Tải bản đầy đủ (.doc) (1,014 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KỲ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 1,014 trang )

Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ cá nhân ( tiếp theo)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết thứ:
Tuần thứ 3
A.Mục tiêu cần đạt: (xem giáo án tiết thứ 3)
B.Phơng tiện thực hiện:
SGV. SHS Ngữ văn 11
C.Phơng pháp giảng dạy:
Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, thuyết minh, phân tích kết hợp nhiều thao tác khác.
1
D.Tiến trình giảng dạy:
1 .ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và
HS
Nội dung cần đạt
H: Ngôn ngữ chung và ngôn
ngữ cá nhân có quan hệ nh thế
nào ?
HS quan sát SGK/35 và trả lời:
III.Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và ngôn
ngữ cá nhân
- Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra
những lời nói cá nhân, đồng thời lĩnh hội đợc những lời nói
của cá nhân khác.
2
HS đọc Ghi nhớ/35
GV tổ chức lớp làm bài tập:
Tổ 1 : Bài 1/35


Tổ 2: Bài 2/36
Tổ 3: Bài 3/36
Tổ 4: bài 4/36
- Lời nói cá nhân là thực tế sinh động, hiện thực hoá
những yếu tố chung, những quy tắc và phơng thức
chung của ngôn ngữ.
IV.Luyện tập:
Bài 1/35:
- Trong câu thơ của Nguyễn Du, nách chỉ góc tờng.Nguyễn
Du đã chuyển nghĩa cho từ nách từ nghĩa chỉ vị trí trên cơ
thể con ngời sang nghĩa chỉ vị trí giao nhau giữa hai bức t-
ờng tạo nên một góc.
- Đây là nghĩa chuyển, chỉ có trong lời thơ của Nguyễn Du,
nhng nó đợc tạo ra theo phơng thức chuyển nghĩa chung của
3
tiếng Việt- phơng thức ẩn dụ( tức dựa vào quan hệ tơng đồng
giữa hai đối tợng đợc gọi tên)
Bài tập 2/36:
- Câu thơ trong bài Tự tình của Hồ Xuân Hơng:
Từ Xuân có 2 nghĩa:
+ Nghĩa gốc:Chỉ mùa xuân của thiên nhiên.
+Nghĩa chuyển: Tuổi xuân, tuổi trẻ ( đầy khát vọng)
- Câu thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
Cành xuân đã bẻ cho ngời chuyên tay
+ Cành xuân: Chỉ cành cây non tơ, xanh tơi, đầy sức sống
+ Cành xuân chỉ ngời con gái cha lấy chồng
4
- Câu thơ trong bài Khóc Dơng Khuê của Nguyễn Khuyến:
Chén quỳnh tơng ăm ắp bầu xuân
+ Bầu xuân: bầu rợu tràn đầy hơng xuân

+Bầu xuân: bầu tâm sự đầy ắp khát vọng của tuổi trẻ(Lúc đó
cả hai ngời mới đỗ đạt, ra làm quan, còn trẻ tuổi, nhiều hoài
bão)
-Câu thơ của Hồ Chí Minh:
+ Nghĩa gốc: Chỉ mùa xuân của thiên nhiên
+ Nghĩa chuyển :sức sống dạt dào cờng tráng của đất nớc.
Tất cả đều đợc nói theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên
nghĩa cần cảm thụ đối với từ xuân ở các câu thơ trên phải
5
chuyển nghĩa.
Bài tập 3/36:
- Cùng là mặt trời trong ngôn ngữ chung, nhng mặt trời
dùng với nghĩa gốc(chỉ một thiên thể ttong vũ trụ), nhng
dùng theo phép nhân hoá nên có thể
xuống biển (hoạt động nh ngời).
- Trong câu thơ Tố Hữu , mặt trời chỉ lí tởng cách mạng.
-Trong câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm, từ mặt trời
đầu dùng với nghĩa gốc, từ mặt trời thứ hai dùng với nghĩa
ẩn dụ, chỉ đứa con của ngời mẹ, đứa con là hạnh phúc, niềm
tin, mang lại ánh sáng cho cuộc đời
6
ngời mẹ.
Bài 4/36:
- Trong các câu a, b và c, có ba từ do cá nhân tạo ra, trớc đó
cha có trong ngôn ngữ chung của xã hội.Chúng đợc tạo ra
trên cơ sở của một tiếng đã có sẵn cùng với quy tắc chung,
hoặc chỉ dựa vào quy tắc (mô hình, kiểu) cấu tạo chung.
- Trong câu a, từ mọn đợc với nghĩa nhỏ đến mức không
đáng kể ( nh trong từ ghép:nhỏ mọn)
- Những quy tắc chung nh sau:

