các hiện tượng nhiễm
điện.
Đặt vấn
đề, đàm
thoại, diễn
giảng, vấn
đáp, thảo
luận
nhóm.
Tranh vẽ cấu
tạo ngun tử,
chuẩn bị một

vài thí nghiệm
mơ phỏng
2
Từ 19/8
đến
24/8/201
3
Điện
trường.
Cường
độ điện
trường.
3-4 - Nêu được điện trường tồn tại ở
đâu, có tính chất gì.
- Phát biểu được định nghĩa cường
độ điện trường.
Đặt vấn
đề, đàm
thoại, diễn
giảng, vấn
đáp, thảo
+ Một số thí
nghiệm minh
hoạ về sự
mạnh yếu của
lực tác dụng
14
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp

Phương tiện
Điều
chỉnh
Đường
sức điện
- Đường sức điện trường và các tính
chất của đường sức điện trường.
Điện trường đều.
- Vận dụng xác định vecto cường độ
điện trường tại một vị trí bất kì trong
điện trường do 1 hoặc 2 điện tích
gây ra tại một điểm
- Tích hợp GDBVMT
Điện trường gần mặt đất: Con người
(cũng như sinh vật) luôn sống trong
một không gian có điện trường (và
từ trường, trọng trường) và chịu ảnh
hưởng của nó.
luận
nhóm.
của một quả
cầu mang điện
lên một điện
tích thử (nếu
có máy
Uynsớc).
+ Hình vẽ các
đường sức
điện trên giấy
khổ lớn.

3
Từ 26/8
đến
31/8/201
3
Bài tập 5
- Xác định lực tương tác điện do 1
hoặc 2 điện tích gây ra tại một điện
tích điểm q (cộng hai vecto cùng
phương).
- Vận dụng thuyết electron giải thích
sự nhiễm điện và các tính chất điện
của các vật.
- Xác định vecto cường độ điện
trường tại 1 điểm bất kì.
Pháp vấn
+ đặt vấn
đề
SGK, SBT
Công
của lực
điện
6
- Nêu được trường tĩnh điện là
trường thế.
- Xác định d trị đại số hình chiếu
đường đi trên phương của đường
sức.
Đàm thoại
+ Diễn

giảng
Nêu vấn
đề
Tranh vẽ
4
Từ 02/8
đến
07/9/201
3
Điện
thế.
Hiệu
điện thế
7
-Phát biểu được định nghĩa hiệu điện
thế giữa hai điểm của điện trường và
nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được mối quan hệ giữa cường
độ điện trường đều và hiệu điện thế
giữa hai điểm của điện trường đó.
Nhận biết được đơn vị đo cường độ
điện trường.
Đàm thoại
+ Diễn
giảng
Nêu vấn
đề
Tranh vẽ, tĩnh
điện kế, tụ
điện, acquy

Bài tập 8
- Giải được bài tập về chuyển động
của một điện tích dọc theo đường
sức của một điện trường đều.
- Xác định lực tác dụng.
- Xác định d độ dài đại số hình chiếu
đường đi trên phương của đường
sức.
- Vận dụng công thức liên hệ E&U
Pháp vấn
+ đặt vấn
đề. Đàm
thoại
SGK, SBT
15
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
5
Từ 09/9
đến
14/9/201
3
Tụ điện 9
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của
tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện
thường dùng.

- Phát biểu định nghĩa điện dung của
tụ điện và nhận biết được đơn vị đo
điện dung.
- Nêu được ý nghĩa các số ghi trên
mỗi tụ điện.
- Nêu được điện trường trong tụ điện
và mọi điện trường đều mang năng
lượng.
Nêu vấn
đề + Đàm
thoại
Một số loại tụ
điện, trong đó
có cả tụ xoay
(nếu có).
(dùng máy
chiếu chiếu
một số hình
ảnh tụ điện
thường gặp
trong thực tế)
Bài tập 10
- Xác định Q,C,U của tụ điện.
- Tụ có hằng số điện môi thay đổi
xác định C,Q,U.
- Điện dung của tụ điện phẳng
Pháp vấn
+ đặt vấn
đề. Đàm
thoại