+ Quy tắc tạo từ láy hai tiếng lặp lại phụ ấm đầu(âm m)
+ Trong hai tiếng, tiếng gốc(mọn) đặt trớc, tiếng láy đặt sau.
7
Củng cố-dặn dò:
+Tiếng láy lặp lại âm đầu, nhng đổi thành vần ăn.
Từ (mọn) có nghĩa là nhỏ nhặt không đấng kể.
- Làm bài tập 4/ 36
- Soạn bài thơ : Bài ca ngất ngởng( Nguyễn C.Trứ)
Giảng văn: Bài ca ngất ngởng
(Nguyễn Công Trứ)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết thứ : 13
Tuần thứ : 4
8
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Về kiến thức: Hiểu đợc phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính cách một nha thơ
hiểu đợc vì sao co thể coi đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực.
2 .Về giáo dục: Hiểu đúng nghĩa của khái niệm ngất ngởng để không nhầm với lối
Sống lập dị của một số ngời hiện đại.
3 .Về kĩ năng: Nắm đợc những tri thức về thể hát nói là thể thơ dân tộc bắt đầu phổ biến rộng
rãi từ thế kỉ XIX
B.Phơng tiện thực hiện:
SGK- SHS Ngữ văn 11
Giáo án năm học 2006-2007
9
C.Phơng pháp giảng dạy:
Đọc diễn cảm, thảo luận nhóm, bình giảng, so sánh, đối chiếu, kết hợp nhiều phơng pháp
khác.
D.Tiến trình giảng dạy:

1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Gv yêu cầu HS đọc Kết quả
cần đạt/ 37
HS đọc Tiểu dẫn:
I.Tác giả và tác phẩm:
1.Tác giả:( 1778-1858)
- Quê Hà Tĩnh, gia đình gia phong.
10
H: Tiêu dẫn cho ta biết điều gì
về
Nguyễn Công Trứ ?
H: Bài thơ có bố cục nh thế
nào?
GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm
Vui, dứt khoát, dõng dạc
H:Trong bài thơ từ ngất ng-
ởng lặp lại mấy lần?
- Cuộc đời : +Thi cử lận đận, 42 tuổi đỗ giải nguyên
+ Cuộc đời lên xuống đảo điên.
2.Bài thơ:
-Sáng tác 1848( Ông cáo quan về ở hu)
- Bài thơ gồm 2 phần:
+ Câu 1 câu 6: Làm quan.
+ Câu 7- câu 19: Từ giã chốn quan trờng.
II.Đọc- hiểu chi tiết:
- Nhan đề: Ngất ngởng chủ đề bài thơ( 4 lần) Bộ lộ
1 t thế, 1 thái độ, tinh thần vợt lên trên thế tục.

1. Sáu câu đầu:
11
H: Lí tởng của nhà thơ thể hiện
nh thế nào?
Quan niệm Nho gia: PhảI thi
đậu
Làm quant hi thố tài năng giúp
đời, lập công danh nhập thế
hành đạo
Liên hệ:
Vòng trời đất dọc ngang,
ngang dọc.
- Câu 1: Vai trò quan trọng của kẻ sĩ:
+ Làm trai phai tung hoành ngang dọc lập nghiệp lớn

- Lập công danh:Không chỉ là vinh mà còn là trách
12
Nợ tang bồng vay trả, trả vay
Chí làm trai am bắc đông tây
Cho phỉ sức vẫy vùng trong
bốn biển
H:ông đã đạt đợc những danh
vị nào trong xã hội để chứng
minh cho tài trí cuả mình?
H: Nhận xét từ ngữ, âm điệu?
nhiệm .Tự nguyện đem tự do, tài hoa nhốt vào vòng trời đất.
- Ông đã đạt đợc mục đích:
+ Danh vị cao trong xã hội
+ Tham tán
+ Tổng đốc đông