SGK, SBT
Chương II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
6
Từ 16/9
đến
21/9/201
3
Dòng
điện
không
đổi.
Nguồn
điện
11-
12
- Nêu được dòng điện không đổi là
gì.
- Nêu được suất điện động của
nguồn điện là gì.
- Nêu được cấu tạo chung của các
nguồn điện hoá học (pin, acquy).
Nêu vấn
đề + Diễn
giảng
(Sử dụng
công nghệ
thông tin
biểu diễn
mật độ
dòng e

-
di
chuyển
qua tiết
diện
thẳng)
+ Xem lại
phần tương
ứng ở vật lí
lớp 7.
Pin, vơn kế,
dây nối. Mô
hình acquy xe
máy, phiếu
học tập. Vôn
kế có giới hạn
đo 1V, độ
chia nhỏ nhất
là 0,1V.
7
Từ 23/9
đến
28/9/201
3
Bài tập 13
Giải được bài tập liên quan đến
cường độ dòng điện và suất điện
động của nguồn điện.
Pháp vấn
+ đặt vấn

đề. Đàm
thoại
SGK, SBT
Điện
năng.
Công
suất điện
14
- Viết được công thức tính công của
nguồn điện : A
ng
= Eq = EIt
- Vận dụng được công thức A
ng
=
EIt trong các bài tập.
Nêu vấn
đề + Đàm
thoại
Diễn
giảng
Đọc lại phần

tương ứng
SGK lớp 9:
công, công
suất của dòng
điện, đ/l Jun –
Len xơ.
Chuẩn bị các

câu hỏi để
hướng dẫn hs
ôn tập trong
8
Từ 30/9
đến
05/10/20
13
Điện
năng.
Công
suất điện
(tt)
15
- Viết được công thức tính công suất
của nguồn điện : P
ng
= EI
- Vận dụng được công thức P
ng
= EI
trong các bài tập.
Nêu vấn
đề + Đàm
thoại
Diễn
giảng
Bài tập 16
- Vận dụng được công thức A
ng

=
EIt, P
ng
= EI trong các bài tập.
- Xác định R
N
của mạch điện từ 3
đến 4 điện trở
Pháp vấn
+ đặt vấn
đề. Đàm
thoại
SGK, SBT
9
Từ
Định
luật Ôm
17 - Phát biểu được định luật Ôm đối
với toàn mạch.
Nêu vấn
đề + Đàm
Bộ thí nghiệm
dòng điện 1
16
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh

07/10
đến
12/10/20
13
đối với
toàn
mạch
- Vận dụng được hệ thức
E
N
I
R r
=
+

hoặc U = E – Ir để giải các bài tập
đối với toàn mạch, trong đó mạch
ngoài nhiều nhất là ba điện trở.
- Tính được hiệu suất của nguồn
điện.
- Vận dụng được hệ thức
E
N
I
R r
=
+

hoặc U = E – Ir để giải các bài tập
đối với toàn mạch, trong đó mạch

ngoài nhiều nhất là ba điện trở.
thoại
Diễn
giảng
Hoạt động
nhóm
chiều, bảng
phụ, phiếu
học tập.
Bài tập 18
Vận dụng được hệ thức
E
N
I
R r
=
+

hoặc U = E – Ir để giải các bài tập
đối với toàn mạch, trong đó mạch
ngoài nhiều nhất là ba điện trở.
Nêu vấn
đề + đàm
thoại
SGK, SBT
10
Từ
14/10
đến
19/10/20