- Nghệ thuật:+ Dùng từ Hán Việt
+ Âm điệu nhẹ nhàng
+ Những điệp từ, cách ngắt nhịp
- Khẳng định tài năng lỗi lạc, danh vị xã hội nguyện đem
tài năng để giúp dân, giúp nớc, cứu đời

ý thức tự hào
về những gì mình đã đạt đợc
13
H: Bình luận Tay ngất ng-
ởng
( ý thức tài năng, nhân phẩm
của tác giả)
H: Hình ảnh miêu tả cuộc sống
của ông từ khi lui về ?
H:Em có nhận xét gì về cách
3.Đoạn còn lại:
-Hình ảnh cỡi bò, đeo mo:
+ Tay kiếm cung- dạng từ bi
+ Đi chùa- gót theo sau
+ Bụt nực cời Phong cách sống trái ngợc hẳn với cuộc
sống bình thờng.Đó là cách sống phóng khoáng khác đời.
- Ông là ngời không quan ttâm đến chuyện đợc mất, không
bận đến chuyện khen- chê.
Một nhân cách , một tài năng, 1 bản lĩnh cứng cỏi.
-Sống trái ngợc nh vậy, nhng ông vẫn giữ trọn đạo vua tôi,
14
sống của tác giả ?
H:ông quan niệm nh thế nào
về cái đợc mất ?

H: Sống nh vậy phải chăng
ông đã quay lại với đời ?
H: Câu kết bài ca có ý nghĩa gì
?
giúp đời, giúp dân.
-Câu kết khẳng định sự khác đời, đơng đầu với thế lực xã
hội. ý thức về cái tôi mạnh mẽ.
15
GV: 100 năm sau, cũng theo
dòng văn học ngất ngởng,
Xuân Diệu đã viết :
Ta là một, là riêng, là tất cả
Không có ai bạn bè nổi cùng
ta
(Hi Mã Lạp Sơn)
16
Giảng văn: Bài ca ngắn đi trên bãi cát
(Sa hành đoản ca ) - Cao Bá Quát-
Ngày soạn: 14/9/2007
Ngày giảng: 15/9
Tiết thứ : 14-15
Tuần thứ 4
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Về kiến thức: Nắm đợc trong hoàn cảnh nhà Nguyễn trì trệ bảo thủ.Cao Bá Quát tuy vẫn đi
thi nhng đã tỏ ra chán ghét con đờng mu cầu danh lợi tầm thờng.Bài thơ biểu
Lộ tinh thần phên phán của ông với học thuật và sự bảo thủ trì trệ của chế độ nhà Nguyễn
Nói chung của ông về sau vào năm 1854.
17
2.Về kĩ năng: Hiểu đợc mối quan hệ giữa nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ về nhịp
điệu, hình ảnh.Các yếu tố này có đặc điểm riêng cho việc chuyển tải nội dung.

B.Phơng tiện giảng dạy:
SGK, SHS Ng văn 11
C. Phơng pháp giảng dạy:
Thảo luận, so sánh, phân tích, liên hệ, quy nạp, bình giảng kết hợp nhiều thao tác khác.
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng Bài ca ngất ngởng , nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ ?
3.Bài mới:
18
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung cần đạt
GV cho HS đọc Kết quả cần đạt/
40
HS đọc Tiểu dẫn/ 40
H: Cao Bá Quát có cuộc đời và văn
chơng gì nổi bật ?
- Có tài viết chữ Hán nhanh, đẹp.
H Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh
I.Tác giả và tác phẩm:
1.Tác giả(1809- 1855)
- Quê: Hà Nội
- Là nhà thơ có tài và bản lĩnh đợc ngời đời tôn là
Thánh Quát
- Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ
Chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ.
2.Bài thơ:
- Bài thơ đợc làm trong những lần Cao Bá Quát đi thi
19