13
Ghép
các
nguồn
điện
thành bộ
19
- Biểu thức định luật ôm cho đoạn
mạch chứa nguồn
- Viết được công thức tính suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn
mắc (ghép) nối tiếp, mắc (ghép)
song song.
- Nhận biết được trên sơ đồ và trong
thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc
mắc song song.
- Tính được suất điện động và điện
trở trong của các loại bộ nguồn mắc
nối tiếp, mắc song song.
Nêu vấn
đề + Diễn
giảng
Vôn kế, pin,
hinh vẽ 9.1;
9.2; 9.3, phiếu
học tập.
Phương
pháp
giải một
số bài

toán về
toàn
điện
20
- Vận dụng kiến thức về toàn mạch
giải bài tập.
- Vận dụng kiến thức mạch điện có
đèn.
- Vận dụng kiến thức về bộ nguồn
- Hiệu suất mạch điện.
Pháp vấn
+ đặt vấn
đề. Đàm
thoại
phiếu học tập
11
Từ
21/10
đến
26/10/20
13
TH: Xác
định
suất điện
động và
điện trở
trong
của một
21-
22

- Nhận biết được, trên sơ đồ và trong
thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc
mắc song song đơn giản.
- Sử dụng các dụng cụ đo để đo các
giá trị cần tìm.
Thuyết
trình +
diễn giảng
Phương
pháp hoạt
động
nhóm
Bộ thí nghiệm
dòng điện một
chiều. Phòng
thí nghiệm.
17
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
pin điện
hóa
12
Từ
28/10
đến
02/11/20

13
Bài tập 23
- Vận dụng kiến thức về toàn mạch
giải bài tập.
- Vận dụng kiến thức mạch điện có
đèn.
- Vận dụng kiến thức về bộ nguồn
- Hiệu suất mạch điện.
Pháp vấn
+ đặt vấn
đề. Đàm
thoại
phiếu học tập
Kiểm
tra 1
tiết
24
- Tổng hợp kiến thức 2 chương
Bài tập chương 2(3 điện trờ) Kiểm tra Đề kiểm tra
Chương III : DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
13
Từ
04/11
đến
09/11/20
13
Dòng
điện
trong
kim loại

25
- Nêu được điện trở suất của kim
loại tăng theo nhiệt độ.
- Nêu được hiện tượng nhiệt điện là
gì.
- Nêu được hiện tượng siêu dẫn là
gì.
Thuyết
trình +
diễn
giảng.
Nêu vấn
đề + trực
quan
TN về sự phụ
thuộc R vật
dẫn vào t
0
(dùng dây
maiso,
ampekế,
nguồn điện,
dây dẫn, đèn
cồn), TN về
cặp nhiệt
điện. (Mô
hình cặp nhiệt
điện)
Dòng
điện

trong
chất
điện
phân
26
14
Từ
11/11
đến
16/11/20
13
Dòng
điện
trong
chất
điện
phân
27
Bài tập 28
Bài tập 29
Dòng
điện
trong
chất khí
30
16
Từ
25/11
đến
30/11/20

13
Dòng
điện
trong
chất khí
(tt)
31
18
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
17
Từ 2/12
đến
Bài tập 34
- Ôn tập toàn chương 2
- Bài tập toàn mạch (bình điện phân
có dương cực tan)
Nêu vấn
đề + Đàm
thoại
Diễn
giảng
SGK, SBT,
phiếu học tập
18
Từ 9/12

đến
14/12/20
13
TH:
Khảo sát
đặc tính
chỉnh
lưu của
điôt bán
dẫn
35-
36
- Tiến hành thí nghiệm để xác định
được tính chất chỉnh lưu của điôt
bán dẫn và đặc tính khuếch đại của
tranzito.
- Sử dụng các dụng cụ đo thích hợp
Đàm thoại
Diễn
giảng.
Phương
pháp hoạt
động
nhóm
Bộ thí nghiệm
19
Từ
16/12
đến
Ôn tập 37 - Ôn tập chương 1,2,3

Đàm thoại
Diễn
giảng
phiếu học tập
Kiểm
tra học
kỳ I
38 - Kiến thức 3 chương Kiểm tra
Đề kiểm tra
HK
Học kỳ II : 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
Chương IV : TỪ TRƯỜNG
20
Từ
30/12/20
13 đến
04/01/20
14
Từ
trường
39
- Nêu được từ trường tồn tại ở đâu,
có tính chất gì.
- Nêu được các đặc điểm của đường
sức từ của thanh nam châm thẳng,
của nam châm chữ U.
- Vẽ được các đường sức từ biểu
diễn và nêu các đặc điểm của đường
sức từ của dòng điện thẳng dài, của
ống dây có dòng điện chạy qua và

của từ trường đều.
Nêu vấn
đề +
Thuyết
trình
Diễn
giảng
Tranh, nam
châm, kim
nam châm, la
bàn, thí
nghiệm tương
tác giữa 2
dòng điện
(hoặc thí
nghiệm mô
phỏng).
Lực từ.
Cảm
ứng từ
40
- Phát biểu được định nghĩa và nêu
được phương, chiều của cảm ứng từ
tại một điểm của từ trường. Nêu
được đơn vị đo cảm ứng từ.
- Viết được công thức tính lực từ tác
dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện
chạy qua đặt trong từ trường đều.
- Xác định được vectơ lực từ tác
dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có

dòng điện chạy qua được đặt trong
từ trường đều.
Nêu vấn
đề +
Thuyết
trình
Diễn
giảng
Thí nghiệm
biểu diễn lực
từ tác dụng
lên một đoạn
dây dẫn có
dòng điện đặt
trong từ
trường.
(Thí nghiệm
mô phỏng).
21
Từ
06/01
đến
11/01/20
Từ
trường
của
dòng
điện
41 - Viết được công thức tính cảm ứng
từ tại một điểm trong từ trường gây

bởi dòng điện thẳng dài vô hạn.
- Xác định được độ lớn, phương,
chiều của vectơ cảm ứng từ tại một
Thuyết
trình +
Đàm thoại
Diễn
giảng
Trang ảnh, thí
nghiệm biểu
diễn ( nếu có),
thí nghiệm mô
phỏng, phiếu
19
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
14
chạy
trong
các dây
dẫn có
hình
dạng đặc
biệt
điểm trong từ trường gây bởi dòng
điện thẳng dài.

- Viết được công thức tính cảm ứng
từ tại một điểm trong lòng ống dây
có dòng điện chạy qua.
- Xác định được độ lớn, phương,
chiều của vectơ cảm ứng từ tại một
điểm trong lòng ống dây có dòng
điện chạy qua.
học tập
Bài tập 42
- Vận dụng công thức tính cảm ứng
từ tại một điểm trong từ trường gây
bởi dòng điện thẳng dài vô hạn.
- Xác định được độ lớn, phương,
chiều của vectơ cảm ứng từ tại một
điểm trong từ trường gây bởi dòng
điện thẳng dài.
- Vận dụng công thức tính cảm ứng
từ tại một điểm trong lòng ống dây
có dòng điện chạy qua.
- Xác định được độ lớn, phương,
chiều của vectơ cảm ứng từ tại một
điểm trong lòng ống dây có dòng
điện chạy qua.
Nêu vấn
đề Đàm
thoại
Diễn
giảng
SGK, SBT
22

Từ
13/01
đến
18/01/20
14
Lực Lo-
ren-xơ
43
- Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết
được công thức tính lực này.
- Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết
được công thức tính lực này.
Tích hợp BVMT: Ảnh hưởng của
từ trường lên sinh vật ( động thực
vật và con người); Từ trường của
Trái Đất.
Nêu vấn
đề Thuyết
trình
Đàm thoại
Diễn
giảng
Tranh vẽ
Bài tập 44
- Xác định lực Lorenxo tác dụng lên
điện tích chuyển động trong từ
trường đều.
Nêu vấn
đề Đàm
thoại