nào ?
H: Đặc điểm cơ bản của thể hành ?
-GV hớng dẫn đọc diễn cảm: Đọc
phiên âm,dịch nghĩa, dịch thơ:
- Lí giải chú thích:
H: Bố cục của bài thơ? Nội dung
của mỗi phần nói gì ?
hội.Trên đờng vào kinh đô Huế qua các tỉnh miền
Trung đầy cát trắng (Quảng Bình, Quảng Trị).Ông đã
viết bài thơ này.
3.Thể hành:
- Thể hành ( một thể thơ Trung Quốc) , có tính chất tự
do, phóng khoáng, không gò bó về số câu, độ dài của
niêm luật B,T.
- Bài thơ gồm 3 phần:
+ Đoạn 1 ( 4 câu đầu): Diễn tả tâm trạng của ngời đi đ-
ờng.
+ Đoạn 2 6 câu tiếp): Miêu tả thực tế cuộc đời và tâm
20
GV: Vậy tác giả đã xây dung bãi
cát
dài nh thế nào ? Đằng sau hình tợng
ấy, là tâm trạng , t tửơng gì của Cao
Bá Quát ? Thầy và các em cùng
phân tích bài thơ !
H: Hình ảnh bãi cát đợc miêu tả nh
thế nào ?
Liên hệ Truyện Kiều:
Bốn bề bát ngát xa trông
trạng chán ghét trớc phờng danh lợi.

+ Đoạn còn lại: Đờng cùng của kẻ sĩ và tâm trạng bi
phẫn.
II.Đọc- hiểu văn bản:
1.Bốn câu đầu:
- Yếu tố tả thực:
+ Bãi cát ( điệp từ)
+ Mờ mịt
+ Muôn lớp
+ Sóng muôn đợt Hình ảnh có thực gợi ý cho tác
giả sáng tác bài thơ, khó xác định phơng hớng.
21
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm
kia
- Hành lộ nan(Lý Bạch) Chỉ đ-
ờng
đời gian nan nói chung.
- Thơ chữ Hán của Nguyễn Du có
nhiều bài sử dụng 2 chữ( cùng đồ)
( con đờng cùng)
H: Em có nhận xét gì về âm điệu ở
câu thơ 1 phân phiên âm ?
- Âm điệu : Trờng sa/ phục trờng sa
2 3 gập ghềnh
chông gai, trắc trở.
- Ngời đi trên cát:
+ Bớc đi trầy trật, khó khăn
+ Tất cả đi không hết hời gian
+ Mệt mỏi chán ngán
+ Cô đơn , lẻ loi Thể hiện nỗi chán ngán của
22

HS thảo luận . trao đổi:
H: Hình ảnh , t thế, tâm trạng ngời
đi trên cát ?
H: Hình ảnh con đờng đi tên cát t-
ợng trng cho điều gì ?
Gv đọc lai 6 câu thơ tiếp:
tác giả vì tự thân mình phải hành hạ thân xác của
mình theo đuổi công danh.
Bớc đi bãi cát dài , tợng trng cho con đờng công
danh chán ghét, con đờng của kẻ sĩ , con đờng mù
mịt.
2. Sáu câu tiếp:
- Đây là lời của ngời đi đờng( NVTT)
+ Xa nay
+ Ngời say vô số
+ Ngời tỉnh ít ngời Nhận định mang tính khái
23
H: Đây là lời của ai? Nói những
gì ?
H: Triết lí của 6 câu thơ tiếp là gì ?
GV bình: Ông là kẻ cô đơn không
có ngời đồng hành.Sự thật ấy càng
quát về những kẻ tham lam lợi đều phải chạy ngợc,
chạy xuôi.
- Danh lợi cung là thứ rợu để làm say ngời.
Cần phải thoát ra khỏi những cơn say danh lợi vô
nghĩa.
- Tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử của con đờng
công danh theo lối cũ.
- Nghệ thuật đối lập:

Tác giả Phờng danh lợi ý thức phẩm chất cá
nhân tác giả.
24
làm ngời đi đờng cay đắng.
H: Tác giả bày tỏ thái độ gì về chế
độ khoa cử thời Cao Bá Quát ?
H:Những câu thơ cuối bộc lộ thực
tế gì ? Tâm trạng của ngời đi đ-
Đó chính là mâu thuẫn t tởng hết sâu sắc, khát
vọng sống cao đệp với hiện thực đên tối mờ mịt.
3.Đoạn còn lại:
- Phía bắc
- Phía nam Sự bế tắc không tìm thấy lối thoát trên
đờng đời.Ngời đi đứng trôn chân trên cát.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật :
- Cách xng hô linh hoạt của nhân vật trữ tình, âm điệu
bi tráng, âm trầm. Ngắt nhịp tự do.
2.Nội dung:
25

×