Diễn
giảng
SGK, SBT
Chương V : CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
23
Từ
20/01
đến
25/01/20
14
Từ
thông.
Cảm
ứng điện
từ
45-
46
- Viết được công thức tính từ thông
qua một diện tích và nêu được đơn
vị đo từ thông. Nêu được các cách
làm biến đổi từ thông.
- Mô tả được thí nghiệm về hiện
tượng cảm ứng điện từ.
- Làm được thí nghiệm về hiện
tượng cảm ứng điện từ.
- Xác định được chiều của dòng điện
cảm ứng theo định luật Len-xơ.
- Nêu được dòng điện Fu-cô là gì.
Thuyết
trình+Diễ

n giảng
Hoạt động
nhóm
Nam cham,
vòng dây dẫn,
điện kế. Phiếu
học tập.
24 Bài tập 47 - Xác định được chiều của dòng điện Nêu vấn SGK, SBT
20
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
Từ
10/02
đến
15/02/20
14
cảm ứng theo định luật Len-xơ.
+ Xác định
B
ur
+ Xác định
φ
tăng hay giảm
+ Xác định
C
B

uur
+ Xác định chiều của I
C
trong khung
dây.
đề Đàm
thoại
Diễn
giảng
Suất
điện
động
cảm ứng
48
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây
về cảm ứng điện từ.
- Tính được suất điện động cảm ứng
trong trường hợp từ thông qua một
mạch biến đổi đều theo thời gian
trong các bài toán.
Nêu vấn
đề+Thuyết
trình
Thí nghiệm
mô phỏng.
25
Từ
17/02
đến
22/02/20

13
Tự cảm 49
- Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vị
đo độ tự cảm.
- Nêu được hiện tượng tự cảm là gì.
- Tính được suất điện động tự cảm
trong ống dây khi dòng điện chạy
qua nó có cường độ biến đổi đều
theo thời gian.
- Nêu được từ trường trong lòng ống
dây có dòng điện chạy qua và mọi từ
trường đều mang năng lượng.
Trực
quan+ nêu
vấn đề
Đàm thoại
Tranh vẽ. Thí
nghiệm biểu
diễn (nếu có).
Thí nghiệm
mô phỏng
Bài tập 50
- Tính được suất điện động tự cảm
trong ống dây khi dòng điện chạy
qua nó có cường độ biến đổi đều
theo thời gian.
- Xác định năng lượng từ trường
trong lòng ống dây
Nêu vấn
đề Đàm

thoại
Diễn
giảng
SGK, SBT
26
Từ
24/02
đến
01/03/20
14
Kiểm
tra 1
tiết
51 Tổng hợp kiến thức chương 4 và 5 Kiểm tra Đề kiểm tra
Chương VI : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Khúc xạ
ánh sáng
52
- Phát biểu được định luật khúc xạ
ánh sáng và viết được hệ thức của
định luật này.
- Vận dụng được hệ thức của định
luật khúc xạ ánh sáng.
- Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết
suất tỉ đối là gì.
- Nêu được tính chất thuận nghịch
của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự
thể hiện tính chất này ở định luật
khúc xạ ánh sáng.
Trực

quan.
Đàm
thoại.
Hoạt động
nhóm
Thí nghiệm
biểu diễn về
phản xạ và
khúc xạ ánh
sáng. Thí
nghiệm mô
phỏng
27
Từ
03/03
đến
08/03/20
14
Bài tập 53
- Vận dụng định luật khúc xạ ánh
sáng xác định đường đi của tia sáng.
- Vận dụng biểu thức định luật khúc
xạ ánh sáng để làm những bài tập
đơn giản
Nêu vấn
đề Đàm
thoại
Diễn
giảng
SGK, SBT,

phiếu học tập
21
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
Phản xạ
toàn
phần
54
- Mô tả được hiện tượng phản xạ
toàn phần và nêu được điều kiện xảy
ra hiện tượng này.
- Vận dụng được công thức tính góc
giới hạn phản xạ toàn phần trong bài
toán.
- Mô tả được sự truyền ánh sáng
trong cáp quang và nêu được ví dụ
về ứng dụng của cáp quang.
Trực quan
Đàm thoại
+ Diễn
giảng
Thí nghiệm
biểu diễn về
phản xạ toàn
phần Thí
nghiệm mô

phỏng
28
Từ
10/03
đến
15/03/20
14
Bài tập 55
- Vận dụng được công thức tính góc
giới hạn phản xạ toàn phần giải các
bài toán đơn giản.
Nêu vấn
đề Đàm
thoại
Diễn
giảng
SGK, SBT,
phiếu học tập
Chương VII : MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG
Lăng
kính
56
- Nêu được tính chất của lăng kính
làm lệch tia sáng truyền qua nó.
Trực
quan+
Nêu vấn
đề
Đàm thoại
Lăng kính,

đèn laze, thí
nghiệm mô
phỏng. Các
tranh, ảnh về
quang phổ,
máy quang
phổ
29
Từ
17/03
đến
22/03/20
14
Thấu
kính
mỏng
57-
58
- Nêu được tiêu điểm chính, tiêu
điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự của thấu
kính là gì.
- Phát biểu được định nghĩa độ tụ
của thấu kính và nêu được đơn vị đo
độ tụ.
- Nêu được số phóng đại của ảnh tạo
bởi thấu kính là gì.
- Vận dụng các công thức về thấu
kính để giải được các bài tập đơn
giản.
- Vẽ được tia ló khỏi thấu kính hội

tụ, phân kì và hệ hai thấu kính đồng
trục.
- Dựng được ảnh của một vật thật
tạo bởi thấu kính.
Trực
quan+ nêu
vấn đề
Thuyết
trình
Các loại thấu
kính; đèn
chiếu laze; thí
nghiệm mô
phỏng. Các
tranh, ảnh về
đường truyền
tia sáng qua
thấu kính,
phiếu học tập.
30
Từ
24/03
đến
29/03/20
14
Bài tập
59-
60
- Vận dụng các công thức lăng kính
để làm bài tập.

- Vận dụng công thức thấu kính.
- Dựng ảnh qua thấu kính.
Nêu vấn
đề Đàm
thoại
Diễn
giảng
SGK, SBT,
phiếu học tập
31
Từ
31/03
đến
Mắt 61-
62
- Nêu được sự điều tiết của mắt khi
nhìn vật ở điểm cực cận và ở điểm
cực viễn.
- Nêu được góc trông và năng suất
Nêu vấn
đề+ Đàm
thoại
Diễn
Tranh mô
hình cấu tạo
của mắt để
minh hoạ.
22
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương

pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
05/04/20
14
phân li là gì.
- Trình bày các đặc điểm của mắt
cận, mắt viễn, mắt lão về mặt quang
học và nêu tác dụng của kính cần
đeo để khắc phục các tật này.
- Trình bày các đặc điểm của mắt
cận, mắt viễn, mắt lão về mặt quang
học và nêu tác dụng của kính cần
đeo để khắc phục các tật này.
- Nêu được sự lưu ảnh trên màng
lưới là gì và nêu được ví dụ thực tế
ứng dụng hiện tượng này.
Tích hợp BVMT: Môi trường ánh
sáng và sự nhìn.Ô nhiễm ánh sáng.
giảng
Sơ đồ các tật
của mắt để
giải thích.
32
Bài tập 63
- Vận dụng công thức thấu kính tìm
điểm cực cận, cực viễn, khoảng cách
Nêu vấn
đề Đàm

SGK, SBT,

phiếu học tập
Bài tập 64
33
Từ
14/04
đến
19/04/20
14
Kính lúp 65
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và
công dụng của kính lúp.
- Trình bày được số bội giác của ảnh
tạo bởi kính lúp.
- Vẽ được ảnh của vật thật tạo bởi
kính lúp và giải thích tác dụng tăng
góc trông ảnh của kính.
Nêu vấn
đề+ Đàm
thoại
Diễn
giảng
Một số kính
lúp để hs quan
sát và sử dụng
Kính
hiển vi
66
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và

công dụng của kính hiển vi.
- Trình bày được số bội giác của ảnh
tạo bởi kính hiển vi.
- Vẽ được ảnh của vật thật tạo bởi
kính hiển vi và giải thích tác dụng
tăng góc trông ảnh của kính.
Nêu vấn
đề+ Đàm
thoại
Diễn
giảng
Kính hiển vi
Tranh vẽ sơ
đồ tia sáng
qua khv để
giới thiệu ,
giải thích
34
Từ
22/04
đến
26/04/20
14
Kính
thiên
văn
67
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và
công dụng của kính thiên văn.
- Trình bày được số bội giác của ảnh

tạo bởi kính thiên văn là gì.
- Vẽ được ảnh của vật thật tạo bởi
kính thiên văn và giải thích tác dụng
tăng góc trông ảnh của kính.
Nêu vấn
đề+ Đàm
thoại
Diễn
giảng
Mô hình kính
thiên văn,
phiếu học tập.
Bài tập 68
- Vận dụng các công thức số bội
giác của kính lúp, kính hiển vi, kính
thiên văn để giải các bài tập.
- Dựng ảnh.
Nêu vấn
đề Đàm
thoại
Diễn
giảng
SGK, SBT,
phiếu học tập
35
Từ
28/04
đến
3/05/201
4

TH: Xác
định tiêu
cự của
thấu
kính
phân kỳ
69-
70
- Xác định được tiêu cự của thấu
kính phân kì bằng thí nghiệm.
Thuyết
trình
Đàm
thoại.
Diễn
giảng
Hoạt động
Bộ thí nghiệm
23
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
nhóm
36
Từ 5/05
đến
10/05/20

14
Ôn tập
71-
72
Ôn tập kiến thức tổng hợp của học kì
2
Nêu vấn
đề Đàm
thoại
Diễn
giảng
SGK, SBT,
phiếu học tập
37
Từ
Ôn tập 73
Kiểm
tra học
kỳ II
74 - Kiến thức tổng hợp của học kì 2 Kiểm tra
Đề kiểm tra
HK
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG

24
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ LỚP 12
NĂM HỌC 2013 - 2014
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Yêu cầu HS phải hiểu rõ và nắm vững các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa để

từ đó có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.
2.Kĩ năng: Yêu cầu HS phải biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành ; có kĩ
năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,
3.Thái độ:
- Có hứng thú học vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí cho sự
tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
- Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong
công việc học tập môn Vật lí, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được.
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như
bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.
II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
Tuần Bài Tiết Mục tiêu
Phương
pháp
Phương tiện
Điều
chỉnh
Học kỳ I : 19 tuần x 2 tiết/tuần = 38 tiết
Chương I : DAO ĐỘNG CƠ
1
Từ 12/8
đến
17/8/201
3
Dao
động
điều hoà
1-2
- Phát biểu được định nghĩa dao
động điều hoà.

- Viết được biểu thức của li độ, vận
tốc ,gia tốc.
- Nêu được li độ, biên độ, tần số,
chu kì, pha, pha ban đầu là gì.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, vấn
đáp
Mô phỏng
chuyển động
của hình chiếu
P của chất
điểm M
chuyển động
tròn đều trên
một đường
thẳng nằm
trong mặt
phẳng quỹ
đạo.
2
Từ 19/8
đến
24/8/201
3
Con lắc
lò xo
3
- Viết được phương trình động lực

học và phương trình dao động điều
hoà của con lắc lò xo.
- Viết được công thức tính chu kì
(hoặc tần số) dao động điều hoà của
con lắc lò xo.
- Nêu được quá trình biến đổi năng
lượng trong dao động điều hoà của
con lắc lò xo.
- Giải được những bài toán đơn giản
về dao động của con lắc lò xo.
Đàm thoại,
đặt vấn đề,
thuyết
trình, vấn
đáp, thảo
luận nhóm
Thí nghiệm
con lắc lò xo.
Mô phỏng dao
động con lắc
lò xo.
Bài tập 4 - Từ phương trình dao động điều hòa
tính toán được các đại lượng đặc
trưng: T, f, a, v,
ω
.
- Từ các đại lượng của dao động, lập
phương trình của dao động.
- Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng
Đàm thoại,

đặt vấn đề,
thuyết
trình, vấn
đáp
SGK, SBT,
phiếu học tập
25

×